1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu đào tạo điều dưỡng sơ cấp Tập II Giáo trình các môn Chăm sóc điều dưỡng

457 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GAVI Bộ Y tế Vụ khoa học & Đào tạo Tài liệu đào tạo điều dưỡng sơ cấp Tập II Giáo trình môn Chăm sóc điều dưỡng Hà nội 2009 Tài liệu đào tạo điều dưỡng sơ cấp Tập II Giáo trình môn chăm sóc điều dưỡng Gồm môn: - ĐDSC-06: Kỹ thuật điều dưỡng - ĐDSC-07: Cấp cứu ban đầu - ĐDSC-08: Chăm sóc điều dưỡng số bệnh thường gặp - ĐDSC-09: Chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh - ĐDSC-10: Chăm sóc sưc khoẻ trẻ em - ĐDSC-11: Dân số Kế hoạch hoá gia đình - ĐDSC-15: Thực hành bệnh viện Mơn học – Mã số ĐDSC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I THỜI LƯỢNG MÔN HỌC - Tổng số tiết : 58 - Tổng số tiết lý thuyết : 18 - Tổng số tiết thực hành : 40 II MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức - Trình bày khái niệm vơ khuẩn, tiệt khuẩn - Trình bày giới hạn bình thường dấu hiệu sinh tồn - Trình bày nội dung cần theo dõi người bệnh thực kỹ thuật chăm sóc Kỹ - Thực kỹ thuật tiêm bắp, da, da, cho người bệnh uống thuốc - Thực kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn, số kỹ thuật chăm sóc thơng thường cho người bệnh Thái độ - Rèn luyện thái độ chu đáo, quan tâm giao tiếp với người bệnh gia đình người bệnh khách hàng - Rèn luyện thái độ cẩn thận, nhẹ nhàng, thận trọng, khéo léo thực hành kỹ thuật III ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠN HỌC TT Đối với giáo viên: Có trình độ chun mơn trung cấp Điều dưỡng trở lên, tập huấn giảng dạy lý thuyết thực hành cho đối tượng Y tế thôn Đối với học viên: Tối thiểu học hết chương trình tiểu học u cầu trang thiết bị: Mơ hình người/ phận người, Các dụng cụ phù hợp với nội dung dạy học Vật tư tiêu hao: Thuốc thực tập, bơm tiêm, bơng, cồn, băng dính, băng cuộn, găng tay, gạc… Tài liệu học tập: Giáo trình mơn học Kỹ thuật điều dưỡng bản, bảng kiểm quy trình thực hành Tổ chức thực mơn học: phòng học đảm bảo tốithiểu cho 30 người học, phòng rhực hành bố trí đủ cho 15 người học/ nhóm IV NI DUNG MễN HC Tên học Số tiết TS LT TH V« khn-tiƯt khn 1 Bảo quản dụng cụ y tế thường dùng 1 Các phơng pháp vận chuyển người bÖnh Đếm mạch, nhiệt độ, nhịp thở, đo huyết áp 10 Kỹ thuật cho người bệnh ăn uống Kü thuËt ch­êm nãng, ch­êm l¹nh 1 2 Kü thuËt băng (băng cuộn, băng tuỳ ứng, băng dính) Chăm sóc vµ vƯ sinh hµng ngµy cho ng­êi bƯnh 1 Kü tht tiªm da, dưíi da 10 Kỹ thuật tiêm bắp 11 3 13 Cho ng­êi bệnh uống thuốc, bôi thuốc, nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhỏ tai K thut ra, thay băng vt thng phn mm Kü tht hót ®êm r·i cho ng­êi bƯnh 1 14 Kỹ thuật thụt tháo, thụt giữ 15 Dự phịng chăm sóc lt 16 Chăm sóc người bệnh hấp hối, tö vong 1 58 18 40 12 Céng V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Loại kiểm tra - điểm kiểm tra thường xuyên - điểm kiểm tra định kỳ - điểm kiểm tra kết thúc mơn học Hình thức kiểm tra - Trắc nghiệm kết hợp câu hỏi truyền thống cải tiến - Bài thi hết môn: Bài Thực hành - bốc thăm câu hỏi, thực hành mô hình kết hợp trả lời vấn đáp Cách tính kết - Điểm trung bình điểm kiểm tra điểm trung bình cộng kiểm tra thường xuyên cộng điểm kiểm tra định kỳ nhân - Điểm tổng kết điểm trung bình cộng điểm trung bình điểm kiểm tra điểm thi hết học phần VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC  Giảng dạy: - Lý thuyết: Thực phương pháp dạy học tích cực - Thực hành: Phịng thực tập Điều dưỡng, sử dụng quy trình kỹ thuật để dạy thực hành, xem Video, Slide Giảng dạy thaeo phương pháp cầm tay việc VII TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ DẠY VÀ HỌC Tài liệu đào tạo nhân viên y tế thôn (dùng cho học viên) Nhà xuất Y học – 2000 Giáo trình Điều dưỡng sơ cấp – dự án GAVI Bài VÔ KHUẨN - TIỆT KHUẨN MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học này, học sinh có khả năng: Trình bày phương pháp khử khuẩn thông thường Tiến hành tiệt khuẩn dụng cụ tiêm, thay băng, đỡ đẻ phương pháp luộc sôi Tiến hành rửa tay xà phòng nước quy trình NỘI DUNG Khử khuẩn 1.1 Định nghĩa Khử khuẩn loại bỏ hầu hết vi sinh vật gây bệnh khỏi vật dụng trừ nha bào 1.2 Các phương pháp khử khuẩn a)Khử nhiễm (Tẩy uế): Là trình xử lý vật dụng trở nên an toàn (sạch hơn) trước cọ rửa, làm vết máu chất bẩn bám vào đồ vật như: sàn nhà, giường, dụng cụ, thiết bị y tế, đồ vải, găng tay, bơm tiêm làm giảm nguy lây truyền bệnh Thực khử nhiễm theo bảng kiểm sau: Bảng kiểm: Quy trình khử nhiễm TT Nội dung Có Khơng Đeo găng tay tẩy uế, mang kính bảo hộ Pha dung dịch tẩy uế Chlorin 0,5% javen Ngâm ngập dụng cụ dung dịch tẩy uế (đảm bảo dụng cụ tiếp xúc với dung dịch tẩy) Thời gian ngâm tối thiểu 10 phút Lấy dụng cụ tráng nước nguội để tránh ăn mòn dụng cụ b) Cọ rửa: Cọ rửa trình học để loại bỏ máu, dịch thể hay bụi đất bẩn khỏi bề mặt dụng cụ Thực cọ rửa khử nhiễm theo bảng kiểm sau: Bảng kiểm: Quy trình cọ rửa khử nhiễm dụng cụ TT Nội dung Có Khơng Điều dưỡng mang găng tay, kính bảo hộ Pha xà phịng với nước Tháo hồn tồn phận tháo rời Ngâm ngập dụng cụ nước xà phòng Dùng bàn chải dụng cụ thích hợp để cọ rửa (dụng cụ ln ngập nước để tránh tình trạng bị bắn tung toé chất bẩn) Rửa xà phịng, tráng nước lần Lau khơ, lắp ráp chi tiết tránh rơi nhầm lẫn Cất vào nơi qui định Tiệt khuẩn 2.1 Định nghĩa Tiệt khuẩn loại trừ tuyệt đối tất vi sinh vật gây bệnh kể vi khuẩn có nha bào khỏi vật dụng 2.2 Phương pháp tiệt khuẩn luộc sơi Có thể áp dụng với dụng cụ đỡ đẻ, panh, kẹp, kìm Bảng kiểm : Quy trình tiệt khuẩn luộc sơi TT Nội dung Có Khơng Tẩy uế làm tồn dụng cụ Cho dụng cụ vào nồi cho nước ngập hoàn toàn dụng cụ (dùng nước đun sôi để nguội, nước mưa, nước cất) Đậy nắp lại đun sôi liên tục thời gian 20 phút (tính từ nước bắt đầu sôi) Dùng kẹp khử khuẩn để lấy dụng cụ khỏi nồi luộc để vào hộp dụng cụ vơ khuẩn có nắp đậy Chú ý: Không để dụng cụ nước nước nguội, không nên luộc chung vật dụng loại để xử lý dễ dàng 3- Rửa tay thường quy (rửa tay sạch): 3.1 Những trường hợp cần rửa tay - Trước sau chăm sóc cho người bệnh - Trước sau chuẩn bị dụng cụ y tế thông thường - Trước găng để đỡ đẻ - Trước sau thay băng cho người bệnh 3.2 Chuẩn bị - Nước đựng đồ chứa (chum, vại, bể ) có vịi gáo múc Xà phòng bàn chải 3.3 Tiến hành rửa tay theo bảng kiểm sau: Bảng kiểm : Quy trình rửa tay thường quy TT Nội dung Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ Tháo đồng hồ, đồ trang sức tay Mở vòi cho nước chảy người khác múc dội hộ Dội xả nước từ cổ tay xuống ngón tay Xát xà phòng vào lòng bàn tay Dùng hai lịng bàn tay có xà phịng xoa xát vào Dùng bàn tay xoa xát vào mu bàn tay kia, cọ ngón tay mặt mu mặt lịng ngón tay Dùng bàn tay ngón tay bàn tay quanh ngón tay cho hết kẽ bàn tay ngược lại Dùng đầu ngón tay miết vào kẽ ránh ngón tay từ phải qua trái cho hai bàn tay 10 Xả nước cho hết xà phịng 11 Lau khơ khăn tay sát trùng cồn 70 độ rượu mạnh - TỰ LƯỢNG GIÁ Có Khơng Trả lời ngắn cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu12: Câu Tẩy uế q trình (A) trở nên an tồn (sạch hơn) (B) , làm (C) bám vào đồ vật A- B- C- ………………………………… Câu Khử khuẩn (A) vi sinh vật (B) khỏi vật dụng trừ (C) A- B- C- Phân biệt sai câu từ 3-9 cách điền dấu ( ) vào cột tương ứng: Nội dung Đúng Sai Câu Trước đỡ đẻ không cần rửa tay Câu Trước chuẩn bị dụng cụ không cần rửa tay Câu Trước sau thay băng phải rửa tay Câu Khi rửa tay tháo đồng hồ, nhẫn đeo tay Câu Sau rửa tay xong phải ngâm tay vào cồn 70 độ Câu Đun sôi dụng cụ nhiệt độ 100 độ C thời gian 10 phút Câu Dụng cụ sau khử khuẩn, tiệt khuẩn khơng đóng gói phải dùng Khoanh trịn chữ đâu câu câu trả lời tốt câu 10-11 Câu 10 Những trường hợp cần rửa tay sạch: A- Trước sau chăm sóc cho người bệnh B- Trước sau chuẩn bị dụng cụ y tế thông thường C- Trước găng để đỡ đẻ D- Tất ý Câu 11 Thời gian tối thiểu để tẩy uế dụng cụ: A- phút B- 10 phút C- 15 phút D- 20 phút Bài BẢO QUẢN DỤNG CỤ Y TẾ THƯỜNG DÙNG MỤC TIÊU HỌC TÂP Sau học này, học sinh có khả năng: Trình bày nội dung tầm quan trọng việc bảo quản dụng cụ y tế Phân loại dụng cụ y tế thường dùng Sử dụng bảo quản dụng cụ y tế thường dùng sở NỘI DUNG Tầm quan trọng việc bảo quản dụng cụ y tế Dụng cụ y tế vật dụng hỗ trợ thầy thuốc việc khám chữa bệnh chăm sóc có tầm quan trọng sau: - Dụng cụ sử dụng bảo quản mục đích, theo kỹ thuật - Đảm bảo vệ sinh tránh lây nhiễm dụng cụ chưa đảm bảo vô khuẩn - Dụng cụ bảo quản kéo dài tuổi thọ dụng cụ - Đạt hiệu cao khám chữa bệnh Phân loại dụng cụ y tế thường dùng - Dụng cụ sắt tráng men: Chậu rửa mặt, khay chữ nhật, khay hạt đậu, ca, bô… - Dụng cụ không rỉ như: kìm, kéo, khay men, khay inốc, dao mổ - Dụng cụ thuỷ tinh: bơm tiêm, ống nghiệm, vỏ chai huyết - Dụng cụ nhựa cao su: găng tay, bơm tiêm nhựa, loại ống thông dẫn lưu, ống hút đờm dãi - Dụng cụ bông: thấm nước, vải gạc, săng mổ, áo mổ Xử lý dụng cụ y tế thường dùng 3.1 Dụng cụ sắt tráng men - Chậu rửa mặt sau dùng xong đánh rửa xà phịng, dội nước lã sau tráng nước sôi để lên giá chậu - Các loại bô vịt, ống nhổ: Sau bệnh nhân dùng xong, đổ chất thải vào nơi quy định, dội sạch, dùng bàn chải cọ sau ngâm vào dung dịch khử khuẩn - Ca, cốc súc miệng: Một tuần đánh rửa xà phịng nước lã sau đun sôi phút 3.2 Dụng cụ đồ thuỷ tinh - Nhiệt kế rửa nước lã với xà phòng sau ngâm cồn 700 30 phút - Cốc, bình đựng nước uống phải rửa hàng ngày 3.3 Đồ vải - Dùng xong giặt nước lã với xà phịng, phơi khơ - Kiểm tra xem có bị rách khơng - Khi gấp gấp hình nan quạt để dễ lấy hấp nước thấm vào dễ dàng - Gói xếp hộp vừa phải, không chặt gửi tiệt khuẩn phương pháp hấp ướt 3.4 Đồ cao su - Ống thông loại: Dùng xong rửa lẫn ngoài, ống nhỏ dùng bơm tiêm nước vào bên ống cho Ngâm dung dịch sát khuẩn 15 phút đem hấp ướt - Găng tay sau dùng xong, rửa nước lã bên rửa lại nước ấm lẫn ngồi, hong khơ găng chỗ mát Sau soạn găng đôi một, rắc bột tan, lật cổ găng lên cm Đặt găng miếng gạc, bọc vải lại đem hấp ướt nhiệt độ thấp Nếu khơng có điều kiện luộc sôi 30 phút - Vải cao su nilon dùng xong rửa nước lã, xà phòng Phơi khô chỗ mát - Túi chườm: Dùng xong rửa nước lã, xà phịng, sau treo ngược lên giá cho khô, cất phải thổi vào để mặt túi chườm không dính vào 3.5 Dụng cụ kim loại - Kìm cặp: Dùng xong rửa nước lã xà phòng Dùng bàn chải cứng cọ rửa, lau khô, xếp vào hộp bên có lót lớp vải gạc Luộc sôi 30 phút - Kéo: Dùng xong rửa nước lã xà phòng ngâm vào cồn 70 độ phút Lấy gạc bọc lại gửi sấy khô hay hấp ướt Nếu khơng có điều kiện luộc sôi 30 phút Một số dung dịch khử khuẩn thường dùng - Cloramin B 1% – 3%: ngâm 30 – 40 phút - Nước Javel: ngâm 30 – 40 phút - Preepst 0,14%: viên 2,5g 10 lít nước Bảo quản dụng cụ y tế - Tất dụng cụ đẫ tiệt khuẩn, khử khuẩn phải ghi rõ tên dụng cụ hạn sử dụng (ngày hấp sấy, ngày hết hạn ) - Dụng cụ sau khử khuẩn, tiệt khuẩn khơng đóng gói phải dùng - Dụng cụ đóng gói găng, đồ vải, quần áo bảo quản tuần với điều kiện gói đặt nơi khơ ráo, khơng có bụi, bao gói hộp phải tiêu chuẩn - Dụng cụ đóng kín túi nilon sử dụng theo thời hạn nghi nhãn - Không sử dụng hộp dụng cụ bị ẩm ướt, khơng có hạn dùng, hộp bị kênh hở - Nơi để dụng cụ phải giữ mát, khô ráo, kín, khơng bụi TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu12: Câu Kể loại dụng cụ y tế thường dùng: A B C D E Câu Kể loại dụng cụ sắt tráng men: A B C D Phân biệt sai câu từ 3-10 cách điền dấu ( ) vào cột tương ứng: Nội dung Đúng 10 Sai D Tiểu Câu B Hội chứng đau C Hội chứng tim mạch D Hội chứng xuất huyết Câu 3: S; Câu 4:S; Câu 5:Đ; Câu 6:Đ; Câu 7:B; Câu 8:A Bài 35: Câu Câu Câu C Thời kỳ toàn phát D Thời kỳ hồi phục A Trung bình 14 ngày khơng có triệu chứng B Vệ sinh miệng, thân thể, nốt mọng nước C Tăng cường dinh dưỡng Câu B Tiêm phòng vacxin phòng bệnh C Cách ly trẻ bị bệnh bệnh viện Câu 5:Đ; Câu 6:Đ; Câu 7:Đ Bài 36: Câu Câu Câu bừng Câu Câu Câu A 24 - 48 có kéo dài đến ngày B Mệt mỏi, nhức đầu C Đau A Sốt liên tục 39 - 40 C B Người mệt lả, mặt đỏ B Biến chứng tim mạch B Viêm phế quản, viêm phổi, abces phổi, tràn dịch màng phổi C Viêm màng não mủ, nhiễm trùng huyết E Khử trùng mũi họng với nước muối, thuốc sát trùng F Chủng ngừa bệnh vacxin G Uống phòng ngừa Amantadine Câu 7:Đ; Câu 8:Đ; Câu 9:Đ; Câu 10:S Bài 37: A - tuần A 18 - 21 ngày C Đau tai, nhai khó đau D Ấn vùng tuyến mang tai đau A Viêm tinh hoàn B Viêm màng não B Tình trạng tuần hồn C Tình trạng viêm tuyến nước bọt C Cách ly người bệnh bệnh viện D Chủng ngừa vacxin Câu 7:Đ; Câu 8:Đ; Câu 9:S; Câu 10:Đ; Câu 11: S; Câu 12:S Bài 38: Câu Câu Câu Câu A Hô hấp A Mắt C Thanh quản A Chấm trắng nhỏ B Viêm quản B Mũi B Niêm mạc má C Viêm tai 443 D Viêm não Câu B Cách ly trẻ bị bệnh C Chủng ngừa theo lịch Câu 6: S; Câu 7:Đ; Câu 8:Đ; Câu 9:B; Câu 10:C; Câu 11: D Bài 39: Câu Câu túy A Qua đường tình dục khơng bảo vệ B Qua máu sản phẩm máu C Từ mẹ sang con: qua rau, sang chấn đẻ, qua sữa mẹ A Người mua bán dâm B Người nghiện chích ma C Người nhận máu D Trẻ em có mẹ bị nhiễm HIV Câu 3: S;Câu 4: S; Câu 5: S; Câu 6: Đ; Câu 7:Đ; Câu 8:S; Câu 9:S Câu 10:C; Câu 11: B Bài 40: Câu A Rét run B Sốt nóng C Vã mồ hôi Câu A Nằm ngủ, đặc biệt ngủ rừng, ngủ rẫy B Hạn chế mặc quần áo để hở da nhiều ban đêm Câu A Khơi thông ổ nước đọng B Sắp xếp đồ đạc vật dụng nhà gọn gàng D Phát quang bụi rậm quanh nhà Câu 4: S; Câu 5: S; Câu 6: S; Câu 7:Đ; Câu 8:C; Câu 9:E Bài 41: Câu kinh Câu A Hệ hơ hấp B Hệ tuần hồn C Hệ thần A Cấm thả chó rong ngồi đường phố B Chích ngừa dại cho chó > tháng tuổi Câu 3: Đ; Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: C; Câu 7:B Bài 42: Câu A Củng - Giác mạc C Võng mạc Câu A Mống mắt C Hắc mạc Câu A Thủy dịch C Thủy tinh dịch Câu A Hố mắt C Tuyến lệ Câu A 1,5 mm Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: s; Câu 9: S; Câu 10:Đ; B Màng bồ đào B Thể mi B Thủy tinh thể B Mi mắt B mét Câu 11: B; Câu 12: A; 444 Câu 13: E; Câu 14: C Bài 43: Câu A Có cảm giác cộm, rát có bụi mắt B Ghèn nhiều đọng góc mắt C Mi mắt sưng nhiều Câu 2.A Rửa mắt - lần/ngày nước đun sôi để nguội nước muối 9%o B Nhỏ mắt Clorocid 4%o Sulfacilum 20 - lần/ngày C Tra mắt thuốc mỡ Tetracyclin 10/o ngày - lần trước ngủ Câu A Cảm thấy mắt cộm, nhức, chói sợ ánh sáng B Chảy nước mắt giàn giụa, nhìn mờ dần C Kết mạc nhãn cầu đỏ, vùng rìa Câu 4: S; Câu 5: Đ;Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: S; Câu 10:D; Câu 11: A Bài 44: Câu Câu A Sưng, nóng, đỏ, đau B Viêm tuyến sụn mi A Lẹo sưng nên chườm nóng - lần/ngày B Dùng kháng sinh: Tetracyclin 0,25 x - viên/ngày Câu A Giác mạc B Cùng đồ C Mạch máu Câu A Mộng chớm đến giác mạc B Mộng qua bờ đồng tử Câu 5: Đ;Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: Đ; Câu 10:S; Câu 11: B Bài 45: Câu A Có hột rõ rệt kết mạc sụn mi B Có sẹo đặc trưng kết mạc sụn mi D Có màng máu phần giác mạc Câu A Mạn tính B Lây lan C Lưu hành địa phương Câu A Cá nhân, gia đình cộng đồng B Nước C Mạch máu Câu 4: S; Câu 5: Đ;Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: D Bài 46: Bài A Không rửa mắt B Không tra thuốc mỡ C Không nhỏ mắt thuốc có corticoid Bài B Băng kín hai mắt C Cho thuốc kháng sinh, giảm đau D Chuyển người bệnh đến bệnh viện (nên để người bệnh nằm) Câu 3.B Nhỏ mắt Clorocid 4‰ Tra mắt Tetracyclin 1% 445 C Cho thuốc kháng sinh, giảm đau, an thần D Chuyển đến bệnh viện để tiếp tục điều trị Câu 4: S; Câu 5: S;Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: C Bài 47: Câu Câu Câu Câu A Môi má cung lợi B Nếp hãm môi A Hai xương hàm B Cổ A Vành (thân răng) B Cổ A Tủy B Ngà C Men Câu A cửa B nanh C hàm nhỏ Câu A Mặt B Mặt C Mặt nhai Câu 7: S; Câu 8: S;Câu 9: S; Câu 10: Đ; Câu 11: B; Câu 12: B; Câu 13: C Bài 48: Câu A Tổ chức cứng B Nhiễm trùng C Thân Câu B Thức ăn B Vi khuẩn Câu B Thời kỳ mẹ mang thai ăn uống cần cung cấp đủ canxi vitamin C Trẻ em cần chống còi xương, suy dinh dưỡng E Lấy cao định kỳ tháng/lần Câu 4: S; Câu 5: Đ;Câu 6: S; Câu 7: Đ Bài 49: Câu B Viêm lợi mạn tính C Có túi lợi D Lợi co, hở cổ chân E Tiêu xương ổ Câu B Đánh nhẹ nhàng bàn chải lông mềm C Lấy cao răng, mảng bám Câu B Giảm đau C Ngậm nước muối ấm liên tục Câu 4: Đ; Câu 5: S;Câu 6: Đ; Câu 7: Đ Bài 50: Câu B Răng bị tiêu xương nhiều C Răng bị chữa tủy nhiều lần không khỏi, có biến chứng D Răng gây viêm xoang, viêm xương Câu A Khơng mút chíp bên nhổ B Không sờ tay, không cho bẩn vào chỗ nhổ C Uống thuốc theo đơn (nếu có) F Nếu có bất thường chảy máu, sưng phải kiểm tra lại Câu 3: Đ; Câu 4: S; Câu 5: S;Câu 6: C; 446 Bài 51: Câu Câu Câu Câu Câu Câu họng) Câu A.Tai C Tai A Chức nghe A Truyền âm A Một tháp rỗng A Chức hô hấp C Chức phát âm B Họng miệng A Nuốt C Phát âm Câu Màng nhĩ B.Tai B Chức thăng B Tiếp âm B Chức khứu giác C Họng quản (hạ B Thở Bài 52: Câu A Sốt nhẹ, người mệt mỏi, đau đầu C Tắc mũi - bên, tắc nhiều đêm Câu A Do mùa lạnh thời tiết thay đổi B Do vi khuẩn, virus Câu C Dùng thuốc giảm đau, hạ sốt, xiro ho, vitamin C D Nhỏ mũi Sunfarin, Ephedrin, Otrivin Câu A Mùa lạnh B Đường hô hấp Câu A Viêm tai cấp B Viêm thận C Viêm khớp D Thấp tim Câu A Mắt: viêm kết mạc, viêm túi lệ B Đường hô hấp: viêm mũi, viêm họng, viêm khí phế quản C Thần kinh: suy nhược thần kinh Câu A Giải triệt để ổ viêm nhiễm mũi họng, miệng C Nâng cao thể trạng, tăng cường sức chống đỡ niêm mạc D Giữ ấm vùng xoang trời lạnh Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: Đ; Câu 11: Đ; Câu 12: C; Câu 13: B Bài 53: Câu Câu Câu Câu Câu đêm A Viêm mũi họng V.A B Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp D Các chấn thương gây rách, thủng màng nhĩ A Trẻ sốt cao, co giật, mệt mỏi, ăn D Ấn vùng nắp tai sau tai đau A Súc rửa tai hàng ngày C Lau khô màng tai D Nhỏ thuốc kháng sinh A Do viêm tai cấp không điều trị B Xảy sau bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp A Đau tai tăng nhiều, đau sâu tai lan thái dương, đau nhiều 447 B Nghe tăng rõ, kèm ù tai chóng mặt nhẹ Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: E Bài 54: Câu Câu A Hội chứng xâm nhập A Phế quản phế viêm B Viêm màng phổi mủ C Áp xe phổi Câu A Cho trẻ cúi phía trước B Vỗ mạnh vào lưng trẻ đột ngột vài lần Câu 4: Đ; Câu 5:S Bài 55: Câu B Dùng tẩm Antipirin 20% nhét vào hốc mũi tiền đình C Có thể đốt điện, chườm đá lạnh Câu A Cho bệnh nhân nằm ngữa dùng ngón tay bóp cánh mũi lại Câu 3: Đ; Câu 4:Đ Bài 56: Câu Câu C Lớp hạt B Lớp bóng E Lớp sừng F Lớp bong vảy A Bảo vệ thể chống lại xâm nhập vi sinh vật gây bệnh B Điều hòa thân nhiệt thông qua tuyến mồ hôi C Là phận xúc giác giúp thể cảm nhận tác động bên D Bảo vệ thể chống nước số chất điện giải thể Câu 3: S; Câu 4:S; Câu 5: Đ Bài 57 : Câu A A Giữ vệ sinh da cho trẻ B Cắt ngắn móng tay, chân cho trẻ thường xuyên C Điều trị sớm viêm mũi họng trẻ Câu A Thực phẩm, thức uống, gia vị B Các chất phụ gia C Thuốc men D Nhiễm trùng Câu A Phản ứng B Gây dị ứng Câu A Đầu cổ B Vùng trán, mí mắt B Cổ cổ tay Câu 5: S; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: Đ; Câu 10: S; Câu 11: Đ Câu 12: S; Câu 13: D Bài 59: Câu mỏi Ho, khạc đờm kéo dài > tuần C Gầy sút, ăn, mệt 448 D Ho, khạc máu Câu Ba loại thuốc chống lao Câu 3: Đ; Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: D; Câu 10: B; Câu 11: C Bài 60: Câu A Quấy khóc, bỏ ăn, người sốt nhẹ, vã mồ hôi nhiều B Ho, sút cân, vài ban hồng (mề đay) da C Nổi vài hạch nhỏ mang tai, bên cổ Câu A Ho, khạc đờm kéo dài >3 tuần C Gầy sút, ăn, mệt mỏi D Ho, khạc máu Câu A Phối hợp thuốc chống lao B Thuốc phải dùng liều C Phải dùng thuốc đặn D Dùng thuốc đủ thời gian để tránh tái phát Câu B Giảm tỷ lệ chết lao C Đề phòng tái phát D Tránh kháng thuốc Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: C; Câu 10: A Bài 61: Câu A Chỉ nhìn thấy bướu giáp nuốt B Lộ rõ da nhìn thấy khám C Bướu to chiếm diện rộng trước cổ Câu A Do thiếu Iode nước B Ăn số chất sinh bướu như: su hào, bắp cải C Thiếu Iode môi trường Câu B Ăn muối Iode C Cho muối Iode thức ăn chín, nhấc xuống bếp đậy tránh bay Iode Câu 4: Đ; Câu 5:S; Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ Bài 62: Câu Câu A Động kinh toàn B Động kinh cục A Giai đoạn co cứng B Giai đọan co giật C Giai đoạn duỗi Câu A Gần nước, gần lửa, gần điện Câu A Đưa bệnh nhân vào chỗ thoáng mát C Sau lau đờm dãi cho bệnh nhân Câu B Không làm việc nơi nguy hiểm C Uống thuốc Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: S 449 Bài 63 : Câu trường B Tình trạng sức khỏe người C Dịch vụ vệ sinh môi D Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe A Tâm thần phân liệt B Động kinh C Chậm phát triển tâm thần Câu A Xây dựng củng cố mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần từ trung ương đến địa phương B Đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh để phát sớm điều trị kịp thời bệnh tâm thần Câu 4: S; Câu 5:Đ; Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ Câu ĐDSC 9: Chăm sóc sức khỏe bà mẹ Bài 1: Vô khuẩn sản khoa Câu 1: A Rửa dụng cụ cho vào nồi B Đổ nước cho vào ngập dụng cụ C Luộc sôi dụng cụ thời gian 20-30 phút, tính thời gian từ nước sơi Câu 2: A Rửa dụng cụ cho vào hộp nhôm B Cho dung dịch khử khuẩn vào ngập dụng cụ C Đậy kín nấp thời gian 20 phút D Khi dùng lấy dụng cụ tráng lại nước sôi để nguội Câu 3:A Móng tay phải cắt ngắn, khơng bơi màu B Ngón tay khơng đeo nhẫn C Phải rửa tay bàn chảy sạch, xà phòng vịi nước chảy D Đầu ngón tay phải sát khuẩn cồn iốt E Phải mang găng vô khuẩn Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: S; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: Đ; Câu 10: S Bài 2: Đăng ký thai nghén khám thai định kỳ Câu 1: A Nếu thai kế hoạch giải sớm, dễ dàng an toàn B Nếu thai có nguy phát xử trí sớm C Nếu thai kế hoạch thời gian theo dõi chăm sóc sớm, chu đáo D Thai phụ đến sớm hay không tuỳ thuộc vào kết giáo dục sức khoẻ cán y tế Câu 2: A Xác định có thai B Phát sớm thai bất thường C Nếu thai ý muốn giải kịp thời Câu 3: A Đánh giá phát triển thai dự kiến ngày đẻ B Xác định thai 450 D Tư vấn chọn nơi sinh Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: Đ Bài 3: Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên Câu 1: A Vú nở to B Mọc lông mu, nách C Bộ phận sinh dục to có sắc tố D Xuất kinh nguyệt Câu 2: A Mọc lơng mu, nách, ria mép B Tinh hồn dương vật to có sắc tố C Giọng nói trầm D Xuất tinh Câu 3: A U xơ lành tính: Thường đơn độc, không đau, tồn lâu không to lên B U liên quan đến nội tiết: ấn mềm, thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: Đ Bài 4: Chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi mãn kinh Câu 1: A Khơng có kinh nguyệt B Vú: Teo dần, đầu vú nhỏ lại D Âm hộ: Môi nhỏ thoái hoá dần làm cho âm hộ mở F Da: da mỏng, khơ nhăn nheo Tóc rụng thưa, hói đầu Câu 2: A Rối loạn kinh nguyệt B Tinh thần không ổn định C Cơn bốc hỏa Câu 3: A Nhưng vấn đề chung B Vấn đề dinh dưỡng C Vấn đề tình dục D Hướng dẫn tự phát bất thường sức khỏe Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: Đ Bài 5: Tư vấn giáo dục sức khỏe cho phụ nữ có thai Câu : A Chế độ ăn B Chế độ làm việc C Vệ sinh có thai E Một số lời khuyên cho phụ nữ có thai Câu 2: A Chào hỏi thai phụ B Hỏi tình trạng thai nghén C Cho thai phụ lời khuyên D Tư vấn lựa chọn nơi sinh E Khuyến khích thai phụ phát biểu ý kiến Câu 3: A Phải đăng ký thai sớm B Phải khám thai lần thời kỳ có thai C Phải tiêm đủ mũi phòng uốn ván có thai thai lần 451 Câu 4: S; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: Đ Bài 6: Hỗ trợ đỡ đẻ thường Câu A Chuẩn bị nơi đẻ B Chuẩn bị gói đẻ C Chuẩn bị dụng cụ khác Câu A Cho sản phụ đại tiểu tiện chưa đau nhiều cho tắm với nước sạch, ấm C Rửa vùng âm hộ, hậu môn sản phụ xà phịng, nước D Trải nilơng (trong gói đẻ sạch) mơng lưng sản phụ F Kiểm tra đủ điều kiện đở đẻ chưa : sản phụ mót rặn, đầu thai nhi thập thị âm hộ Câu A Đỡ đầu B Để đầu tự quay C Đỡ vai D Đỡ mông chân Câu 4: Đ; Câu 5: S; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: S Bài 7: Xử trí đẻ khơng có chuẩn bị - đẻ sở y tế Câu A Đẻ rơi nhà B Đẻ rơi đồng ruộng, nương rẫy C Đẻ rơi đường, tàu, xe Câu A Cho sản phụ nằm, đầu thấp B Đặt bé nằm bụng mẹ C Ủ ấm cho mẹ Câu A Khi trẻ sổ ngoài, cần lau miệng mũi để làm thông đường hô hấp B Đặt đầu trẻ thấp nghiêng sang bên D Làm rốn có gói đỡ đẻ sạch.Nếu khơng có, buộc rổnồi chuyển trạm y tế xã Câu 4: Đ; Câu 5: S; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Bài 8: Chăm sóc sản phụ sau đẻ chăm sóc trẻ sơ sinh nhà Câu A Bắt mạch C Kiểm tra băng vệ sinh D Nhắc bà mẹ tiểu F Hướng dẫn cho bú I Hướng dẫn cho sản phụ ăn uống Câu B Nắn bụng xem co hồi tử cung D Kiểm tra vết khâu may tầng sinh mơn có E Theo dõi đại tiểu tiện G Hướng dẫn chăm sóc mẹ trẻ sơ sinh 452 Câu 3:Đ; Câu 4: Đ; Câu 5: S; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: S Bài 9: Tư vấn hỗ trợ bà mẹ sau đẻ Câu A Chế độ nghỉ ngơi B Chế độ vệ sinh D Chế độ ăn uống E Theo dõi sản dịch sau đẻ F Theo dõi co hồi tử cung sau đẻ Câu 2: A Ra máu âm đạo nhiều B Đau bụng nhiều C Sốt D Bí tiểu Câu 3: A Vàng da đậm vàng da kéo dài 10 ngày B Bỏ bú C Khó thở Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: S; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: Đ; Câu 10: Đ Bài 10: Xử trí ban đầu chăm sóc thai phụ chảy máu âm đạo Câu A Dọa sảy thai, sảy thai B Thai tử cung C Thai chêt tử cung Câu A Rau tiền đạo B Rau bong non C Vỡ tử cung Câu A Cho thai phụ nằm đầu thấp B Cho thai phụ uống nước chè đường nóng ORS C Báo sở y tế đến hồi sức xử trí tiếp Câu 4: S; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: S Bài 11: Tư vấn chăm sóc phụ nữ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Câu A Bệnh lậu B Hạ cam mềm C U hạt bẹn D Viêm âm đạo Chlamydia E Giang mai Câu A Sùi mào gà B Mụn rộp sinh dục C Viêm gan B D HIV Câu A Do vệ sinh bộphận sinh dục nữ chưa tốt B Do điều kiện làm việc khơng thuận lợi 453 D Do quan hệ tình dục với người mắc bệnh Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: Đ Bài 12: Phát xử trí ban đầu nhiễm độc thai nghén Câu A Nôn nặng dothai nghén E Tăng huyết áp thai F Tiền sản giật G Sản giật Câu A Lấy nước tiểu vào lọ thủy tinh trắng, suốt (có thể dùng vỏ lọ thuốc tiêm) B Hơ lọ nước tiểu lửa nhỏ cho nóng lên C Nếu thấy lọ xuất vẩn đục, lắc khơng tan nước tiểu có protein Câu Phòng ngừa cắn phải lưỡi: Đặt khăn mặt cuộn tròn, nhét vào bên má, hàm - Hút đờm dãi để tránh bị sặc, ngạt - Giữ cho người bệnh không bị ngã, ủ ấm Câu 4: S; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: Đ Bài 13: Tư vấn chăm sóc thai phụ mắc bệnh lao, sốt rét,bướu cổ Câu A Người mẹ suy yếu thiếu máu nhiều B Có thể đẻ non C Thai nhi yếu, dễ suy thai D Trẻ mắc bệnh lao lây từ mẹ sang Câu A Làm bệnh nặng lên B Khi chuyển thể tiềm ẩn trở thành cấp tính C Có thể gặp sốt rét nặng, sốt rét thể não, thể đái huyết sắc tố nhiều Câu A Bướu cổ bẩm sinh B Suy tuyến giáp sơ sinh C Hậu xa: Bướu cổ, suy yếu, phát triển thể chất tinh thần Câu 4: Đ; Câu 5: S; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: Đ Bài 14: Tư vấn phòng bệnh phát phụ nữ mắc số bệnh phụ khoa thường gặp Câu A Do thiếu giữ gìn vệ sinh phận sinh dục B Do thiếu vệ sinh kinh nguyệt C Do thiếu vệ sinh sau sẩy, đẻ D Do thiếu vệ sinh giao hợp Câu A Âm hộ sưng đau B Có khí hư bám khe kẽ môi lớn môi bé quanh lỗ âm đạo C Có thể kèm theo đái rắt, đái buốt, lỗ niệu đạo sưng đỏ Câu A Phải dùng băng vệ sinh thay rửa nhiều lần 454 B Khi có kinh khơng làm cơng việc phải ngâm nước bơi lội, tắm biển C Khăn vệ sinh vải cần ngâm giặt xà phòng phơi khơ ngồi nắng Câu 4: S; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: Đ ĐDSC 10:Chăm sóc sức khỏe trẻ em Bài 1: Câu A 9kg Câu A 75 cm Câu 3: Đ; Câu 4: Đ; Câu 5: S; Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: Đ Câu 11: Đ; Câu 12: S; Câu 13: A; Câu 14: A; Câu 15: A Bài 2: Câu 4: A Dinh dưỡng; B Thức ăn Câu A Thích hợp; B Thích hợp Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: S; Câu 10: Đ Câu 11: D; Câu 12: E; Câu 13: D; Câu 14: A; Câu 15: D; Câu 16: E Bài 3: Câu A 3; Câu 6: A Mắc bệnh; B Tử vong Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: S; Câu 10: Đ; Câu 11: Đ; Câu 12: Đ; Câu 13: S; Câu 14: Đ Câu 15: E; Câu 16: A Bài 4: Câu A Giảm tỷ lệ tử vong viêm phổi B Giảm tỷ lệ mắc bệnh C Giảm tỷ lệ lạm dụng kháng sinh điều trị Câu A 4; B 5-8 Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: S; Câu 11: Đ; Câu 12: Đ; Câu 13: Đ; Câu 14: S; Câu 15: S Câu 16: E; Câu 17: A; Câu 18:A Bài 5: Câu A 1-2 Câu A Phù nhẹ mi mắt chân D Đau thắt lưng Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: Đ; Câu 11: A; Câu 12: B; Bài 6: Câu A Ý thức, vận động B Phóng điện Câu A Co giật tổn thương thực thể não màng não B Co giât rối loạn chức não Câu A Co giật sốt cao thường gặp trẻ em B Co giật hạ can xi máu 455 D Co giật hạ đường huyết Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: S; Câu 11: A; Câu 12: A; Câu 13 E Bài 8: Câu A sớm Câu A 100.000 Câu A non Câu 7:Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: Đ; Câu 11: Đ; Câu 12: S; Câu 13 Đ Câu 14: B; Câu 15: A Bài 9: Câu A Vaccin B kháng thể Câu A Hỏng Câu A Sốt; C Áp xe chỗ tiêm; D Co giật Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: S; Câu 11: Đ; Câu 12: Đ; Câu 13.S; Câu 14:S; Câu 15:Đ Câu 16 B; Câu 17 D; Câu 18 E Bài 10: Câu 5.A Nôn sớm nhiều; C Bụng trướng Câu A Khi cho ăn phải cho trẻ nằm đầu cao B Tốt cho trẻ ăn thìa ăn chậm D Chuyển phẫu thuật có điều kiện Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: S; Câu 11: S; Câu 12: B; Câu 13.B Bài 11: Câu A.Ở ruột non; B Gây tắc ruột Câu A.10 cm; B.Tá tràng Câu A.1 cm; B.Hậu môn Câu 7:Đ: Câu 8: S; Câu 9: S; Câu 10: Đ; Câu 11: S; Câu 12: B; Câu 13: A; Bài 12: Câu A Trẻ không uống bỏ bú mẹ B Trẻ nơn nhiều C Trẻ có co giật Câu A Li bì khó đánh thức C Nếp véo da chậm D Phân có máu Câu B Mờ giác mạc vết loét miệng sâu rộng C Chân tay lạnh, mạch yếu Câu 4: S; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7:S: Câu 8: DD; Câu 9: C; Câu 10: C; 456 457

Ngày đăng: 07/08/2020, 12:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN