1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIAI ĐOẠN THỐNG NHẤT PHẬT GIÁO LẦN THỨ III

127 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 11,95 MB

Nội dung

GIAI ĐOẠN THỐNG NHẤT PHẬT GIÁO LẦN THỨ III HÒA THƯỢNG THÍCH PHÁP DÕNG (1915–1982) Giai đoạn thống Phật giáo lần III 263 HỊA THƯỢNG THÍCH PHÁP DÕNG (1915-1982) Hịa thượng Thích Pháp Dõng, danh Trần Quang Lực, ngài cịn có tên gọi khác Trần Quang Phải, sinh ngày 16 tháng năm Ất Mão 1915, làng Hanh Phú, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định, phường An Phú Đông, quận 12, TP Hồ Chí Minh Thân phụ ngài cụ ơng Trần Quang Tú, thân mẫu cụ bà Nguyễn Thị Hài Ngài người thứ gia đình có anh, chị em (2 gái trai) Được sinh lớn lên gia đình trung lưu, mộ đạo thành kính Thân phụ lúc ngài vừa tuổi, người mẹ người cô pháp danh Diệu Thiện chăm sóc ni dưỡng Thuở nhỏ, ngài đến trường làng học chữ Quốc ngữ, riêng chữ Hán, gia đình rước cụ đồ nhà dạy thêm Những Rằm vía Sóc vọng, ngài mẫu thân người cô ruột đưa xe ngựa xa xôi hàng trăm số để đến chùa Thiên Thai - Bà Rịa, lễ Phật cúng dường Tam bảo Duyên lành chớm nở, ngài Tổ Huệ Đăng dạy bảo hướng thiện, nên sớm có ý nguyện mong xuất gia tu học hình thành tư tưởng Năm 19 tuổi (1934), gia đình đơn 264 Danh tăng Việt Nam - Tập III anh chị qua đời, mẹ già em trai kế, ngài xin phép mẫu thân xuất gia đầu Phật với Tổ Huệ Đăng, trụ trì chùa Thiên Thai-Bà Rịa Tổ thọ ký, đặt pháp danh Thiện Dõng Sau năm tu học, ngài có nhiều nỗ lực tinh chuyên cần, Tổ truyền trao giới pháp Sa di phương trượng Thiên Thai Từ năm 1931-1939, Tổ Huệ Đăng mở trường Gia giáo chùa Thiên Thai, ngài tu học năm, với huynh đệ tơng phái Ngồi khóa tu học tọa thiền, lạy pháp Ngũ hối, trì tụng kinh Pháp Hoa, chấp tác hầu cận Tổ, ngài thường nghe Tổ giảng pháp, vấn đáp với bậc trí thức, mạn đàm chí sỹ yêu nước ý thức dân tộc, lòng yêu nước, đọa đày dân tộc bị nước chế độ thực dân Pháp nên ngài sớm mõ chiều kinh, nguyện đất nước thái bình, nhân dân an lạc Đầu năm 1941, Tổ Huệ Đăng thấy ngài tư chất nghiêm minh, chí thành đạo hạnh, cho phép ngài đăng đàn thọ Cụ túc giới giới đàn chùa Long HòaBà Rịa, nhằm truyền mạng mạch hoằng dương chánh pháp sau Sau thọ giới, Tổ truyền pháp tu Tịnh độ-Thiền quán môn phái cho ngài, đặt pháp tự Trừng Lực, pháp hiệu Pháp Dõng, nối pháp đời thứ 42 dòng Tế Thượng, thuộc tông Lâm Tế, gọi Thiên Thai Thiền giáo tông Tổ phú pháp kệ: “Trừng tâm tịnh lự nhậm hồi quang Lực tín tinh cần định huệ an Giai đoạn thống Phật giáo lần III 265 Pháp bổn toàn chân thị pháp Dõng khai cực lạc nhân gian” Ngày Rằm tháng năm Tân Tỵ (12.3.1941), ngài làm lễ động thổ khởi công xây dựng chùa Tường Quang (hiệu chùa Tường Quang Tổ Huệ Đăng giáo) khuôn viên 11.500m2 đất, người cô ruột, cụ bà Trần Thị Trà cúng 6.700 m2; cụ bà Nguyễn Thị Hải cúng 4.500 m2 Chùa cách trung tâm Sài Gòn km phía Đơng Bắc, tọa lạc ven ngả ba sơng Sài Gịn sơng Vàm Thuật Buổi lễ chư tơn thiền đức chứng minh Hòa thượng Minh Tâm- chùa Thiên Quang, Hòa thượng Bửu Đăng- chùa Linh Sơn Hải Hội, Hòa thượng Pháp Hiển- chùa Thiên Đức, Hòa thượng Thiện Hào- chùa Thiên Vân, Hòa thượng Pháp Châu- chùa Tịnh Độ… tất gia tộc, dân làng Hanh Phú Đến ngày 17 tháng 11 năm Nhâm Ngọ (1942), đông đảo dân làng tập trung chùa Tường Quang khánh lễ Phật Di Đà dự lễ Khánh thành chùa Ngài thức Tổ cho phép trở Hịa thượng Thiện Hào trụ trì hoằng đạo chùa Mùa đông, ngày 20.12.1945, vị chức sắc Phật giáo, nhà trí thức phong trào yêu nước chùa Tường Quang dự hội nghị quan trọng để thành lập Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Gia Định, chủ trì Hịa thượng Thích Minh Nguyệt (Hội trưởng Hội Phật giáo Cứu quốc Nam Bộ) Hội nghị thống thành lập Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh 266 Danh tăng Việt Nam - Tập III Gia Định, trụ sở đặt chùa Tường Quang – An Phú Đông – Gia Định Hội có cấu nhân hành chánh sau: 1) Hịa thượng Thích Bửu Đăng (thế danh Nguyễn Ngọc Lang, 1907-1947) - Hội trưởng Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Gia Định 2) Hịa thượng Thích Pháp Dõng (thế danh Trần Quang Luật, 1915-1982) - Hội phó Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Gia Định 3) Hòa thượng Thích Bửu Ý (thế danh Nguyễn Văn Đặc), giữ chức vụ Thư ký 4) Hịa thượng Thích Thiện Hào (thế danh Trương Minh Đạt), giữ chức vụ Thủ quỹ 5) Thầy Thích Thiện Hậu (thế danh Phạm Văn Hùng) - Trưởng ban Tiếp tế lương thực 6) Hòa thượng Thích Minh Giáo, giữ nhiệm vụ liên lạc (giao liên) Sau Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Gia Định vào hoạt động, nhiều Tăng ni, Phật tử tỉnh hưởng ứng đóng góp tích cực cho hoạt động Hội tham gia trực tiếp đấu tranh, đình cơng, bãi thị chống thực dân Pháp Mùa thu năm 1946, ngài với Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Gia Định tham gia nhiều phong trào vận động lương thực, y dược, vũ khí… để trang bị cho chi đội Vệ Quốc đồn, đóng qn An Phú Đông Năm 1946-1947, chiến khu An Phú Đông bị tàn phá dội, nơi càn quét ác liệt quân đội viễn chinh Pháp Có ngày chúng mở hai ruồng Giai đoạn thống Phật giáo lần III 267 bố chà xát lại không ngớt tiếng súng nổ khắp vùng… Đường làng vắng lặng, cảnh giết chóc diễn thường xuyên, chùa chịu chung số phận với dân làng Thấy cảnh xót xa ấy, lịng nhân từ trỗi dậy, Hịa thượng nói với người thân huynh đệ chùa: “Tơi yên tâm tụng niệm kinh kệ được, đất nước chưa yên bình người chưa hết cảnh bị bắn giết” Với cương vị Phó Chủ tịch Hội Phật giáo Cứu quốc, ngài cách mạng cử nhiệm vụ An Nhơn Tây - Lộc Ninh, tìm địa điểm để xây dựng chiến khu cách mạng, làm địa cho Mặt trận Liên Việt trú ẩn Ngôi chùa giao lại cho huynh đệ người thân trơng coi nhang khói, ngày Rằm vía Phật, khơng dám tụ tập làm lễ ban ngày, chùa vắng lạnh Chỉ đêm đến, dân làng đốt đuốc dừa để đến chùa lạy sám hối tụng kinh Ngày 3.7.1951, Đại hội toàn quốc Việt Minh Liên Việt thống thành Mặt trận Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, gọi tắt Mặt trận Liên ViệtViệt Minh Hòa thượng bầu giữ chức vụ Chủ tịch Mặt trận Liên Việt-Việt Minh tỉnh Gia Định Ninh (Gia Định-Tây Ninh), ngài lấy bí danh Thích Quang Minh, quan đóng ấp Xóm Chùa – xã An Nhơn Tây Sau giặc Pháp càn quét dội, quan chuyển sang đóng rừng An Thành - Bến Cát - Bình Dương Đến năm 1953, chiến trường diễn biến, liên tục thay đổi nhân chuẩn bị cho hiệp định Genève, quan tách ra, phần tỉnh Gia Định sáp nhập với 268 Danh tăng Việt Nam - Tập III tỉnh Tây Ninh, Hòa thượng với phận kinh tài tỉnh chiến khu Đ Tây Ninh (tỉnh Gia Định Ninh) Tuy làm nhiều việc cho cách mạng, cho đất nước, năm kháng chiến, ngài không xa rời sống tu hành, tinh thần nhập người Phật Có câu chuyện đầy lịng nhân từ Hòa thượng chiến khu Đ vào năm (1951-1952) Thực dân Pháp mở nhiều mặt trận càn quét, công ác liệt để tiêu diệt cách mạng, hy sinh mát thường xuyên, thấy Hịa thượng đề nghị ý kiến với lãnh đạo Mặt trận Liên Việt-Việt Minh tỉnh Gia Định Ninh: “Ở quan chúng tơi, có chiến sĩ giao liên dũng cảm, nhanh nhẹn, tư chất thông minh, nổ công việc, tuổi đời trẻ (khoảng 14 đến 15 tuổi), nên đưa miền Bắc học để làm lực lượng thừa kế cho cách mạng miền Nam sau này" Chiến sĩ trẻ đó, sau Thủ tướng Phan Văn Khải Năm 1954, Hịa thượng khơng tập kết miền Bắc, mà nhận nhiệm vụ lại miền Nam để hoạt động nội thành, nuôi dưỡng đùm bọc nhiều cán bộ, vận động tài chánh lương thực cho cách mạng Năm 1955, ngài trở quê hương An Phú Đông, cho trùng tu sửa chữa lại chùa Tường Quang lần thứ Hòa thượng cho khai hoang phá rừng trồng trọt lại hoa màu ăn trái, đắp bờ bao trồng 4.000 m2 hoa lài phía sau chùa, vận động nhân dân sửa chữa lại đường, bắc cầu qua sông rạch, kiến tạo quê hương Giai đoạn thống Phật giáo lần III 269 Ngày 23 tháng 10 năm 1955, gia đình họ Ngơ lên cầm quyền miền Nam, tiếp tục có thủ đoạn dã man, sát hại, bắt người tham gia kháng chiến Tình hình xã hội miền Nam lại có diễn biến phức tạp khó lường Trước việc ấy, ngài lại chuẩn bị lui vào bí mật Tháng năm 1957, ngài lánh lại chùa Thiên Thai với danh nghĩa người thợ mộc, cơng đóng sửa lại vật dụng bàn ghế cho chùa Thiên Thai trú Năm 1958-1959, chùa Thiên Thai lại bị mật thám theo dõi gắt gao Hịa thượng Gị Cơng Đơng nhà Phật tử Lý Thị Nhựt, thời gian đây, ngài làm lễ quy y cho số Phật tử, sau có vị xuất gia cất chùa tu học (chùa Phước Thạnh) Năm 1960-1974, Hòa thượng chùa Thiên Trường, quận Sài Gịn, chun trì lạy kinh Pháp Hoa, lạy Tam Thiên Phật, nhập 15 thất chùa Thiên Trường quận Xuân Mậu Thân 1968, An Phú Đông điểm tập kết để quân cách mạng đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất Khi quân giải phóng rút chiến khu ngang qua đường làng chùa, bị truy kích máy bay, chùa Tường Quang lại lần hứng chịu bom đạn Mỹ, hư hại nặng, khơng cịn Trong thời gian này, Hịa thượng làm trụ trì chùa Thiên Trường (quận 8) Năm 1970, ngài đảm nhiệm trụ trì danh dự chùa Thiên Phật (Thủ Dầu Một – Lái Thiêu) năm 1976 270 Danh tăng Việt Nam - Tập III Năm 1973, Hịa thượng lại An Phú Đơng, ấp xã An Phú Đông điêu tàn quạnh quẻ, vùng đất rộng lớn có cỏ ráng rừng, nước ngập khơng nhìn thấy mặt đất, rải rác dừa thưa thớt đầy vết tích bom đạn chiến tranh Tháng năm 1973, ngài làm lễ khởi công xây dựng lại chùa Tường Quang lần thứ hai Đầu năm 1974, lễ Tạ Tam bảo-An vị Phật chùa Tường Quang lần thứ hai tổ chức Sau an vị Phật, ngài đệ tử lại trùng tu chùa Thiên Thai lần thứ (tháng 4.1974) Mùa Xuân năm 1975, Nam Bắc thống nhà, non sông liền dải Sau chiến tranh, nhiều vị lão thành cách mạng thân hữu năm xưa trở thăm chiến khu An Phú Đông, họ đến chùa Tường Quang thăm Hòa thượng, chúc mừng ngài hoàn thành hạnh nguyện đạo - đời vẹn toàn trường kỳ kháng chiến 30 năm vệ quốc Từ năm 1975 đến 1982, ngài mở phòng thuốc Nam châm cứu từ thiện chùa Tường Quang Năm 1976, ngài mời làm Trưởng Ban Liên lạc Phật giáo u nước huyện Hóc Mơn Để phát huy kinh tế nhà chùa, ngài cho xây dựng lò tương Kim Cang chùa Thiên Quang, Hóc Mơn Đến năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời, ngài hiến sở cho Hợp tác xã Hoa Sen Ban Liên lạc Phật giáo Yêu nước TP Hồ Chí Minh Năm 1977, Hịa thượng lại đứng chủ trì việc trùng tu ngơi tổ đình Thiên Thai lần thứ hai để báo đáp thâm ân bổn sư củng cố sơn môn Cùng năm, Giai đoạn thống Phật giáo lần III 415 Hòa thượng Giáo hội đề cử làm Chủ tịch Ủy ban Năm Ất Mão (1975), chiến tranh chấm dứt, hịa bình vãn hồi, đất nước thống nhất, trăn trở, đau khổ qua, Giáo hội tiếp tục hoạt động, ngài đảm nhiệm chức vụ Phó Đại diện Tổng Thư ký Năm Tân Dậu (1981), Hịa thượng Thích Như Huệ rời chùa Tỉnh hội (tức chùa Pháp Bảo) sang Úc giáo hóa, Hòa thượng phải tạm rời Viên Giác trụ chùa Pháp Bảo để điều hành Phật Trong giai đoạn khó khăn, trắng đen lẫn lộn này, Hịa thượng thực lời Phật dạy: “Tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên”, nên nhận lãnh chức vụ Phó Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Quảng Nam-Đà Nẵng tham gia Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng năm Kỷ Tỵ (1989) Năm Nhâm Tuất (1982), giai đoạn khó khăn thời cuộc, khéo léo mình, Hịa thượng xây dựng nhà tổ chùa Pháp Bảo khánh thành ngạc nhiên, hoan hỷ Tăng ni, Phật tử tỉnh Cũng năm này, ngài tổ chức đàn giới Sa di Thập thiện chùa Pháp Bảo để truyền giới cho chư Tăng Phật tử tu học Tại đàn giới này, Hòa thượng chư Tăng cung thỉnh làm Chánh Chủ đàn Năm Bính Dần (1986), ngài tái sinh hoạt Gia đình Phật tử Quảng Nam, tổ chức thiếu niên Phật tử mà ngài cưu mang qua nhiều giai đoạn cam go lịch sử Ngài đảm nhận chức Trưởng Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Quảng 416 Danh tăng Việt Nam - Tập III Nam cuối đời Năm Canh Ngọ (1990), ngài từ nhiệm tất chức vụ từ Giáo hội Mặt trận, lại chùa Viên Giác trùng tu chánh điện xuống cấp trầm trọng Sau gần năm thi công, lễ khánh thành tổ chức vào ngày Rằm tháng năm, chứng minh Hịa thượng Thích Trí Giác Năm Nhâm Thân (1992), Đại lão Hịa thượng Thích Đơn Hậu viên tịch Hịa thượng Thích Huyền Quang trao ấn tín với tư cách kế thừa Khâm thừa di chúc thiêng liêng cố Đại lão Hịa thượng Chánh Thư ký, Hịa thượng Thích Huyền Quang mời ngài giữ chức vụ Chánh Văn phòng Năm Giáp Tuất (1994), sau gần năm gắn bó Hòa thượng Huyền Quang hoạt dụng, ngài an trí chùa Viên Giác ngày viên tịch Tháng năm Mậu Dần (1998), Hòa thượng nhuốm bệnh Hàng đệ tử đưa Hòa thượng bệnh viện Đà Nẵng chữa trị Khơng có kết quả, lại đưa chùa chữa chạy thuốc Bắc, thuốc Nam không thuyên giảm tiếp tục vào Sài Gòn chữa bệnh Biết nhân dun mãn, Hịa thượng định trở an dưỡng chùa Vào lúc 19 40 phút ngày 13 tháng năm Mậu Dần (1/11/1998), Hịa thượng lìa mộng trần, hưởng thọ 71 tuế Hạ lạp 51 năm Kết thúc 53 năm kể từ ngày phát nguyện quy y đầu Phật, suốt hành trình đạo pháp, dân tộc, truyền thống tơng mơn mà Hịa thượng khơng có thời gian ngơi nghỉ Tuy nhiên, suốt đời Giai đoạn thống Phật giáo lần III 417 dấn thân Đạo mặc cho khen, chê, thưởng, phạt, Hịa thượng góp phần cơng đức lớn lao cho Giáo hội, phụng chúng sanh khơng mỏi mệt Về mặt kiến tạo ngài xây dựng chùa Viên Giác từ chùa làng đơn sơ rách nát thành ngơi tổ đình trang nghiêm, thành lập trùng tu chùa Cẩm Giác Cẩm Nam; chùa Thanh Lương xã Duy Hải, Duy Xuyên; chùa Thọ Sơn Hà Tân, Đại Lộc Tuy Phật đa đoan vậy, ngài khơng thiếu sót việc tiếp dẫn hậu lai truyền trì mạng mạch chánh pháp Trong số đệ tử xuất gia ngài, có Hịa thượng Thích Tâm Thanh, Viện chủ Vĩnh Minh Tự viện Lâm Đồng; Thượng tọa Thích Như Điển, trụ trì chùa Viên Giác Đức quốc; Đại đức Thích Như Giáo, Thích Như Thanh, Thích Viên Như, Thích Như Tịnh, Ni sư Thích nữ Như Viên… Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Sa di ni có 20 vị Đệ tử gia rải rác khắp nơi tỉnh Quảng Nam nói chung thị xã Hội An nói riêng có đến vài ngàn vị Cuộc đời Hịa thượng khơng ngừng thấu triệt lời dạy chư Phật, đem hết khả dung hợp với tinh thần Từ, Bi, Hỷ, Xả cứu độ chúng sanh, phụng đạo pháp dân tộc - Tiểu sử Tỳ kheo Thích Như Tịnh soạn cung cấp - Tỳ kheo Thích Đồng Bổn biên tập lại HỊA THƯỢNG THÍCH HỒNG LIÊN (1915-1999) Giai đoạn thống Phật giáo lần III 421 HỊA THƯỢNG THÍCH HỒNG LIÊN (1915-1999) Hịa thượng pháp danh Thiện Lạc, pháp hiệu Hồng Liên, thuộc Thiền phái Lâm Tế, dòng kệ Gia Phổ đời thứ 40 Ngài danh Nguyễn Văn Ánh, sinh ngày 12 tháng 12 năm Bính Thìn (1915), xã Long Khánh, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Thân phụ cụ Nguyễn Văn Thị, thân mẫu bà Châu Thị Giá Xuất thân gia đình nghèo, ơng bà sống hiền lương mẫu mực Hòa thượng người thứ ba ba chị em Người chị thứ hai xả tục xuất gia người cháu người chị Hòa thượng Thích Phước Định, trụ trì chùa Giác Sanh, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1927, ngài 12 tuổi, thường hay đau ốm, nên thân mẫu đưa vào chùa tụng kinh cầu an; sau đó, ngài đem lịng u thích Tam bảo nên gia đình cho ngài xuất gia học đạo với Tổ Chánh Thành, chùa Vạn An, Sa Đéc Thời gian sau năm chấp tác học đạo, thấy ngài thông minh tinh tấn, nên Hòa thượng Tổ cho ngài vào học Phật học đường Lưỡng Xuyên, tỉnh Trà Vinh 422 Danh tăng Việt Nam - Tập III Năm 1935, ngài thọ cụ túc giới Đại giới đàn tổ chức chùa Long Hòa, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, Hịa thượng Thích Khánh Hịa làm Đàn đầu truyền giới, Hịa thượng Thích Khánh Anh làm Yết ma A xà lê, Hịa thượng Thích Huệ Quang làm Giáo thọ A xà lê Đến năm 1938, ngài đoàn tăng sinh Phật học đường Lưỡng Xuyên như: Hòa thượng Thích Thiện Hịa, Thích Thiện Hoa, Thích Hành Trụ chuyển cấp Phật học đường Báo Quốc - Huế du học Bốn năm sau, tình hình chiến tranh, nên Trường Báo Quốc phải dời lên Tòng lâm Kim Sơn Hịa thượng khơng ngại khó theo học suốt năm dài, từ 1938 đến 1945 đất thần kinh Năm 1945, lớp học vừa mãn chiến tranh trở nên khốc liệt quân Pháp tái chiếm Trung kỳ Nam kỳ Hòa thượng trở tu học chùa tổ Vạn An, Cái Xếp, tỉnh Sa Đéc Từ năm 1945 đến 1951, phong trào cách mạng kháng Pháp ngày lớn mạnh Hòa thượng ý thức hàng tu sĩ cần phải có trách nhiệm Tổ quốc kêu gọi chống giặc ngoại xâm Được hướng dẫn ơng giáo Q, Hịa thượng kết nạp vào tổ chức cách mạng, hoạt động Ty Giao thông liên lạc tỉnh Trà Vinh, với nhiệm vụ vận chuyển công văn từ khu tỉnh Sa Đéc Thời gian này, Hịa thượng phải phương tiện hóa trang nhiều hình thức nhà sư thơn q áo vải nâu sịng, xách túi đệm chng mõ kinh chữ Hán qua đồn giặc; có anh nông dân, Giai đoạn thống Phật giáo lần III 423 đôi tay không với xuồng âm thầm vượt qua nhiều trạm gác lính Tây lính ngụy Hịa thượng đặt nặng tinh thần Tổ quốc hết, xem nhẹ thân, kham chịu gian khổ đội nắng tắm mưa, nhẫn nại đói khát có cơng tác đặc biệt, ngài phải thức trắng suốt đêm Bởi trách vụ vô sức người hữu hạn, nên ngài thường bị đau ốm Tháng năm 1951, ngài bị bệnh nặng lúc mặt trận chiến đấu gặp lúc khó khăn liệt Tuy nhiên, tổ chức cách mạng lo lắng sức khỏe ngài, nên đồng ý cho Hòa thượng tạm nghỉ cơng tác để dưỡng bệnh Hịa thượng đến chùa Thiện Bửu, ấp Phước Thiện, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, tạm để điều dưỡng bệnh phụ cơng tác địa phương Sang năm 1952, Hịa thượng Hồng Khương, trụ trì chùa Thiện Bửu giới thiệu ngài đến trụ trì chùa An Phước, xã An Hóa, huyện Giồng Trơm, Bến Tre Hịa thượng nhận lời an trụ hoằng hóa đạo pháp ngày viên tịch Trong thời gian hóa đạo, thấy tăng ni hiếu học đến cần cầu, Hòa thượng hoan hỷ nhận dạy giáo lý cho tăng ni tỉnh, vị thành danh sau như: - Ni trưởng Diệu Minh (chùa Bạch Vân, phường 6, thị xã Bến Tre) - Hòa thượng Giác Thanh (chùa Viên Giác, phường 5, thị xã Bến Tre) Từ năm 1955 đến 1958, Hòa thượng mở lớp dạy giáo lý cho ni chúng, số chư ni học với ngài, có 424 Danh tăng Việt Nam - Tập III vị xin y với Hòa thượng như: - Ni trưởng Giác Hạnh - Phó Ban Trị Phật giáo tỉnh Bến Tre - Ni trưởng Như Đức - trụ trì chùa Dược Sư TP Hồ Chí Minh - Ni sư Như Ngọc - chùa An Phước, Giồng Trôm, Bến Tre Năm 1987, Hịa thượng trưởng đồn đại biểu Phật giáo tỉnh Bến Tre dự Đại hội Phật giáo toàn quốc nhiệm kỳ II chùa Quán Sứ, Hà Nội Năm 1990-1993, Hòa thượng đảm nhiệm Giám luật năm liền trường hạ chư tăng chùa Viên Minh Viên Giác Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Bến Tre khai mở Về mặt truyền giới thân huệ mạng, Hòa thượng Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Bến Tre cung thỉnh làm Đàn đầu Hòa thượng, truyền giới ba kỳ Đại giới đàn tổ chức chùa Viên Minh Viên Giác vào năm 1989, 1991, 1993 Năm 1992, chư tôn đức Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Bến Tre bái thỉnh Hòa thượng lên vị Chứng minh Ban Trị Qua suốt thời gian 52 năm dài, từ 1947-1999, Hòa thượng mặt vừa hoằng pháp độ sanh giáo hội, lại vừa tham gia mặt công tác xã hội: - Từ năm 1945 đến tháng năm 1975, Hòa thượng tiếp tục liên lạc với nhiều cán cách mạng hoạt động chống Mỹ cứu nước tỉnh nhà - Trong thời gian năm đấu tranh trị Giai đoạn thống Phật giáo lần III 425 (1959-1965) quyền Diệm-Nhu lùng bắt cán kháng chiến, Hịa thượng tiếp tục ni chứa cán cách mạng, kể cán quan trọng nữ tướng Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Thị Định (tức bà Ba Định) - Sau ngày thống đất nước 1975, Hòa thượng động viên Tăng ni Phật tử lao động sản xuất, tham gia hoạt động từ thiện xã hội, đưa Phật giáo hòa nhập vào xã hội theo xu phát triển đất nước thời kỳ - Hòa thượng Thành viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Châu Thành nhiều nhiệm kỳ Với thành tích cống hiến cho nghiệp cách mạng Phật giáo phương châm "Đạo pháp - Dân tộc", ngài Mặt trận Tổ quốc Trung ương trao tặng Huy chương "Vì nghiệp Đại đoàn kết Dân tộc" vào năm 1994 Đến năm 1999 vào ngày 10 tháng (27 tháng năm Kỷ Mão), Hòa thượng lâm trọng bệnh, hàng đệ tử đưa ngài vào bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Được chiếu cố Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo ban ngành quyền tỉnh Bến Tre đến thăm viếng giúp đỡ Dù y bác sĩ tận tình điều trị tuổi lớn, bệnh nặng nên Hòa thượng yếu dần Đến 17 ngày tháng Âm lịch, Ban Trị định đưa Hòa thượng chùa An Phước Đến 21 ngày tháng năm Kỷ Mão (17.7.1999), Hòa thượng thu thần thị tịch chùa An Phước tiếng niệm Phật vang rền chư tôn đức Tăng ni Phật tử tỉnh nhà Ngài trụ 84 năm, Hạ lạp 64 năm Hàng đệ tử Ban Trị Tỉnh hội 426 Danh tăng Việt Nam - Tập III Phật giáo xây bảo tháp tơn trí nhục thân Hịa thượng trước sân chùa An Phước Hơn 50 năm hóa đạo, Hịa thượng Thích Hồng Liên cống hiến trọn vẹn tâm huyết, tài đức cho đạo pháp dân tộc suốt lịch sử đấu tranh giành độc lập nước nhà bình đẳng tơn giáo Hình bóng cao bậc Sứ giả Như Lai tận tụy giảng dạy Tăng ni, Phật tử, quên nghiệp chung đất nước khắc đậm tâm trí chư tôn đức hàng Tăng ni hậu học, truyền thống đặc thù Phật giáo tỉnh Bến Tre - Tiểu sử Tỳ kheo Thích Giác Hạnh ghi cung cấp - Tỳ kheo Thích Đồng Bổn cư sĩ Minh Thơng biên tập HỊA THƯỢNG THÍCH LIỄU KHƠNG (1930–1999) Giai đoạn thống Phật giáo lần III 431 HỊA THƯỢNG THÍCH LIỄU KHƠNG (1930-1999) Hịa thượng Thích Liễu Khơng, pháp danh Thị Duật, pháp tự Hạnh Pháp, danh Nguyễn Xuân Đệ, sinh ngày 20 tháng 10 năm Canh Ngọ (1930), thôn Hữu Pháp, xã Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Thân phụ ngài cụ ông Nguyễn Nhạc, pháp danh Như Thiện, thân mẫu cụ bà Huỳnh Thị Hoài, pháp danh Thị Lân Ơng bà có ba người con: hai người gái ngài người trai Cả gia đình Phật tử chùa Thiên Bình Năm Canh Thìn 1940, lên 10 tuổi, ngài tỏ tánh sáng suốt lanh lẹ có duyên với Phật, nên song thân định cho ngài xuất gia với Hịa thượng Thích Tâm Đạt, Viện chủ chùa Thiên Bình Ngài Hịa thượng bổn sư phú pháp cho pháp danh Thị Duật Kể từ đó, ngài chun tâm thọ trì kinh luật, sớm hôm thờ thầy, tinh chuyên cần không chút giải đãi Năm Canh Dần 1950, lúc ngài vừa 20 tuổi, nhận thấy khả thông suốt kinh luận ngài, nên Hòa thượng bổn sư cho ngài thọ Tam đàn cụ túc giới đàn tổ đình Thiên Bình Hịa thượng Huệ Chiếu đương kiêm 432 Danh tăng Việt Nam - Tập III trú trì tổ đình Thập Tháp làm đường đầu truyền giới Ngài đắc pháp bổn sư phú pháp cho pháp tự Hạnh Pháp, pháp hiệu Liễu Không, nối pháp đời thứ 42 Thiền phái Lâm Tế, dòng kệ Chúc Thánh Cũng năm này, ngài mời làm Bí thư Phật giáo Cứu quốc xã Nhơn Phong Ngài thành viên xuất sắc vận động chuyển hướng Phật Phật giáo Cứu quốc Liên Khu khởi xướng Lúc đó, ngài đề bạt lên công tác Phật Liên Khu 5, đóng huyện An Nhơn Năm Quý Tỵ 1953, ngài bầu làm Thư ký Hội Phật giáo Việt Nam huyện An Nhơn đề cử vào đoàn tra Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Định Sau hiệp định Genève năm 1954, đất nước bị chia đơi, ngài 18 huynh đệ ngồi tỉnh băng núi rừng vượt đèo Cù Mông, đèo Cả đến tòng học Phật học viện Trung phần Nha Trang, lãnh đạo Hòa thượng Thích Trí Nghiêm Hịa thượng Thích Huyền Quang đặt trách cho ngài làm quản lý nhà in Hoa Sen Tổng hội Phật giáo Việt Nam Trung phần sáng lập, để làm kinh tế tự túc cho Phật học viện thời Đầu năm Mậu Tuất 1958, ngài thành viên sáng lập Tu viện Nguyên Thiều, với chư tơn đức Phật giáo Bình Định Năm Canh Tý 1960, Tổng hội Phật giáo Việt Nam Trung phần phân cơng ngài làm Phật Bình Định Ngài mời làm Hội trưởng Hội Phật giáo huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Giai đoạn thống Phật giáo lần III 433 Năm Nhâm Dần 1962, Đại lão Hịa thượng bổn sư Thích Tâm Đạt triệu tập chư tăng môn hạ để trạch cử người thừa kế Ngài môn hạ suy cử làm trụ trì tổ đình Thiên Bình Năm Quý Mão 1963, ngài thành viên đắc lực phong trào chống chế độ kỳ thị tơn giáo Ngơ Đình Diệm Ngài bị tù đày nhà lao Quy Nhơn, sau Hịa thượng Thích Tâm Hồn nhân danh Hội Phật giáo Bình Định vào nhà lao bảo lãnh ngài Năm Giáp Thìn 1964, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống thành lập, ngài mời làm Chánh Đại diện Phật giáo Việt Nam Thống huyện An Nhơn, trải qua hai nhiệm kỳ Từ năm 1973-1977, ngài làm Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống tỉnh Bình Định Năm Ất Mão 1975, đất nước thống nhất, ngài bắt tay tái thiết toàn ngơi tổ đình Thiên Bình bị chiến tranh tàn phá Năm Nhâm Tuất 1982, ngài mời làm Phó Ban Thường trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Định Lúc giờ, ngài gởi nhiều văn thư đến cấp quyền u cầu hồn trả hai chùa Từ Phước, Từ Hải Quảng Ngãi sở Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Bình Định Trong nghiệp hành đạo ngài, việc tái thiết tổ đình Thiên Bình, ngài cịn khai sơn ngơi chùa, như: chùa Hưng Quang, chùa Kim Long, chùa Giác Hải trùng tu chùa Chi hội An Nhơn, chùa Thiên Hưng, chùa Phước Hưng, chùa Phước Sa, 434 Danh tăng Việt Nam - Tập III chùa Thiên Long, chùa Thiên Ân, v.v Vì nghiệp hoằng pháp độ sanh, ngài ln gắn liền đời với vận mệnh thịnh suy đất nước dân tộc Ngài khơng ngại gian lao khơng khó nhọc, năm 1979-1992, tuổi già sức yếu, Hòa thượng thể theo tinh thần tu học chư tăng hàng Phật tử gia nên tổ chức nhiều khóa An cư kiết hạ tổ đình Thiên Bình chùa Chi hội An Nhơn, hướng dẫn dạy dỗ kinh luật cho hai chúng gia xuất gia Đến lúc sắc thân tứ đại theo định luật vơ thường chi phối, Hịa thượng lâm trọng bệnh Tuy bệnh duyên hoành hành ngài tỉnh giác niệm, luôn nhắc nhở chư Tăng ni Phật tử tín đồ phải tinh tu hành, phụng đạo pháp dân tộc Thế sức khỏe Hòa thượng ngày yếu dần, ngài thâu thần thị tịch vào lúc 11 30 sáng ngày 29 tháng năm 1999, nhằm ngày 17 tháng năm Kỷ Mão, thọ 70 tuổi, hạ lạp 50 năm NAM MÔ TỰ LÂM TẾ CHÁNH TÔN TỨ THẬP NHỊ THẾ, THIÊN BÌNH ĐƯỜNG THƯỢNG, HUÝ THƯỢNG THỊ HẠ DUẬT TỰ HẠNH PHÁP, HIỆU LIỄU KHƠNG HỊA THƯỢNG GIÁC LINH - Tiểu sử đăng mục Nhân vật Phật giáo Việt Nam, website quangduc.com - Biên tập: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn ... HỊA THƯỢNG THÍCH BỬU ĐỒNG (19 13? ??19 85) Giai đoạn thống Phật giáo lần III 2 85 HỊA THƯỢNG THÍCH BỬU ĐỒNG (19 13- 19 85) Hòa thượng pháp húy Nhựt Cẩm, pháp hiệu Bửu Đồng, thu? ??c dòng Lâm Tế Gia Phổ đời... Quang ấn ký cấp Yết ma Giai đoạn thống Phật giáo lần III 287 vào ngày 13. 3.1 9 53 (28 tháng Giêng Quý Tỵ) Về hoạt động, ngài thường lui tới chùa tỉnh An Giang chùa tỉnh bạn để giao lưu việc tu học... tường xả báo thân chánh niệm vào lúc 07 30 sáng ngày 24.4 Âm lịch (12.6.19 85) Ngài trụ 73 Xuân, an cư 53 Hạ, trụ trì 45 Đơng Do cơng lao góp phần phụng đạo yêu nước, ngài Nhà nước tặng thưởng:

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w