Giải thích thống nhất của Phụ lục H (Trừ khi được nêu rõ, các điều khoản được đề cập là của Phụ lục II) Q@Đ1(12) QĐ245) và 2(6) 1 Định nghĩa
1.1 Hoán cải và sửa đổi các tàu được đóng trước 1 tháng 7 năm 1986
1.1.1 Một tàu đầu hoặc một tàu hóa chất trước đó không được chứng nhận an toàn về chở các hóa chất có nguy cơ về an toàn nhưng được thay đổi công dụng để chở các loại hàng này phải được coi là tàu đã dược hoán cải Hàng có nguy cơ về an toàn nêu ở chương VỊ của Bộ luật chở xô hóa chất (Bộ luật BCH) hoặc chương 17 của Bộ luật quốc tế về chở xô hóa chất
(Bộ luật IBC) :
4.1.2 Câu cuối của qui định 1(12) chỉ áp dụng cho những hoán cải đối với các tàu dâu và tàu
hóa chất và từ "hoán cải" nêu ở dó là những thay đổi chung cần thiết để thỏa man Phu luc Il va
kể cả việc lắp đặt các hệ thống vét được nâng cấp và những hệ thống thải dưới đường nước
nhưng không bao gôm những thay đổi kết cấu chính, chẳng hạn như những thay đổi có thể
cân thiết để thỏa mãn các yêu cầu về kiểu tàu 2 Phạm vi áp dụng
2.1 Thay thế tương đương đối với các tàu chở khí
2.1.1 Đối với các tàu chở khí hóa lỏng chở các chất theo Phụ lục II được liệt kê ở Bộ luật tàu chở khí, thay thể tương đương có thể được cho phép theo qui định 2(5) đồi với các yêu câu về kết cấu và thiết bị nêu ở các qui định 5, 5A và 13 khi một tàu chở khí thỏa mãn tất cả các điêu kiện sau: 1 có Giấy chứng nhận Phù hợp thỏa mãn Bộ luật tàu chở khí đổi với các tàu chở xô khí hóa lỏng; 2 có Giấy chứng nhận quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm do chở xô chất độc lỏng (Giầy chứng nhận NLS);
.3_ được trang bị hệ thống két dẫn cách ly;
.4 _ được trang bị các bơm giếng sâu và bố trí sao cho sau khi dỡ hàng lượng cặn hàng tối thiểu còn lại giảm tới mức mà Chính quyền hành chính, dựa trên cơ sở thiết kế, nhận thấy hệ thống vét thỏa mãn những yêu cầu của các qui định 5A(2)(b) hoặc 5A(4)(b) mà không quan tâm đến giới hạn ngày, và cặn hàng còn lại có thể được thông gió vệ sinh ra không khí bằng các hệ thống thông gió được duyệt;
45 _ được trang bị một Sổ tay các Qui trình và Hệ thống được Chính quyền hành chính phê
duyệt Sổ tay này phải đảm bảo rằng không thể xảy ra việc hòa trộn cặn hàng còn lại và
nước, và sau khi thông gió sẽ không còn cặn hàng đọng lại; và
8 được chứng nhận trong Giấy chứng nhận NLS là chỉ chở những chat lỏng độc của Phụ lục II được liệt kê ở Bộ luật tàu chở khí tương ứng
Khi sự tương đương như vậy được chấp nhận, không cần thiết phải lập thông báo theo yêu cầu của qui định 2(6)
Trang 2QD 3(4) 2A.1 Khi một chất không có trong phụ chương lỊ hoặc lII của MARPOL 73/78 được đề nghị chở xô, phải phân loại tạm thời phủ hợp với thủ tục sau:
a Chính phủ của quốc gia Thành viên MARPOL 73/78 có tàu chở hoặc sản xuất chất đó phải kiểm tra các thông tư của Ủy ban Bảo vệ môi trường biển (MEPC) xem chất đó đã được Tổ chức phân loại, hoặc đã dược các quốc gia Thành viên khác của
MARPOL 73/78 khác đánh giá tạm thời chưa;
nếu không tìm thấy thông tin liên quan trong các thông tư, Chính phủ của Thành viên phải liên lạc với Tổ chức để xem chất đó đã được Tổ chức" hoặc Chính phủ của Thành viên khác của MARPCL 73/78 đánh giá tạm thời chưa Nếu chất đó đã được
phân loại tạm thời thì tiếp nhận thông tin chỉ tiết, và nếu đồng ý thì Chính phủ của
Thành viên có thể chấp nhận việc đánh giá tạm thời đó
nếu không có sự đánh giá tạm thời trước đó, hoặc Chính phủ của Thành viên không thỏa mãn với việc đánh giá tạm thời đưa ra, Chính phủ của Thành viên có tàu chở hoặc sản xuất chất đó có thể tiến hành đánh giá tạm thời phù hợp với những hướng
dẫn kèm theo”"
Chính phủ của Thành viên phải thông báo tới Chính phủ của quốc gia có cảng nhận hàng đó và Chính phủ của quốc gia mà tàu treo cờ, bằng biện pháp nhanh nhất có thể, về việc đánh giá của họ kèm theo những thông tin là cơ sở cho việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm và an toàn, hoặc cách đánh giả tạm thời đã được dang ký tại Tổ chức;
trong trường hợp không đồng ý, các điều kiện đòi hỏi nghiêm ngặt nhất phải được ưu tiên
trong trường hợp không có trả lời tạm thời hoặc cuổi cùng đổi với thông bảo từ bất kỳ Thành viên nào trong vòng 14 ngày kể từ ngày gửi, việc đảnh giá tạm thời của Chính phủ có tàu chở hoặc sản xuất chất đó được xem là đã được chap nhận Tổ chức phải nhận được thông báo và những chỉ tiết về việc đánh giá tạm thời thực
hiện theo yêu cầu của qui định 3(4) (trong vòng 90 ngày, nhưng có thể càng sớm càng tốt)
Tổ chức phải phổ biến thông tin nhận được bằng thông tư MEPC và đệ trình những đánh giá tạm thời tới tiểu ban BCH để xem xét lại Tổ chức cũng phải duy trì một số đăng ký tất cả các chất và những đánh giả tạm thời của chúng tới khi các chất và
việc đánh giá tạm thời đó chính thức được liệt kê trong Phụ lục II và các Bộ luật IBC
va BCH; va
* Trong khi tiến hành đánh giá các chất, cần thiết đưa ra các yêu cầu tối thiểu vẻ chở hàng không chỉ đối với những mục đích riêng của Phụ lục ll mà còn đổi với những mục dích an toàn Dó do, can phải quan tâm đến "Tiêu chuẩn về việc dánh giá mức độ nguy hiểm của các hóa chất chở xô" dược MSC phê duyệt ở kỳ họp thứ 42 (Phụ lục 3 của ẩn phẩm BCH Code
1985, cũng có trong ẩn phẩm BCH Code 1993 và ấn phẩm IBC Code 1998)
* Yêu cầu liên lạc với: Director, MED, IMO, 4Albert Embankment, London SE1 7SR, United Kingdom; tel.: 44 020 7735 7611, telex: 23588 IMOLDN G, telefax: 44 171 587 3210; và bao gôm cả địa chỉ, telex, telefax của người yêu cau Telefax, nếu có, sẽ thuận lợi cho việc trả lời nhanh chóng
** Hướng dẫn về việc đánh giá tạm thời các chất lỏng độc đề nghị để được cỉ ở xô được thay thế bằng hướng dẫn cho việc
Trang 3
QĐ5
.9_ Tổ chức phải gửi tới GESAMP tất cả những thông tin nhận được cùng với đánh giá chính thức mức độ độc hại và việc phân loại cuổi cùng, và việc thiết lập các yêu câu tối thiểu về việc chở hàng do tiểu ban BHC thực hiện cùng với bổ sung chính thức vào Phụ lục Il MARPOL 73/78 và các Bộ luật IBC và BCH
2A.2 _ Trong trường hợp các chất được đánh giá tạm thời là loại A, B, € hoặc D, các trang bổ
sung của Giây chứng nhận Phù hợp của tàu hoặc Giấy chứng nhận NLS chỉ riêng đối với chất loại D và Sổ tay các Qui trình và Hệ thống (P va A) của tàu phải được Chính quyền hành chính cấp trước khi tàu khởi hành, theo cách đó để tàu được phép chở hàng Việc cho phép
chở các chất này có thể gửi bằng telex hoặc các biện pháp tương đương khác, nó phải được đính kèm với Giấy chứng nhận Phù hợp và Sổ tay P và A của tàu tới khi chất đó được chấp
nhận là chất bổ sung của các Bộ luật IBC hoặc BHC Sau đó Giấy chứng nhận vả Số tay P và
A phải được sửa đổi chính thức
2A.3 _ Trong những trường hợp nếu cần thiết đánh giá tạm thời các hỗn hợp chỉ gay 6 nhiém có chứa các chất ma Tổ chức đã phân loại ô nhiễm hoặc một đánh giá tam thời về ô nhiễm và Tổ chức cũng qui định các yêu cầu hoặc các yêu cầu tạm thời về kiểu tàu, thì thủ tục sau đây
có thể áp dụng thay cho 2A.1, các tiểu mục 4, 5 và 6:
+ hỗn hợp chỉ cân được Chính phủ của Thành viên có tàu chở hoặc sản xuât phân loại,
bắng cách sử dụng qui trình tính nêu ở phân 5 của Hướng dẫn về việc Đánh giá tạm thời các Chất lỏng được chở xô;
.2 các hỗn hợp có thể chứa tới 3% các thành phân không được đánh giá và phải được Chính phủ của Thành viên có tàu chở hoặc sản xuất đánh giá Nếu việc đánh giá bằng cách sử dụng mẫu dạng nguy hiểm GESAMP, dự liệu hoặc đồng hóa tương tự từ các chất liên quan không thể thực hiện được cho một thành phần nào đó, thị thành phần đó phải được
phân loại như loại ô nhiễm A, kiểu tàu 2;
.3 hỗn hợp có thể có các thành phân được phân loại nguy hại đến an toàn ('$' trong cột d của chương 17 Bộ luật IBC) hoặc có nêu trong Bộ luật, với điều kiện nó được đánh giá là sự pha loãng của các thành phần này tạo nên hỗn hợp không nguy hại đến an toàn Trong mục này hỗn hợp thỏa mãn dặc tính đó được xem là hồn hợp chỉ gây ô nhiễm
.4 _ Chính phủ của Thành viên phải thông báo tới Chính phủ của quốc gia có cảng sẽ nhận
hàng và Chính phủ của quốc gia mà tàu treo cở về việc đánh giá của mình; và
5 Chinh phủ của Thành viên có thể ủy quyên cho nhà sản xuất tiến hành việc ấn định (số
n.o.s, tên vận chuyển tương ứng, độ nhớt và điểm nóng chảy) thay họ Trong trường hợp
này, nhà sản xuất được ủy quyên có nghĩa vụ thông báo cho Quốc gia mà tàu treo cờ và quốc gia nhận hàng về việc ẩn định đó Nhà sản xuất cũng phải thông báo tới Chính phủ Ủy quyền về những chỉ tiết của việc ẩn định đã thực hiện Nhà sản xuất phải thông báo tới IMO nếu Chính phủ của quốc gia có tàu chở hoặc sản xuất yêu câu Căn cứ vào yêu cầu đó, nhà sản xuất phải cung cấp cho Chính phủ của quốc gia mà tàu treo cờ hoặc quốc gia nhận hàng đây đủ những chỉ tiết về hỗn hợp đó Thông báo về việc ẩn định của nhà sản xuất phải cùng với giấy ủy quyên nêu rõ rằng công việc của nhà sản xuất được
thực hiện theo hướng dẫn và thay mặt cho Chính phủ Thành viên,
2A.4_ Bẩt kể qui định ở 2A.2, nếu tàu được chứng nhận phù hợp để chở các chất n.o.s (chưa
được qui định) được đánh giá tạm thời về loại chất và kiểu tàu, không cần thiết sửa đổi vào Giấy chứng nhận Phù hợp hoặc Sổ tay P và A của tàu
3 Thải cặn 3.1 Hành trình
3.1.1 Thuật ngữ hành trình được sử dụng nghĩa là tàu đang hành trình trên biển theo một
Trang 4QĐ5A (6)(b)0v) và (7)(e) QD 7(1)(b) Q98 (8)(a)0) va (7a)() QÐ 10(1) (c) va (d) QD 13(4) QĐ14 33 - MARPOL
41 Hành động phù hợp trong trường hợp miễn giảm
4.1.1 Về thuật ngữ "hành động phù hợp, nếu có", Thành viên bất kỳ của Công ước phản đổi về các đặc tính của một miễn giảm được Thành viên khác gửi tới phải thông báo điều bất đồng đó tới Tổ chức và tới Thành viên cấp miễn giảm trong vòng một năm sau khi Tổ chức phổ biến các đặc tính miễn giảm đó tới các Thành viên
5 Thiết bị tiếp nhận
5.1 Thiết bị tiếp nhận ở cảng sửa chữa
5.1.1 Qui định này được hiểu với nghĩa là các cảng sửa chữa tàu thực hiện các công việc sửa chữa đổi với các tàu chở hóa chất phải cỏ các thiết bị phù hợp để tiếp nhận những cặn hoặc hỗn hợp có chứa các chất lỏng độc đã giữ lại trên tàu vì lý do áp dụng Phụ lục này để thải lên thiết bị tiếp nhận
5A _ Biện pháp kiểm soát
5A.1_ Cum từ "chất hàng dỡ được nêu trong các tiêu chuẩn do Tổ chức ban hành tạo ra lượng cặn vượt quá lượng lớn nhất có thể được thải ra biển" ở tiểu mục 5(a)(¡) và 7(a)(i) của qui định
8 đề cập tới các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rắn như được định nghĩa trong các mục 1.3.7 và 1.3.9 của các Tiêu chuẩn đổi với các Qui trình và hệ thống
6 Kiểm tra và chứng nhận
6.1 Kiểm tra trung gian và hàng năm đổi với các tàu không yêu cầu có Giấy chứng nhận NLS
6.1.1 Việc áp dụng qui định 10(1)(e) và (d) và/hoặc các yêu cầu tương ứng của các Bộ luật IBC và BCH theo qui định 12A đổi với các tàu mà không yêu cầu có Giấy chứng nhận quốc tế về Ngãn ngừa ô nhiễm do chở xô các Chất độc lỏng theo yêu cầu của qui định 11, phải do Chính quyền hành chính qui định
6A.1 Các yêu cầu đổi với việc giảm thiểu các vụ ô nhiễm ngẫu nhiên 6A.1.1 _ Các tàu không phải tàu chở hóa chất
.1 _ Đáp ứng mục đích của qui định 13(4) Phụ lục II MARPOL 73/78, Tổ chức đã ban
hành hướng dẫn về các tàu và thùng chứa trợ giúp ngoài khơi dự định nhấn chìm xuống biển
Trang 5Cyclopentane p-Cymene Diethylbenzene Dipentene Ethylbenzene Ethylcyclohexane Heptene (tất cả các đồng phân) Hexane (tất cả các đồng phân) Hexene (tất cả các đông phân) Isopropylx cyclohexane Methylcylcohexane 2-Methyl-1-pentene Nonane (tất cả các đồng phân) Hỗn hợp Olefin (C5-C7) Pentane (tat cả các đồng phân) Pentene (tất cả các đồng phân) 1-Phenyl-1-xylylethane Propylene dimer Tetrahydronaphthalene Toluene Xylenes Chat loai D Alkyl (C9-C17) benzenes Diisopropyl naphthalene
Dodecane (tất cả các đông phân)
Đổi với mỗi chất nêu trên, phù hợp với tiêu chuẩn chất tương tự đầu 7.2.1.4 nêu dưới đây dược xác định bằng thiết bị đo hàm lượng đặc tính dâu
7.2 _ Tiêu chuẩn lựa chọn
7.2.1 Tiêu chuẩn dưới đây xác định một chất độc lỏng loại C hoặc D tương tự dau: 1 TỈ khối của chất (khối lượng riêng) nhỏ hơn 1,0 ở 20°C;
Độ hòa tan của chất trong nước biển ở 20C nhỏ hơn 0,1%;
chất là hydrocarbon;
Ro
DN
chất có thể kiểm soát được bằng một thiết bị đo hàm lượng dâu theo yêu câu của
qui định 15 Phu luc | cua MARPOL 73/78”
* Trong việc phê duyệt một hệ théng kiểm soát và điều khiển xả dau theo qui định này, Chính quyền hành chinh phải đảm bảo thông qua việc thử rằng hệ thống có thể kiểm soát được hàm lượng của mỗi chất tương tự dãu phù hợp với khuyến nghị quốc tế vẽ các đặc tính kỹ thuật đối với thiết bị phân ly dau nước và thiết bị do hàm lượng dâu dược Tổ chức thông qua bằng Nghị quyết A.393(X) hoặc Hướng dẫn và các Đặc tính kỹ thuật đối với hệ thông kiểm soát và điều khiển xả dâu của các tàu dầu đã dược sửa đổi, Nghị quyết A.586(14) Nếu cần thiết điều chỉnh lại việc kiểm soát khi thay đổi từ các sản phẩm dâu sang các chất độc hại tương tự dau, thông tin về việc điều chỉnh lại phải được cung cấp và các qui trình hoạt động cụ thể để dảm bảo những việc xa các chất độc hại tương tự dau được đo một cách chính xác phải được Chính quyên hành chính phê duyệt Khi thiết bị do hàm lượng dầu được điều chỉnh lại, phải ghi vào Nhật kỷ Dầu
Trang 6QD 14(c)
Q8 14(d)
.8_ chất không qui định trong các Bộ luật Chở xô Hóa chất và Chở xô hóa chất quốc tế
vê các mục dích an toàn như được nêu ở chương VI và 17 của các Bộ luật tương ứng
7.3 Tính toán ổn định tai nạn
7.3.1 Một tàu mới có chiều dài bằng hoặc lớn hơn 150 m theo Phụ lục | phải được xem là phù hợp với các yêu cầu của qui định 14(c) nếu đã được xác nhận thỏa mãn qui định 25 của Phụ
lục |
7.4 Khả năng áp dụng việc miễn giảm theo qui định 15(5) Phụ lục I MARPOL 73/78 đối với các tàu dầu chở các chất tương tự dầu theo Phụ lục II
7.4.1 Do qui định 14 Phụ lục II được áp dụng đổi với các tàu dâu, như được định nghĩa ởPhụ lục I, được phép chở các chất tương tự như dầu và thải chúng theo các điều khoản của Phụ lục I, việc miễn giảm cho các tàu dầu đó đối với yêu cầu trang bị hệ thống kiểm soát và và điều khiển thải dầu bao gồm các yêu cầu của qui định 14(d) Phụ lục II Tuy nhiên, phải lưu ý rằng
khi xem xét cho phép miễn giảm theo các điều khoản của Phụ lục l, Chính quyền hành chính
phải khẳng định rang các thiết bị tiếp nhận phù hợp sẵn sàng để tiếp nhận các chất thải và hồn hợp tại các cảng hoặc bển xếp hàng mà tàu ghé vào và các thiết bị cũng phải phù hợp cho việc xử lý và sau đó thải hết các chất tương tự dầu đã nhận
Trang 7Phụ chương của Giải thích thống nhất Phụ lục H
Hướng dẫn áp dụng các sửa đổi đối với danh mục các chất trong Phụ lục II MARPOL 73/78 va trong Bộ luật IBC và BCH về các nguy co gây ô nhiễm
1 Qui định chung
11 Hướng dẫn này áp dụng đối với các sửa đổi danh mục các chất nêu ở các phụ chương II va Ill của
Phụ lục II MARPOL 73/78, trong các chương 17 và 18 Bộ luật IBC và chương VỊ và VỊI Bộ luật BCH, nêu tên
các chất bổ sung hoặc loại bỏ và sự thay đôi các yêu cầu về loại ô nhiễm hoặc kiểu tàu đối với các chất hiện có
1/2 Qui định 2(7)(a) của Phụ lục II MARPOL 73/78 qui định rằng nếu một sửa đổi của Phụ lục này, Bộ luật Chở xô Hóa chât quốc tế và Bộ luật Chở xô Hóa chất bao gôm những thay đổi về kết cấu hoặc thiết bị do việc nâng cao các yêu cầu đối với việc chở các chất nào đó, Chính quyên hành chính có thể sửa đổi hoặc trì hoãn việc áp dụng trong một thời hạn nhất định sửa đổi đó đối với các tàu được đóng trước ngày hiệu lực của bổ sung đó, nếu áp dụng ngay sửa đổi đó được xem là không hợp lý và không thể thực hiện được Việc
nới rộng thời hạn phải được định rõ đổi với từng chất cụ thể, có quan tâm tới Hướng dắn đã được Tổ chức ban
hành Hướng dẫn này đã được ban hành nhằm đảm bảo áp dụng thống nhất qui định đó
1.3 Về việc chuẩn bị và phổ biển các sửa đổi được đề xuất đối với danh mục các chất, phải áp dụng các
mục 1 và 4 của Hướng dẫn về việc sửa đổi bổ sung trong tương lai đổi với Bộ luật IBC và Bộ luật BCH
(MEPC 25/20, phụ lục 7)
2 Định nghĩa
Hướng dẫn này sử dụng các định nghĩa sau:
2:1 Tàu mới là một tàu có sống chính được đặt hoặc ở giai đoạn mà:
1 có thể nhận biết được việc đóng mới tàu bắt đầu thực hiện; và
.2 _ việc lắp ráp tàu đã thực hiện được ít nhất 50 tấn hoặc 1% tổng khổi lượng dự kiến của tất cả các vật liệu kết cấu, lấy giá trị nào nhỏ hơn;
vào hoặc sau ngày hiệu lực của sửa đổi tương ứng
2:2 Một tàu, không phụ thuộc ngày đóng mới, mà được hoán cải thành tàu chở hóa chất vào hoặc sau ngày hiệu lực của sửa đổi tương ứng, phải được xem là một tàu chở hóa chất được đóng mới vào ngày mà cơng việc hốn cải bắt đâu Điều khoản về hoán cải này không áp dụng cho việc sửa đổi của một tàu nêu ở
qui định 1(12) của Phu luc Il MARPOL 73/78
2.3 Tàu hiện có là một tàu không phải là tàu mới như được định nghĩa ở mục 2.1
2.4 Tàu chuyên dụng là một tàu được đóng hoặc được hoán cải, được trang bị đặc biệt và được chứng nhận chở:
1 chi mét loại sản phẩm đã định; hoặc
.2 _ một số lượng hạn chế các sản phẩm, mà mỗi sản phẩm trong một két hoặc nhóm két hàng sao cho mỗi két hoặc nhóm két hàng được chứng nhận chỉ chở một loại sản phẩm đã định hoặc các
sản phẩm tương hợp mà không yêu cầu rửa két hàng khi chuyển đổi loại hàng
2.5 _ Chuyến đi nội địa là một chuyển đi chỉ giữa các cảng hoặc bển trong quốc gia mà tàu treo cờ, không đi vào lãnh hải của các quốc gia khác
Trang 82.7 _ Kết cấu của một tàu chỉ bao gồm những thành phần kết cẩu chính, như đáy đôi, các vách dọc và ngang, đủ đảm bảo cho tính hoàn chỉnh của thân tàu cần thiết để thỏa mãn các yêu cầu về kiểu tàu Các hệ thống đường ổng, phụ tùng và thiết bị, như các cửa thải của hệ thống thải dưới đường nước, các hệ thống vét, các báo động mức cao, các thiết bị đo không được xem là thành phân kết cấu của tàu
2.8 Chất mới là một chất mà chưa được chở xô trước đó Một chất không có trong Phụ lục II MARPOL
72/78, Bộ luật IBC hoặc Bộ luật BCH nhưng được chở xô có thể coi là một chất hiện có, với điêu kiện là chất
đó đã được đánh giá tạm thời theo các điệu khoản của qui định 3(4) của Phụ lục II MARPOL 73/78 hoặc được chở phù hợp với các điêu khoản của Phụ lục | MARPOL 73/78
2.9 Chất hiện có là chất không phải là chât mới
a: Ap dung cac sua đổi đối với các tàu mới và tàu hiện có
3.1 Tất cả các sửa đổi mà bao gồm cả những chất mới và những sửa đổi dẫn đến việc hạ thấp các yêu cầu đổi với các chất hiện có phải áp dụng đối với các tàu mới và tàu hiện có từ ngày hiệu lực của các sửa đổi đỏ 3,2 Những sửa đổi dẫn đến việc nâng cao các yêu cầu đối với các chất hiện có Tàu mới 3.2.1 Tất cả các sửa đổi phải được áp dụng đổi với các tàu mới kể từ ngày hiệu lực của các sửa đổi đó Tàu hiện có
3.2.2 Tất cả các sửa đổi chỉ liên quan đến các yêu cầu về khai thác phải áp dụng đối với các tàu hiện có từ ngày hiệu lực của các sửa đổi đó
3.2.3 Chính quyền hành chính có thể sửa đổi hoặc trì hoãn một thời hạn nhất định việc áp dụng các sửa đổi
liên quan đến việc thay đổi kết cấu hoặc thiết bị và phụ tùng đổi với các tàu hiện có, nếu việc áp dụng ngay
các sửa đổi đó được xem là không hợp lý hoặc không thể thực hiện được Việc nới rộng thời hạn đó phải
được định rõ đối với mỗi chất cụ thể, có xét đến các yếu tổ như thể tích hàng chở, có phải tàu chuyên dụng
hay không, kiểu và tuổi tàu, kiểu chuyến đi (chuyến đi nội địa hay quốc tế), 3.2.4 Khi cho phép nới rộng thời hạn như vậy, phải áp dụng những hướng dẫn sau:
.1 Trong trường hợp các sửa đổi có ảnh hưởng đến kết cấu tàu:
.1.1 Các tàu hiện có thực hiện các chuyến đi nội địa phải phù hợp với các yêu cầu sửa đổi về kiểu tàu không muộn hơn ngày cuối cùng của thời hạn đã định, thời hạn này không được quá 10 năm kể từ ngày hiệu lực của các sửa đổi đó
1.2 Các tàu thực hiện những chuyển đi quốc tế han chế do Chính quyên hành chính qui định phải thỏa mãn các yêu câu sửa đổi về kiểu tàu không muộn hơn ngày cudi cùng của thời
hạn đã định, thời hạn này không được quá 10 nãm kể từ ngày hiệu lực của các sửa đổi đó,
với điêu kiện là:
.1.2.1 Việc nói rộng thời hạn đó được sự đồng ý của các Chính phủ Thành viên liên quan; và .1.2.2 Giấy chứng nhận Phù hợp được xác nhận rằng tàu chỉ được thực hiện những chuyến di
hạn chế như vậy
1.3 Cac tàu hiện có thực hiện những chuyến đi quốc tế khác với những chuyển đi nêu trên phải thỏa mãn các yêu cầu sửa đổi về kiểu tàu từ ngày hiệu lực của các sửa đổi đó
.2 _ Trong trường hợp các sửa đổi có ảnh hưởng thiết bị và phụ tùng;
261
Trang 92.1 nếu các sửa đổi yêu cầu phải có cửa thải dưới đường nước, cửa thải đó phải được lắp đặt không muộn hơn hai năm sau ngày hiệu lực của các sửa đổi đó;
2.2 néu các sửa đổi yêu cầu phải có hệ thống vét hiệu quả:
2.2.1 tới ngày cuối cùng của thời hạn hai năm sau ngày hiệu lực của các sửa đổi đó hoặc tới ngày 2 tháng 10 năm 1994, lẩy ngày muộn hơn, tàu phải thỏa mãn các yêu cầu của qui
định 5A(2)(b) hoặc 5A(4)(b) của Phụ lục II MARPOL 73/78, tùy qui định nào phù hợp;
2.2.2 sau ngày nêu trên, hệ thống vét hiệu quả đó phải được lắp đặt thỏa mãn các yêu cầu của
qui định 5A
.2.3 Các yêu cầu dối với việc thải dưới đường nước không cần thiết áp dụng tới khi cửa thải của hệ thống thải dưới đường nước được lắp đặt
3.2.5 Ndi chung, việc nới rộng thời hạn nêu ở mục 3.2.4.1 chỉ được chấp nhận đối với các tàu chuyên dụng
hiện có Tuy nhiên, trong những trường hợp ngoại lệ, nếu việc áp dụng ngay các sửa đổi đó cho các tàu
không phải chuyên dụng hiện có sẽ phát sinh những khó khăn rất lớn vì những lý do rõ ràng và chấp nhận được, ví dụ như khối lượng hàng được chở rất lớn, thì việc áp dụng đó có thể được trì hoãn trong một thời giai hạn chế
3.2.6 Giấy chứng nhận Phủ hợp phải được Chính quyền hành chính xác nhận, nêu rõ việc cho phép ni
rộng thời hạn áp dụng
3.27 Chinh quyền hành chính cho phép một việc nói rộng thời hạn áp dụng các sửa đổi phải gửi tới Tổ chức một báo cáo nêu rõ chỉ tiết về tàu hoặc các tàu liên quan, các hàng chuyên chở, tuyến đường tàu dự định và lý do của việc nới rộng thời hạn áp dụng đó
3.2.8 Một Chính phủ thành viên có thể thông báo tới Tổ chức là không chấp nhận việc nới rộng thời hạn đó 3.2.9 Thông báo thực hiện theo 3.2.7 và 3.2.8 phải được gửi tới các Chính phủ khác
Trang 10và Hệ thống thải các chất lỏng độc (yêu cầu bởi Phụ lục II Công ước MARPOL 73/78, cùng các sửa đổi) Mở đầu
b Phụ lục II của Công ước quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra 1973, được sửa đổi bằng Nghị định thư 1978 liên quan (MARPOL 73/78) và những sửa đổi sau đó của Tổ chức (sau đây gọi tắt là Phụ lục II), trong số những vấn đề được đề cập có trình bày việc kiểm soát thải trong
quá trình khai thác các chất lỏng độc được chở xô trên tàu Việc thải trong quá trình khai thác ở đây nghĩa là thải các chất lỏng độc hoặc nước có chứa các chất đó khi rửa các két và đường ống, xả dần của các két hàng không được rửa hoặc nước la canh bưồng bơm hàng
2 Phụ lục II cấm thải ra biển các chất lỏng độc trừ khi việc thải được thực hiện theo các điều
kiện đã nêu Các điều kiện này thay đổi theo mức độ nguy hiểm của chất lỏng độc đối với môi
trường biển Về mục đích này, các chất lỏng độc được chia thành bốn loại: A B, C và D
3 Qui định 5 của Phụ lục II nêu rõ các điều Kiện, theo đó việc thải cặn của các chất loại A, B, C hoặc D có thể thực hiện Các điều kiện này, không được nêu lại trong tài liệu này, nó bao gồm các thông số như: khối lượng lớn nhất có thể thải ra biển, tốc độ tàu, khoảng cách tới bờ gần nhất,
độ sâu của vùng nước, nồng độ lớn nhất các chất trên vệt tàu đi qua hoặc việc pha loãng chất trước
khi thải
4 Đối với một số vùng biển nào đó, được nêu là
chuẩn thải cao hơn
các vùng đặc biệt”, yêu cầu áp dụng các tiêu
Š Các tiêu chuẩn đối với các qui trình và hệ thống do Phụ lục II yêu cầu (sau đây gọi tất là
Tiêu chuẩn) đã được ban hành theo nghị quyết 13 của Hội nghị quốc tế về ö nhiễm biển 1973, và phù hợp các qui định 5, 5A và 8 Phu luc II Tiêu chuẩn đưa ra một cơ sở thống nhất trong việc hướng dẫn các Thành viên MARPOL 73/78 phê duyệt các qui trình và hệ thống thải các chất lỏng,
độc đối với một con tàu cụ thể
6 Tiêu chuẩn có hiệu lực vào ngày 6 tháng 4 năm 1987, ngày thi hành phụ lục H1, và áp dụng đối với tất cả các tàu chở xô chất lỏng độc
7 Các yêu cầu của Phụ lục II không được nêu lại trong Tiêu chuẩn Để đảm bảo phù hợp với Phụ lục II, các yêu cầu của Phụ lục II và những yêu cầu trong Tiêu chuẩn phải được xem xét kết hợp
§ Các yêu cầu về thải của Phụ lục II và các yêu cầu cấp giấy chứng nhận đã được giải thích, yêu cầu mỗi tàu phải cớ một Số tay các Qui trình và Hệ thống được Chính quyền hành chính phê
duyệt Số tay này phải bao gồm những thông tin được nêu trong Tiêu chuẩn và các yêu cầu của Phụ lục II Sự phù hợp với các qui trình và hệ thống nêu trong Số tay của tàu sẽ đảm bảo thỏa mãn
các yêu cầu về thải của Phụ lục H
Trang 119 Qui định 5A của Phụ lục HH yêu cầu tính hiệu quả của hệ thống bơm hàng của két được
chứng nhận là phù hợp để chờ các chất loại B hoặc C phải được thử phù hợp với các tiêu chuẩn đã
được Tổ chức ban hành Qui trình thử được nêu trong Tiêu chuẩn này Tính hiệu quả của bơm vét
đã được xác định bằng việc thử sẽ được thừa nhận là đạt được hiệu quả vét khi dỡ hàng từ két phù hợp với các qui trình đã nêu
10 Sự xuất hiện “váng” sau khi thải một số chất loại B, C và D không được xem là trái với các
nguyên tắc của Phụ lục II, với điều kiện là việc thải được thực hiện phù hợp với Tiêu chuẩn này 11 Trong toàn bộ Tiêu chuẩn từ "thải” được sử dụng để mô tả việc thải các cặn hoặc các hỗn hợp cặn/nước ra biển hoặc tới các thiết bị tiếp nhận, còn từ “đỡ hàng” được sử dụng để mô tả việc
dỡ hàng tới các nơi nhận, các bến hoặc cảng
Trang 12Giới thiệu
1.1 Mục đích
Mục đích của Tiêu chuẩn là cung cấp các cơ sở thống nhất quốc tế về việc xét duyệt các qui trình và hệ thống, dựa vào đó các tàu chở xô hóa chất có thể thỏa mãn các qui định thải của Phụ lục JI Dựa trên cơ sở Tiêu chuẩn này Chính quyền hành chính sẽ phê duyệt các qui trình và hệ thống cần thiết để cấp Giấy chứng nhận quốc tế về Ngăn ngừa Ô nhiễm do Chở xô Chất lỏng Độc hoặc Giấy chứng nhận Phù hợp cho việc Chở xô Hóa chất Nguy hiểm hoặc Giấy chứng nhận quốc tế Phù hợp cho việc Chở xô Hóa chất Nguy hiểm cho mỗi tàu đó Với mục đích đó, các qui trình và hệ thống
của mỗi tàu được nêu trong Sổ tay các Qui trình và Hệ thống được duyệt (sau đây gọi là Sổ tay) để sử dụng trên tàu Tiêu chuẩn này không nhằm mục đích cho thuyền viên của tàu sử dụng
1.2 Pham vi ap dụng
1.2.1 Tiêu chuẩn này áp dụng đối với tất cả các tàu chở xô cdc chat long ddc loai A B, C, hoac D,
kể cả các chất được đánh giá tạm thời như vậy
1.2.2 Tiêu chuẩn này đã được ban hành để đảm bảo rằng các chỉ tiêu về thải các chất lỏng độc
được nêu ở các qui định 5 va 8 sẽ được thỏa mãn Đối với các chất loại A Tiêu chuẩn đưa ra một
qui trình rửa sơ bộ mà có thể sử dụng thay cho việc đo nồng độ của dòng chảy từ một két mà từ đó
sản phẩm rửa két có chứa chất loại A được thải Đối với các chất loại B và C, Tiêu chuẩn đưa ra
các qui trình và hệ thống để đảm bảo khối lượng cặn lớn nhất mà mỗi két có thể thải được và nồng
độ lớn nhất cho phép của chất trên vệt tàu đi qua không bị vượt quá Đối với các chất loại B và C,
Tiêu chuẩn đưa ra các qui trình và hệ thống để đánh giá sự phù hợp với qui định 5A Đối với các chất loại A, B, C và D, Tiêu chuẩn đưa ra các qui trình thông gió vệ sinh có thể được sử dụng để
giải phóng những cặn hàng còn lại trong các két hàng Các qui trình rửa sơ bộ nêu trong phụ
chương B của Tiêu chuẩn cũng có thể được Chính quyền hành chính sử dụng làm căn cứ để phê
duyệt qui trình rửa sơ bộ được nêu trong qui định 5A(6)(b)()
1.2.3 Tiêu chuẩn không đề cập đến các phương tiện, để căn cứ vào đó Chính quyền hành chính
đảm bảo sự phù hợp các qui trình và hệ thống được phê duyệt của một tàu và cũng không đề cập đến những chỉ tiết của bất kỳ các kết cấu hay vật liệu nào được sử dụng
1.2.4 Ngoài những yêu cầu khác, qui định 13 yêu cầu các tàu chở hóa chất chở các chất lỏng độc loại A, B hoặc C phải thỏa mãn Bộ luật quốc tế về Kết cấu và Thiết bị của tàu Chở xô Hóa chất Nguy hiểm (sau đây gọi tắt là Bộ luật IBC) hoặc Bộ tuật về Kết cấu và Thiết bị của tàu Chở xô Hóa chất Nguy hiểm (sau đây gọi tắt là Bộ luật BCH), cùng các sửa đổi có thể có Do vậy, tất cả
` Các Bộ luật IBC và BCH, đề cập đến các lĩnh vực ô nhiễm biển, được ủy ban Bảo vệ Môi trường Biển của Tổ chức thông qua bằng các Nghị quyết tương ứng MEPC 19(22) và MEPC.20(22) vào ngày 5 tháng 12 năm
1985; Xem các ấn phẩm tương ứng do [MO phát hanh IMO-100E va IMO-772E
Trang 13các kết cấu, vật liệu và thiết bị được trang bị theo yêu cầu của Phụ lục II và Tiêu chuẩn phải phù
hợp với Bộ luật [BC hoặc Bộ luật BCH đối với tất cả các chất A, B hoặc C mà tàu chở hóa chất được chứng nhận phù hợp để chở theo đúng Giấy chứng nhận Phù hợp được cấp theo Bộ luật đó 1.3 Định nghĩa
1.3.1 Tàu mới là tàu được đóng vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 1986 1.3.2 Tau hiện có là tàu không phải là tàu mới
1.3.3 Cặn là chất lỏng độc bất kỳ còn lại cần được thải
1.3.4 Hổn hợp cặn/nước là cặn được bổ sung thêm nước vào để phục vụ mục đích nào đó (ví dụ:
vệ sinh két, dần, vét)
1.3.5 Có thể hòa trộn là có thể hòa tan trong nước với mọi tỉ lệ ở những nhiệt độ của nước rửa; 1.3.6 Đường ống liên kết là đường ống từ các điểm hút trong két hàng tới bích nối với bờ được sử dụng để dỡ hàng và bao gồm tất cả các đường ống, bơm và thiết bị lọc của tàu được nối thông với đường ống dỡ hàng
1.3.7 Chất hóa rắn là một chất lỏng độc mà:
.l _ nếu là các chất có điểm nóng chảy nhỏ hơn 15°C, ở nhiệt độ khi dỡ hàng cao hơn điểm
nóng chảy của nó không quá 5°C
.2 _ nếu là các chất có điểm nóng chảy bằng hoặc lớn hơn 15°C, ở nhiệt độ khi dỡ hàng cao
hơn điểm nóng chảy của nó không quá 10°C
1.3.8 Chất không hóa rắn là chất lỏng độc không phải là chất hóa rắn 1.3.9 Chất có độ nhớt cao là:
.L_ nếu là các chất loại A và loại B và nếu là chất loại C trong các vùng đặc biệt, là chất có độ nhớt bằng hoặc lớn hơn 25 mPa.s ở nhiệt độ khi dỡ hàng; và
iv nếu là chất loại C ở ngoài các vùng đặc biệt, là chất có độ nhớt bằng hoặc lớn hơn 60
mPa.s ở nhiệt độ khi đỡ hàng
13.10 Cháf có độ nhớt thấp là chat long độc không phải là chất có độ nhớt cao
1.3.11 Qui dinh là qui định của Phụ lục II MARPOL 73/78
1.4 Tương đương
1.4.1 Các điều khoản về tương đương trong qui định 2(5) và (6) cũng được áp dụng đối với Tiêu
chuẩn
Trang 141.5.1 Trước khi cấp Giấy chứng nhận tương ứng nêu ở phần I.1, Chính quyền hành chính phải
xem xét và, nếu phù hợp, phê duyệt:
.l Sổ tay phù hợp với Phụ lục II và Tiêu chuẩn, và
.2 Thiết bị và hệ thống được trang bị phù hợp với Tiêu chuẩn
1.5.2 Chính quyền hành chính phải nêu Sổ tay được duyệt trong Giấy chứng nhận tương ứng cấp
cho tàu
1.6 Trách nhiệm của Thuyền trưởng
1.6.1 Thuyền trưởng phải đảm bảo rằng không thải ra biển những cặn hoặc hỗn hợp cặn/nước của hàng có chứa các chất loại A, B, C hoặc D trừ khi những việc thải đó thỏa mãn hoàn toàn các qui
trình hoạt động được nêu trong Sổ tay và sử dụng các hệ thống do Sổ tay qui định để thải
17 Xem xét về mức độ an toàn
1.7.1 Tiêu chuẩn đề cập tới các lĩnh vực môi trường biển đối với việc vệ sinh các kết hàng có
chứa các chất lỏng độc và việc thải những cặn hoặc hỗn hợp cặn/nước từ những hoạt động này
Hoạt động nào đó trong những hoạt động này có khả năng gây nguy hiểm nhưng trong Tiêu chuẩn
không dự định thiết lập các tiêu chuẩn an toàn bao tràm toàn bộ mọi phương diện của những hoạt
động đó Việc mô tả các khả năng gây nguy hiểm liên quan phải dựa theo các Bộ luật IBC hoặc BCH và các tài liệu khác đã được các hiệp hội hoặc các tổ chức liên quan ban hành và xuất bản, ví
dụ như Hướng dẫn An tồn Tàu chở xơ hàng lỏng (Tàu chở hóa chất) của Phòng Hàng hải quốc tế (ICS) Mot s6 nguy cơ tiềm tàng ảnh hưởng đến tính an toàn được nêu dưới đây:
1.7.2 Tính tương hợp - Trong khi hòa trộn các hỗn hợp cặn/nước có chứa các chất khác nhau, tính
tương hợp phải được xem xét cẩn thận
17.3 Nguy hiểm do tĩnh điện - Những nguy hiểm liên quan đến việc phát sinh các nguồn nh điện trong khi rửa các két hàng phải được xem xét cẩn thận
1.7.4 Nguy hiểm khi vào két - Sự an toàn.của người yêu cầu phải vào các két hàng hoặc kết lắng vì bất kỳ mục đích nào phải được xem xét cẩn thận
17.5 Nguy hiểm do phản ứng - Nước rừa của các két hàng và két lắng chứa những can của chất
nào đó có thể gây những phản ứng nguy hiểm phải được xem xét cẩn thận
1.7.6 Nguy hiểm đo thông gió vệ sinh - Những nguy hiểm do việc thông gió được nêu trong
Hướng dẫn An toàn Tàu chở xô hàng lỏng của ICS (tàu chở hóa chất) phải được xem xét cẩn thận 1.7.1 Nguy hiểm do vệ sinh đường ống - Những nguy hiểm xuất hiện trong việc vệ sinh đường, ống được nêu trong Hướng dẫn An toàn Tàu hàng lỏng của ICS (tàu chở hóa chất) phải được xem
xét cẩn thận
1.7.8 Nguy hiểm do cháy - Những nguy hiểm do cháy xuất hiện khi sử dụng các công chất vệ sinh
không phải nước phải được xem xét cẩn thận
Trang 151,8 _ Công chất hoặc phụ gia vệ sinh
1.8.1 Khi sử dụng một công chất rửa không phải nước, ví dụ như đầu khoáng chất hoặc dung môi clo hóa, thay thế nước để rửa két, thì việc thải chúng phải thỏa mãn các điều khoản của Phụ luc I hoặc II, sẽ áp dụng tương ứng nếu công chất đó được chở như hàng Các qui trình rửa két liên quan đến việc sử dụng các công chất đó phải được nêu ở Sổ tay các Qui trình và Hệ thống và được
Chính quyền hành chính phê duyệt
1.8.2 Nếu bổ sung một lượng nhỏ phụ gia tẩy rửa vào nước để thuận lợi cho việc rửa két, không được sử dụng những phụ gia có chứa những thành phần gây ô nhiêm loại A, trừ khi những thành
phần đó có khả năng thoái hóa sinh học dễ dàng và nồng độ tổng cộng nhỏ hơn 10% Không có
bất kỳ hạn chế bổ sung nào ngoài các hạn chế áp dụng cho két do hàng được chở lần trước
Trang 16Chuẩn bị Sổ tay các Qui trình và Hệ thống
2.1 Mỗi tàu chở xô các chất lỏng độc phải có một Sổ tay được trình bày trong chương này
2.2 Mục đích chính của Sổ tay là để cho các sĩ quan tàu biết được những hệ thống sẵn có và tất
cả những qui trình về làm hàng, vệ sinh két, hoạt động vét, dần và xả dần két hàng phải tuân theo
để thỏa mãn các yêu cầu của Phụ lục II
2.3 Sổ tay phải dựa trên Tiêu chuẩn, nó phải bao trùm được tất cả các chất lỏng độc mà tàu
chứng nhận chở được
2.4 Sổ tay tối thiểu phải bao gôm những thông tin và hướng dẫn khai thác sau:
1
3
thuyết minh các nết chính của Phụ lục II, kể cả các yêu cầu về thải;
danh mục các chất lỏng độc mà tàu được chứng nhận phù hợp để chở và nêu những thông tin về những chất đó như đã nêu chỉ tiết ở phụ chương D;
thuyết minh các két chở các chất lỏng độc và bảng nêu rõ các két và mỗi két có thể chở được những chất lỏng độc nào;
thuyết minh toàn bộ các hệ thống và thiết bị kể cả hệ thống gia nhiệt và điều chỉnh nhiệt độ hàng được trang bị trên tàu, các yêu cầu đối với các hệ thống này được nêu
trong chương 3 hoặc 8, kể cả danh mục tất cả các két có thể sử dụng làm két lắng,
thuyết minh các hệ thống thải, sơ đồ các hệ thống bơm và vét thể hiện vị trí tương ứng
của các bơm và thiết bị điều khiển và việc nhận biết các phương tiện để đảm bảo rằng thiết bị đang làm việc một cách tin cậy (các danh mục kiểm tra);
chỉ tiết của các qui trình được nêu trong Tiêu chuẩn khi áp dụng đối với một tàu cụ thể,
bao gồm những hướng dẫn như sau, nếu phù hợp:
.5.1 các phương pháp vét các két hàng và theo đó có những hạn chế gì (?), ví dụ như
độ nghiêng và chúi tối thiểu, hệ thống vét phải được hoạt động;
Trang 17.6_ đối với các tàu hiện có hoạt động theo các điều khoản của qui định 5A(2)(b) hoặc 5A(4)(b) phải lập một bảng về cặn phù hợp với phụ chương A, trong đó nêu rõ khối
lượng cặn còn lại trong két và hệ thống đường ống liên kết sau khi đỡ và vét hàng đối với từng két chở các chất loại B hoặc C;
.7_ một bảng chỉ rõ những khối lượng được xác định theo kết quả thử bằng nước đã thực
hiện để đánh giá "khối lượng vét” được nêu ở mục 1.2.1 của phụ chương A: và
.8 trách nhiệm của thuyền trưởng về các qui trình khai thác phải tuân theo và việc sử dụng các hệ thống Thuyền trưởng phải đảm bảo rằng không thải những cận hoặc hỗn
hợp cận/nước ra biển, trừ khi sử dụng các hệ thống được liệt kê trong Sổ tay để thực
hiện công việc thải
2.5 Trong trường hợp tàu thực hiện những chuyến đi quốc tế, Sổ tay phải được lập theo mẫu chuẩn được nêu ở phụ chương D Nếu ngôn ngữ sử dụng không phải là tiếng Anh hoặc tiếng Pháp, thì phải có phần dịch ra một trong hai ngôn ngữ này
2.6 _ Chính quyền hành chính có thể phê duyệt một Sổ tay chỉ bao gồm những phần áp dụng đối với các chất mà tàu chứng nhận chở được
2.7 Đối với một tàu nêu ở qui định 5A(6) hoặc 5A(7), mẫu và nội dung của Sổ tay phải thỏa mãn yêu cầu của Chính quyền hành chính
2.8 Đối với một tàu chỉ chở các chất loại D, mẫu và nội dung của Số tay phải thỏa mãn yêu cầu của Chính quyền hành chính
Trang 18Các tiêu chuẩn về thiết bị và kết cấu đối với những tàu mới 3.1 Qui định chung
3.1.1 Chương này bao gồm các tiêu chuẩn đối với những đặc trưng về thiết bị và kết cấu để một
tàu mới có khả năng phù hợp với các yêu cầu về thải cặn hàng của Phụ lục II
3.12 Các yêu cầu về thiết bị trong chương này phải kết hợp với các yêu cầu về khai thác trong,
các chương 4, 5, 6 và 7 để xác định thiết bị nào là cần thiết đối với tàu
3.2 Các yêu cầu chở hàng
3.2.1 Chất loại B có điểm nóng chảy bằng hoặc lớn hơn 15°C khong duge chở trong két mà có biên bất kỳ là thành phần của vỏ tàu và chỉ được chở trong kết hàng có trang bị hệ thống gia nhiệt
hàng
3.3 Hệ thống dỡ hàng
3.3.1 Hệ thống dỡ hàng đối với các chất loại B và C phải có khả năng dỡ hàng tới khi lượng cặn còn lại không vượt quá khối lượng được nêu ở các qui định 5 và 5A Thử chức năng theo qui định SA(5) phải được thực hiện phù hợp với phụ chương A
3.4 Vị trí của thải dưới đường nước
3.4.1 Các cửa thải dưới đường nước phải được bố trí trong khu vực hàng gan phần lượn tròn của hông tàu và phải được bố trí sao cho tránh được việc lấy lại hỗn hợp cặn/nước qua các cửa lấy
nước biển của tàu
3.5 Kích thước cửa thải dưới đường nước
3.5.1 Việc bố trí cửa thải dưới đường nước phải sao cho hỗn hợp cặn/nước được thải ra biển phù
hợp với Tiêu chuẩn sẽ không xuyên qua lớp biên của tàu Khi dòng thải vưồng góc với vỏ tàu, đường kính tối thiểu của cửa thải được xác định bằng công thức sau:
p-9› $L
Trong đó: - đường kính tối thiểu của cửa thải (m)
L-_ khoảng cách từ đường vuông góc mũi tới cửa thải (m)
Ó› - Cường độ thải lựa chọn lớn nhất mà tàu có thể thải hỗn hợp cặn/nước qua cửa thải : is (m7)
3.5.2 Khi đường thải tạo một góc nào đó với vỏ tàu, biểu thức trên phải được sửa đổi bằng việc thay thé Qo bang thành phần Qp vuông góc với vỏ tàu
Trang 193.6 Két lắng
3.6.1 Mặc dù Phụ lục II không yêu cầu trang bị các két lắng chuyên dụng, các két lắng có thể cần thiết cho các qui trình rửa nào đó Các két hàng có thể sử dụng làm các két lắng
3.7 Thiết bị thông gió vệ sinh
Trang 20Các tiêu chuẩn về hoạt động đối với những tàu mới chở các chất loại A
4.1 Qui định chưng
Chương này áp dụng đối với các tàu mới được chứng nhận phù hợp để chở các chất loại A
4.2 Bơm và vét
Khi dỡ một két hàng chứa chất loại A, két và các đường ống liên kết của két phải được vét hết đến mức tối đa có thể thực hiện được bằng việc duy trì một dòng tự chảy tới các điểm hút của két và sử
dụng qui trình vét được nêu ở Sổ tay
4.3 Rửa sơ bộ các két chứa các chất loại A
4.3.1 Phụ lục II yêu cầu khi rửa một két hàng có chứa các chất loại A, hỗn hợp cặn/nước thu được phải được thải tới thiết bị tiếp nhận tới khi nông độ chất trong dòng chảy bằng hoặc nhỏ hơn giá trị qui định và tiếp tục tới khi hết Nếu không thể đo được nồng độ của chất trong dòng chảy, phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ phù hợp với phụ chương B để thỏa mãn qui định 8(4)
4.3.2 Hỗn hợp cặn/nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp nhận phù hợp với qui định 8
4.3.3 Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển phù hợp với các yêu cầu của qui định 5(1) hoặc qui định 5(7) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
4.4 Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại A
4.4.1 Các qui trình thông gió chỉ có thể áp dụng đối với các chất có áp suất hơi lớn hơn 5 x 10” Pa
ở 20C
4.4.2 Các qui trình thông gió nêu ở phụ lục C phải được tuân theo khi thực hiện thông gió một
két
4.4.3 Khi thông gió một két hàng, các đường ống liên kết với két đó phải được làm sạch chất lỏng và phải được thông gió tới khi không còn quan sát thấy chất lỏng trong két nữa Khi việc quan sát trực tiếp không thể thực hiện được hoặc không hợp lý, phải có phương tiện phát hiện chất lỏng còn lại trong két
4.4.4 Khi két hàng đã được thông gió khô phù hợp với Tiêu chuẩn, nước được đưa vào két sau đó để dần hoặc để chuẩn bị nhận hàng tiếp phải được xem là nước sạch và không phải áp dụng các
yêu cầu về thải của Phụ lục II
Trang 21Chương Š
Các tiêu chuẩn về hoạt động đối với những tàu mới chở các chất loại B
5.1 Qui định chung
5.1.1 Chương này áp dụng đối với các tàu mới được chứng nhận phù hợp để chở các chất loại B 5.1:2 Nếu một két hàng được rửa hoặc dần và một số hoặc toàn bộ cận còn lại trong két được thải ra biển, phải áp dụng các yêu cầu của các phần từ 5.2 đến 5.7
5.1.3 Nếu việc thải cặn và hỗn hợp cặn/nước có chứa các chất loại B ra biển không thỏa mãn các
yêu cầu của chương này, thì không được thải
Š.2 Bơm và vét
5.2.1 Khi đỡ một kết hàng chứa chất loại B, kết và các đường ống liên kết của két phải được vét
hết đến mức tối đa có thể thực hiện được bằng việc duy trì một dòng tự chảy tới các điểm hút của
kết và sử dụng qui trình vết được nêu ở Số tay
on ta Các qui trình rửa két và thải cặn ngoài các vùng đặc biệt
ta ie Các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rắn
.L phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B;
.2 hồn hợp cặn/nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp
nhận phù hợp với qui định §; và
3 Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá
cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần
3.5 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(2) liên quan
đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu 5.3.2 Các chất có độ nhớt thấp, không hóa rắn
.l_ Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 3.5 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(2) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
5.4 Các qui trình rửa két và thải cặn trong các vùng đặc biệt
5.4.1 Phai áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B
5.4.2 H6n hop căn/nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp nhận
phù hợp với qui định 8
Trang 22thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 3.5 Việc thải cũng,
phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(8) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các
cửa thải của tàu
5.4.4 Bất kể những điều khoản của các mục 5.4.1 đến 5.4.3, những cặn hoặc hỗn hợp cặn/nước
chỉ chứa các chất có độ nhớt thấp, không hóa rấn có thể giữ lại trên tàu và thải ra biển ở ngoài các
vùng đặc biệt phù hợp với những điều khoản của mục 5.3.2 hoặc 5.5.2 on 5 Thai từ két lắng
5.5.1 Hỗn hợp cặn/nước trong két lắng không được thải ra biển trong các vùng đặc biệt
5.5.2 Hỗn hợp cặn/nước trong két lắng chỉ chứa các chất có độ nhớt thấp, không hóa rấn có thể
thải ra biển ngoài các vùng đặc biệt với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã
được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 3.5 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(2) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tau 5.5.3 Hôn hợp cặn/ nước trong két lắng có chứa các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rắn, được giữ trên tàu phù hợp với qui định 8, phải được thải tới thiết bị tiếp nhận
5.6 _ Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại B
5.6.1 Khi sử dụng các qui trình thông gió để giải phóng cặn hàng từ các két hàng, phải áp dụng các yêu cầu được nêu ở phần 4.3
5.7 Danvaxd dan
5.7.1 Sau khi dỡ hàng và tiến hành rửa sơ bộ két, nếu yêu cầu, két hàng có thé sử dụng để dần
Các qui trình thải của két dần đó được nêu ở các phần 5.3 và 5.4
5.7.2 Nước dần lấy vào két hàng đã được rửa tới mức mà nước dần trong két chứa hàm lượng chất được chở trước đó nhỏ hơn 1 phần triệu, có thể được thải ra biển mà không cần quan tâm đến
cường độ thải, tốc độ tàu và vị trí các cửa thải, với điều kiện là tàu cách bờ không dưới 12 hải lý
và ở vùng nước sâu không dưới 25 m Thừa nhận rằng, mức độ sạch đạt được khi rửa sơ bộ như nêu ở phụ chương B và sau đó két được rửa bằng một chu kỳ hoàn chỉnh của máy rửa
Trang 23Chương 6
Các tiêu chuẩn về hoạt động đối với những tàu mới chở các chất loại C
6.1 Qui định chung
6.1.1 Chương này áp dụng đối với các tàu mới được chứng nhận phù hợp để chở các chất loại C
6.1.2 Nếu một két hàng được rửa hoặc dần và một số hoặc toàn bộ cặn còn lại trong kết được thải
ra biển, phải áp dụng các yêu cầu của các phần từ 6.2 đến 6.7
6.1.3 Không cho phép thải ra biển những cặn hoặc hỗn hợp cặn/nước có chứa các chất loại C nếu việc thải không thỏa mãn các yêu cầu cho phép thải của chương này
6.2 Bơm và vét
6.2.1 Khi dỡ một két hàng chứa chất loại C, kết và các đường ống liên kết của két phải được vét
hết đến mức tối đa có thể thực hiện được bằng việc duy trì một dòng tự chảy tới các điểm hút của két và sử dụng qui trình vét được nêu ở Sổ tay
6.3 Các qui trình rửa kết và thải cặn ngoài các vùng đặc biệt 6.3.1 Các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rắn
.1 phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B;
.2 hỗn hợp cặn/ nước tạo thành trong quá trình rửa phải được thải tới thiết bị tiếp nhận phù hợp với qui định 8; và
.3_ Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá
cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 3.5 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(3) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
6.3.2 Các chất có độ nhớt thấp, không hóa rắn
LL Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá
cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải đưới đường nước, nêu ở phần 3.5, Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(3) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
6.4 Các qui trình rửa két và thải cặn trong các vùng đặc biệt
6.4.1 Các chất có độ nhớt cao” hoặc hóa rắn
.L phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B;
7 Nghĩa là chất có độ nhớt bằng hoặc lớn hơn 25 mPa.s ở nhiệt độ khi dỡ hàng Xem định nghĩa chất loại C có độ nhớt thấp thải trong các vùng đặc biệt
Trang 24nhận phù hợp với qui định 8;
3 Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá
cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 3.5 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(9) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu; và
4 Bất kể những điều khoản của các mục 6.4.1.1 đến 6.4.1.3, những hỗn hợp cận/ nước chứa các chất không hóa rắn có độ nhớt nhỏ hơn 60 mPa.s ở nhiệt độ khi dỡ hàng có
thể giữ lại trên tàu và thải ra biển ở ngoài các vùng đặc biệt phù hợp với những điều
khoản của các mục 6.3.2
6.4.2 Các chất có độ nhớt thấp, không hóa rắn
.I Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 3.5 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(9) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
6.5 Thải từ két lắng
6.5.1 Hỗn hợp cặn/ nước trong két lắng mà chỉ chứa các chất có độ nhớt thấp” không hóa rắn có
thể thải ra biển ngoài các vùng đặc biệt với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất
đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 3.5 Việc thải cũng phải phù hợp
các yêu cầu về thải khác của qui định 5(3) và 5(9) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải
của tàu
6.5.2 Hỗn hợp cặn/ nước trong két lắng có chứa các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rấn, được giữ trên tàu phù hợp với qui định 8, phải được thải tới thiết bị tiếp nhận
6.6 Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại C
6.6.1 Khí sử dụng các qui trình thông gió để giải phóng cận hàng từ các két hàng, phải áp dụng các yêu cầu được nêu ở phần 4.4
6.7 Dăn và xả dằn
6.7.1 Sau khi đỡ hàng và tiến hành rửa sơ bộ két, nếu yêu cầu, két hàng có thể sử dụng dé dan
Các qui trình thải của két dần đó được nêu ở các phần 6.3 và 6.4
ˆ Nghĩa là chất có độ nhớt nhỏ hơn 25 mPa.s ở nhiệt độ khi dỡ hàng, trong các vùng đặc biệt
* Nghĩa là chất có độ nhớt nhỏ hơn 25 mPa.s ở nhiệt độ khi đỡ hàng nếu thải trong các vùng đặc biệt hoặc: chất có độ nhớt nhỏ hơn 60 mPa.s ở nhiệt độ khi dỡ hàng nếu thải ngoài các vùng đặc biệt
Trang 256.7.2 Nước dẫn lấy vào két hàng đã được rửa tới mức mà nước dan trong két chứa hàm gi chất được chở trước đó nho hon | phan triệu, có thể được thải ra biển mà không cần quan tâm đến cường độ thải, tốc độ tàu và vị trí các cửa thải, với điều kiện là tàu cách bờ không dưới 12 hải lý
và ở vùng nước sâu không dưới 25 m Thừa nhận rằng, mức độ sạch đạt được khi rửa sơ bộ như
nêu ở phụ chương B và sau đó két được rửa bằng một chu kỳ hoàn chỉnh của máy rửa
Trang 26Các tiêu chuẩn về hoạt động đối với những tàu mới chở các chất loại D
71.1 Qui định chung
7.1.1 Chương này áp dụng đối với các tàu mới được chứng nhận phù hợp để chở các chất loại D 1.2 Thải cặn loại D
7.2.1 Mặc dù cặn của các chất loại D yêu cầu phải pha loãng để thải phù hợp với qui định 54)
trong và ngoài các vùng đặc biệt, nhưng những cặn đó cũng có thể thải phù hợp với các tiêu chuẩn
về khai thác đối với các chất có độ nhớt thấp, không hóa rắn loại C như được nêu ở chương 6 1.3 Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại D
7.3.1 Khi sử dụng các qui trình thông gió để giải phóng cặn hàng từ các két hàng, phải áp dụng
các yêu cầu được nêu ở phần 4.4
279
Trang 27Chương 8
Các tiêu chuẩn về thiết bị và kết cấu đối với những tàu hiện có
8.1 Qui định chung
8.1.1 Chuong này bao gồm các tiêu chuẩn đối với những đặc trưng về thiết bị và kết cấu để một tàu hiện có phù hợp với các yêu cầu về thải cặn hàng của Phụ lục II
8.12 Các yêu cầu về thiết bị trong chương này phải kết hợp với các yêu cầu khai thác trong các
chương 9, 10, L1 và 12 để xác định thiết bị nào là cần thiết đối với tàu
8.2 Các yêu cầu chở hàng
82.1 Chất loại B có điểm nóng chảy bằng hoặc lớn hon 15°C khong duge chở trong két mà có biên bất kỳ là thành phần của vỏ tàu và chỉ được chở trong két hàng có trang bị hệ thống gia nhiệt
hàng
8.3 Hệ thống đỡ hàng
8.3.1 Hé thống đỡ hàng đối với các chất loại B và C phải có khả năng đỡ hà khi lượng cặn còn lại không vượt quá khối lượng được nêu ở các qui định 5 và 5A Việc thử chức nang theo qui định 5A(5) phải được thực hiện phù hợp với phụ chương À
8.1 Hệ thống thải cặn
8.1.1 Khi thực hiện mục đích thải cặn hàng ra biển mà việc kiểm soát cường độ bơm là cần thiết
để thỏa mãn các yêu cầu của chương 10, phải sử dụng một trong những, hệ thống sau:
.1 Hệ thống bơm có lưu lượng thay đổi, trong đó:
.I.!_ sản lượng được điều chỉnh bằng việc thay đổi tốc độ bơm; hoặc
.1⁄2 sản lượng được điều chỉnh bằng việc sử dụng một thiết bị điều chỉnh lưu lượng lap dat trén dudng thai 2 Hệ thống bơm với lưu lượng không đổi có sản lượng không quá lưu lượng thải cho phép được nêu ở các phần 10.5 và 10.6 8.42 Nếu lưu lượng bơm được điều chỉnh phù hợp với 8.4.1.1, phải trang bị thiết bị chỉ báo lưu lượng dòng chảy
8.5 Vị trí cửa thải dưới đường nước
§:5.1 Các cửa thải dưới đường nước phải được bố trí trong khu vực hàng gan phần lượn tròn của hông tàu và phải được bố trí sao cho tránh được việc lấy lại hỗn hợp cặn/nước qua các cửa lấy nước biển của tàu
Trang 28bố trí ở hai bên mạn tàu
8.6 Kích thước cửa thải dưới đường nước
8.6.1 Việc bố trí cửa thải dưới đường nước phải sao cho hỗn hợp cặn/nước được thải ra biển phù hợp với Tiêu chuẩn sẽ không xuyên qua lớp biên của tàu Khi dòng thải vuông góc với vỏ làu, đường kính tối thiểu của cửa thải được xác định bằng công thức sau:
p=#€
3È
Trong đó: D- đường kính tối thiểu của cửa thải (m)
L- khoảng cách từ đường vuông góc mũi tới cửa thải (m)
Óa - Cường độ thải lựa chọn lớn nhất mà tàu có thể thải hỗn hợp cận/nước qua cửa thải
(mÌm)
8.6.2 Khi đường thải tạo một góc nào đó với vỏ tàu, mối quan hệ trên phải được sửa đổi bằng việc thay thé Q), bằng thành phần @; vuông góc với vỏ tàu
§.7 Thiết bị ghỉ
8.7.1 Khi theo chương 10 cần thiết phải ghi lại những công việc thải các hỗn hợp cặn/nước, phải trang bị phương tiện để ghi thời gian thực tế bất đầu và ngừng thải (giờ GMT hoặc giờ tiêu chuẩn
khác) Thiết bị phải hoạt động khi có thực hiện thải ra biển cần phải ghi lại Ngày phải được ghỉ
lại bằng tay hoặc tự động Bản ghi phải nêu rõ thời gian và ngày và phải được lưu ít nhất ba năm
8.7.2 Khi theo chương 10 thì cần thiết phải ghi lại lưu lượng các hỗn hợp cặn/nước được thải, phải
trang bị phương tiện để đo lưu lượng dòng chảy đó Độ chính xác của thiết bị ghi lưu lượng dòng
chảy phải trong khoảng 15% lưu lượng thực tế
8.7.3 Nếu các thiết bị ghi nêu ở các mục 8.7.1 hoặc 8.7.2 bị hư hỏng, phải áp dụng phương pháp thay thế ghi bằng tay Thuyền trưởng phải ghỉ hư hỏng đó vào Sổ tay Làm hàng Thiết bị hư hỏng
phải được phục hồi hoạt động càng nhanh càng tốt nhưng tối thiểu trong vòng 60 ngày
88 Két lắng
8.8.1 Mặc dù Phụ lục II không yêu cầu trang bị các két lắng chuyên dụng, các két lắng có thể cần thiết cho các qui trình rửa nào đó Các két hàng có thể sử dụng làm các két lắng
8.9 Thiết bị thông gió vệ sinh
8.9.1 Nếu những cận còn lại trong các két hàng dược giải phóng bằng biện pháp thông gió, phải trang bị các thiết bị thông gió thỏa mãn những yêu cầu của phụ chương c
Trang 29Chương 9
Các tiêu chuẩn về khai thác đối với những tàu hiện có chở các chất loại À
9.1 Qui định chung
Chương này áp dụng đối với các tàu hiện có được chứng nhận phù hợp để chở các chất loại A 9.2 Rửa sơ bộ các két hàng chứa các chất loại A
9.2.1 Phụ lục II yêu cầu khi rửa một kết hàng có chứa chất loại A, hỗn hợp cặn/nước thu được
phải được thải tới thiết bị tiếp nhận tới khi hàm lượng, chất trong dòng chảy bằng hoặc nhỏ hơn giá trị qui định và tiếp tục tới khi hết Nếu phát hiện thấy không thể đo được hàm lượng của chất trong dong chảy, phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ phù hợp với phụ chương B để thỏa mãn qui định 8(4) 9.2.2 Hén hợp cặn/nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp nhận phù hợp với qui định 8
9.2.3 Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển phù hợp với các yêu cầu của qui định 5(1)
hoặc qui định 5(7) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
9.3 Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại A
9.3.1 Các qui trình thông gió chỉ có thể áp dụng đối với các chất có áp suất hơi lớn hơn 5 x 10° Pa
620°C
9.3.2 Các qui trình thông gió được nêu ở phụ lục C phải được tuân theo khi thực hiện thông gió
một két
9.3.3 Khi thông gió một két hàng, các đường ống liên kết với két đó phải được làm sạch chất lỏng và phải được thông gió tới khi không còn quan sát thấy chất lỏng trong két nữa Khi việc quan sát trực tiếp không thể thực hiện được hoặc không hợp lý, phải có phương tiện phát hiện chất lỏng còn
lại trong két
9.3.4 Khi két hàng đã được thông gió khô phù hợp với Tiêu chuẩn, nước được đưa vào két sau đó để dần hoặc để chuẩn bị nhận hàng tiếp được xem là nước sạch và không phải áp dụng các yêu cầu về thải của Phụ luc II
Trang 30Các tiêu chuẩn về hoạt động đối với những tàu hiện có chở các chất loại ö
10.1 Qui định chung
10.1.1 Chương này áp dụng đối với các tàu hiện có được chứng nhận phù hợp để chở các chất
loại B
10.1.2 Nếu một két hàng trên tàu hiện có được trang bị một hệ thống dỡ hàng có khả năng dỡ hàng đến mức mà khối lượng hàng còn lại trong két không vượt quá khối lượng được nêu ở qui định 5A(2)(a) và nếu két được rửa hoặc dần và một phần hoặc toàn bộ cặn còn lại trong két được
thải ra biển, phải áp dụng các yêu cầu của chương 5
10.1.3 Nếu một két không phải két nêu ở mục 10.1.2 được rửa hoặc dần và một phần hoặc toàn bộ cặn còn lại trong két được thải ra biển, phải áp dụng các yêu cầu của các phần từ 10.2 đến 10.8 10.1.4 Không cho phép thải ra biển những cặn hoặc hỗn hợp cặn/nước có chứa các chất loại B nếu việc thải không thỏa mãn các yêu cầu cho phép thải của chương này
10.2 Bơm và vét
10.2.1 Khi dỡ một két hàng chứa chất loại B, két và các đường ống liên kết của két phải được vét hết đến mức tối đa có thể thực hiện được bằng việc duy trì một dòng tự chảy tới các điểm hút của
két và sử dụng qui trình vét được nêu ở Sổ tay
10.3 Các qui trình rửa két và thải cặn ngoài các vùng đặc biệt 10.3.1 Các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rấn
.1 _ phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B;
.2_ hỗn hợp cặn/nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp nhận phù hợp với qui định 8; và
.3_ nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 8.6 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(2) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
10.3.2_ Các chất có độ nhớt thấp, không hóa rắn
.L _ phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B;
2 hén hợp cặn/nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp
nhận phù hợp với qui định 8 hoặc được chuyển tới một két lắng để sau đó thải ra biển
phù hợp với các phần 10.5 hoặc 10.6; và
.3 nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá
cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần
Trang 31
8.6 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(2) liên quan
đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
10.4 — Các qui trình rửa két và thải cặn trong các vàng đặc biệt 10.4.1 Phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B
10.4.2 Hỗn hợp cặn/ nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp nhận phù hợp với qui định 8
10.4.3 Nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 8.6 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(8) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
10.4.4 Bất kể những điều khoản của các mục 10.4.1 đến 10.4.3, những cặn hoặc hỗn hợp cặn/ nước chỉ chứa các chất có độ nhớt thấp, không hóa rấn có thể giữ lại trên tàu và thải ra biển ở ngoài các vùng đặc biệt phù hợp với những điều khoản của các mục 10.5 hoặc 10.6
10.5 Thải ra biển hon hợp cặn(nước có thể hòa trộn từ két lắng
10.5.1 Hỗn hợp cặn/nước từ rửa sơ bộ kết có chứa các chất loại B không được thải ra biển trong
các vùng đặc biệt
10.52 Trước khi thải ra biển hỗn hợp cặn/nước có thể hòa trộn, phải xác định hàm lượng tổng
hop C, nhu sau: Cp= nl Ve
trong dé: n= s6 lung cdc két c6 chứa những cặn loại B mà được chuyển tới kết lắng (Để đơn giản hóa, giả thiết rằng mỗi két có chtta 1 mỶ cặn.)
V, = dung tích của hỗn hợp cặn/nước trong Két lắng trước khi thải (được xác định từ các bảng tiêu hao) (mÌ)
10.5.3 Hỗn hợp cặn/nước có thể được thải ra biển ngoài các vùng đặc biệt, với điều kiện cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước,
nêu ở phần 8.6 hoặc được xác định bằng một trong các công thức dưới đây, lấy giá trị nào nhỏ hơn:
y's 1,6
O, = = khi sử dụng cửa thải đơn; hoặc
€ 14 71,6 4 pl
Op = LER Bi Khi sử dụng cửa thải kép trong đó: ø= lưu lượng thải của hỗn hợp cặn/nước (mì)
V = tốc độ tàu (hải lý/giờ)
L = chiều dài tàu (m)
284
Trang 32C, = ham luong tổng hợp được nêu ở muc 10.5.2
10.5.4 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(2) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
10.5.5 Những hỗn hợp cận/nước được thải ra biển phù hợp với phần này phải được ghỉ bằng cách sử dụng thiết bị được nêu ở mục 8.7.1 Nếu sử dụng bơm có lưu lượng thay đổi để thải, lưu lượng dong phải được ghi bằng cách sử dụng thiết bị được nêu ở mục 8.7.2
10.6 Thi ra biển hỗn hợp cặnÍnước khơng hịa trộn được từ két lắng
10.6.1 Hỗn hợp cặn/nước từ rửa sơ bộ két có chứa các chất loại B không được thải ra biển trong
các vùng đặc biệt
10.62 Hỗn hợp cặn/nước có thể được thải ra biển ngoài các vùng đặc biệt, với điều kiện cường
độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 8.6 hoặc được xác định bằng một trong các công thức dưới đây, lấy giá trị nào nhỏ
hơn:
Qo = KV MLS khi sử dụng cửa thải đơn; hoặc
Øu= 1L5KV'*L'® Khi sử dụng cửa thải kép
10.6.3 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(2) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
10.6.4_ Những hỗn hợp cặn/nước được thải ra biển phù hợp với phần này phải được ghi bằng cách
sử dụng thiết bị được nêu ở mục 8.7.1 Nếu sử dụng bơm có lưu lượng thay đổi để thải, lưu lượng dòng phải được ghỉ bằng cách sử dụng thiết bị được nêu ở mục 8.7.2
10.7 Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại B
10.7.1 Khi sử dụng các qui trình thông gió để giải phóng cặn hàng từ các kết hàng, phải áp dụng, các yêu cầu được nêu ở phần 9.3
10.8 Dẫn và xa dan
10.8.1 Sau khi do hang va tién hanh ria so bo két, nếu yêu cầu, két hàng có thể sử dụng dé dan
Các qui trình thải của két dần đó được nêu ở các phần 10.3 và 10.6
10.8.2 Nude din lấy vào kết hàng đã được rửa tới mức mà nước dần trong két chứa hàm lượng
chất được chở trước đó nhỏ hơn L phần triệu, có thể được thải ra biển mà không cần quan tâm đến
cường độ thải, tốc độ tàu và vị trí các cửa thải, với điều kiện là tàu cách bờ không dưới 12 hải lý
Trang 33Chương 11 Các tiêu chuẩn về hoạt động đối với những tàu hiện có chở các chất loại C 11.1 Qui định chung 1.1.1 Chương này áp dụng đối với các tàu hiện có được chứng nhận phù hợp để chở các chất loại C
11.1⁄2 Nếu một kết hàng trên tàu hiện có được trang bị một hệ thống dỡ hàng có khả năng dỡ
hàng đến mức mà khối lượng hàng còn lại trong két không vượt quá khối lượng được nêu ở qui định 5A(4)(a) và nếu két được rửa hoặc dần và một số hoặc toàn bộ cặn còn lại trong két được thải ra biển, phải áp dụng các yêu cầu của chương 6 Tuy vậy, một tàu hiện có chỉ có thể thải những hỗn hợp cặn/nước chứa các chất loại C trong các vùng đặc biệt phù hợp với mục 6.4.2.1 nếu hệ thống dỡ hàng thỏa mãn các yêu cầu được nêu trong qui định 5A(3) đối với các tàu mới Nếu hệ thống đỡ hàng không thỏa mãn các yêu cầu này, việc thải những hỗn hợp cặn/nước trong các vùng
đặc biệt phải được thực hiện phù hợp với phần 11.4 hoặc 11.5
11.13 Nếu một két hàng không phải két nêu & muc 11.1.2 được rửa hoặc dần và một số hoặc toàn bộ cặn còn lại trong két được thải ra biển, phải áp dụng các yêu cầu của các phần từ 11.2 đến
LÌ.ất
11.1.4 Khơng cho phép thải ra biển những cặn hoặc hỗn hợp cặn/nước có chứa các chất loại C nếu việc thải không thỏa mãn các yêu cầu cho phép thải của chương này
112 Bơm và vét
11.2.1 Khi đỡ một két hàng chứa chất loại C, két và các đường ống liên kết của két phải được vét hết đến mức tối đa có thể thực hiện được bằng việc duy trì một dòng tự chảy tới các điểm hút của
két và sử dụng qui trình vét được nêu ở Sổ tay
11.3 Các qui trùth rửa két và thải cặn ngoài các vùng đặc biệt
11.3.1 Các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rắn
.l phải áp dụng qui trình rửa sơ bộ được nêu ở phụ chương B;
.2_ hỗn hợp cặn/nước tạo thành trong quá trình rửa sơ bộ phải được thải tới thiết bị tiếp nhận phù hợp với qui định 8; và
nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá
cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 8.6 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5() liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
ie
Trang 34.L nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 8.6 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(3) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
11.4 Các qui trình rửa két và thải cặn trong các vùng đặc biệt 11.4.1 Phải áp dụng qui trình rửa được nêu ở phụ chương B;
11.4.2 hén hop cận/nước tạo thành trong quá trình rửa phải được thải tới thiết bị tiếp nhận phù hợp với qui định 8;
11.4.3 nước lấy vào két hàng sau đó có thể thải ra biển với cường độ thải không vượt quá cường
độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 8.6 Việc thải cũng
phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(9) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu; và
11.4.4 Bất kể những điều khoản của các mục 1.4.1 đến L1.4.3, những hỗn hợp cặn/nước chứa
các chất Không hóa rắn có độ nhớt nhỏ hơn 60 mPa.s ở nhiệt độ khi đỡ hàng có thể giữ lại trên tàu
và thải ra biển ở ngoài các vùng đặc biệt phù hợp với mục 11.5.2
11.5 Thải từ két lắng
1I.5.1 Không được thải những hỗn hợp cặn/nước trong một két lắng ra biển trong các vùng đặc
biệt
11.5.2 Những hôn hợp cặn/nước trong một két lắng mà chỉ chứa các chất có độ nhớt thấp, không, hóa rấn có thể thải ra biển ngoài các vùng đặc biệt với cường độ thải không vượt quá cường độ thải lớn nhất đã được thiết kế cho các cửa thải dưới đường nước, nêu ở phần 8.6 Việc thải cũng phải phù hợp các yêu cầu về thải khác của qui định 5(3) liên quan đến vị trí, tốc độ và vị trí các cửa thải của tàu
11.5.3 Những hỗn hợp cặn/nước trong một két lắng có chứa các chất có độ nhớt cao hoặc hóa rắn, được giữ trên tàu phù hợp với qui định 8, phải được thải tới thiết bị tiếp nhận
11.6 Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại C
11.6.1 Khi sử dụng các qui trình thông gió để giải phóng cận hàng từ các két hàng, phải áp dụng các yêu cầu được nêu ở phần 9.3
11.7 Dẫn và xả dằn
117.1 Sau khi đỡ hàng và tiến hành rửa sơ bộ két, nếu yêu cầu, két hàng có thể sử dụng để dần Các qui trình thải của két đần đó được nêu ở các phần LI.3 tới L1.4
Trang 3511.72 Nước dần lấy vào két hàng đã được rửa tới mức mà nước dan trong két chứa hàm lượng
chất được chở trước đó nhỏ hơn | phần triệu, có thể được thải ra biển mà không cần quan tâm đến cường độ thải, tốc độ tàu và vị trí các cửa thải, với điều kiện là tàu cách bờ không dưới 12 hải lý
và ở vùng nước sâu không dưới 25 m Thừa nhận rằng, mức độ sạch này đạt được khi rửa sơ bộ như nêu ở phụ chương B và sau đó két được rửa bằng một chu kỳ hoàn chỉnh của máy rửa
Trang 36Các tiêu chuẩn về hoạt động đối với những tàu hiện có chở các chat loai D
12.1 Qui định chung
12.1.1 Chương này áp dụng đối với các tàu hiện có được chứng nhận phù hợp để chở các chất loại D
12.2 Thai can loai D
12.2.1 Mac dù cặn của các chất loại D yêu cầu phải pha loãng để thải phù hợp với qui định 5(4)
trong và ngoài các vùng đặc biệt, những cặn đó cũng có thể thải phù hợp với các tiêu chuẩn về khai thác đối với các chất có độ nhớt thấp, không hóa rắn loại C như được nêu ở chương 11
12.3 Thông gió vệ sinh két hàng chứa các chất loại D
12.3.1 Khi sử dụng các qui trình thông gió để giải phóng cặn hàng từ các kết hàng, phải áp dụng các yêu cầu được nêu ở phần 9.3
Trang 37Phụ chương A
Đánh giá khối lượng cặn trong các két, bơm và đường ống hàng
I Giới thiệu II Mục đích
1.1.1 Mục đích của phụ chương này là:
.l đưa ra qui trình thử tính hiệu quả của hệ thống bơm hàng; và
.2 đưa ra phương pháp tính toán khối lượng cặn bám lại trên các bề mặt của két hàng
12 Cơsở
1.2.1 Khả năng của hệ thống bơm cho mỗi két để thỏa mãn với qui định 5A(L), (2), (3) hoặc (4) được xác định thông qua việc thử phù hợp với qui trình nêu ở phần 3 của phụ chương này Khối lượng đo được, được gọi là “khối lượng vét” Khối lượng vét của mỗi két phải được ghi lai trong Sổ tay của tàu
1.2.2 Đối với các kết trên những tàu hiện có không thỏa mãn yêu cầu về hiệu quả bơm tương ứng
của qui định 5A(2)(a) hoặc (4)(a) thì việc tính toán khối lượng cặn hàng bám lại trên bề mat các
Két là cần thiết Phương pháp tính cặn bám lại được nêu ở phần 4
1.2.3 Các két được nêu ở 1.2.2 cần phải tính tổng khối lượng cặn còn lại trong các két và hệ thống
ống liên kết của chúng Tổng khối lượng cặn còn lại là tổng lượng nước thử và khối lượng bám lại
tính toán
1.2.4 Sau khi đã xác định khối lượng vét và khối lượng bám lại tính toán (nếu yêu cầu) của một
Két, Chính quyền hành chính có thể sử dụng các khối lượng đã xác định cho một két tương tự, với điều kiện là Chính quyền hành chính thỏa mãn rằng hệ thống bơm trong két đó là tương tự và hoạt
động tin cay
Tiêu chuẩn thiết kế và thử tính năng
2
2.1 Các hệ thống bơm phải được thiết kế thỏa mãn lượng cặn tối đa qui định cho mỗi két 1a 0,1 mỶ và 0,3 m` hoặc 0,3 m va 0,9 mỶ đối với các chất loại B hoặc C tương ứng như được nêu ở qui
định 5A nhằm thỏa mãn yêu cầu của Chính quyền hành chính
2.2 Theo qui định 5A(5), các hệ thống bơm hàng phải được thử bằng nước để xác nhận sự phù hợp về chức năng của chúng Công việc thử nước đó, bằng việc đo, phải cho thấy rằng hệ thống thỏa mãn các yêu cầu của qui định 5A với dung sai là 50 lít cho mỗi két
3 Qui trình thử nước
3.1 Điều kiện thử
3.1.1 Độ chúi và nghiêng của tàu phải sao cho việc tháo cạn tới điểm hút được thuận lợi Trong
Trang 38tối thiểu nêu trong Sổ tay hướng dẫn về vét các két hàng của tàu
3.1.3 Trong quá trình thử nước phải có phương tiện để duy trì một áp lực ngược không nhỏ hơn l bar trên đường ống đỡ hàng của két hàng (xem hình A-I và A-2)
3.2 Qui trình thử
3.2.1 Đảm bảo rằng két hàng cần thử và hệ thống đường ống liên kết của chúng đã được làm sạch và két hàng an toàn cho việc thử
3.2.2 Cho nước vào két hàng với mức nước cần thiết để tiến hành công việc bình thường đầu tiên của các qui trình dỡ hàng
3.2.3 Bơm và việc vét két hàng và hệ thống đường ống liên kết của chúng phù hợp với Sổ tay
được duyệt của tàu
3.2.4 Thu gom nước còn lại trong két hàng và hệ thống đường ống liên kết của chúng vào một
thùng chứa có thang chia để đo Nước còn lại phải được thu gom từ các điểm sau: L điểm hút của két hàng và lân cận đó;
2 bất kỳ các vùng lõm nào ở đáy két hàng;
.3 _ điểm xả phía dưới của bơm hàng; và
4 tat ca cdc diém xả phía dưới của hệ thống đường ống phối hợp với kết hàng tới van điều chỉnh
3.2.5 Tổng thể tích nước thu gom được nêu trên xác định khối lượng vét đối với mỗi két hàng
3.2.6 Nếu một nhóm các két được phục vụ bằng một bơm hoặc hệ thống đường ống chung, lượng nước thử còn lại trong (các) hệ thống chung có thể phân đều cho từng kết với điều kiện là hạn chế
hoạt động sau đây phải có ghi trong Sổ tay được duyệt của tàu: “Đối với việc dỡ hàng liên tiếp các két trong nhóm này, bơm hoge hệ thống đường ống không phải rửa tới khi tất cả các kết trong, nhóm đã được đỡ hàng xong.”
4 Tính toán lượng cặn bám lại
Trang 39Lưuý: 1 Đối với mục đích tính todn Ay, Ag va Ay, cdc bé mat đốc (lớn hơn 30” so với phương ngang) và cong phải được xem là thẳng đứng
2 Có thể chấp nhận các phương pháp xác định gần đúng A, Aa, Au (Phương pháp được nêu trong BCH 15/INF.5 do Nhat ban đề xuat 1a mot vi du) Hình A-I Ống thử mềm hoặc cứng ; 210m Bích nối Đường ống hàng 1 Boong tau Man tau Hinh A-2 Bich Van nối gÓI i?
4 góp | Van áp lực không đổi,
Trang 40Các qui trình rửa sơ bộ [Các tàu được đóng trước ngày l tháng 7 năm 1994]”
Trong một số phần của Tiêu chuẩn yêu cầu có một qui trình rửa sơ bộ để thỏa mãn các yêu cầu nào đó của Phụ lục II Phụ chương này giải thích các qui trình rửa sơ bộ phải được thực hiện thế
nào
Các qui trình rửa sơ bộ đối với những chất không hóa rắn
l Các két phải được rửa bằng các phương tiện có đầu phun nước quay, hoạt động với áp lực đủ lớn Trong trường hợp các chất loại A, các máy rửa phải được hoạt động ở nhiều vị trí sao cho có thể rửa được tất cả các bề mặt của két Trường hợp các chất loại B và C chỉ cần sử dụng một vị trí 2 Trong quá trình rửa lượng nước trong két phải được giảm tối thiểu bằng việc liên tục bơm nước đã rửa ra ngoài và đẩy tới các điểm hút (độ nghiêng và chúi phù hợp) Nếu điều kiện này không
thể thỏa mãn được thì qui trình rửa phải làm lại ba lần, với việc vét hoàn toàn két giữa các lần rửa
3 Các chất có độ nhớt bằng hoặc lớn hơn 25 mPa.s ở 20°C phải được rửa bằng nước nóng (nhiệt độ thấp nhất 60°C)
4 Số chu kỳ của máy rửa sử dụng phải không nhỏ hơn như nêu ở bảng B-I Một chu kỳ của máy rửa được xác định là thời gian giữa hai lần định hướng giống nhau liên tiếp của máy rửa (quay duoc 360°)
5 Sau khi rửa, (các) máy rửa phải được tiếp tục hoạt động đủ để làm sạch các đường ống, bơm và thiết bị lọc
Các qui trình rửa sơ bộ đối với các chất hóa rắn
1 Các két phải được rửa ngay sau khi dỡ hàng càng sớm càng tốt Nếu có thể, các kết phải
được hâm nóng trước khi rửa
2 Những cặn ở các nắp két hàng và lỗ người chui tốt nhất là phải được vệ sinh trước khi rửa sơ bộ
3 Các két phải được rửa bằng các phương tiện có đầu phun nước quay, hoạt động với áp lực đủ lớn Trong trường hợp các chất loại A, các máy rửa phải được hoạt động ở nhiều vị trí sao cho có thể rửa được tất cả các bề mặt của két Trường hợp các chất loại B và C chỉ cần sử dụng một vị trí 4 Trong quá trình rửa lượng nước trong két phải được giảm tối thiểu bằng việc liên tục bơm
nước đã rửa ra và đẩy tới các điểm hút (độ nghiêng và chúi thuận lợi) Nếu điều kiện này không
thể thỏa mãn được qui trình rửa thì phải làm lại ba lần, với việc vét hoàn toàn két giữa các lần rửa Š Các két phải được rửa bằng nước nóng (nhiệt độ thấp nhất 60°C)
” Tiểu Ban Hóa chất Chở xô đã quyết định tại kỳ họp thứ 23 (tháng 9 nãm 1993) rằng, phụ chương B mới” là
bắt buộc đối với các tàu mới được đóng vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 1994 nhưng cũng có thể áp dụng đối với các tàu hiện có ngay lập tức trên cơ sở tự nguyện, nếu được Chính quyền hành chính phê duyệt Do đó, các tàu đóng trước ngày ! tháng 7 năm 1994 vẫn áp dụng phụ chương B chưa được sửa đổi
7 Xem phụ chương B sửa đổi