Báo cáo Vi điều khiển

6 402 1
Báo cáo Vi điều khiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận văn, đồ án tốt nghiệp, đề tài tốt nghiệp, đồ án, thực tập tốt nghiệp, đề tài

Báo cáo môn học: Vi điều khiển-Tìm hiểu về kết nối RS232 Đề tài: Mạch đo nhiệt độ sử dụng PIC 16F877A Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn SHSV: 20092988 Lớp: ĐK&TĐH3-K54 I. Mục đích: Mục đích của đề tài được nhóm phát triển như sau: dùng cảm biến LM 35 đo nhiệt độ từ ngoài môi trường, sử dụng chức năng ADC của PIC để biến đổi tín hiệu tương tự (dạng điện áp) từ LM 35 nối vào chân AN0 của VĐK sang tín hiệu số. Tín hiếu số này được gửi lên LCD để hiển thị nhiệt độ. Ngoài ra dữ liệu cũng được gửi đến máy tính qua kết nối cổng COM theo chuẩn RS232 để thu thập thông tin và lưu trữ. Đề tài được chia làm nhiều phần nhỏ để thực hiện, nhiệm vụ của em được nhóm giao là kết nối Vi điều khiển với máy tính qua cổng Com. Em xin trình bày như sau: II. Những thứ đã làm được trong đề tài - Tìm hiểu về chuẩn RS232 - Kết nối từ Vi điều khiển đến máy tính. 1. Chuẩn RS232 a. Đặt vấn đề: - Vấn đề giao tiếp giữa PC và vi điều khiển rất quan trọng trong các ứng dụng điều khiển, đo lường . Ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 là một trong những kỹ thuật được sử dụng rộng rãi để ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính. - Ý nghĩa của chuẩn truyền thông nối tiếp nghĩa là trong một thời điểm chỉ có b. Ưu điểm của giao diện nối tiếp RS232 - Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao 1 - Thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang được cấp điện - Các mạch điện đơn giản có thể nhận được điện áp nguồn nuôi qua công nối tiếp c. Những đặc điểm cần lưu ý trong chuẩn RS232 - Trong chuẩn RS232 có mức giới hạn trên và dưới (logic 0 và 1) là +- 15V. Hiện nay đang được cố định trở kháng tải trong phạm vi từ 3000 ôm - 7000 ôm - Mức logic 1 có điện áp nằm trong khoảng -3V đến -15V, mức logic 0 từ +-3V đến 15V - Tốc độ truyền nhận dữ liệu cực đại là 100kbps - Các lối vào phải có điện dung nhỏ hơn 2500pF - Trở kháng tải phải lớn hơn 3000 ôm nhưng phải nhỏ hơn 7000 ôm - Độ dài của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ngoại vi ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 không vượt qua 15m nếu chúng ta không sử model - Các giá trị tốc độ truyền dữ liệu chuẩn : 50,75,110,750,300,600,1200,2400,4800,9600,19200,28800,38400 5 6600,115200 bps d. Các mức điện áp đường truyền - RS 232 sử dụng phương thức truyền thông không đối xứng, tức là sử dụng tín hiệu điện áp chênh lệch giữa một dây dẫn và đất. - Mức điện áp của tiêu chuẩn RS232C ( chuẩn thường dùng bây giờ) được mô tả như sau: + Mức logic 0 : +3V , +15V + Mức logic 1 : -15V, -3V e. Vi mạch Max 232 Trong IC MAX232, T1 có gán T1in (chân 11) và T1out (chân 14): - Chân T1in được nối tới chân TxD của bộ vi điều khiển - Chân T1out là ở phía RS232 được nối tới chân RxD(chân 2) của đầu nối DB9 củaRS232. - Bộ điều khiển R1 cũng có gán R1in (chân 13) và R1out (chân 12): 2 - Chân R1in (chân số 13) là ở phía RS232 được nối tới chân TxD(chân 3) ở đầu nốiDB của RS232. - Chân R1out (chân số 12) được nối tới chân RxD của bộ vi điều khiển. - Vi mạch này nhận mức RS232 đã được gởi tới từ máy tính và biến đổi tín hiệu náy thành tín hiệu TTL để cho tương thích với Pic và nó cũng thực hiện ngược lại là biến đổi tín hiệu TTL từ Vi điều khiển thành mức +15V, -15V để cho phù hợp hoạt động của máy tính. f. Cổng COM DB9 3 Trên là các kí hiệu chân và hình dạng của cổng DB9 Chức năng của các chân như sau: Số chân Mô tả 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Data carrier detect (DCD) Received data (RxD) Transmitted data (TxD) Data terminal ready (DTR) Signal ground (GND) Data set ready (DSR) Request to send (RTS) Clear to send (CTS) Ring indicator (RI) Tránh tín hiệu mạng dữ liệu Dữ liệu được nhận Dữ liệu được gửi Đầu dữ liệu sẵn sàng Đất của tín hiệu Dữ liệu sẵn sàng Yêu cầu gửi Xoá để gửi Báo chuông g. UART trong Pic 16f877a - PIC16F877A có hỗ trợ 1 kênh giao tiếp UART. - Sơ đồ kết nối UART: 4 - Lập trình UART: Trong CCS đã hỗ trợ các hàm giao tiếp UART chuẩn. Để sử dụng các hàm này ta cần khai báo dòng lệnh sau: #users232(baud=9600,parity=N,xmit=PIN_C6,rcv=PIN_C7,bits=8,str eam=PORT1) Trong đó baud là khai báo tốc độ baud rate, parity là khai báo check bit, xmit là khai báo chân TX, rcv là khai báo chân RX, bits là số bit dữ liệu trong một khung truyền. III. Thực hiện Kết nối RS 232 và cổng Com được thực hiện như sau: 5 Kết Luận: Trên đây là những gì em đã tìm hiểu và làm trong bài báo cáo.Do chưa làm quen với Pic nhiều nên còn rất nhiều thiếu sót.Mong thấy góp ý và giúp đỡ để em ngày càng nắm vững được về Pic cũng như Dsp nhiều hơn. Em xin chân thành cảm ơn!!! 6 . baud là khai báo tốc độ baud rate, parity là khai báo check bit, xmit là khai báo chân TX, rcv là khai báo chân RX, bits là số bit dữ liệu trong một khung. hàm này ta cần khai báo dòng lệnh sau: #users232(baud=9600,parity=N,xmit=PIN_C6,rcv=PIN_C7,bits=8,str eam=PORT1) Trong đó baud là khai báo tốc độ baud rate,

Ngày đăng: 15/10/2013, 17:34

Hình ảnh liên quan

Trên là các kí hiệu chân và hình dạng của cổng DB9 - Báo cáo Vi điều khiển

r.

ên là các kí hiệu chân và hình dạng của cổng DB9 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan