1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

139 122 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

  ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ Hằng HD: PGS Hà Quang Năng Trường ĐHSP Thái Nguyên, 2008 MỞ ĐẦU 1.  1. Lí chọn đề tài 1.1 Địa danh phận từ vựng ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Nghiên cứu địa danh vùng cung cấp cho ta sở để tìm hiểu chế định danh vật, tượng Mỗi ngơn ngữ có cách định danh riêng 1.2 Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, cư dân vùng định Địa danh lưu giữ trầm tích lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán cư dân vùng đất Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu văn hóa, lịch sử vùng đất 1.3 Địa danh có nguyên tắc riêng cấu tạo, cách gọi tên, địa danh có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử vùng đất, giúp khám phá ảnh hưởng tác động nhân tố bên vào cách đặt tên địa danh: đất nước học, tôn giáo, tín ngưỡng, lịch sử tộc người… Trong hồn cảnh vùng đất có nhiều dân tộc nối tiếp sinh sống, địa danh có nhiều dấu tích từ vựng ngơn ngữ Mỗi địa danh hình thành hồn cảnh văn hố, lịch sử định lưu dấu sau Nhiều địa danh thường mang tên người, cỏ, cầm thú, vật, địa hình thiên nhiên… 1.4 Điện Biên nói chung, thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói riêng mảnh đất giàu ý nghĩa lịch sử Khảo sát địa danh thành  phố Điện Biên Phủ Phủ huyện Điện Biên Biên giúp ngh nghiên iên cứu chặng đường đường lịch sử lâu dài hào hùng dân tộc ta; giúp học tập, giữ gìn truyền 28   thống văn hố dân tộc, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội mở rộng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Với lý nêu trên, chọn đề tài “ Nghiên “ Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện  Điện Biên Biên”” làm đối tượng nghiên cứu luận văn 2.  2. Đối tượng nội dung nghiên cứu 2.1.  Đối 2.1  Đối tượng nghiên cứu Các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đặc điểm ngơn ngữ - văn hố số địa danh thuộc hai địa bàn 2.2.  Nội 2.2  Nội dung nghiên nghiên cứu Xác định sở lí luận liên quan đến việc nghiên cứu địa danh địa danh học  Nội dung luận văn, văn, tập trung trung vào mặt sau: - Nghiên cứu đặc điểm phương diện cấu tạo địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Tìm hiểu phương thức định danh địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đồng thời qua bước đầu tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa địa danh - Ở chừng mực định tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ - văn hố lịch sử địa danh tiếng thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Lịch sử vấn đề 3.1.  Vấn đề nghiên cứu địa danh giới  3.1 Vấn đề nghiên cứu địa danh phát triển từ lâu giới Ở Trung Quốc, từ thời Đông Hán (32 - 39 sau Công nguyên), Ban Cố ghi chép 4000 địa danh, số giải thích rõ nguồn gốc ý nghĩa 29   Ở nước phương Tây, môn địa danh học thức đời vào cuối kỷ XIX Năm 1872, J.J Êgi (Thuỵ Sĩ) viết “Địa danh học” học” năm 1903, J.W Nagl (người Áo) cho đời tác phẩm “Địa danh học”. Thời học”. Thời kỳ đầu, tác phẩm địa danh học trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh Từ kỷ XX, bước vào giai đoạn nghiên cứu tổng hợp địa danh, J Glliénon viết “Átlát ngôn ngữ Pháp”, Pháp” , nghiên cứu địa danh theo hướng  phát triển địa lí học Năm 1926, A Dauzat (người Pháp) viết “Nguồn “Nguồn   gốc gốc sự   phát triển triển địa danh”, danh”, đề xuất phương pháp văn hố địa lí học để nghiên cứu lớp niên đại địa danh Từ sau năm 1960 có hàng loạt cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đời Chẳng hạn, A.V A.V Supe Superanx ranxkaja kaja “Địa danh gì?”  gì?”  (1985) E.M E.M Mu Murza rzaev ev với với “Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học”  học”   (1964) quan tâm đến vấn đề khuynh hướng nghiên cứu chung Tác giả Iu.A Kapenco (1964) lại nghiên cứu địa danh học mặt đồng đại, N.V Podonxkaja phân tích, lí giải địa danh mang thơng tin góp thêm ý kiến cho nghiên cứu địa danh sâu vào chất bên đối tượng  Những cơng cơng trình nghiên nghiên cứu địa danh quốc quốc gia khác khác gó gópp phần minh chứng phong phú, đa dạng địa danh vấn đề nghiên cứu lĩnh vực Chẳng hạn, Ch Rostaing (1965) với “ Les “ Les noms de lieux” lieux” nêu hai nguyên tắc nghiên cứu địa danh phải tìm hình thức cổ từ cấu tạo địa danh muốn biết từ nguyên địa danh phải dựa kiến thức ngữ âm học địa phương Đây chuyên khảo bổ sung thêm cho vấn đề mà A.I Popov đưa trước 3.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề địa danh quan tâm từ sớm Các tài liệu “ Tiền  Hán thư ” , ,   “ Địa lí chí ” , “ Hậu Hán thư ” , “Tấn thư ”  thời Bắc thuộc có đề cập đến địa danh Việt Nam Các tài liệu người Hán viết, phục vụ trực tiếp cho xâm lược nước ta Bên cạnh có tác phẩm nhà nghiên cứu Việt Nam vào khoảng kỉ xv có tác phẩm “ Dư “ Dư địa chí ” 30    Nguyễn Trãi, Trãi, khoảng thế kỉ XVIII có tác tác phẩm “ Phủ biên tạp tạp lục lục”” Lê Quý Đôn Tuy khơng nhiều cơng trình góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam có bước tiến đáng kể từ năm 1960 trở Hoàng Thị Châu với “Mối quan hệ ngôn ngữ cổ  đại Đông Nam Á qua vài tên sông” (1964) sông”  (1964) xem người cắm cột mốc nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học Lê Trung Hoa với “Địa danh thành phố Hồ Chí Minh” (1991) đưa vấn đề lý thuyết làm sở cho phân tích đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa… thành phố Hồ Chí Minh Đến 1996, Nguyễn Kiên Trường với luận án PTS “Những đặc điểm địa danh Hải Phịng” đã Phòng” đã bổ sung thêm vấn đề lý thuyết mà Lê Trung Hoa đưa trước Tiếp sau luận án tiến sĩ Từ Thu Mai với “Nghiên cứu địa danh Quảng Trị” (2004)  ,, Phan Xuân Đạm với “Địa với “Địa danh  Nghệ An” An” (2005)…  (2005)… Một loạt luận văn thạc sĩ khảo sát địa danh nhiều địa  phương cơng bố Những cơng trình có đóng góp đáng trân trọng tiếp cận vấn đề địa danh học cách nhìn ngơn ngữ học  Ngồi  Ngo ài cịn cơngg trìn trìnhh đời dưới dạng ssách ách,, từ điển điển,, sổ tay nh nhưư công trình Trần Thanh Tân, Đinh Xn Vịnh… Các cơng trình nghiên cứu cách cơng phu nặng tập hợp tư liệu, tính lý thuyết chưa cao 3.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên huyện Điện Biên Địa danh Điện Biên nói chung, địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói riêng đối tượng mẻ, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Hiện có tác phẩm “Sơng “ Sông núi Điện Biên” Biên” (2000) Trần Lê Văn tác phẩm ghi ghi lại câu chuyện chuyện vài vùng vùng đất Điện Biên mà tá tácc giả có dịp đặt chân đến Và rải rác số sách hay báo có đề cập đến vài địa danh tiếng tỉnh, chẳng hạn báo “ Thành Bản Phủ” Phủ” (1991) Đỗ Văn Ninh tạp chí Khảo cổ học, tác phẩm “ Di “ Di tích lịch sử văn hóa  Điện Biên Phủ Phủ”” (2008) Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hay tác 31    phẩm “ Địa danh vấn đề lịch sử - văn hóa dân tộ tộcc nhóm ngơ ngơnn ngữ  Tày - Thái Việt Nam” (2009) Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ V  Nhìn chung khuynh hướng nghiên cứu địa danh Việt Nam phong  phú, đa dạng Chính phong phong phú, đa dạng giúp nhìn nhận địa danh khía cạnh khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu địa danh theo góc độ ngơn ngữ học chưa nhiều Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trước có số cơng trình luận án tìm hiểu địa danh TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nghệ An, Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ vùng khác Với địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, từ trước tới chưa khảo sát nghiên cứu Đây cơng trình khảo sát, tìm hiểu cách đầy đủ, tồn diện hệ thống địa danh địa bàn phương diện cấu tạo, nguồn gốc, đặc điểm phương thức định danh ý nghĩa địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo Bên cạnh luận văn vài đặc trưng ngơn ngữ - văn hố địa danh mối quan hệ với địa lí, lịch sử, dân cư ngôn ngữ Kết nghiên cứu luận văn địa danh tư liệu quý cho ngành địa phương học, cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Điện Biên, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, du lịch địa phương Đồng thời kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích việc giảng dạy lịch sử địa phương, giáo dục truyền thống, giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hoá địa phương Phương pháp tư liệu nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu  Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, công việc phải thu thập tư liệu, bổ sung chỉnh lí thơng tin, thơng số địa danh Mặt khác phải tra cứu tài liệu lịch sử, địa lí, truyền thống văn hóa thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 32   - Phương pháp điều tra, điền dã, khảo sát thực tế, thu thập tất địa danh hai địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Phương pháp miêu tả: Đây phương pháp giúp tập hợp phân loại địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên sở thu thập địa danh qua nguồn khác Đồng thời phương pháp sử dụng để phản ánh đặc điểm cấu tạo đặc trưng ngữ nghĩa yếu tố tên riêng phức thể địa danh - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa vào liệu ngơn ngữ, đặc điểm tâm lí người quan hệ ngôn ngữ văn hố, nghiên cứu số địa danh để tìm hiểu xuất xứ, nguồn gốc số địa danh tiếng thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 5.2 Tư liệu nghiên cứu Với mục đích phản ánh đầy đủ, trung thực hệ thống địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, tiến hành tập hợp tư liệu cần thiết từ nguồn sau: - Dựa vào tư liệu điều tra điền dã để thu thập tư liệu, ghi chép, bổ sung, chỉnh lí thơng số, thông tin địa danh - Dựa vào niên giám thống kê thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Dựa vào đồ loại thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Dựa vào số cơng trình nghiên cứu văn hố, lịch sử, tơn giáo, kinh tế địa phương - Dựa vào tư liệu lưu giữ quyền địa phương Đây tư liệu quan trọng nhất, có tính pháp lí để đảm bảo tính minh xác điều trình bày luận văn Cấu trúc luận văn  Ngoài phần mở mở đầu, kết luận, luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận vvăn ăn gồm ba chương: Chương 1 Những sở lí thuyết liên quan đến địa danh địa danh học 33   Chương trình bày vấn đề lý thuyết làm sở cho việc triển khai chương mục Bên cạnh đó, vấn đề địa lí, lịch sử, dân cư, văn hóa ngơn ngữ địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên số kết thu thập, phân loại địa danh địa bàn trình  bày tóm tắt, tắt, làm sở sở cho nội dung lluận uận văn Chương Đặc điểm cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chương xác định cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên gồm thành tố chung tên riêng Nội dung chương sâu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo địa danh địa bàn  phương thức thức định danh những địa danh Chương Đặc trưng ngơn ngữ - văn hố địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chương sâu tìm hiểu ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên địa danh Qua xác định lí đặt tên địa danh xác lập hệ thống trường nghĩa phận nghĩa yếu tố cấu tạo Đồng thời nội dung chương khai thác ảnh hưởng địa lí, lịch sử, dân cư, ngôn ngữ số địa danh địa bàn Qua thấy nét riêng địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên phản ánh 34   CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỊA DANH Cuộc sống người gắn với điểm địa lí khác Những điểm địa lí gọi từ ngữ riêng Đó tên gọi địa lí (địa danh)  Những tên gọi tạo nên hệ thống riêng tồn vốn từ ngôn ngữ khác giới Những tên gọi địa lí, địa danh thể thuật ngữ toponima hay toponoma toponoma (có  (có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp) với ý nghĩa “tên “ tên  gọi điểm địa lí ” ” Cần phải hiểu khái niệm địa danh theo phạm vi xuất Nếu hiểu theo lối chiết tự “địa danh” tên đất Thế nhưng, khái niệm cần  phải hiểu rộng đối tượng nghiên cứu ngành khoa học Cụ thể địa danh không tên gọi đối tượng địa lí tồn trái đất Nó tên gọi đối tượng địa hình thiên nhiên Đối tượng địa lí cư trú cơng trình người xây dựng, tạo lập nên Địa danh lớp từ ngữ nằm vốn từ vựng ngôn ngữ, dùng để đặt tên, gọi tên đối tượng địa lí Vì thế, hoạt động chịu tác động, chi  phối qui luật ngơn ngữ nói chung mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp 35   Hiện có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác địa danh Nhà ngôn ngữ học Nga A.V Superanskaja “ Địa “ Địa danh gì?” gì?” cho rằng: địa danh từ ngữ biểu thị tên gọi “ địa điểm, mục tiêu địa lí”, “những địa điểm, mục tiêu địa lí vật thể tự nhiên hay nhân tạo với định vị xác định bề mặt trái đất ” [43, tr.13] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu địa danh học tiếp cận địa danh từ hai góc độ khác nghiên cứu địa danh từ góc độ địa lí - văn hóa nghiên cứu địa danh từ góc độ ngơn ngữ học Đại diện cho hướng nghiên cứu thứ nhất, Nguyễn Văn Âu cho rằng: “ Địa danh tên đất, đất, tên sông, sông, núi, làng ng mạc… hay tên địa  phương, các dân tộc tộc” [5, tr.15] Đại diện diện cho hướng hướng nghiên nghiên cứu thứ hai Lê Trung Trung Hoa, Nguyễn Nguyễn Kiên Kiên Trường, Từ Thu Mai, Phan Xuân Đạm Lê Trung Hoa cho rằng: “ Địa danh những từ ngữ cố định định dùng  làm tên riêng địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ ” [26, tr.21]  Nguyễn Kiên Trường quan niệm: “ Địa “ Địa danh tên riêng đối tượng  địa lí tự nhiên nhân văn có vị trí xác định bề mặt trái đất ” đất ” [48, tr 16] Từ Thu Mai đưa cách hiểu: “ Địa “ Địa danh từ ngữ tên riêng đối tượng địa lí có vị trí xác định bề mặt trái đất ” [31, tr.21] Phan Xuân Đạm cho rằng: “ Địa danh danh lớp từ ngữ đặc biệt, biệt, được định để  đánh dấu vị trí, xác lập tên gọi đối tượng địa lí tự nhiên nhân văn” văn ” [20, tr.12]  Như vậy, với mong muốn tìm khái niệm với nguyên nghĩa từ toponomie,, Nguyễn Văn Âu quan niệm địa danh “tên toponomie “ tên gọi địa phương  hay tên gọi địa lí ”, ”, theo “địa “địa danh học mơn khoa học chuyên nghiên cứu tên địa lí địa phương ” ” Quan niệm đơn giản, dễ hiểu, trùng với cách hiểu thông thường nhân dân, từ điển ngữ văn giải thích, chẳng hạn “Từ “Từ điển  điển  Hán Hán Việt ”, ”, Đào Duy Anh giải thích: “địa “ địa danh tên gọi miền đất ””,, “Từ điển tiếng Việt ” Hoàng Phê chủ biên giải thích: địa danh “ tên đất, 36   tên làng ” ” Nguyễn Văn Âu cố gắng thoát khỏi quan niệm cho địa danh học “chuyên nghiên cứu tên riêng ”, ”, ông “chú “chú ý tới từ chung ”” Lê Trung Hoa người có ý thức trình bày vấn đề địa danh đặt khung cảnh ngôn ngữ học, hướng đến tính lý thuyết, tính hệ thống sớm so với nhiều tác giả khác Lê Trung Hoa cho rằng: “ Địa “ Địa danh những  từ ngữ cố định dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, cơng  trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ ” [26, tr.21] Định nghĩa thiên việc ngoại diên khái niệm, đồng thời cách phân loại địa danh Do đó, khó khuôn thực kiểu loại địa danh vốn đa dạng thực tế vào định nghĩa phân loại  Nguyễn Kiên Trường Trường người đưa định nghĩa nêu giới hạn ngoại diên địa danh thuộc trái đất cách hiển ngơn Dựa tiêu trí mà Lê Trung Hoa đưa ra, Nguyễn Kiên Trường chia địa danh thành loại nhỏ Bên cạnh đó, ơng cịn tiến hành phân loại theo nguyên ngữ, theo chức địa danh Từ Thu Mai cho rằng, xác định khái niệm địa danh cần ý đến vấn đề nội thân khái niệm Định nghĩa Từ Thu Mai có điểm xuất  phát từ cách hiểu địa địa danh A.V Sup Superanskaja eranskaja Theo chúng tôi, nằm hệ thống loại hình khác đối tượng địa lí xuất thực tế với cá thể độc lập Đầu tiên, người ta thường sử dụng tên chung để định danh cho đối tượng cụ thể, xác định Nó đơn vị định danh bậc hai sở vốn từ chung Vì vậy, xác định khái niệm địa danh cần phải ý đến vấn đề nội thân địa danh Trước hết, địa danh phải có tính lí do, phải xác định nguyên nhân đặt tên đối tượng Chức gọi tên cá thể hóa, khu  biệt đối tượng tiêu chí thứ thứ hai Tiêu chí thứ ba đối tượng gọi tên phải đối tượng địa lí tồn bề mặt trái đất ngồi trái đất Các đối tượng đối tượng địa lí tự nhiên hay khơng tự nhiên 37 Mường Thanh lịch sử Năm 1940 (có tài liệu nói vào cuối kỉ XIX), quân Pháp chiếm đóng Điện Biên lập đồn binh đây, dân địa phương lại gọi đồi đồi Đồn đồi Đồn Tây Tây Đây tòa sở viên đại lý người Pháp, quan binh kiêm cai trị Dinh xây dựng, bố trí theo kiểu đồn trại, thành lũy kiên cố, vững chắc, có nhà làm việc, có hầm ngầm trú ẩn, có đường hào thơng với hầm bên ngồi có trại lính xung quanh Đến cuối năm 1953, thực kế hoạch  Nava Pháp quay trở lại chiếm đóng Điện Biên Phủ Khi đồi Đồn Tây quân Pháp gọi tên mĩ miều Êlian miều  Êlian 2, 2, tên cô gái đẹp người Pháp Lúc đồi không đồn binh mà trở thành điểm phòng ngự vững mạnh Pháp, chúng sử dụng gia tài mà người Tây đến trước để lại Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, đội ta đặt kí hiệu cho đồi là A1  A1,, kí hiệu dùng phổ biến ngày trở thành địa danh tiếng Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, phía Pháp, đồi  A1  A1 được  được xác định "cái cuống họng" sở huy trung tâm, A1 tâm,  A1 có  có ý nghĩa định đến tồn vong tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Bởi điểm  A1  A1 được  được tướng Đờ  Cát (tướng huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ) biến thành điểm mạnh tất điểm Điện Biên Phủ Cịn phía ta, chiếm được A1  A1,, ta có 152   thể uy hiếp mạnh mẽ khu trung tâm, thắt chặt vòng vây khống chế vùng trời, thu hẹp phạm vi thả dù tiếp tế địch, tiến tới triệt hẳn đường tiếp tế hàng khơng chúng. A1 chúng  A1 cịn  cịn bàn đạp tốt quân ta dùng pháo bắn thẳng, ĐKZ, đại liên yểm hộ cho binh vượt cầu Mường Thanh tiến vào khu trung tâm tiêu diệt sở huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Phủ Vì nhiệm nhiệm vụ tiêu diệt diệt điểm A1 điểm  A1 cũng  cũng đặt lên hàng đầu Nhiệm vụ giao cho trung đoàn 174, Đại đoàn 316 trung đoàn 102, Đại đoàn 308 Hai trung đoàn thay thế, phối hợp chặt chẽ anh dũng chiến đấu liên tục 36 ngày đêm với đợt công đợt chủ động đánh phòng ngự Cuộc chiến đấu đồi A1 đồi  A1 diễn  diễn vô ác liệt Ta địch giành tấc đất, chiến hào Sau tiến công thứ hai, ta địch bên giữ điểm cao Bộ đội ta chiến đấu súng, bộc phá, lựu đạn, lưỡi lê tay không Nhiều cán chiến sĩ anh dũng hi sinh Cuối sau đợt tiến công thứ ba quân ta đập tan sức kháng cự địch làm chủ điểm Sự kiện góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt đồi A1 đồi  A1 và  và trở thành câu chuyện thần kì chiến dịch Điện Biên Phủ kiện quân ta bí mật đào đường ngầm từ trận địa ta tới hầm ngầm cố thủ địch đỉnh đồi đặt khối bộc phá gần ngàn cân để tiêu diệt Nhiệm vụ quan trọng giao cho tổ cơng binh có kinh nghiệm kỹ thuật trung đoàn 151 đại đội trưởng Nguyễn Phú Xuyên Khung huy, xuống tăng cường cho đại đội công binh Đại đồn 316 đồng chí Cao Chu Khang huy, đồng chí Khung làm trưởng, đồng chí Khang làm phó thành phận thống đào đường hầm Hầm quy định có chiều dài 42 m, chiều cao chiều rộng 0,90 m ngách hầm chiều 1,50 m để đặt chứa thuốc nổ Theo lời kể ông Bùi Văn Vân, chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, thì: “tối 20 - - 1954, tiến cơng vào lịng đất đồi A1 đồi  A1 bắt  bắt đầu Những nhát cuốc, nhát xẻng ấn vào lòng đất để moi nắm đất nhỏ hầm đào với kích thước nhỏ đầu quân địch canh giữ ngày đêm 153   Cuộc chiến đấu lịng đất khơng có giặc, khơng cịn lo bom đạn giặc sát hại lại gian khổ, khó khăn, liệt Mười ngày đêm, hàng chục người thay moi đất đá lòng đồi A1 đồi  A1 Đường hầm thấp hẹp Họ  phải nằm nối nối đuôi nhau, nhau, thay nhau đào, cào đất, đất, sỏi Chật Chật vật ngày, ngày, đêm đư ợc 40 - 50 cm Bền bỉ, kiên gan căng sức chịu đựng thử thách, công việc đào, dũi đường hầm họ sâu dần Nhìn phía sau, ánh sáng cịn lờ mờ phía trước đất dày tối mù mịt Đường hầm vào sâu khơng khí Nhiều người, chật chội, ngột ngạt, khó thở vơ Họ phải tính phút để ln phiên đào bị gần cửa hầm để hít thở chút dưỡng khí chống ngạt hầm” Đại đội trưởng Nguyễn Phú Xuyên Khung kể lại: đào tốt tiếng phải trở ngồi Ơng Bùi Văn Vân kể tiếp : “Mỗi nhát cuốc, nhát xẻng diệt quân thù!”, “Người nghỉ, cuốc xẻng không nghỉ!” Anh em động viên  bằng hiệu hiệu hành động Tất coi chiến đấ đấuu liệt đồn giặc Họ tập luyện dần cách nín, cách thở để đào lâu Sáng kiến đan quạt luân phiên quạt từ cửa hầm vào sâu đường hầm để tăng thêm dưỡng khí làm giảm bớt ngột ngạt dễ chịu đơi phần Qua lao động có kinh kinh nghiệm, cách đào đào cải tiến Năn Năngg suất từ 40 - 50 cm tăng lên 80 - 90 cm đến m/ngày Bước sang ngày thứ 16, chiến sĩ đào 37 m chiều dài đường hầm Tuy chưa tới chân “lô cốt mẹ” chưa đạt chiều dài quy định chiến sĩ nghe thấy tiếng động địch điểm Tồn đội vơ phấn khởi Được lệnh Bộ huy mặt trận, họ đào hầm, khẩn trương đào hố sâu rộng, chiều 1,50 m để đặt khối bộc phá Khối bộc phá sáng tạo chiến sĩ công binh Họ tháo gỡ thuốc nổ bom đạn địch lại máy bay bị bắn rơi, bị phá hủy làm 49 gói thuốc nổ, gói nặng 20 kg Những khối thuốc nổ xếp gọn hố sâu đường hầm với hàng trăm kíp thuốc nổ đặt góc Nhiệm vụ điểm hỏa khối bộc phá giao cho đội trưởng Nguyễn Phú Xuyên Khung hai đồng chí Nguyễn Bạch Nguyễn Điệt thực “Nếu điểm hỏa mà khối thuốc khơng nổ giải sao?” - Một câu hỏi lớn Điều gây nhiều khó khăn 154   chiến đấu quân đội ta Chi họp bàn Một không khí trang nghiêm hệ trọng Vì nghĩa lớn phải có người hi sinh Hai đảng viên xung phong nhận người mang theo khối thuốc nổ 20 kg, sẵn sàng lao vào hầm sâu cho khối thuốc ngàn cân nổ tung Cả chi nhìn hai đồng chí thân u lịng đầy xúc động, nghẹn ngào Thế việc điểm hỏa khối bộc phá đồng chí Nguyễn Phú Xuyên Khung thành công Đúng 20h 30 phút ngày 6/5/1954, ánh chớp lóe sáng tiếng nổ trầm đục rung chuyển đồi, cột khói bốc cao, sức ép khối bộc phá khoét sâu hố tới 18 m, rộng 21 m, hủy diệt số lô cốt, nhiều đoạn ụ hào, ụ súng phần đại đội dù số địch” Nguyễn Phú Xuyên Khung kể lại: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp sau hỏi ông: Tại khối bộc  phá lại nổ nhỏ vậy? Ông trả lời: Thưa Đại tướng, tiếng nổ nhỏ tiếng vang lại lớn” Khối bộc phá nằm sâu lòng đồi  A1  A1   nên tiếng nổ không “khủng khiếp” vang xa người chờ đợi Nhưng tác động khác thường, làm cho mặt đất vùng Điện Biên lay động Đợt tiến công lớn vào A1 kết thúc thắng lợi mở đầu đợt tiến cơng cuối vào tồn tập đồn điểm Điện Biên Phủ Đồi A1 Đồi  A1,, điểm chiến chiến lược ta địch, từ sau ngày giải phóng trở thành di tích quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ Đến nay, đồi A1 đồi A1 đã  đã tu bổ, tôn tạo nhằm tái phần cục diện chiến khốc liệt năm xưa. A1 xưa. A1 đã  đã trở thành điểm đến hấp dẫn, lí thú cho người dân địa  phương du khách tham tham quan Điện Biên Cùng với quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ, di tích đồi A1 đồi A1  - đồi anh hùng mãi trường tồn non sông đất nước 3.8 TIỂU KẾT Qua nghiên cứu vài đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa 1008 địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, rút vài nhận xét sau: 3.8.1 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đa dạng nên đồng thời thể đa dạng văn hóa nơi Dấu ấn văn hóa 155   lưu lại qua địa danh thuộc di sản văn hóa vật thể hay địa danh phản ánh di sản văn hóa phi vật thể Nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa thấy rõ ảnh hưởng văn hóa ngơn ngữ qua yếu tố cấu tạo, nội dung, nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 3.8.2 Địa danh lưu giữ tư liệu, thơng tin văn hóa vật chất tinh thần người sáng tạo Qua 30 trường nghĩa khác xếp tiểu nhóm thuộc hai hai nhóm ý nghĩa lớn nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan gắn liền với đối tượng địa lí nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm người, thấy tranh sinh hoạt vật chất với tranh đời sống tinh thần thể thật sinh động, rõ nét Bức tranh sinh hoạt vật chất thể việc người dân nơi biết chọn địa điểm thích hợp cho việc sinh sống, canh tác chọn nơi lập bản, mường, thơn, xóm, nơi làm ruộng lúa, nương rẫy; biết xây dựng mương, phai, kênh, hồ, đập nhiều cơng trình khác để phục vụ cho đời sống Còn tranh đời sống tinh thần thể qua niềm tin tín ngưỡng mộc mạc, chất phác gắn liền với đời sống sinh hoạt, sản xuất; qua nguyện vọng, ước mơ sống yên vui, giàu có, bền vững Giữa trường nghĩa đặc điểm văn hóa thể địa danh ln có mối quan hệ gắn bó với Tất điều làm nên vùng đất giàu sắc văn hóa người dân ln có ý thức gìn giữ,  phát huy sắc văn văn hóa 3.8.3 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thể vùng đất đa dân tộc, đa ngơn ngữ, đa văn hóa Nơi địa bàn 20 dân tộc anh em sinh sống chiếm số lượng đơng dân tộc Thái sau đến dân tộc Kinh, Mơng, Khơ Mú, Lào Vì địa danh chịu ảnh hưởng, chi  phối văn hóa Thái, văn hóa Việt văn hóa dân tộc thiểu số khác vùng Sự giao thoa văn hóa tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu nơi Về ngôn ngữ, địa danh cấu tạo yếu tố có nguồn gốc ngôn ngữ khác nguồn gốc Việt, Hán Việt, nguồn gốc tiếng Thái, tiếng Mông, 156   tiếng Khơ Mú, tiếng Lào, nguồn gốc tiếng Pháp có địa danh có nguồn gốc hỗn hợp từ yếu tố Ý nghĩa địa danh mà trở nên phong phú Có địa danh giàu tính gợi tả, biểu tính chất cụ thể, sinh động, chân thực, gần gũi; có địa danh biểu tính chất trang trọng hay tính chất hàm ý sâu sa có địa danh biểu nét ý nghĩa kết hợp Bên cạnh đó, q trình giao lưu văn hóa, nhiều địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số bị Việt hóa ngữ âm ngữ nghĩa, có địa danh qua nguồn gốc ngữ nguyên nhận biết ý nghĩa đặc trưng văn hóa mà thể hiện, ngược lại có địa danh khó để nhận biết điều 3.8.4 Những địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên vẽ lên cách khái quát cấu trúc địa hình vùng Đó kiểu địa hình từ cao xuống thấp nằm đan xen lẫn lộn sơn danh dãy núi, núi, đồi, thác, đèo,  bãi; thủy danh sông, suối, khe, rãnh, hồ, ao vùng đất nhỏ phi dân cư cánh đồng, thung lũng, hang, động Các sơng, suối, khe, rãnh mà xếp theo hướng địa hình dãy núi, núi, đồi Ở loại địa hình cụ thể đồi, núi, sơng, suối lại có nhiều nét gợi hình, gợi tả hay gắn với đặc điểm riêng biệt Địa hình tạo cho nơi có hệ động, thực vật phong phú, đa dạng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp 3.8.5 Nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên số địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên vào nghiên cứu nghĩa từ tiếng Việt Nghĩa địa danh giống từ chỗ có nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm nhiên có điểm khác biệt rõ ràng chỗ nghĩa địa danh ln ln có tính lí do, có nguồn gốc xuất xứ Nếu tìm hiểu nguồn gốc tính có lí giúp hiểu sâu địa danh với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người có liên quan đến Bên cạnh đó, ý nghĩa địa danh giữ nguyên bị biến đổi nhiều theo chuyển hóa từ loại yếu tố cấu tạo địa danh thành danh từ tên riêng địa danh 157   3.8.6 Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên địa bàn thành lập nên phần lớn địa danh vùng xuất chưa hoàn thiện hệ thống loại địa danh Địa giới hành số vùng thuộc hai địa bàn cịn có thay đổi nên địa danh đơn vị dân cư xuất nhiều địa danh chia tách từ địa danh gốc Các địa danh có khả  phản ánh đặc trưng văn hóa, lịch sử, địa lí vùng Cũng hai địa bàn này, hầu hết địa danh cổ, cũ bị thay vào tên gọi mới, có số địa danh cịn tồn giữ nguyên vẹn ngày nay.   KẾT LUẬN Qua việc thu thập, phân tích mơ tả, khái quát hóa địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, có nhiều cố gắng hẳn có nhiều vấn đề chưa đưa giải chưa thỏa đáng thực tế địa danh yêu cầu việc nghiên cứu địa danh Tuy vậy, xin nêu kết luận có tính chất bước đầu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên sau: 1.1 Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên địa bàn phức tạp địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ văn hóa Đặc điểm phản ánh rõ nét địa danh nơi Đó hai vùng địa bàn có đối tượng địa lí phong  phú, đa dạng Những địa địa hình đồi núi, sơng suối, suối, ao hồ, thung lũng, hang động nằm xen kẽ với đơn vị dân cư cơng trình xây dựng nhân tạo khiến cho cảnh quan nơi có nhiều nét đặc sắc, độc đáo mang dáng vẻ riêng tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc Các địa danh định danh  bằng phương thức khác sử dụng yếu tố có nguồn gốc ngơn ngữ khác dân tộc sinh sống vùng Bên cạnh đó, cịn địa bàn cư 158   trú lâu đời dân tộc Thái nên văn hóa Thái có sức chi phối mạnh đến địa danh 1.2 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nằm cấu trúc phức thể định Đó mơ hình cấu trúc phức thể gồm hai phận thành tố chung địa danh (tên riêng) Mỗi phận có vai trị, chức riêng đặt mối quan hệ gắn bó, thống với Bộ phận thành tố chung thường đứng trước hạn định cho đối tượng địa lí Cịn phận địa danh thường đứng sau để hạn định cho đối tượng địa lí Ở loại hình địa danh, thành tố chung có chuyển hóa nhiều hay vào vị trí yếu tố địa danh Sự chuyển hóa tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo lẫn ý nghĩa phản ánh Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh nơi có điểm đặc biệt so với nơi khác có số lượng yếu tố lớn, mơ hình cấu trúc phức thể có tối đa 19 yếu tố với độ dài lớn thành tố chung yếu tố địa danh 12 yếu tố; cịn khảo sát thực tế phức thể địa danh có số lượng yếu tố lớn 15 yếu tố 1.3 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên cấu tạo theo  ba phương phương thức là phương th thức ức cấu tạo m mới, ới, phương thức chuyển chuyển hóa phương phương thức vay mượn phương thức lại gồm loại khác nhau, phương thức cấu tạo gồm loại, phương thức chuyển hóa gồm loại phương thức vay mượn gồm loại Trong ba phương thức phương thức cấu tạo giữ vai trò chủ yếu Phương thức góp phần tạo nên kiểu cấu tạo địa danh đặc biệt kiểu cấu tạo phức theo quan hệ phụ Các phương thức định danh cấu tạo nên địa danh phong phú, đa dạng đồng thời cịn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khăng khít với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người Điện Biên Những đặc điểm góp phần tạo nên nét riêng, đặc sắc, độc đáo ý nghĩa địa danh hai địa bàn Một đặc điểm bật cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên số lượng địa danh có cấu tạo phức chiếm số lượng lớn Đây kết phương thức cấu tạo phương thức chuyển hóa thành tố 159   chung loại hình địa danh vào yếu tố địa danh khác Như xét mặt cấu tạo, độ dài tối đa địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên gồm mười hai yếu tố đa số địa danh vùng có cấu tạo song tiết theo quan hệ phụ 1.4 Các địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói chung mang tính lí Trong số nhóm ý nghĩa trường nghĩa xác định nhận thấy hai kiểu ý nghĩa thể qua yếu tố địa danh, nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan gắn liền với đối tượng địa lí nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm người Tất ý nghĩa mà yếu tố địa danh phản ánh phù hợp với thực tranh địa hình, sống đấu tranh, xây dựng vùng đất với nguyện vọng, mong ước tốt đẹp người sinh lập nghiệp vùng đất Các địa danh cấu tạo yếu tố có nguồn gốc ngơn ngữ khác (tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài) với ý nghĩa biểu  phong phú Có địa danh giàu tính gợi tả, biểu tính chất cụ thể, sinh động, chân thực, gần gũi; có địa danh biểu tính chất trang trọng hay tính chất hàm ý sâu sa có địa danh biểu nét ý nghĩa kết hợp Bên cạnh đó, q trình giao lưu văn hóa, nhiều địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số bị Việt hóa ngữ âm ngữ nghĩa, có địa danh qua nguồn gốc ngữ nguyên nhận biết ý nghĩa đặc trưng văn hóa mà thể hiện, ngược lại có địa danh khó để nhận biết điều 1.5 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên lưu giữ dấu ấn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể thời kỳ lịch sử khác địa bàn Giữa trường nghĩa đặc điểm văn hóa thể địa danh ln có mối quan hệ gắn bó với Điều biểu thơng qua địa lí, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, tâm lí ứng xử người ngơn ngữ Tất điều làm nên vùng đất giàu sắc văn hóa người dân nơi ln có ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa 160   1.6 Địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên cung cấp  phần những thông tin tin lĩnh vực kinh tế, tế, trị, văn hhóa, óa, xã hội tr ong chủ yếu thơng tin văn hóa, xã hội vùng đất giàu ý nghĩa giá trị lịch sử đất nước Hi vọng kết việc nghiên cứu địa danh góp phần giúp nhà nghiên cứu thuộc ngành khoa học xã hội khác tìm liệu có giá trị cho lĩnh vực nghiên cứu NHỮNG BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Trần Thị Phương Hằng (2009), Điện Biên Phủ - Địa danh lịch sử, văn hóa,  Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc quốc,, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Phương Hằng (2009), Những phương thức định danh qua địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, Tạp chí Ngơn ngữ đời  sống , tr.40-46 Trần Thị Phương Hằng (2009), Tìm hiểu yếu tố “Huổi” cách đặt địa danh đồng bào Thái Điện Biên, Báo Biên,  Báo Điện Biên Phủ điện tử ngày 15/09/2009 15/09/2009 161   TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục, lục, Nxb Khoa học xã hội, HN Đào Duy Anh (2005), Hán (2005), Hán Việt từ điển điển,, Nxb Văn hóa dân tộc, HN Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành (1945 - 2002), 2002), Nxb Thơng tấn, HN Nguyễn Văn Âu (2000), Địa (2000), Địa danh danh Việt Nam, Nam, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Văn Âu (2000), Một (2000), Một số vấn đề địa địa danh học Việt Nam Nam, Nxb Giáo dục, HN Ban chấp hành Đảng Lai Châu (1999), Lịch (1999),  Lịch sử Đảng Lai Châu, tập (1945 - 1975), 1975), Nxb Chính trị quốc gia, HN Ban chấp hành Đảng Lai Châu (2004), Lịch (2004),  Lịch sử Đảng Lai Châu, tập (1975 - 2003), 2003), Nxb Chính trị quốc gia, HN Ban chấp hành Đảng huyện Điện Biên (2005),  Lịch sử Đảng huyện Điện  Biên, tập (1950 - 22000) 000),, Nxb Chính trị quốc gia, HN Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Điện Biên (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ - cột mốc vàng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam , Xí nghiệp in Lai Châu, LC 162   10 Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (2008),  Di tích lịch sử văn hóa  Điện Biên Biên Phủ, Phủ, Xí nghiệp in Điện Biên, ĐB 11 Bộ huy quân tỉnh Lai Châu (1998), Lịch (1998), Lịch sử kháng chiến chống thực dân  Pháp quân dân dân Lai Châ Châuu (1945 - 1954) 1954),, Nxb Chính trị quốc gia, HN 12 Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu (2004), Lịch (2004), Lịch sử Bộ đội biên phòng  phòng   Lai Châu, tập (1959 (1959 - 2003), 2003), Xí nghiệp in Lai Châu, LC 13 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt , Nxb Khoa học xã hội, HN 14 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục, HN 15 Lê Hồng Chương (2007), Từ điển địa danh hành Việt Nam, Nam , Nxb Từ điển  bách khoa, khoa, HN 16 Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt   Nam,, Nxb Văn hóa dân tộc, HN  Nam 17 Thiều Chửu (2000), Hán (2000), Hán Việt Việt tự điển, điển, Nxb TP.HCM, TP.HCM 18 Nguyễn Dược - Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nam, Nxb Giáo dục, HN 19 Phạm Đức Dương (2002), Bức (2002), Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á , Nxb Đại học quốc gia, HN 20 Phan Xuân Đạm (2005), Khảo (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, An , Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Vinh 21 Lê Quý Đôn toàn tập, tập (1997), Phủ (1997),  Phủ biên tạp lục, lục, Nxb Khoa học xã hội, HN 22 Hoàng Thị Đường(2008), Khảo Đường(2008), Khảo sát địa danh thành phố Thái Nguyên, Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, TN 23 Võ Nguyên Giáp (Hữu Mai thể hiện) (2000), (2000), Điện  Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử ,  Nxb Lao động, động, HN HN 24 Nguy 24 Nguyễn ễn Th Thịị Lâm Hảo (2008), (2008),  Điện Biên Phủ - đất người người,, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 25 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học,, Nxb Khoa học xã hội, HN học 163   26 Lê Trung Hoa (2002), Các phương pháp nghiên cứu việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí Ngơn ngữ , số 7, tr.8-11 27 Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ V (2009),  Địa danh vấn đề lịch  sử - văn hóa dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Việt Nam Nam,, Nxb Thế giới, HN 28 Hà Thị Hồng (2008), Khảo (2008),  Khảo sát địa danh hành tỉnh Bắc Kạn Kạn,, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, TN 29 Vũ Ngọc Khánh (2000), Kể (2000), Kể chuyện địa địa danh Việt Việt Nam, Nam, Nxb Thanh niên, HN 30 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam: xã hội người, người , Nxb Khoa học xã hội, HN 31 Từ Thu Mai (2004), Nghiên (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Trị, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, HN 32 Hà Quang Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), (2009),  Địa danh Quảng Nam, Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng  Nam, HN - QN 33 Nhiều tác giả (2009), Chuyện người làm nên lịch sử - Hồi ức Điện Biên  Phủ (1957 - 2009), 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN 34 Nhiều tác giả (2007), Huyền (2007), Huyền thoại thoại Điện Biên Biên,, Nxb Lao động - xã hội, HN 35 Nhiều tác giả (2004), Lai (2004), Lai Châu lực kỉ XXI , Nxb Chính trị quốc gia, HN 36. Niên 36  Niên giám thống kê ttỉnh ỉnh Điện Biên 2007 , Nxb Thống kê, HN 37 Đỗ Văn Ninh (1991), Thành Bản Phủ, Tạp chí Khảo cổ học, học , số 1, tr.31-41 38 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, , Nxb Văn hóa thơng tin, HN 39 Phan Ngọc (2002), Bản (2002), Bản sắc văn hóa V Việt iệt Nam Nam,, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 40 Hồng Trần Nghịch - Tịng Kim Ân (biên soạn) (1991), Từ điển Thái - Việt ,  Nxb Khoa Khoa học xã hội, hội, HN 41 Hoàng Phê (Chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, HN - ĐN 164   42 Ju 42 Jule less Roy Roy (197 (1979) 9),, Trận Điện Biên Phủ mắt người Pháp, Pháp , Nxb TP.HCM, TP.HCM 43 A.V Superanskaja (2002), Địa (2002), Địa danh gì?, gì?, (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xn Hịa hiệu đính) 44 Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nam , Nxb Văn hóa thơng tin, HN 45 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nam, Nxb Giáo dục, HN 46 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, ,  Nxb Khoa Khoa học xã hội, hội, HN 47 Cầm Trọng (2007), Huyền (2007), Huyền thoại thoại Mường Then Then,, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 48 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng  (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Nam) , Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, HN 49.   Tỉnh ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên (2009), Điện 49 (2009),  Điện  Biên 100 năm xây dựng phát triển (1909 - 2009), Nxb 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN.   HN 50 Trường Đại học Khoa học Huế (2001), Địa (2001), Địa danh thành phố Đà Nẵng , Đề tài khoa học cấp Bộ, (Hoàng Tất Thắng chủ trì), Huế 51 Truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập 4 (1994),  (1994), Nxb Văn hóa, HN 52 Đặ 52 Đặng ng Nghiêm Nghiêm Vạn - Đinh Đinh Xuân Lâm (1979) (1979),,  Điện Biên lịch sử , Nxb Khoa học xã hội, HN 53 Đặng Nghiêm Vạn - Cầm Trọng (1965), Những (1965),  Những hoạt động Hồng Cơng  Chất thời kì Tây Bắc, Bắc , Địa chí Điện Biên, số 54 Đặng Nghiêm Vạn - Đinh Xuân Lâm (1967), Truyền thống chống xâm lăng  Điện Biên Biên lịch lịch sử, Địa chí Điện Biên, số 91 55 Trần Lê Văn (2000), Sông núi Điện Biên, Biên, Hội Văn học nghệ thuật Lai Châu, LC 165   DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Phụ lục 2: Thống kê địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 166 ... đề nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên huyện Điện Biên Địa danh Điện Biên nói chung, địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói riêng đối tượng mẻ, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu. .. CỦA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN 2.1 CẤU TRÚC PHỨC THỂ ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN 2.1.1 Vài nét mơ hình cấu trúc phức thể địa danh Một địa danh. .. chia địa danh thành địa danh học lý thuyết, địa danh học mô tả 1.5 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC 1.5.1 Về địa lí  Thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện

Ngày đăng: 08/08/2020, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w