TUYỂN TẬP Thơ Đường Tống Tuyển Dịch

261 139 0
TUYỂN TẬP Thơ Đường Tống Tuyển Dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Táng Sòng Selected Poems Phí Minh Tâm 2017 Do tác giả gởi tặng Quán Ven Đường Mục Lục Tác Giả Tựa Bài Thơ Trang Cùng Bạn Đọc Âu Dương Tu (1007-1072) Bạch Cư Dị (772-846) Hý Đáp Nguyên Chẩn Hồng Anh Vũ Tử Vi Hoa Khúc Giang Ức Nguyên Cửu Trùng Dương Tịch Thượng Phú Bạch Cúc Đông Dạ Văn Trùng Lâm Giang Tống Hạ Chiêm Thái Liên Khúc Triệu Thôn Hồng Hạnh 4 5 6 Bạch Ngọc Thiềm (1194-1229) Cao Thích (702-765) Tảo Xuân Biệt Đổng Đại Trừ Dạ Tác 9 Chu Hy (1030-1120) Quan Thư Hữu Cảm Xuân Nhật Tầm Xuân Thì 11 12 13 Cố Huống Cung Từ 13 Dương Cự Nguyên (755-xxx) Đỗ Lai (Tống) Ðỗ Mục (803-853) Thành Đông Tảo Xuân 13 Hàn Dạ 14 Tặng Biệt Lữ Túc Xích Bích Hồi Cỗ Bạc Tần Hồi Khiển Hồi Thu Tịch Sơn Hành Thanh Minh Hận Biệt Thì Thán Hoa 15 16 17 17 18 18 20 21 21 22 Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục ii Ðỗ Mục Quá Hoa Thanh Cung 23 Ðỗ Phủ (712-770) Tuyệt Cú Cô Nhạn Cuồng Phu Ðăng Cao Độc Lập Giang Bạn Ðộc Bộ Tầm Hoa Giang Bạn Ðộc Bộ Tầm Hoa Giang Thượng Khúc Giang Kỳ I Khúc Giang Kỳ II Lữ Dạ Thư Hoài Nguyệt Dạ Tặng Hoa Khanh Thu Hứng Kỳ Thu Hứng Kỳ Xuân Dạ Hỉ Vũ Dã Vọng Ðăng Lâu GiangThơn Khách Chí Mạn Thành Nhật Mộ Thiên Mạt Hoài Lý Bạch Tiên Xuất Tái Xuân Vọng Nguyệt Dạ Ức Xá Đệ 24 25 26 27 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 36 37 38 39 41 42 43 43 44 45 46 47 Ðỗ Thẩm Ngôn (xxx-705) Ðỗ Thu Nương (Đường) Đỗ Tuân Hạc Ðộ Tương Giang 48 Kim Lũ Y 49 Tái Kinh Hồ Thành Huyện 50 Giả Ðảo (779-843) Tuyệt Cú Tuyệt Cú Ðộ Tang Càn Tầm Ẩn Giả Bất Ngộ 50 51 52 52 Hạ Tri Chương (659-744) Hồi Hương Ngẫu Thư 53 Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục iii Hàn Ác (Đường) Xuân Khuê Ngũ Canh 54 55 Hàn Dũ (768-824) Sơ Xuân Tiểu Vũ Vãn Xuân 56 56 Hoa Đình Thuyền Tử (Đường) Kim Xương Tự Khơng Tựa 57 Xuân Oán 58 La Ẩn (833-909) Kỹ Vân Anh Thuỷ Biên Ngẫu Đề 58 59 Lạc Tân Vương (xxx-584) Tại Ngục Vịnh Thiền Vịnh Nga 60 61 Lâm Chẩn (Tống?) Lệnh Hồ Sở (766-837) Liễu Tông Nguyên (773-819) Lãnh Tuyền Đình 62 Thiếu Niên Hành 63 Giang Tuyết Ngư Ơng 63 65 Lục Quy Mông (xxx-881) Lư Chiếu Lân (641-690) Lư Luân (Đường) Lư Mai Pha (Tống) Lữ Bổn Trung Bạch Liên 66 Khúc Giang Hoa 66 Tái Hạ Khúc 67 Tuyết Mai 68 Thụy Thi 69 Lương Hoàng (Đường) Lưu Phương Bình (Đường) Diễm Nữ Từ 70 Nguyệt Dạ Xuân Oán 71 71 Lưu Trường Khanh Ðàn Cầm (709-780) Tống Linh Triệt 72 73 Lưu Vũ Tích 74 Xuân Tứ Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục iv Lý Bạch (701-762) Tảo Phát Bạch Đế Thành Cửu Nhật Long Sơn Ẩm Ðộc Tọa Kính Ðình Sơn Hành Lộ Nan Lỗ Trung Đô Đông Lâu Túy Khởi Tác Nguyệt Hạ Ðộc Chước Quan San Nguyệt Tặng Nội Tĩnh Dạ Tứ Trường Môn Oán Vọng Thiên Môn Sơn Xuân Nhật Ðộc Chước Xn Nhật Túy Khởi Ngơn Chí Xn Tứ Mạch Thượng Tặng Mỹ Nhân Lục Thủy Khúc Đăng Kim Lăng Phượng Hoàng Đài Cửu Nguyệt Thập Nhật Tức Sự Dạ Túc Sơn Tự Hạ Nhật Sơn Trung Ký Viễn Nghi Cổ n Tình Sơn Trung Vấn Ðáp Tặng ng Luân Tống Mạnh Hạo Nhiên Tử Dạ Tứ Thời Ca Xuân Dạ Lạc Thành Văn Ðịch Cỗ Phong Kỳ I Vu Ngũ Tùng Sơn Tặng… Vọng Lư Sơn Bộc Bố 75 76 76 77 78 80 81 83 83 84 85 86 87 89 89 90 91 92 93 93 94 95 96 97 98 99 100 102 103 103 104 Lý Cao (Đường) Lý Gia Hựu (Tống) Lý Ích Tặng Dược Sơn Cao Tăng Duy Nghiễm 104 Ký Vương Xá Nhân Trúc Lâu 106 Dạ Thướng Thụ Hàn Thành Văn Địch 106 Lý Quần Ngọc (Đường) Lý Thân (xxx-846) Xuất Ca Cơ Tiểu Ẩm 107 Mẫn Nông 109 Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục v Lý Thương Ẩn (813-858) Bản Kiều Hiểu Biệt Cẩm Sắt Giả Sinh Lệ Tả Ý Thường Nga Vô Ðề Phong Vũ Dạ Vũ Ký Bắc Nguyệt Tịch Tảo Khởi Tùy Cung Vô Ðề Sương Nguyệt 110 110 112 113 114 116 116 118 118 119 120 121 122 123 Mai Hoa Ni Ngộ Đạo Thi 124 Mạnh Hạo Nhiên (689-740) Trừ Dạ Hữu Hoài Tần Trung Cảm Thu Ký Viễn Túc Kiến Ðức Giang Xuân Hiểu 124 125 126 126 Nguyên Chẩn (779-831) Khiển Bi Hoài Cúc Hoa 127 128 Quyền Đức Dư (Đường) Ngọc Đài Thể Lĩnh Thượng Phùng Cửu Biệt… 129 130 Sầm Tham (715-770) Xuân Mộng Sơn Phòng Xuân Sự 131 131 Tần Thao Ngọc (Đường) Tào Nghiệp Bần Nữ 132 Quan Thương Thử 133 Tề Kỷ (Đường) Tảo Mai Bạch Phát 134 136 Thái Thượng Ẩn Giả (Đường) Ðáp Nhân 137 Thẩm Thuyên Kỳ (xxx-713) Độc Bất Kiến 137 Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục vi Thính Liễu Thiền Sư (Đường) Thơi Hiệu (704-754) Vơ Ðề 138 Hồng Hạc Lâu Trường Can Hành & 139 140 Thôi Hộ (Đường) Thúc Nguyên (Đường) Tiền Khởi (722-780) Tiết Đào (768-831) Ðề Thành Ðô Nam Trang 142 Vô Ðề 143 Quy Nhạn 144 Vọng Xuân Từ Uyên Ương Thảo 144 147 Tiết Tắc (649-713) Tô Đĩnh (670-727) Tô Thức (1032-1085) Trần Đào Thu Triêu Lãm Kính 148 Phần Thượng Kinh Thu 149 Xuân Tiêu 149 Lũng Tây Hành 150 Trần Ngọc Lan (Đường) Trần Tử Ngang (651-702) Triệu Hổ (810-856) Trình Hiệu (1032-1085) Trịnh Cốc (Đường) Trương Cữu Linh (673-740) Ký Phu 150 Ðăng U Châu Ðài Ca 151 Giang Lâu Cảm Cựu 152 Xuân Nhật Ngẫu Thành 153 Thập Nguyệt Cúc 153 Vọng Nguyệt Hoài Viễn Tự Quân Chi Xuất Hỹ 154 155 Trương Hỗ Đề Kim Lăng Độ 155 Trương Húc (Đường) Trương Hựu Đào Hoa Khê 156 Hà Mãn Tủ 157 Trương Kế (Đường) Phong Kiều Dạ Bạc 157 Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục vii Trương Tịch (765-830) Trương Thuyết (667-730) Trương Thức (1133-1180) Trương Trọng Tố (Đường) Tư Mã Quang (1019-1086) Tiết Phụ Ngâm 158 Thục Ðạo Hậu Kỳ 160 Lập Xuân Ngẫu Thành 160 Xuân Khuê Tứ 161 Khách Trung Sơ Hạ Hữu Ước 161 162 Từ Ngưng Ức Dương Châu 163 Vi Thừa Khánh (xxx-707) Vi Trang (836-910) Vi Ứng Vật (737-830) Vô Danh Thị (Tống) Vô Muộn Nam Hành Biệt Ðệ 164 Bồ Tát Man 164 Trừ Châu Tây Giản 165 Đề Bích 166 Mộ Xuân Tống Nhân 167 Vương An Thạch (1021-1086) Nguyên Đán Xuân Dạ Mộc Phù Dung 168 169 169 Vương Bột (649-676) Ðằng Vương Các Tư Quy 170 172 Vương Chi Hoán (688-742) Đăng Quán Tước Lâu Xuất Tái 173 173 Vương Duy (701-761) Tây Thi Vịnh Cửu Nguyệt Cửu Nhật Ức Huynh Đệ Hạ Nhật Quá Thanh Long Tự Hỷ Ðề Bàn Thạch Lộc Trại Phỏng Lữ Dật Nhân Bất Ngộ Quy Tung Sơn Tác Thanh Khê Thư Sự Tống Biệt 174 175 176 177 177 178 179 180 182 182 Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục viii Vương Duy (701-761) Tống Xuân Từ Tương Tư Vị Thành Khúc Chung Nam Biệt Nghiệp Ðiểu Minh Giản Hán Giang Lâm Thiếu Kỳ Thượng Tức Sự Ðiền Viên Ngưng Bích Trì Q Hương Tích Tự Tạp Thi Thù Trương Thiếu Phủ Tích Vũ Võng Xuyên Trang Tác Tống Biệt Trúc Lý Quán Thu Dạ Khúc 183 184 185 185 187 188 189 190 191 191 192 193 194 195 196 Vương Hàn (Đường) Vương Kiến (765?-835?) Lương Châu Từ 196 Tân Giá Nương Thập Ngũ Dạ Vọng Nguyệt 197 197 Vương Kỳ (Tống) Vương Tích (585-644) Vương Xương Linh (698-757?) Mai 198 Quá Tữu Gia 199 Khuê Oán Tống Sài Thị Ngự Phù Dung Lâu 199 200 201 Luật Thơ Đường Hoa Đình Thuyền Tử Bá Nha Tử Kỳ Khiển Bi Hồi Lệ Tình Thiên Cổ Âm Ngữ Thơ Đường 202 203 224 230 235 239 243 PHỤ ĐÍNH: Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Mục Lục ix CÙNG BẠN ĐỌC Bạn đọc dòng chữ có nhân duyên văn chương với Ban đầu tơi khơng có ý định phổ biến Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch khơng có đặc sắc Tơi dịch thơ Đường thú vui thử thách cho thân Tôi bắt đầu gần hai mươi năm trước mà tơi cịn chưa có khái niệm rõ ràng luật thơ Đường Tôi tự nhủ dịch hay làm cho người đọc thích thú thật tốt, không hay, không gợi ý tốt tơi tìm niềm vui lúc nghiên cứu thơ học hỏi thêm nhiều điều thú vị Bạn thấy có số không niêm vận mà gần giống thơ tự Đó dịch mà tơi khơng sửa đổi Ngồi cịn có vài dịch không nghĩa, khô khan, gượng ép… Nếu có chưa hồn chỉnh, xin bạn tự nhiên viết lại khơng giữ quyền thơ Đường Tơi khơng có tâm hồn thơ mộng để nghĩ ý tứ cho thơ hay Thì 50.000 thơ Đường có trăm ngàn hay với tình tiết đầy đủ Ý thơ có sẵn, dàn có sẵn, số chữ ấn định Người dịch cần điền chữ thích hợp có thơ Nếu thích bạn dịch thử thơ làm Thơ dịch hay nguyên tác thiếu cảm xúc thi nhân Dịch thơ Đường vừa thách thức toán học cho người dịch vừa cách cung cấp tài liệu cho người đọc khơng có sẵn ngun tác vốn Hán ngữ để tiếp cận thơ Tập thơ khơng thể đến với bạn khơng có nhiều người khuyến khích giúp tơi thực Trước tiên anh Trần Tuấn Kiệt vừa bạn vừa thầy “dạy” thơ Đường Hai anh Võ Phá Trần Quốc Dũng đọc nháp từ năm 2010, giúp thống nguyên tác với chữ phồn thể, chọn lựa phiên âm Hán Việt, sửa chữa chỗ dịch khơng xác…Vợ tơi sửa lại lỗi tả, dấu hỏi ngã câu văn tối nghĩa…Tôi chân thành cám ơn tất người giúp Dù nhận nhiều giúp đỡ vậy, tập thơ chắn cịn nhiều khiếm khuyết ngồi ý muốn Những sơ xuất hồn tồn thiếu sót tơi Mong bạn niệm tình góp ý Phí Minh Tâm Dịch Thơ Thể Thất Ngôn Bát Cú: Dịch Thơ Thể Song Thất Lục Bát: Kỳ Gái út Tạ ông dễ mến thương Lấy Kiềm Lâu khốn khó trăm đường Biết chồng thèm rượu cởi thoa bán Kiếm áo cho chồng lục đáy rương Cam khổ cơm rau ngào ngạt vị Lá khơ thay củi hịe vơ phương Nay lương bổng lộc mười vạn Trai cỗ cúng nàng với nén hương Kỳ Cô gái út Tạ công yêu Gả Linh Lâu chật vật trăm đường Thấy ta không áo vét rương Rút thoa đổi rượu nàng thương chiều chồng Cơm rau đậu lót lịng cam khổ Hết củi đun ngửa cổ ngóng hịe Nay mười vạn lương Sắm đầy trai lễ thỏa thê dâng nàng ! Vu Sơn Thần Nữ Kỳ Kỳ Ngày xưa vui nói chuyện qua đời Đùa thuở nói sang cõi chết Trước mắt hơm xảy tới nơi Trước mắt phơi hết chuyện đời Cho hết áo quần không giữ ngắm Áo em cho Chỉ kim cịn sầu chưa vơi Hộp kim giữ tơi khơng đành Nghĩ tình xưa cũ thương người Nhớ kỷ niệm thương dành kẻ Đốt tặng nàng tiền mơ đến chơi Mơ cúng em giúp đỡ tiền tài Nỗi khổ tâm có Hận chẳng có riêng Vợ chồng nghèo khó cảnh chơi vơi Vợ chồng bần tiện bi tai trăm đường Vu Sơn Thần Nữ Kỳ Kỳ Thương nhớ nàng xót phận ta Thương nhớ nàng lại đau xót phận Đời người trăm tuổi có bao Đời trăm năm lận đận Đặng Du vui theo mệnh Đặng Du số mệnh lao đao Phan Nhạc khóc người điệu thiết tha Khóc người Phan Nhạc tốn hao mỹ từ Chung huyệt chuyện phào Chuyện chung huyệt tợ hẹn gió ngóng đợi Duyên gặp nàng đâu có lần hai Kiếp sau gặp gỡ đâu mà Không chợp mắt đêm dài Đêm dài thao thức mắt khơng nhắm Làm tìm lại Dương Đài thuở nao Sao đền nàng hạnh phúc qua Phí Minh Tâm Ghi Chú: Kiềm Lâu: người nước Tề, nghèo sống thẳng cao Đặng Du: người đời Tấn, chạy loạn phải đem theo cháu Gặp hoàn cảnh phải cứu hoặc cháu, Đặng Du bỏ cứu cháu nghĩ cịn có con, em chết khơng cịn có Phan Nhạc: người nước Tấn Khi vợ làm từ Điệu vong, lời lẽ hoa mỹ tình ý tha thiết Từ Phan Nhạc so ngang với từ Tống Ngọc Dương Đài: nơi Vu Sơn Thần Nữ Tương truyền, Sở Tiên Vương chơi Cao Đường ngủ mơ thấy thần nữ dâng gối chiếu Ở muốn nhắc đến người thương yêu Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 238/252 Ngày 28 tháng năm 2017 LỆ TÌNH THIÊN CỔ Vu Sơn Thần Nữ Tử Đinh Hương Có điều kỳ lạ tất tình lãng mạn đẹp trần gian trắc trở phải éo le đủ sức làm xúc động tình người ? Khơng nói đến chuyện xa xơi, thí dụ điển chuyện tình Lan Điệp làm xúc động hàng triệu trái tim Trong cổ điển văn học Trung Hoa lưu lại nhiều, Hồng Lâu Mộng, Kim Bình Mai, Tây Sương Ký, v.v Chuyện tình nơi có phải có màu sắc khác thường người ta ghi lại chép lại Riêng nước ta có lẽ đổi văn tự nên khơng có nhiều tác phẩm cổ lưu truyền Người xưa có câu "Lộ viễn tri mã lực, nhật cửu thức nhân tâm" (Đường xa biết sức ngựa, ngày dài hiểu lòng người) Ngay gọi Tình u vậy, phải đo thước bền bỉ thời gian Đáng lẽ tơi khơng muốn nói nhiều cảm xúc với thơ mà đọc thấm thía có lần tâm " thơ viết đời lại để nhấm nháp mình" hồ lại thơ người khác viết ! Một thơ có kẻ cho hay, có người cho dở chuyện thường Nhưng thường tình đời chưa có khơng khốn khó, kẻ thiếu tiền, người thiếu tình, thiếu quyền lực,.v.v Lang thang chút thời hoa mộng tơi cịn nhớ tình yêu lúc có người với người để với dạo phố, chơi, du ngoạn, tâm tình có phố lại hiên ngang đưa tay dìu bước sóng đơi Tây trước mặt công chúng đến lúc có hai đứa ngồi cạnh lại khơng dám nắm tay, chuyện trị vu vơ hết chỗ nói, đứa vặt hoa cỏ, đứa ngó trăng đâu có dám nhìn vào mắt Đơn giản thời gian trơi đi, tơi chứng kiến tình yêu đám cưới bạn bè vội vã mùa hoa nở cảnh xô đẩy người lăn vào vết xe cũ nghìn đời họ khơn ngoan ra, cần tiền hơn, có tiền tình u vững trãi Thế thơi, làm cịn có mơ mộng thuở vào đời ? Nếu bạn biết đến thiên tình sử người đẹp Thơi Oanh Oanh chàng thư sinh Trương Quân Thụy trở thành bất hủ lịch sử tình Trung Hoa Cuộc tình diễm lệ văn gia Vương Thực Phủ diễn thành Tây Sương Ký ? Trích đoạn đầu : "Đường triều Trinh nguyên niên gian, Tây Lạc hữu cá thư sinh, tính Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 239/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Trương danh Củng, tự Quân Thụy Tha độc liễu hứa đa thi thư kinh truyện, hoài bão viễn đại đích chí hướng, đản chí kim hồn hữu công danh" Khoảng năm Trinh nguyên triều đại nhà Đường, Tây Lạc có người thư sinh họ Trương tên Củng, tên chữ Quân Thụy Chàng đọc khơng biết kinh truyện, hồi bão viễn đại đến khơng hồn khơng, chẳng có cơng danh hết! Đại khái chuyện tình diễn biến chuyện tình đến lúc có thơ sau đọc, tơi ngạc nhiên giống thơ Đường thật, lời đối đáp tài tử giai nhân tế nhị Khi Trương sinh người đẹp ngỏ ý, giãi lòng qua tường ngăn cách cách ngâm thơ lãng mạn, Quân Thụy tay văn chương "tán tỉnh" lợi hại! Hai bên thơ ngâm nga Quân Thụy hỏi : Nguyệt sắc dung dung Hoa âm tịch tịch xuân Như hà lâm hạo phách Bất kiến nguyệt trung nhân ! Ánh trăng loang thắm đêm Hoa âm thầm lặng xuân êm dịu dàng Đã đem soi ánh hào quang Sao chẳng thấy mặt nàng Tiên Nga ? Oanh Oanh đáp : Lan khuê thâm tịch mặc Vô kế độ phương xuân Liệu đắc cao ngâm giả Ứng liên trường thán nhân Lan hương sâu lắng khuê phòng Làm thỏa lòng xuân Phải giọng cao ngân ? Cảm thương cho kẻ phân vân thở dài Quá mến mộ thi tác nên buộc lòng phải truy tầm ông tác giả tiền thân Tây Sương Ký, chủ nhân Hội Chân Ký À bất ngờ lý thú, thi gia Nguyên Chẩn (Vi Chi), người đồng thời xếp hạng ngang với Bạch Lạc Thiên (Cư Dị) Tóm lại câu chuyện tình với Thơi Oanh Oanh có thật, cịn Ngun Chẩn Trương Qn Thụy trá danh ! Cuộc tình lâm ly dang dở tội nghèo, quan niệm mơn đăng hộ đối thời đại phong kiến ! Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 240/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Khi Nguyên Chẩn lấy nàng Vi Huệ Tùng tức gái (thiên kim tiểu thư) thái tử Thiếu Bảo Vi Hạ Khanh Lúc Vi Huệ Tùng hai mươi tuổi, cịn Ngun Chẩn hai mươi tư, nghèo y cựu ! Bảy năm sau (năm thứ tư Nguyên Hoà 806) người đẹp vĩnh viễn từ giã cõi đời, khơng hiểu có phải khơng chịu cảnh hàn hay ? Sử không ghi chép cụ thể Và hai người họ không nhà bên ngoại xin tiền nên cực đến Còn thơ ông làm lễ truy điệu cho vợ vào năm 815 Lúc làm quan nên có tiền làm lễ cho vong thê ! Khi cịn nghèo có nằm mơ tế lễ cho người khuất Lời lẽ Khiến Bi Hoài thật cảm động chân tình ! Tạ Cơng tức tể tướng Tạ An (cha Tạ Dịch, ông Tạ Uẩn) danh sĩ đời Tấn người có thực tài, xuất thân gia đình trâm anh phiệt khơng chịu làm quan, đến lớn tuổi xuất Con gái út họ Tạ Đạo Uẩn tài sắc vẹn toàn Trong truyện Kiều, Nguyễn Du viết "Nàng Ban ả Tạ đâu này" (nàng Ban tức Ban Tiệp Dư tác giả Oán Ca Hành) Tạ Đạo Uẩn gả cho Vương Ngưng Chi (Hữu Quân) Ở Nguyên Chẩn muốn nói nàng Vi Huệ Tùng chẳng khác chi Tạ Đạo Uẩn, ông Linh Lâu hàn sĩ đời Xuân Thu Khơng rõ Linh Lâu nghèo đến đâu, giống Nguyên Chẩn chỗ không ham danh lợi! Đọc thơ cảm giác Nguyên Chẩn nho nhã trân trọng tình yêu tất đời, dù ơng làm quan thời xưa giỏi thi đỗ đạt có phẩm hàm Cơ thiên kim tiểu thư gả cho hàn sĩ Linh Lâu không trăm đường trắc trở! Nàng thấy tơi khơng có áo mão nên lật rương tìm cho y phục Vì thèm rượu nhỏ nhẹ với nàng, Huệ Tùng rút trâm cài đầu đổi rượu Bữa cơm thường phải rau dại, đậu lót lịng nàng cam tâm khơng ốn than Nhà hết củi ngửa cổ trơng chờ hịe rụng Hơm có lương mười vạn, mua sắm đầy đủ tế phẩm trai đàn cho nàng Ngày xưa nói đùa chết tìm kiếp sau (có lẽ đơi un ương đơi giã từ đời, đầu thai vào kiếp khác lại tìm theo thuyết Tam Tương ?) dùng dằng không chịu cho xa Câu nói đùa hơm thấy trước mắt rồi, người kẻ ! Quần áo nàng đâu có nhiều, tơi cho người ta hết Chỉ cịn hộp kim khơng nhẫn tâm mở xem Nghĩ đến tình xưa đơi ta ân thương người tỳ bộc cũ em Có lần nằm mơ thấy có tiền mua vàng hương cúng bái cho nàng, thấm thía nỗi hận này- đời người có, vợ chồng bần hàn trăm mối xót xa ! Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 241/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Khiển Bi Hồi I Cơ gái út Tạ cơng yêu Gả Linh Lâu chật vật trăm đường Thấy ta không áo vét rương Rút thoa đổi rượu nàng thương chiều chồng Cơm rau đậu lót lịng cam khổ Hết củi đun ngửa cổ ngóng hịe Nay mười vạn lương Sắm đầy trai lễ thỏa thê dâng nàng ! II Đùa thuở nói sang cõi chết Trước mắt phơi hết chuyện đời Áo em cho Hộp kim giữ tơi khơng đành Nhớ kỷ niệm thương dành kẻ Mơ cúng em giúp đỡ tiền tài Hận chẳng có riêng Vợ chồng bần tiện bi tai trăm đường Vu Sơn ! Tơi thực khâm phục mối tình Vi Chi Huệ Tùng Có lẽ tơi chưa nghèo Vi Chi có mối tình ơng Nhưng nhìn nhiều cảnh có thật đời này, người vợ, người tình chịu đựng cịn Huệ Tùng mà người chồng, người yêu họ đứng cạnh Vi Chi ? Ông thực kẻ vừa si tình vừa chung tình Một thơ truy điệu tình nhân làm rung động nghìn thu, dù buồn, dù khơng muốn lâm vào hồn cảnh Tơi thấy hay lãng mạn chỗ kẻ giai nhân thiên kim tiểu thư, kẻ (là) văn chương kiệt sĩ mà nghèo thê lương yêu đến Nó lãng mạn chỗ nàng mà năm sau mà văn thi gia Nguyên Chẩn danh thành công toại không đành lịng qn Bởi xưa vậy, kẻ làm quan có dinh thự chất ngất người ta sẵn sàng đem giai nhân mỹ nữ đến tận cửa dâng hầu Có cịn kẻ hiểu tình u cảm xúc tâm hồn khơng nằm sắc đẹp hay trang phục, tiền tài lực ? Xác thân vật chất khơng có (đem lại) Tình Yêu !!! Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 242/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Âm Ngữ Thơ Đường Tiếng Hán Việt Chuyện khó tin: Các thơ Đường Luật thời Đường, ngâm tiếng Hán Việt, âm điệu nghe hay ngâm tiếng Trung Hoa Phí Minh Tâm Thời đại nhà Đường Trung Hoa (618-908) để lại cho văn hóa nhân loại kho tàng văn chương quý giá gồm gần 50 ngàn thơ Đường( Đường Thi) 2.500 tác giả Các thơ Đường sưu tập lưu trử Toàn Đường Thi Khố Trung Hoa Trong số tác giả, dĩ nhiên có nhiều thi sỉ quen thuộc như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Vương Duy… với thơ Đường luật tuyệt tác Ở trọng đến thơ sáng tác vào thời nhà Đường theo luật thơ Đường Những thơ Đường luật sáng tác vào thời đại khác (như thơ Đường luật Việt Nam hay thơ Trung Hoa sáng tác thời đại) liên cang đến khơng phải đối tượng viết Địi Hỏi Của Một Bài Thơ Đường Luật Một thơ Đường luật hồn chỉnh, ngồi ý thơ hồn thơ, cịn có địi hỏi cấu trúc, đối xứng từ ý, luật, niêm, thanh, vần để tạo nên nhạc điệu cho thơ (Xin xem Luật Thơ Đường) Lấy thơ ngắn Phong Kiều Da Bạc Trương Kế làm ví dụ: Nguyệt lạc đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung đáo khách thuyền T T B B T T B B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B B : B : phân minh B : niêm B : vần T : trắc T : trắc phân minh T : trắc niêm Đây Thất Ngôn Tứ Tuyệt, luật trắc (chữ thứ câu trắc), vần (chữ cuối câu bằng), câu niêm với câu 4, câu niêm với câu Câu 1, sử dụng quy luật “nhất tam ngũ bất luận” Thơ tứ tuyệt khơng địi hỏi đối xứng từ ý thơ bát cú Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 243/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Cấu trúc, ý thơ, đối xứng…không thay đổi chữ viết không thay đổi Nhưng tiếng (âm chữ) biến đổi vần thay đổi Và thế, thơ không bị thay đổi hình thức (cách viết trình bày), ý thơ không thay đổi, với âm không phù hợp thơ niêm vận, nhịp điệu, yếu tố quan trọng thơ Đường luật hoàn chỉnh Biến Chuyển Của Tiếng Trung Hoa Chữ Hán Trung Hoa có lâu đời từ ngàn năm trước Tây lịch, sử dụng liên tục gần không thay đổi qua thời đại Điều xác nhận tiếng nói người Trung Hoa Cùng thời đại, đất nước rộng lớn, với giao thơng khó khăn, người Trung Hoa nói nhiều thứ tiếng khác Cùng chữ viết, vùng có cách phát âm riêng họ Tiếng cổ Hán khác hẳn âm vận thời Đường Vì đọc Kinh thi thời Xuân Thu, ta thấy vần điệu thơ Đường Sau thời Đường dù âm vận tiếng Tàu có thay đổi, phần lớn di dân nhu cầu phát triển Mỗi chế độ trị áp đặt thêm số từ ngữ để cai trị tuyên truyền Trong thời gian dài ngàn năm này, tiếng Trung hoa sinh ngữ nên chịu biến đổi ngày nhiều Tiếng Trung Hoa Nào Gần Với Tiếng Đường Hiện Trung Hoa có hàng trăm thổ ngữ Ta thêm: Hán Việt, Hán Hịa (Nhật), Hán Hàn…vào nhóm thổ ngữ dù thực tế tiếng khơng cịn cơng dụng cịn cơng dụng hạn chế Khoảng 10 nhóm tiếng Trung Hoa sử dụng nhiều là: Quan thoại, Quảng Đông, Khách gia, Tấn, Tương, Ngơ, Mân, Bình, Cống, Huy Tơi có tìm hiểu tiếng Trung Hoa nay, tiếng gần với âm ngữ nhà Đường Theo Dylan Sung, nhà Hoa ngữ học diễn đàn tiếng Trung Hoa: Ngôn ngữ âm thời Đường qua lâu Có thể nói âm ngôn ngữ Trung Hoa nay, dù thừa kế thời Đường, khơng có âm tiếng Đường Nhiều ý kiến cho tiếng Quảng Đông tiếng Khách gia (tiến Hẹ) gần với tiếng Đường Dù người Khách Gia, Dylan Sung xác nhận tiếng Khách gia ngày tiếng Đường Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 244/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Tiếng Hán Việt Và Thơ Đường Tôi không đọc thông suốt chữ Hán tiếng Trung Hoa nào, lại vui thích dịch thơ Đường Việt ngữ Tôi thường lấy nguyên chữ Hán từ Toàn Đường Thi Khố Internet, phiên âm Hán Việt, đánh giá thơ, tìm hiểu ý nghĩa, viết lại Việt ngữ Qua trăm phiên âm Hán Việt thế, tơi có nhận xét thơ Hán Việt gần lúc đáp ứng đòi hỏi thơ Đường niêm, vận, đối xứng, nhịp điệu Khi thảo luận gần gũi tiếng Hán Việt tiếng Trung Hoa đại với tiếng Đường, người bạn nói với tơi: “ Có trí thức Trung hoa bảo đọc thơ Đường tiếng Hán Việt nghe hay đọc tiếng Tàu đại Bây thực hiểu nguyên nhân câu nói nầy.” Tiếng Hán Việt Là Gì Theo Gs Phạm Văn Hải (Georgetown University), tiếng Hán Việt tiếng Tàu vào năm cuối thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, tức tiếng Tàu vào cuối đời nhà Đường bên Tàu Câu hỏi đặt tiếng Hán Việt tiếng Tàu vào đời nhà Đường có hồn tồn giống khơng? Sự giống khơng hồn tồn, khác biệt tương tự người Việt nói tiếng Tàu người Tàu nói tiếng Tàu, hay người Việt nói tiếng Mỹ người Mỹ nói tiếng Mỹ Theo Lê Nguyễn Lưu Đường Thi Tuyển Dịch, Nhà Xuất Thuận Hóa 1997: “Dưới ách đô hộ nhà Đường, người Việt bắt đầu học tiếng Hán cách có hệ thống (nhà Đường quy định "sĩ tử An Nam thi tiến sĩ không người, minh kinh không 10 người - dù có ý nghĩa khuyến khích người Việt học tiếng Hán cao) Do người Việt cố nhiên đọc tiếng Hán theo âm thời Đường Sau này, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền bắt đầu xây dựng độc lập tự chủ, lấy chữ Hán làm quốc văn, đọc theo âm Đường” Trong bạn diễn đàn Việt Học viết: “Âm Hán Việt Việt Nam âm Hán (kinh đô) đời Đường theo nhà ngôn ngữ học hàng đầu Nguyễn Tài Cẩn Từ thời nhà Đường trở đi, ngữ âm chữ Hán Trung Quốc qua lần thay đổi nữa, độc lập thời Lý, Trần, Lê khiến cho thay đổi khơng có tác động đến Việt Nam Chính nên ngày đọc thơ Đường âm Hán Việt cịn chuẩn đọc tiếng Hoa, âm Hán Việt gần với ngữ âm thời Đường nhất” Như tiếng Hán Việt âm Hán đời Đường âm riêng người Việt xưa Điều giải thích tất chữ Hán có âm Hán Việt dù có vơ số chữ khơng có ý nghĩa đời sống người Việt từ xưa đến Tất nhiên qua ngàn năm âm có thay đổi nhiều qua giọng người Việt Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 245/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Sự Biến Đổi Của Tiếng Hán Việt Sau thời nhà Đường, Việt Nam độc lập tự chủ có ngơn ngữ riêng Tiếng Hán Việt xem cổ ngữ nên khơng có nhu cầu thay đổi Nói thế, tiếng Hán Việt có thay đổi đơi chút luật tị húy (cữ tên) triều đình phong kiến Việt Nam bắt chước theo tập tục phong kiến Trung Hoa Theo tập tục này, chữ trùng với tên vua người hoàng tộc, tên niên hiệu, cung điện, lăng tẩm vua bị cấm nói cấm viết Nhân danh địa danh mà trùng với chữ húy nói phải đổi âm viết phải đổi hình dạng chữ Chữ chữ Hán Việt Nam dùng chữ Hán văn tự từ lập quốc khoảng năm 1900 bỏ chế độ thi cử chữ Hán Dưới nhà Nguyễn, chữ tị húy thông thường nằm danh sách bên Hiện luật tỵ húy khơng cịn áp dụng Tuy nhiên theo thói quen, chữ trại cịn xài Các âm sử dụng trường hợp âm trại thay đổi âm vận chữ Hán thơ Bảng Tiếng Tị Húy Hán Việt Âm câm mai hồng nguyên lan tần lỵ thụy lĩnh 10 chu 11 thụ 12 thư 13 dung 14 hoàn 15 phúc 16 ánh Âm trại kim mơi huỳnh ngươn lang,lam tờn lợi thoại lãnh 10 châu 11 thọ 12 thơ 13 dong 14 hườn 15 phước 16 yến,ảnh Âm 17 chủng 18 19 đảm 20 kiểu 21 hoa 22 thật 23 miên 24 25 tơng 26 tuyền 27 28 hạo 29 nhậm 30 hồng 31 32 hài Âm trại 17 chưởng 18 đương 19 đởm 20 cảo 21 huê 22 thiệt 23 mân 24 chánh 25 tơn 26 tồn 27 thường 28 hiệu 29 nhiệm 30 hường 31 thời 32 hia Âm 33 chân 34 đường 35 cảnh 36 lân 37 san 38 điều 39 nam 40 kiền 41 nhân 42 thái 43 thụy 44 dũng 45 vũ 46 kính 47 thật 48 nghĩa Âm trại 33 chơn 34 đàng 35 kiểng 36 liên 37 sơn 38 39 nôm 40 càn 41 nhơn 42 thới 43 thoại 44 dõng 45 võ 46 cảnh 47 thiệt 48 ngãi Thanh Âm Ngữ Tiếng Trung Hoa Ngày Nay Tiếng nói Trung Hoa thay đổi nhiều nên nói tiếng đời Đường khơng cịn Tiếng Quan Thoại (Mandarin) tiếng phương Bắc ngoại lai với tiếng Hán cổ điển Tiếng Quảng tiếng Hẹ có lẽ gần với tiếng đời Đường hết Bảng Thanh Hán-Việt Tiếng Trung Hoa Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 246/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Thanh Tones Loại Thanh Bằng Ping平 Phù Tiếng bình Hán-Việt SinoVietnamese Khơng Tiếng Quan Thoại Trắc Ze 仄 Trầm bình Phù thượng Trầm thượng Phù khứ Trầm khứ Phù nhập Trầm nhập Huyền Ngã Hỏi Sắc Nặng Sắc Nặng Bình Ping 平 Thượng Shang 上 Yang Yin Yang Nhập Ru 入 Yin Yang Mandarin Pinyin mā má mă mà Tiếng Hẹ Hakka 陰平 陽平 陰上 陽上 陰去 陽去 上陰入 下陰入 陽入 Tiếng Quảng Cantonese Yin Khứ Qu 去 Yin Zhong Yang Bản dựa theo Thanh Tiếng Việt Dương Quảng Hàm Hakka, Cantonese and Mandarin Tone Contours Dylan H.W Sung Bảng Phiên Âm Hán-Việt Tiếng Trung Hoa Tiếng Chữ Hán Việt Ngữ Quan Thoại Quảng Hẹ Hán Việt 我 wo3 ngo5 nga1 ngã 時 shi2 si4 shi2 thời 斜 xia4 ce4 sia2 tà vẹo 乘 cheng2 sing4 shin1 thừa cưỡi 鶴 he4/hao2 hok6/hok2 hok8 hạc hạc Đọc Thơ Đường Bây ta hiểu sao, nhiều thơ Đường luật thật niêm vận đọc viết tiếng Hán Việt, lại thất niêm lạc vận đọc tiếng Trung Hoa cho tiếng Quảng, tiếng Hẹ hay tiếng Quan thoại Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 247/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Ví dụ 1: Bài Ngũ Ngơn Tứ Tuyệt “Lỗ Trung Đô Đông Lâu Túy Khởi Tác” Lý Bạch: Nguyên tác: 魯中都東樓醉起作 李白 昨日東樓醉 還應倒接籬 阿誰扶上馬 不省下樓時 Tạm dịch thơ: Say Rượu Ở Lầu Đông Lý Bạch Lầu Ðông say tối hôm qua Về nằm vất vẻo bên giậu nhà Kềm cương lên ngựa người giúp Giờ lúc xuống lầu nhớ chẳng Phiên âm Hán Việt: Lỗ Trung Đô Đông Lâu Túy Khởi Tác - Lý Bạch Tạc nhật đơng lâu túy TTBBT Hồn ưng đảo tiếp ly BBTTB A thùy phù thượng mã BBBTT Bất tỉnh hạ lâu TTTBB Phiên âm tiếng Quan Thoại Pinyin: Zuo2 ri4 dong1 lou2 zui4 Huan2 ying4 dao3 jie1 li2 A1 shui2 fu2 shang4 ma3 Bu4 sheng3 xia4 lou2 shi2 TTBBT BBTTB BBBTT TTTBB Phiên âm tiếng Quảng Đông: Theo Từ Điển Chineselanguage.org Zok3 jat6 dung1 lau4 zeoi3 TTBBT Waan4 jing1 dou3 zip3 lei4 BBTTB O1 seoi4 fu4 soeng5 maa5 BBBTT Bat1 sing2 haa6 lau4 si4 TTTBB Phiên âm tiếng Khách Gia/Hẹ (Mai Huyện): Theo Từ Điển Chineselanguage.org Tsok7 ngit8 tung1 leu2 tsui5 TTBBT Wan2 jin1 tau3 tsiap7 li2 BBTTB A1 shui2 fu2 song5 ma3 BBBTT Put7 sen3 ha5 leu2 shi2 TTTBB Ghi chú: Bài Lỗ Trung Đô Đông Lâu Tuý Khởi Tác thảo luận VVH - Forum :: Hán Việt :: Thơ Lý Bạch - Viện Việt Học Bản tiếng Hán Việt tiếng Hẹ niêm luật âm vận thơ Đường Luật Bản tiếng Quan Thoại xử dụng luật “nhất tam ngũ bất luận” (các chữ đỏ), thất niêm (câu 4), lạc vận Chữ 籬 (li2) đọc “lỹ” chữ 時 (shi2) đọc gần “sữ” Bản tiếng Quảng Đông bị lạc vận Quan Thoại Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 248/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Ví dụ 2: Bài Thất Ngơn Tứ Tuyệt “Sơn Hành” Đỗ Mục: Nguyên tác: 山行 - 杜牧 遠上寒山石徑斜 白雲生處有人家 停車坐愛楓林晚 霜葉紅于弍月花 Tạm dịch thơ: Dạo Núi - Đỗ Mục Núi lạnh đường lên đá xéo tà Trong mây thắp thoáng vài nhà Dừng xe ngồi ngắm rừng phong thẫm Lá nhuộm sương thu đỏ tợ hoa Phiên âm Hán Việt: Sơn Hành - Đỗ Mục Viễn thượng hàn sơn thạch kính tà Bạch vân sanh xử hữu nhân gia Đình xa toạ phong lâm vãn Sương diệp hồng vu nhị nguyệt hoa TTBBTTB BBTTTBB BBTTBBT TTBBTTB Phiên âm tiếng Quan Thoại: Yuan3 shang4 han2 shan1 shi2 jing4 xie2 Bai2 yun2 sheng1 chu4 you3 ren2 jia1 Ting2 che1 zuo4 ai4 feng1 lin2 wan3 Shuang1 ye4 hong2 yu1 er4 yue4 hua1 TTBBTTB B B T T TB B BBTTBBT TTBBTTB Phiên âm tiếng Quảng Đông: Theo Cantonese-Mandarin Pronunciation Dictionary Jyun5 soeng6 hon4 saan1 sek6 ging3 ce4 T T B B T T B Baak6 wan4 sang1 cyu3 jau5 jan4 gaa1 BBTTTBB Ting4 ce1 co5 ngoi3 fung1 lam4 maan5 BBTTBBT Soeng1 jip6 hung4 jyu1 ji6 jyut6 faa1 TTBBTTB Phiên âm tiếng Khách Gia/Hẹ (Mai Huyện): Theo Từ Điển Chineselanguage.org: Jan3 shong3 hon2 sen1 shak8 kang5 sia2 TTBBTTB Pak8 jun2 sang1 tshu3 ju1 ngin2 ka1 BBTTTBB Tin2 tsha1 tso5 oi5 fung1 lim2 van1 BBTTBBT Song1 jap8 fung2 ji1 ngi5 nget8 fa1 TTBBTTB Ghi chú: Tất phiên sử dụng luật “nhất tam ngũ bất luận” Bản Hán Việt tiếng Hẹ âm vận, nhiên tiếng Hẹ có thay luật bắt buộc phải trắc chữ cuối câu 3 Bản tiếng Quan Thoại Quảng Đông lạc vận chữ câu Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 249/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Ví dụ 3: Bài Thất Ngôn Tứ Tuyệt “Hồi Hương Ngẫu Thư” Hạ Tri Chương: Nguyên tác: 回鄉偶書 賀知章 少小離家老大回 鄉音無改鬢毛摧 兒童相見不相識 笑問客從何處來 Tạm dịch thơ: Ngẫu Nhiên Viết Khi Về Quê Hạ Tri Chương Lúc trẻ già trở lại Tóc râu bạc giọng chưa thay Trẻ thấy mặt không quen biết Cười cợt hỏi đùa ông Phiên âm tiếng Hán-Việt: Hồi Hương Ngẫu Thư - Hạ Tri Chương Thiếu tiểu ly gia lão đại hồi Hương âm vô cải mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai TTBBTTB BBTTTBB BBTTBBT TTBBTTB Phiên âm tiếng Quan Thoại: Hui2 Xiang1 Ou3 Shu1 - He4 Zhi1 Zhang1 shao3 shao4 li2 jia1 lao3 da4 hui2 TTBBTTB xiang1 yin1 wu2 gai3 bin4 mao2 cui1 BBTTTBB er2 tong2 xiang1 jian4 bu4 xiang1 shi4 BBTTBBT shao4 wen4 ke4 cong2 he2 chu4 lai2 TTBBTTB Phiên âm tiếng Quảng Đông: Wui4 Hoeng1 Ngau5 Syu1- Ho6 Zi1 Zoeng1 Siu3 siu2 lei4 gaa1 lou5 daai6 wui4 Hoeng1 jam1 mou4 goi2 ban3 mou4 ceoi1 Ji4 tung4 soeng3 jin6 bat7 soeng1 zi3 Siu3 man6 haak8 cung4 ho6 cyu3 loi4 TTBBTTB BBTTTBB BBTTBBT TTBBTTB Bản dịch tiếng Khách Gia (Mai Huyện): Fui2 Hiong1 Ngiau3 Su1- Fo4 Ji1 Zong1 Seu3 xiau3 li2 ga1 lau3 tai4 fui2 Hiong1 yim1 vu2 goi3 bin4 mau1 cui1 Yi2 tung2 xiong1 gian4 but5 xiong1 sit5 Xiau4 mun4 hak5 qiung2 ho1 cu3 loi2 TTBBTTB BBTTTBB BBTTBBT TTBBTTB Ghi chú: Tất phiên sử dụng luật “nhất tam ngũ bất luận”, niêm luật thơ Đường, cưởng vận chữ cuối câu Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 250/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Ví dụ 4: Bài Thất Ngơn Bát Cú “Hồng Hạc Lâu” Thơi Hiệu: Các ví dụ cho thấy tiếng Hán Việt tiếng tốt để phiên âm thơ Đường luật mà bị thất niêm hay lạc vận Nói ưu điểm tiếng Hán Việt, thiết nghĩ nên nhắc lại thơ Đường phiên âm sng sẻ, chẳng hạn Hồng Hạc Lâu Thơi Hiệu mà có lẽ người yêu thích thơ Đường biết đến Nguyên tác: 黄 鶴 樓- 崔 顥 昔人已乘黄鶴去 此地空餘黄鶴樓 黄鶴一去不復返 白雲千載空悠悠 晴川歷歷漢陽樹 芳草萋萋鸚鵡洲 日暮鄉關何處是 煙波江上使人愁 Tạm dịch thơ: Lầu Hoàng Hạc – Thôi Hiệu Hạc vàng đạo sĩ cao bay Ðể lại lầu trơ nơi chốn Mây trắng trôi trơi từ vạn thuở Bao hồng hạc trở lui Hán Giang nhô nhấp chiều nắng Anh Vũ thơm xanh rậm cỏ Chiều xuống cố hương có thấy Trên sơng khói sóng gợi niềm cay Phiên âm tiếng Hán-Việt: Hồng Hạc Lâu - Thơi Hiệu Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ Thử địa khơng dư Hoàng hạc lâu Hoàng hạc khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải khơng du du Tình xun lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu Nhật mộ hương quan hà xứ thị, Yên ba giang thượng sử nhân sầu B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B Ghi Chú: Đây thơ nỗi tiếng, thi tiên Lý Bạch không tiếc lời khen Những nhận xét bên hoàn toàn dựa vào luật thơ Đường phiên âm Hán Việt Mong có phiên âm tiếng Đường (hay tiếng Trung Hoa gần gủi với tiếng Đường) để rộng bề thảo luận Bài thơ Đường luật (thanh chữ câu 1), vần trắc (thanh chữ cuối câu 1) Bài thơ áp dụng biệt lệ “nhất tam ngũ bất luận”, khơng hồn tồn tơn trọng “Nhị tứ lục phân minh” câu 3 Bài thơ luật vần trắc phải có chữ câu trắc, chữ câu bằng, chữ câu Chữ câu phải niêm với chữ câu Câu câu phải đối ý từ ngữ Câu câu phải đối câu câu Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 251/252 Ngày 28 tháng năm 2017 Về trắc, tiếng Hán Việt không phù hợp để phiên âm thơ Về phần đối chữ, giải thích khác âm ngữ, đối ý sao? “Hồng hạc khứ” có đối ý với “Bạch vân thiên tải” “bất phục phản” có đối ý với “khơng du du”? “Tình xun lịch lịch” có đối ý với “Phương thảo thê thê” “Hán Dương thụ” có đối ý với “Anh Vũ châu”? Phiên âm tiếng Quan Thoại: Huang2 He4 Lou2 - Cui1 Hao4 Xi2 ren2 yi3 cheng2 huang2 he4 qu4 Ci3 di4 kong1 yu2 huang2 he4 lou2 Huang2 he4 yi1 qu4 bu2 fu4 fan3 Bai2 yun2 qian1 zai4 kong1 you1 you1 Qing2 chuan1 li4 li4 han4 xia2 shu4 Fang1 cao3 qi1 qi1 ying1 chi4 zhou1 Ri4 mu4 xiang1 guan1 he2 chu4 shi4 Yan1 bei1 jiang1 shang4 shi3 ren2 chou2 B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B Ghi Chú: Những nhận xét phiên âm Quan Thoại giống phiên âm Hán Việt bên Do tác giả gởi tặng Quán Ven Đường Tập Thơ Đường Tống Tuyển Dịch Trang 252/252 Ngày 28 tháng năm 2017 ... Đỗ Mục 杜牧 Phiên Âm: Thanh Minh Thanh minh thời tiết vũ phân phân Lộ thượng hành nhân giục đoạn hồn Tá vấn tửu gia hà xứ hữu Mục đồng dao Hạnh Hoa thôn Dịch Nghĩa: Tiết minh mưa rơi lất phất Người... nát lòng Ướm hỏi nơi có quán rượu Trẻ chăn trâu xóm Hoa Hạnh đằng xa Dịch Thơ: Tiết Thanh minh Thanh minh lất phất mưa Lữ khách buồn nát hồn Ướm hỏi nơi đâu có qn rượu Mục đồng đến Hạnh Hoa thơn... Nhạn (Hậu Phi Nhạn) Cô nhạn bất ẩm trác Phi minh niệm quần Thùy liên phiến ảnh Tương thất vạn trùng vân Vọng tận tự Ai đa cánh văn Dã nha vô ý tự Minh táo tự phân phân Dịch Nghĩa: Nhạn lạc đàn

Ngày đăng: 07/08/2020, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan