Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
242,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Luật sách mơi trường ĐỀ TÀI: Chính sách mơi trường Việt Nam Giảng viên: Học viên: Hà Xuân Lịch Thái Nguyên PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1 Chính sách mơi trường 2.2 Chính sách Việt Nam tài nguyên, môi trường phát tri ển bền vững 2.3 Tiếp cận hệ thống phân tích sách tài ngun mơi trường 2.3.1 Quy trình xây dựng sách tài ngun mơi tr ường 2.3.2 Hệ thống sách sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi tr ường 2.3.3 Hệ thống quản lý, thực thi sách tài nguyên môi tr ường 2.3.4 Tác động sách đến tài nguyên môi tr ường 2.3.4.1 Đối tượng chịu tác động 2.3.4.2 Phương thức tác động .9 2.3.5 Các vấn đề cầnphân tích thể chế sách tài ngun mơi trường 10 2.4 Thử nghiệm phân tích sách sử dụng tài nguyên theo cách tiếp cận hệ thống 10 2.4.1 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên r ừng Tây Nguyên 10 2.4.2 Sơ phân tích sách sử dụng tài ngun khống sản than đá cuả Việt Nam 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN 1: MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Trong hai ngày 07-08/7/2009, hội thảo “Chính sách mơi trường bối cảnh phát triển Việt Nam” diễn Tp.HCM, tổ chức phi lợi nhuận Trung tâm Con người thiên nhiên (PanNature) tổ chức Đây chương trình nằm dự án nâng cao lực giám sát thực thi pháp luật sách bảo vệ môi trường Việt Nam, Quỹ Ford (Hoa Kỳ) tài trợ giai đoạn 2008 - 2010 “Không thể có hài hịa lợi ích bảo tồn phát triển, phát triển tăng trưởng kinh tế với sách bảo vệ mơi trường góc độ tổng thể, nhà hoạch định sách ln phải cân nhắc vấn đề môi trường Song thực tế, lợi ích cục bộ, trước mắt, người ta phải đánh đổi tất để có phát triển nhanh, tăng trưởng nhanh chóng Và vậy, vai trị phản biện xã hội đóng góp vào sách mơi trường quốc gia”, GS.TS Nguyễn Ngọc Trân, Chuyên gia cao cấp Hội đồng Chính sách khoa học cơng nghệ quốc gia, nguyên Phó chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội phát biểu Theo GS Trân, hệ cháu phải gánh chịu hậu quả, sách bảo vệ mơi trường khơng tương xứng, hài hịa với sách phát triển kinh tế xã hội Ơng cho rằng, q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian vừa qua, người trọng đến việc thu hút đầu tư, chạy theo lợi nhuận trước mắt lợi ích cục mà quên rằng, người phá vỡ mơi trường thiên nhiên, mơi trường sống mình, nên phải trả giá đắt Đó là: rừng trống đồi trọc, sạt lở đồi, núi, đất; xâm ngập mặn, ô nhiễm nguồn nước; lũ lụt gia tăng, Từ vấn đề nêu trên, rõ ràng nước ta cần phải có đường lối sách đắn hơn, thực tế môi trường, gia tăng nỗ lực sửa chữa sai lầm môi trường phạm phải Sự thách thức đặt cho vấn đề làm để tạo kinh tế phát triển với bảo vệ phục hồi môi trường Qúa trình tiến triển có nhiều giải pháp hữu hiệu PHẦN 2: CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1 Chính sách mơi trường "Chính sách mơi trường chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cụ thể đó, giai đoạn định" Ở Việt Nam, sách nói chung sách mơi trường nói riêng có hai cách hiểu Một cách hiểu cho rằng, sách đường lối, chủ trương lớn Đảng nhà nước, có vai trị quan trọng trọng phát triển đất nước, đó, nằm luật chi phối nội dung trình ban hành luật luật Một cách hiểu khác cho rằng, sách cụ thể hố pháp luật, sách mơi trường cụ thể hóa Luật Bảo vệ môi trường Công ước quốc tế mơi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường riêng Nó vừa cụ thể hố luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Dù hiểu theo hai cách trên, t heo Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, nội dung sách nhà nước bảo vệ mơi trường quy định sau: “Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Ưu tiên giải vấn đề môi trường xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thối; trọng bảo vệ mơi trường thị, khu dân cư Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư phát triển; đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường bố trí khoản chi riêng cho nghiệp môi trường ngân sách nhà nước năm Ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ t ài cho hoạt động bảo vệ môi trường sản phẩm thân thiện với mơi trường; kết hợp hài hồ bảo vệ sử dụng có hiệu thành phần mơi trường cho phát triển Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường; hình thành phát triển ngành cơng nghiệp môi trường Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao lực quốc gia bảo vệ mơi trường theo hướng quy, đại.” Trong giáo trình này, sâu tìm hiểu sách mơi trường Việt Nam với tư cách chủ trương lớn Đảng Nhà nước mơi trường Nội dung sách mơi trường cụ thể hóa pháp luật mơi trường bổ sung vào thời điểm thích hợp 2.2 Chính sách Việt Nam tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Từ năm 1986, khởi đầu công đổi đến nay, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn mang tính chiến lược khung pháp lý phát triển bền vững, có nhiều sách liên quan trực tiếp đến lĩnh vực tài nguyên môi trường Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua khẳng định quan điểm phát triển đất nước ta “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng nhanh kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Quan điểm phát triển bền vững tái khẳng định Nghị Đại hội lần thứ X Đảng (năm 2006): Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Một nhiệm vụ chủ yếu mà Nghị xác định chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, thực nguyên tắc thị trường, hình thành đồng loại thị trường hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với đặc điểm nước ta Năm 2004, Việt Nam ban hành văn kiện quan trọng, “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Như sau 12 năm, kể từ Hội nghị Thượng đỉn h Trái đất Môi trường Phát triển tổ chức Braxin với việc thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển Chương trình nghị 21 (Agenda 21) Thế giới phát triển bền vững, Việt Nam xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững cấp Quốc gia, thể rõ cam kết Việt Nam cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, lĩnh vực môi trường tài nguyên, quan điểm phát triển bền vững hình thành Việt Nam sớm với đời vào năm 199 “Kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững giai đoạn 1991 2000” Bản kế hoạch dần triển khai thực đem lại hiệu tích cực, xem bước khởi đầu trình phát triển bền vững Việt Nam Trong Chỉ thị số 36 CT/TW Bộ Chính trị năm 1998 bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xác định bảo vệ mơi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững Vào cuối năm 2004, Nghị số 41/NQTW Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước làm sáng tỏ sách đảm bảo phát triển bền vững với mục tiêu cụ thể như: Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối mơi trường; Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thoái nặng; Xây dựng nước Việt Nam có mơi trường tốt, có hài hồ tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội bảo vệ môi trường Những định hướng đường lối, sách tầm vĩ mơ dẫn tiền đề, sở để Bộ, Ngành Trung ương, quan quyền địa phương xây dựng ban hành sách chi tiết hơn, cụ thể hơn, phù hợp với điều kiện, đặc điểm ngành địa phương Cho đến nay, riêng lĩnh vực bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên có nhiều văn quy phạm pháp luật dạng khác nhau: Luật, Nghị định, Pháp lệnh, Quyết định, Thơng tư, Chỉ thị… Chính phủ, Bộ ngành, UBND tỉnh, thành ban hành Ở Việt Nam, quy định pháp luật bảo vệ phát triển tài nguyên môi trường ban hành Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005; Luật Bảo vệ phát triển rừng 1991, 2004; Luật Khoáng sản 1996, 2005; Luật Dầu khí 1993; Luật tài nguyên nước 1998, Luật đất đai 1993, 1998, 2001 v.v… văn luật thể đường lối sách lĩnh vực này, phương thức, biện pháp chuyển tải đường lối, sách Đảng Nhà nước vào sống xã hội Vì việc phân định ranh giới cách 108 rạch ròi sách luật pháp việc khơng đơn giản Mặt khác, thấy rõ rằng, văn Luật tài ngun mơi trường, ngồi phần chủ yếu tập trung vào điều khoản để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, hành vi cá nhân tổ chức nhằm tạo trật tự, kỷ cương bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên, đưa sách cụ thể lĩnh vực Ví dụ Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 có điều trình bày riêng sách Nhà nước bảo vệ mơi trường, nhấn mạnh sách sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Chính sách ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi trường sản phẩ m thân thiện với môi trường Ưu tiên giải vấn đề môi trường xúc, tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thối sách khác Tại số điều khác Luật Bảo vệ Mơi trường có khoản đề cập đến sách tầm vĩ mơ Tại điều 33 khẳng định tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ v ốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất Tại điều 31 nêu rõ: Nhà nước khuyến khích phát triển mơ hình sinh thái thơn, ấp, làng, bản, khu dân cư, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, khu du lịch loại hình cảnh quan thiên nhiên khác để tạo hài hoà người thiên nhiên Cũng vậy, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 có nhiều điều khoản thuộc sách tầm vĩ mô nhằm thúc đẩy công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng như: Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, tiền vốn, vật tư vào việc gây trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản; Nhà nước có sách điều hoà, huy động, thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân nước nước để đầu tư xây dựng rừng phòng hộ ổn định lâu dài; Nhà nước khuyến khích giúp đỡ tổ chức, cá nhân nhận gây trồng rừng vùng đất trống, đồi núi trọc, có sách hỗ trợ nhân dân nơi có nhiều khó khăn việc gây trồng rừng, tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm v.v… Đối với tài nguyên khoáng sản, điều 48 Luật Khoáng sản năm 1996 Khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến khống sản từ khống sản nước ghi rõ Nhà nước có sách khuyến khích ưu đãi đầu tư dự án chế biến khoáng sản thành nguyên liệu tinh, chế biến chỗ, đáp ứng nhu cầu nước xuất Điều Luật Khoáng sản sửa đổi, bổ sung năm 2005 trình bày Chính sách Nhà nước khống sản, nhấn mạnh Nhà nước đầu tư cho việc điều tra địa chất tài ngu yên khoáng sản phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ Nhà nước có sách đầu tư thăm dị số loại khoáng sản quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nhà nước có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư khai thác chế biến khống sản vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đảm bảo môi trường, chế biến, làm sản phẩm có giá trị hiệu kinh tế - xã hội cao Hạn chế xuất khống sản dạng ngun liệu thơ Như vậy, qua dẫn liệu thấy Việt Nam sách tầm vĩ mơ sở, tiền đề để xây dựng quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường văn pháp luật t hể sách cụ thể, lĩnh vực Trong lĩnh vực tài nguyên môi trường có hàng trăm văn liên quan đến sách bảo vệ tài ngun mơi trường phát triển bền vững Tài nguyên môi trường đối tượng chịu tác động đồng thời nhiều sách cấp Trung ương địa phương, theo chiều khác Chính sách định xu tính bền vững tài nguyên môi trường, Trong phần này, phương pháp tiếp cận hệ thống vận dụng để phân tích, đánh giá sách Việt Nam sử dụng bền vững tài nguyên môi trường 2.3 Tiếp cận hệ thống phân tích sách tài ngun mơi trường 2.3.1 Quy trình xây dựng sách tài ngun mơi trường Việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung bảo vệ, sử dụng tài ngun mơi trường nói riêng Việt Nam thường bắt đầu xác định đường lối sách chung kết thúc việc lập kế hoạch trung hạn, ngắn hạn để triển khai sách vào thực tiễn theo sơ đồ tóm tắt Đường lối Chính sách Chiến lược Quy hoạch Kế hoạch Hình Hệ thống kế hoạch hóa Việt Nam Đường lối, sách: Xác định định hướng tổng quát Các mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ chủ yếu, tiêu phát triển tầm vĩ mô tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Chiến lược: Chú trọng phân tích tính hợp lý, tính khả thi định hướng phát triển bối cảnh kinh tế- xã hội đất nước Quy hoạch: Xây dựng luận chứng khoa học tổ chức không gian lãnh thổ khung thời gian tương ứng, giải pháp thực Kế hoạch: Xác định bước, giai đoạn, tiến trình theo thời gian nhằm thực mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ (về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên…) 2.3.2 Hệ thống sách sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường Hiện Việt Nam ban hành nhiều sách tầm vĩ mô văn pháp lý liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài nguyên phát triển bền vững cấp độ khác nhau, từ Trung ương đến địa phương, chúng có mối liên quan trực hệ thống dọc, đồng thời phát triển, bổ sung cụ thể hoá theo hệ thống ngang (xem hình 1) 2.3.3 Hệ thống quản lý, thực thi sách tài ngun mơi trường Trong Nhà nước pháp quyền, hoạt động quan Nhà nước xây dựng tổ chức sở khuôn khổ quy định pháp luật Hệ thống quản lý nhà nước hành hệ thống quản lý, thực thi sách tài ngun mơi trường Ngồi ra, tính đặc thù tài ngun mơi trường: phân bố diện rộng, tài sản chung mà cơng dân có quyền hưởng có trách nhiệm bảo vệ, đồng thời phù hợp với chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Đảng Nhà nước, vậy, ngồi quan Nhà nước, cộng đồng cư dâ n xã, thơn, làng, ấp, bn, sóc tham gia vào việc quản lý tài nguyên môi trường Họ phận trực tiếp tham gia vào việc thực thi sách tài nguyên mơi trường Như vậy, việc phân tích sách sử dụng bền vững tài ngun mơi trường theo cách tiếp cận hệ thống từ xuống theo cấp quản lý, từ sách vĩ mơ đến vi mô, đồ ng thời dùng chế phản hồi từ lên q trình thực sách, để có sở điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tiễn mang tính khả thi 2.3.4 Tác động sách đến tài nguyên môi trường 2.3.4.1 Đối tượng chịu tác động Đối tượng chịu tác động hệ thống sách cần phân tích, đánh giá trước hết dạng tài nguyên bao gồm tài nguyên không tái tạo khoáng sản ; tài nguyên tái tạo nước, rừng, hệ động thực vật, đa dạng sinh học ; tài nguyên có khả tái tạo đất Các thành phần môi trường chịu tác động nhiều hệ thống sách đất, nước, khơng khí… 2.3.4.2 Phương thức tác động Mỗi dạng tài nguyên, thành phần môi trường đồng thời chịu tác động nhiều sách, theo nhiều chiều khác nhau, theo mức độ phương thức khác Đó tác động trực tiếp, gián tiếp, tích luỹ cộng hưởng Hình Tác động sách đến tài nguyên môi trường Kết tác động tổng hợp hệ thống sách thơng qua hoạt động kinh tế xã hội người dẫn đến hai xu biến đổi : tài nguyên môi trường tốt hơn, phát triển gia tăng số lượng chất lượng; hai mơi trường xấu đi, tài ngun suy thối, khơng đảm bảo tính bền vững ổn định sử dụng Qua xác định ngun nhân sách gây để kiến nghị lên cấp có thẩm quyền ban hành sách để nghiên cứu, điều chỉnh, thay đổi sách 2.3.5 Các vấn đề cần phân tích thể chế sách tài ngun mơi trường Tính đồng hệ thống sách từ Trung ương đến địa phương, tính quán, chồng chéo sách cấp ban hành Tính thực tiễn, khả thi sách Khả lồng ghép sách Tính phù hợp sách với chế thị trường Các điều kiện đảm bảo cho việc thực thi sách Sự chậm chạp thay đổi sách Đánh giá tác động tổng hợp sách lên tài ngun mơi trường Các tiêu chí sử dụng để đánh giá là: - Chất lượng thành phần môi trường Mức độ ô nhiễm - Hiệu sử dụng tài nguyên - Hệ số sử dụng tài nguyên - Giá trị tạo đơn vị tài nguyên - Giới hạn sử dụng tài nguyên - Khả sử dụng lâu dài tài nguyên 2.4 Thử nghiệm phân tích sách sử dụng tài nguyên theo cách tiếp cận hệ thống 2.4.1 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên rừng Tây Nguyên Tây Nguyên vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho rừng phát triển: địa hình phân cắt yếu, lớp vỏ thổ nhưỡng dày, đất đai màu mỡ, phần lớn đất đỏ bazan có độ phì cao, khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa lớn, khả sinh thuỷ dồi Mặt khác dân cư thưa thớt, chủ yếu dân tộc người, hệ thống canh tác nông nghiệp thô sơ, sức ép lên tài nguyên rừng nhỏ Do vậy, trước Tây Nguyên có thảm rừng tốt với nhiều loại gỗ quý trắc, hương, sao… Trong vòng 32 năm, độ che phủ rừng Tây Nguyên giảm sút nhanh chóng, từ 90% năm 1960 xuống 57% năm 1992 Trong thời gian đất hoang hố tăng lên tương ứng, từ 9,3% lên 33,3% Trong thời kỳ 1996 - 2000, năm Tây Nguyên 10.000ha rừng Trong thời kỳ 1991 - 2000 diện tích đất sử dụng cho nơng nghiệp tăng từ 8% lên 22,6%, diện tích rừng giảm từ 59,2% xuống 54,9% Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng có nhiều: chiến tranh tàn phá, di dân tự từ phía bắc vào phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ mức cho phép, cháy rừng, v.v… chủ yếu tác động sách phát triển nơng nghiệp đất dốc, đảm bảo lương thực chỗ sách phát triển thiếu quy hoạch công nghiệp dài ngày: cao su, chè, cà phê cho nhu cầu xuất Suy giảm tài nguyên rừng kéo theo hệ suy giảm hệ động vật, loài động vật quý Tây nguyên lại Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Tác động gián tiếp rừng suy giảm chất lượng đất giảm khả sinh thuỷ vùng lãnh thổ xem “mái nhà Đông Dương”, nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sông, đe doạ phát triển bền vững Tây Nguyên Từ sau ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng với sách khuyến khích , hỗ trợ người dân tổ chức tiến hành gây trồng rừng, với chương trình PAM, 327, 135 gần chương trình triệu rừng, phục hồi tài nguyên rừng Năm 2003 diện tích rừng trồng Tây Nguyên đạt 97.900ha tổng diện tích rừng 2.982.800ha, chiếm 3,3% Tuy nhiên, lúc diện tích rừng bị chặt phá năm 2003 901.600ha, diện tích rừng trồng khơng bù lại diện tích rừng bị tàn phá Kết độ che phủ rừng Tây Nguyên không tăng lên được, tài nguyên rừng chưa sử dụng bền vững Nguyên nhân tình hình nhận thấy qua hoạt động nơng nghiệp ví dụ tỉnh Kon Tum Tại tác dụng sách bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích đầu tư trồng rừng Trung ương bị hạn chế sách quyền địa phương, phát triển công nghiệp chế biến bột sắn, tạo việc làm cho người lao động, mở rộng trồng sắn đất dốc, phần đất lâm nghiệp thay cho trồng rừng 2.4.2 Sơ phân tích sách sử dụng tài nguyên khoáng sản than đá cuả Việt Nam Than nhiên liệu hố thạch, thuộc loại tài ngun khơng tái tạo Theo mức độ kết dính biến chất, than Việt Nam chia thành loại: than bùn, than lignit (than biến chất thấp), than bitum (than biến chất trung bình) than antraxit (than biến chất cao) Việt Nam có đủ loại than nói phân bố rải rác khắp nơi: Than bùn có nhiều tỉnh ven biển miền Trung đồng sông Cửu Long Than lignit có Lạng Sơn, Hà Nội, Tun Quang Than bitum có Ninh Bình, Thái Nguy ên Than antraxit có Quảng Nam, Thanh Hố, đặc biệt Quảng Ninh Đặc điểm than đá Quảng Ninh độ tro thấp, nhiệt lượng cao, chất lượng tốt, giá bán cao Than Quảng Ninh khai thác từ đầu kỷ XX, việc đầu tư thăm dị, khai thác cách có hệ thống với quy mô lớn năm 1955 Trong 10 năm gần đây, việc khai thác than mở rộng liên tục nâng cao sản lượng Năm 2005 khai thác 30 triệu tấn, số tiêu dùng nội địa 14 triệu tấn, xuất 16 triệu để thu ngoại tệ Song liền với khai thác than hậu môi trường vùng than Quảng Ninh bị suy thối nghiêm trọng Theo mức độ nhiễm khơng khí, vùng than Quảng Ninh đánh giá ô nhiễm so với nơi khác đất nước ta Các nguồn cấp nước cho sinh hoạt cư dân ng Bí, Hịn Gai bị cạn kiệt ô nhiễm Mặt khác, theo tài liệu địa chất Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất năm 2000 Tổng tài nguyên than antraxit Việt Nam xác định theo cấp trữ lượng A + B +C + C2 3,83 tỉ Than antraxit nhóm than có trữ lượng nhiều có giá trị kinh tế lớn nước ta Tuy nhiên, nguồn tài nguyên than antraxit Việt Nam có trữ lượng hữu hạn Nếu khai thác với mức trung bình 30 triệu tấn/năm lượng than antraxit Việt Nam sử dụng cho hệ Nếu gia tăng mức khai thác lên nguy cạn kiệt nguồn than điều không tránh khỏi Trước thực tế Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam gần đưa kế hoạch nhập than vào năm 2015, sớm năm 2011 Như vậy, cố gắng khai thác than để xuất khẩu, sau phải lo nhập than, nguồn cung ứng nhiên liệu hố thạch bao gồm than đá dầu mỏ giới xu c ạn dần giá nhiên liệu ngày tăng Rõ ràng nghịch lý Than Việt Nam khai thác sử dụng theo cách không bền vững, đâu nguyên nhân vấn đề Qua phân tích sách theo cách tiếp cận có hệ thống, thấy nguyên nhân vấn đề thiếu quán sách Nhà nước Trung ương khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên (Điều Luật Khống sản 2005), với sách ngành than khuyến khích tăng cường khai thác để phục vụ xuất Qua ví dụ phân tích sách sử dụng tài ngun thấy tác động sách mang tính định, thiếu nhận thức đầy đủ sách vĩ mơ Trung ương, tính khơng qn sách ban hành cấp Trung ương cấp ngành, địa phương dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hợp lý, không bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật sách môi trường – Đại học Khoa học tự nhiên Vũ Đình Quyền, Pháp luật đại cương, Nhà xuất Giao thơng vận tải, 2007 Lê Minh Tồn (chủ biên), Pháp luật đại cương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2007 Nguyễn Tiến Dũng, Luật Chính sách mơi trường, Tập giảng dành cho sinh viên khoa môi trường, 2007 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Môi trường, Nhà xuất Công an nhân dân, 2007 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 http://www.iesd.gov.vn/webplus/viewer.print.asp?aid=27&l=VN ng: Còn phải xây dựng hàng chục luật nữa, Báo Sài gịn giải phóng, 05/07/2007 17 Bộ Tài ngun Mơi trường, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Bảo vệ môi trường (1994- 2004), 8/3/2005 18 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (2005 - 2013), tháng 16 ... dạng sinh học ; tài nguyên có khả tái tạo đất Các thành phần môi trường chịu tác động nhiều hệ thống sách đất, nước, khơng khí… 2.3.4.2 Phương thức tác động Mỗi dạng tài nguyên, thành phần môi... hoà bảo vệ sử dụng có hiệu thành phần mơi trường cho phát triển Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường;... tính khả thi định hướng phát triển bối cảnh kinh tế- xã hội đất nước Quy hoạch: Xây dựng luận chứng khoa học tổ chức không gian lãnh thổ khung thời gian tương ứng, giải pháp thực Kế hoạch: Xác