tiểu luận học phần pháp luật đại cương

37 41 0
tiểu luận học phần pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận học phần pháp luật đại cương, tiểu luận luật dân sự, tiểu luận học phần pháp luật đại cương, tiểu luận luật dân sự,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: LUẬT DÂN SỰ Họ tên: Nguyễn Hoàng Vĩnh Linh MSSV: 201A080307 Lớp: Pháp luật đại cương sáng thứ GVHD: Th.S Trịnh Thùy Linh Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU A LỊCH SỬ HÌNH THÀNH B NỘI DUNG LUẬT DÂN SỰ I Khái niệm II Những quy định chung 1.0 Phạm vi điều chỉnh 2.0 Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân .6 3.0 Các nguyên tắc pháp luật dân 4.0 Chủ thể 5.0 Tài sản 6.0 Giao dịch dân III Những chế định cụ thể pháp luật dân 1.0 Quyền tài sản .2 2.0 Nghĩa vụ 3.0 Đảm bảo thực nghĩa vụ 4.0 Hợp đồng 5.0 Bồi thường thiệt hại hợp đồng .2 6.0 Thừa kế di sản C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật dân công cụ pháp lý quan trọng việc góp phần bảo đảm đời sống cộng đồng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức, lợi ích hợp pháp Nhà nước cộng đồng, bảo đảm bình đẳng an toàn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần công dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ngành Luật Dân có vị trí quan trọng hệ thống Pháp luật Việt Nam, ngành luật chủ yếu làm sở cho số ngành luật khác hệ thống Pháp luật Vì việc tìm hiểu ngành Luật Dân tạo điều kiện dễ dàng việc tiếp cận ngành luật khác phát sinh từ ngành luật chủ yếu A LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, luật dân Việt Nam không tách thành luật riêng mà tìm thấy điều khoản luật phong kiến Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hồng Việt luật lệ) Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 90/SL cho phép tạm thời giữ luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật áp dụng cho toàn quốc Theo Sắc lệnh này, Bộ dân luật giản yếu Nam kỳ năm 1883, Bộ dân luật Bắc kỳ năm 1931, Bộ dân luật Trung kỳ năm 1936 tạm thời có hiệu lực thi hành Việt Nam sau ngày thành lập quyền nhân dân Bước phát triển ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 97/SL, theo việc tiếp tục áp dụng luật lệ cũ không trái với nguyên tắc quy định Sắc lệnh Sắc lệnh số 97/SL đặt sở cho hình thành phát triển pháp luật dân nước ta, với nguyên tắc thực dân chủ, tiến bộ, mang tính nhân dân sâu sắc như: “Những quyền dân luật bảo vệ người ta hành sử với quyền lợi nhân dân” hay “Người ta hưởng dụng sử dụng vật thuộc quyền sở hữu cách hợp pháp khơng gây thiệt hại đến quyền lợi nhân dân” hay “Người đàn bà có chồng có tồn lực mặt hộ” hay “Khi lập ước mà có tổn thiệt bóc lột bên điều kiện kinh tế hai bên chênh lệch khế ước coi vô hiệu” Việc áp dụng quy định pháp luật dân nói kéo dài đến năm 1959 chấm dứt Tòa án nhân dân tối cao thị số 772/CT-TATC đình việc áp dụng pháp luật phong kiến đế quốc Trong năm từ đầu thập kỳ 60 đến thập kỷ 80, nhiều văn pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản theo hướng nhằm thực công cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa; thực chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Cho nên phương pháp mệnh lệnh hành sử dụng chủ yếu việc điều chỉnh quan hệ kinh tế, quan hệ dân Các nguyên tắc bản, đặc trưng Luật Dân chưa coi trọng mức Trong năm 80, thực công đổi kinh tế, xã hội Đảng ta đề ra, đặc biệt việc chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải có điểu chỉnh pháp luật tương ứng, có pháp luật dân Để đáp ứng địi hỏi đó, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ dân như: Luật Hơn nhân Gia đình (1986), Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, lại người nước Việt Nam (1992)… Một đặc điểm pháp luật dân giai đoạn đời hàng loạt pháp lệnh, đánh dấu bước phát triển pháp luật dân tạo tiền đề cho việc soạn thảo ban hành Bộ Luật Dân sau Tuy nhiên, nhiều vấn đề Luật Dân chưa pháp luật điều chỉnh đầy đủ, chằng hạn quan hệ sở hữu tài sản, hợp đồng dân thông dụng v.v… nên thực tế giải tranh chấp, Toà án phải vận dụng báo cáo tổng kết ngành, báo cáo chuyên đề thông tư hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao để bù lấp chỗ trống Sự kiện Bộ Luật Dân Quốc hội khố IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ 1/7/1996 đánh dấu bước phát triển quan trọng Luật Dân Việt Nam Kể từ ngày có hiệu lực năm 2005, Bộ Luật Dân 1995 phát huy tác dụng việc quy định giải tranh chấp dân cách nhanh chóng thoả đáng Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân có nhiều hạn chế, bất cập như: số quy định không phù hợp với chuyển đổi nhanh kinh tế thị trường, không rõ ràng hay không đầy đủ cịn mang tính hành Nhiều luật đời có nội dung liên quan đến Bộ luật Dân Việt Nam 1995 luật lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn chúng chưa có tương thích với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế Ngày 14/6/2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng 1/2006 Tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi lần Bộ Luật Dân Việt Nam 2015 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 B NỘI DUNG LUẬT DÂN SỰ I Khái niệm Luật Dân ngành luật độc lập hệ thống Pháp luật Việt Nam gồm tổng thể quy phạm Pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh cá nhân cá nhân tổ chức trình sinh hoạt, phân phối lưu thông, tiêu dùng II Những quy định chung 1.0 Phạm vi điều chỉnh Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) 2.0 Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng 3.0 Các nguyên tắc pháp luật dân 3.1 Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản 3.2 Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng 3.3 Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực 3.4 Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác 3.5 Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân 4.0 Chủ thể 4.1 Cá nhân Chủ thể pháp luật dân người tham gia vào quan hệ nhân thân quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh Các chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước loại chủ thể khác Trong loại chủ thể nêu người, thành viên xã hội có vai trị quan trọng Trong khoa học pháp lý có nhiều quan niệm khác việc xác định khái niệm cá nhân hay thể nhân để nói chủ thể người quan hệ pháp luật dân Con người chủ thể xác định quan hệ pháp luật thuộc nhiều ngành luật, có luật dân Tuy nhiên khái niệm "con người" chủ thể thường xác định quan hệ pháp luật mang tính trị pháp lý Cịn cơng dân khái niệm dùng để xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ với Nhà nước 4.1.1 Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết 4.1.2 Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ 4.1.3 Khơng hạn chế lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác 4.1.4 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân 4.1.5 Mất lực hành vi dân Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố lực hành vi dân 4.1.6 Hạn chế lực hành vi dân Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tun bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác Khi khơng cịn tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân 4.2 Pháp nhân Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác 4.2.1 Điều lệ pháp nhân Pháp nhân phải có điều lệ trường hợp pháp luật có quy định Điều lệ pháp nhân có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên gọi pháp nhân; b) Mục đích phạm vi hoạt động pháp nhân; c) Trụ sở chính; chi nhánh, văn phịng đại diện, có; d) Vốn điều lệ, có; đ) Đại diện theo pháp luật pháp nhân; e) Cơ cấu tổ chức; thể thức cử, bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm vụ quyền hạn chức danh quan điều hành quan khác; g) Điều kiện trở thành thành viên không thành viên pháp nhân, pháp nhân có thành viên; h) Quyền, nghĩa vụ thành viên, pháp nhân có thành viên; i) Thể thức thông qua định pháp nhân; nguyên tắc giải tranh chấp nội bộ; k) Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ; l) Ðiều kiện hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân 4.2.2 Chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân a) Chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân, pháp nhân b) Chi nhánh có nhiệm vụ thực toàn phần chức pháp nhân c) Văn phịng đại diện có nhiệm vụ đại diện phạm vi pháp nhân giao, bảo vệ lợi ích pháp nhân d) Việc thành lập, chấm dứt chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân phải đăng ký theo quy định pháp luật công bố công khai đ) Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực nhiệm vụ theo uỷ quyền pháp nhân phạm vi thời hạn uỷ quyền e) Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực 4.2.3 Năng lực pháp luật dân pháp nhân a) Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác b) Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký c) Năng lực pháp luật dân pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân 4.2.4 Trách nhiệm dân pháp nhân a) Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân Pháp nhân chịu trách nhiệm dân nghĩa vụ sáng lập viên đại diện sáng lập viên xác lập, thực để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác b) Pháp nhân chịu trách nhiệm dân tài sản mình; khơng chịu trách nhiệm thay cho người pháp nhân nghĩa vụ dân người pháp nhân xác lập, thực không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác c) Người pháp nhân khơng chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác 5.0 Tài sản 5.1 Khái niệm tài sản 5.1.1 Năm 1995: Khái niệm tài sản lần quy định Bộ luật dân năm 1995, theo Điều 172 Bộ luật dân năm 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Trước hầu khơng có khái niệm tài sản cụ thể “Thế tài sản” Các cách giải thích chủ yếu dựa vào quan điểm luật người làm luật Nhưng nhiều nhược điểm cách khái quát tài sản cảu điều luật 5.1.2 Năm 2005: Kế thừa khái niệm tài sản Bộ luật dân 1995, Điều 163 Bộ luật dân 2005 quy định lại đậy đủ “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Định nghĩa làm cho khái niệm tài sản đày đủ đánh giá ưu điểm Bộ luật dân 2005 Phù hợp với yêu cầu đời sống đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 5.1.3 Năm 2015: Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch; tài sản hình thành tương lai bao gồm: Tài sản chưa hình thành; Tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch” 5.1.4 Vật Vật phận giới vật chất, tồn khách quan mà người cảm nhận giác quan Với ý nghĩa phạm trù pháp lý, vật có ý nghĩa trở thành đối tượng quan hệ pháp luật, tức người 10 đảm thực nghĩa vụ dân có ưu điểm bảo vệ tốt bên có quyền Ở đây, nêu bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ, bên có quyền có sẵn tài sản để phục vụ cho nghĩa vụ chưa thực Bên cạnh đó, pháp luật ghi nhận khả sử dụng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà bên bảo đảm không cần giao tài sản cho người khác Đó trường hợp chấp tài sản, theo “một bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Đối với bên có quyền, cách thức có bất lợi: tài sản thuộc sở hữu nằm quản lí bên có nghĩa vụ nên bị chuyển giao cho chủ thể khác hay bị giảm sút giá trị Chính mà pháp luật quy định bên chấp có nghĩa vụ “không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp” “áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị” Với cách thức này, thực tế cịn cho tháy có trường hợp bên có nghĩa vụ dùng tài sản chấp làm phương tiện phạm tội thực tiễn theo hướng không tịch thu tài sản mà theo hướng bán tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ tiền bán cịn dư sung quỹ nhà nước Để tạo điều kiện cho bên giao kết hợp mà bảo đảm quyền lợi cho người có quyền trường hợp người có nghĩa vụ khơng có tài sản đổ bảo đảm việc thực nghĩa vụ, pháp luật cho phép người thứ ba đứng cam kết với người có quyền việc thực thay nghĩa vụ người có nghĩa vụ Đó trường hợp bảo lãnh Bên cạnh bảo lãnh, pháp luật dân ghi nhận khả dùng “tín chấp” để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Đây việc tổ chức trị - xã hội sở uy tín bảo dảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Trong phần bảo đảm thực nghĩa vụ, pháp luật hành cịn có quy định đăng kí giao dịch bảo đảm Mục đính đăng kí giao dịch bảo đảm công khai giao dịch bảo đảm với người không chủ thể quan hệ bảo đảm (những người quan hệ bảo đảm biết giao dịch bảo đảm nên không cần thủ tục để công khai giao dịch dối với họ) đồng thời qua xác lập hiệu lực đối kháng việc ghi nhận quyền truy đòi tài sản thứ tự ưu tiên tốn tài sản bảo đảm xử lí để thực nghĩa vụ Trong trường hợp 23 tài sản dược dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ mà có giao dịch bảo dảm đăng kí, có giao dịch bảo đảm khơng đăng kí giao dịch bảo đảm có đăng kí ưu tiên tốn Ở đây, nghĩa vụ có giao dịch bảo dảm đăng kí ưu tiên toán sau toán xong nghĩa vụ liên quan đến giao dịch bảo đảm đăng kí, phần cịn lại dùng dể tốn cho nghĩa vụ giao dịch bảo đảm khơng đăng kí 4.0 Hợp đồng 4.1 Khái niệm Hợp đồng dân 2005: Theo Điều 388 BLDS 2005, hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên Hợp đồng dân 2015: Theo Điều 385 BLDS 2015, hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Nhận xét: khái niệm hợp đồng năm 2005 cho thấy quy định thể phạm vi hẹp, chưa bao quát phạm vi áp dụng Bộ luật dân “quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thn tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Đối với hợp đồng năm 2015 bỏ từ “dân sự” thuật ngữ hợp đồng mang tính bao quát, rộng so với quy định cũ Đồng thời nhằm để tránh phân biệt máy móc hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế hay hợp đồng thương mại, lao động v.v… bảo đảm quy định hợp đồng áp dụng cho tất hợp đồng quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật tư 4.2 Đề nghị giao kết hợp đồng Điều 390 Bộ luật dân 2005 khoản Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định “cụ thể” Tại khoản Điều 386 Bộ luật dân 2015 quy định sau: “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị)” 24 Nhận xét: Bộ luật dân 2015 lược bỏ cụm từ “cụ thể” mở rộng rõ bên đề nghị giao kết hợp đồng khơng cịn gói gọn bên đề nghị bên nhận đề nghị mà cịn bên đề nghị nhiều bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng, đồng thời mở rộng thêm chủ thể “cơng chúng” mang tính bao qt phù hợp cho thực tiễn áp dụng 4.3 Điểm hợp đồng luật dân 2015 Thông tin giao kết hợp đồng Đây quy định bổ sung Bộ luật dân 2015 quy định trách nhiệm liên quan đến cung cấp, bảo mật thơng tin giao kết hợp đồng Theo bên có thơng tin ảnh hưởng ảnh hưởng đến chấp nhận giao kết hợp đồng phải có nghĩa vụ thơng báo; thơng tin có tính bí mật bên nhận thơng tin phải bảo mật Trường hợp tiết lộ thông tin không thực nghĩa vụ thơng báo mà gây thiệt hại phải bồi thường (Điều 387 Bộ luật dân 2015) Hiện nay, nghĩa vụ cung cấp thông tin tồn số quy định chuyên biệt cho trường hợp cụ thể Ví dụ, theo khoản Điều 311 Bộ luật dân 2005: Người chuyển giao quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin cần thiết, chuyển giao giấy tờ có liên quan cho người quyền Hay theo Điều 422 Bộ luật dân 2005: Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết tài sản mua bán hướng dẫn cách sử dụng tài sản ; theo khoản Điều 573 Bộ luật dân 2005: + Khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, theo yêu cầu bên bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải cung cấp cho bên bảo hiểm đầy đủ thơng tin có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, trừ thông tin mà bên bảo hiểm biết phải biết + Như vậy, liên quan đến nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng, Bộ luật dân 2005 chưa có quy định chung áp dụng phổ quát Thực tiễn áp dụng pháp luật năm qua, trường hợp bên giao kết hợp đồng cố ý không cung cấp thông tin gây bất lợi cho bên giao kết hợp đồng, tồ án thường áp dụng Điều 132, 137 Bộ luật dân 2005 để giải quyết, theo hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu, bên hồn trả cho nhận, bên có hành vi lừa dối phải bồi thường thiệt hại Hoặc có trường hợp bên cố tình khơng cung cấp thơng tin dẫn đến ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên kia, Toà án vận dung quy định chuyên biệt hợp đồng mua bán nhà áp dụng xử lý trường hợp 25 Khắc phục nhược điểm này, Bộ luật dân 2015 có bổ sung điểm thông tin giao kết hợp đồng, cụ thể Điều 387: + Trường hợp bên có thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng phải thơng báo cho bên biết + Trường hợp bên nhận thơng tin bí mật bên q trình giao kết hợp đồng có trách nhiệm bảo mật thơng tin khơng sử dụng thơng tin cho mục đích riêng cho mục đích trái pháp luật khác + Bên vi phạm quy định khoản khoản Điều mà gây thiệt hại phải bồi thường Có thể thấy theo quy định trên, Bộ luật dân 2015 không quy định hậu hợp đồng bị vô hiệu vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại Việc lược bỏ phù hợp lẽ trường hợp việc không cung cấp thông tin làm ảnh hưởng đến tồn hợp đồng, có thơng tin nhằm mục đích “giúp bên nhận thông tin hiểu rõ đối tượng hợp đồng để từ định có nên giao kết hợp đồng hay không nhằm phát huy chức hay giá trị đối tượng hợp đồng hợp đồng giao kết” nên quy định hậu hợp đồng vô hiệu vi phạm nghĩa vụ có trường hợp khơng cần thiết bị lạm dụng 4.4 Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng: Điều 397 Bộ luật dân 2005 có quy định Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề cập đến trường hợp “bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời” mà chưa có hướng xử lý cho trường hợp bên đề nghị không ấn định thời hạn trả lời Khi bên đề nghị nhận đề nghị giao kết hợp đồng, đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn Bộ luật dân 2015 (khoản Điều 394) bổ sung thêm quy định này, theo bên đề nghị khơng nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý Quy định lấp “khoảng trống” cho trường hợp đề nghị giao kết không nêu thời hạn 4.5 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Sau đề nghị chuyển đến người nhận, người trả lời chấp nhận, từ chối sửa đổi đề nghị Trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bày tỏ ý chí người đề nghị đồng ý ký kết hợp đồng theo điều kiện bên đề nghị đưa thơng qua hình thức lời nói, văn bản, hành vi 26 Tuy nhiên, có trường hợp q trình giao kết, đơi bên khơng nói rõ quan điểm Nói cách khác, họ im lặng thời điểm Như vậy, im lặng có xem giao kết hợp đồng hay không? Ở Bộ luật dân 2005, Điều 396 quy định: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” Việc quy định không rõ trường hợp im lặng đồng ý trình giao kết hợp đồng xảy nhiều tranh chấp phát sinh thực tế Tòa án giải im lặng đồng ý q trình giao kết hợp đồng mà khơng cần thỏa thuận im lặng đồng ý Vấn đề tồn Bộ luật dân 2005, nhiên đến Bộ luật dân 2015 bổ sung, sửa đổi cho phù hợp Theo đó, khoản Điều 393 Bộ luật dân 2015 có bổ sung thêm quy định sau: “Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên” Khoản Điều 400 Bộ luật dân 2005 quy định “thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn bản” Như vậy, khoản đề cập tới hình thức chấp nhận văn chữ ký thực tế có chấp nhận hợp đồng theo hình thức khác điểm chỉ, đóng dấu Điều 400 Bộ luật dân 2015 bổ sung “thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn bản” theo quy định khoản 3, Bộ luật dân 2005: “Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn bản” Điều luật đề cập tới xác định thời điểm hợp đồng giao kết lời nói văn Trong thực tế thường xảy nhiều trường hợp hợp đồng giao kết miệng xác nhận lại văn bản, nên quy định nêu khong phù hợp Khắc phục nhược điểm này, khoản 3, Điều 400 Bộ luật dân 2015 quy định “Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định lời nói 4.6 Nội dung hợp đồng 27 Được quy định Điều 398 Bộ luật dân 2015 So với Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 bổ sung thêm quy định “Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng” nhằm nhấn mạnh rõ chất hợp đồng mặt câu chữ, thực tế việc bên có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng Bộ luật dân 2005 công nhận Bộ luật dân 2015 bổ sung thêm “phương thức giải tranh chấp” nội dung hợp đồng nhằm tạo điều kiện cho hai bên ký kết hợp đồng thỏa thuận với phương thức giải xảy tranh chấp trình thực hợp đồng 5.0 Bồi thường thiệt hại hợp đồng 5.1 Khái niệm Trong lịch sử pháp luật giới, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định hình thành sớm hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng Trải qua thời kỳ lịch sử quốc gia khác nhau, quy định người phải bồi thường, cách thức bồi thường, thiệt hại phải bồi thường mức bồi thường… có khác biệt Vấn đề phụ thuộc vào quan điểm giai cấp, điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia khác Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng Luật Dân Theo quy định Điều 275 Bộ luật dân năm 2015 làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Chương XX, Phần thứ ba Bộ luật dân “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Sự kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 5.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ nhất, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây Khoản Điều 584 Bộ luật dân quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Theo quy định khoản 1, cần có hành vi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh, hành vi trái pháp luật hay không trái pháp luật Mặc dù vậy, quan điểm lập pháp văn pháp luật trước đó, 28 nhận thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có điều kiện như: có thiệt hại xảy ra; có hành vi gây thiệt hại; có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại xảy ra; có lỗi người thực hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, trường hợp cần phải có đầy đủ điều kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh, mà có trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh yếu tố lỗi Thứ hai, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Khoản Điều 584 Bộ luật dân quy định: “Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này” Đây lần đầu tiên, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây tách biệt rạch ròi với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây Theo quy định khoản Điều này, tài sản gây thiệt hại mà khơng thuộc trường hợp loại trừ chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, trường hợp cụ thể xảy thực tế, giải vấn đề bồi thường thiệt hại, quan có thẩm quyền phải xác định điều kiện cụ thể làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại như: có thiệt hại xảy ra; có kiện tài sản gây thiệt hại; có mối quan hệ nhân hoạt động tài sản thiệt hại xảy Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, không nên coi lỗi điều kiện phát sinh trách nhiệm, mặt lý luận, lỗi gắn với hành vi có ý thức người (hoạt động tài sản hành vi có ý thức), điều khẳng định tài sản gây thiệt hại, chủ sở hữu, người chiếm hữu khơng có lỗi, lỗi họ lỗi việc quản lý tài sản, họ có lỗi việc sử dụng tài sản gây thiệt hại phải hành vi gây thiệt hại tài sản gây thiệt hại Thứ ba, loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng chung cho hành vi gây thiệt hại tài sản gây thiệt hại Đây sở để xác định người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có loại trừ trách nhiệm hay không Trách nhiệm chứng minh loại trừ thuộc người phải bồi thường thiệt hại 5.3 Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể Khái niệm: 29 Bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại phát sinh chủ thể, bên có hành vi trái pháp luật phải bồi thường cho bên bị thiệt hại theo quy định pháp luật 5.3.1 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng: Xuất phát từ nguyên tắc quy định Điều Bộ luật dân năm 2015: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” (khoản 4) Do đó, hành vi gây thiệt hại cho đối tượng pháp luật bảo vệ không pháp luật thừa nhận 5.3.2 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết: Theo quy định Điều 595 Bộ luật dân thì: “1 Trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại; Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Bộ luật dân khơng đưa khái niệm tình cấp thiết Tuy nhiên, Điều 23 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “1 Tình cấp thiết tình người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành gây thiệt hại tình cấp thiết tội phạm; Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự” Khoản Điều 614 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Nhưng Bộ luật dân năm 2015 bỏ quy định này, nhiên hiểu người gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải chịu trách nhiệm hình góc độ pháp luật dân sự, họ bồi thường Chỉ coi gây thiệt hại tình cấp thiết người gây thiệt hại bồi thường thiệt hại đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: Một là, có nguy thực tế đe dọa cho lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên, tình cấp thiết “nguy cơ” đe dọa gây thiệt hại thiệt hại chưa xảy Do đó, 30 thân người gây thiệt hại tình cấp thiết phải cân nhắc, tính tốn nguy Nguy gây thiệt hại với lợi ích pháp luật bảo vệ xuất phát từ hành vi trái pháp luật người, tác động thiên nhiên (bão, lũ lụt, hỏa hoạn…), súc vật cơng Hai là, nguy phải có thực, tức phải bắt đầu, diễn chưa kết thúc Nếu nguy khơng có thực, xảy khơng thể tồn tình cấp thiết Ba là, nguy đe dọa lợi ích pháp luật bảo vệ, điều có nghĩa lợi ích phải hợp pháp Đối với lợi ích khơng hợp pháp khơng thể viện dẫn gây thiệt hại yêu cầu tình cấp thiết Bốn là, việc gây thiệt hại tình cấp thiết biện pháp tốt để ngăn chặn thiệt hại có nguy xảy Trong có nguy thực tế đe dọa lợi ích hợp pháp cần bảo vệ, với yếu tố khách quan chủ quan thân người gây thiệt hại tình cấp thiết khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại cho đối tượng khác Năm là, thiệt hại tình cấp thiết phải thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Khi gây thiệt hại tình cấp thiết, thân người gây thiệt hại phải cân nhắc, tính tốn bên hậu xảy cho đối tượng pháp luật bảo vệ có nguy đe dọa gây thiệt hại với thiệt hại mà gây tình cấp thiết Do đó, coi thiệt hại yêu cầu tình cấp thiết thiệt hại xảy nhỏ so với thiệt hại cần ngăn ngừa 5.3.3 Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây ra: Pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng buộc người phải chịu trách nhiệm hành vi hậu hành vi Tuy nhiên, pháp luật khơng buộc người phải chịu trách nhiệm hành vi họ gây thiệt hại Điều khơng đồng nghĩa với việc trường hợp pháp luật miễn trách nhiệm cho người thực hành vi gây thiệt hại, Nếu người gây thiệt hại tự đặt vào tình trạng khơng nhận thức làm chủ hành vi họ phải chịu trách nhiệm hậu hành vi Đây trường hợp người dùng chất kích thích (rượu, bia…) gây thiệt hại Điều 596 Bộ luật dân quy định: “1 Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường; 31 Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” 5.3.4 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Điều 601 Bộ luật dân năm 2015 đưa khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định” Khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản 5.3.5 Bồi thường thiệt hại súc vật gây ra: Khi súc vật gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng súc vật, người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật súc vật người thứ ba có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại (Điều 603 Bộ luật dân sự) 6.0 Thừa kế di sản 6.1 Khái niệm Thừa kế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sản để lại gọi di sản 6.2 Về thời điểm, địa điểm mở thừa kế Theo quy định Điều 611 Bộ luật dân 2015 thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tịa án tun bố người chết, thời điểm mở thừa kế ngày mà Tịa án xác định người chết Nếu khơng xác định xác ngày chết người ngày án tun bố người chết có hiệu lực pháp luật coi ngày mà người chết Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối cùng, địa điểm mở thừa kế nơi có tịan phần lớn di sản Việc xác định thời điểm, địa điểm mở thừa kế yêu cầu quan hệ thừa kế đóng vai trị quan trọng Vì thời điểm địa điểm xác định người thừa kế người chết, di sản mà người chết để lại, xác định Tịa án có thẩm quyền thụ lý, nơi thực nghĩa vụ thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế Đồng thời việc xác định xác địa điểm mở thừa kế cịn đóng vai trò quan trọng xác định việc từ chối nhận di sản có hợp 32 pháp hay khơng Theo quy định Điều 620 Bộ luật dân năm 2015: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác; Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết; Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản” 6.3 Về người thừa kế Người thừa kế gồm có người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật Theo người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế từ chối nhận di sản Tuy nhiên số trường hợp kể thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật, người sau khơng có quyền hưởng thừa kế: Bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản Bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế nhằm hưởng phần tòan phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần tòan di sản trái với ý muốn người để lại di sản Nhưng người có hành vi hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản Như vậy, người thừa kế cá nhân quan, tổ chức Trường hợp người 33 thừa kế cá nhân cá nhân phải người cịn sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức, quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế 6.4 Di sản thừa kế Theo quy định Điều 612 di sản bao gồm: Tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai (Điều 105) Vậy quyền tài sản nằm khái niệm tài sản Di sản bao gồm quyền tài sản như: quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền thừa kế giá trị, quyền sử dụng nhà thuê nhà nước Mặt khác, di sản thừa kế không bao gồm nghĩa vụ người chết Do vậy, trường hợp người có tài sản để lại cịn có nghĩa vụ tài sản, thơng thường phần nghĩa vụ tóan tài sản người chết Phần lại xác định di sản thừa kế chia theo di chúc hay quy định pháp luật Theo đó, nghĩa vụ người chết thực sau: Nếu di sản chia người thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng với phần tài sản mà nhận Trong trường hợp di sản chưa chia, nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân 6.5 Di chúc Điều 624 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Di chúc phải lập thành văn Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà khơng thể lập di chúc văn bản, di chúc miệng Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng phải ghi chép lại, ký tên điểm Sau tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người để lại di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt, di chúc miệng bị hủy bỏ Trong trường hợp di chúc người từ đủ 15 tuổi đến 34 chưa đủ 18 tuổi phải lập thành văn phải cha mẹ người giám hộ đồng ý; Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Tuy nhiên, di chúc dù văn hay miệng coi hợp pháp đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: Người lập di chúc thành niên, minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa đối, đe dọa cưỡng ép Nội dung di chúc trái pháp luật, đạo đức xã hội, hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật Nếu việc lập di chúc có người làm chứng người làm chứng khơng phải người sau: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc Người có quyền nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 6.6 Thời hiệu thừa kế Theo quy định Điều 623: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định pháp luật; Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Trong thời hạn này, người thừa kế có quyền u cầu Tịa án chia thừa kế, xác định quyền thừa kế mình, truất quyền thừa kế người khác Hết thời hạn này, người thừa kế khơng cịn quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải tranh chấp quyền thừa kế Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế tính từ thời điểm bắt đầu ngày ngày xảy kiện người để lại di sản chết thời điểm kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng 10 năm sau Tuy nhiên phải hiểu thời điểm mở thừa kế thời điểm xác định người để lại di sản chết, thời điểm xác định người thừa kế, di sản người chết,… để bảo vệ quyền lợi người thừa kế 35 Tóm lại: Thừa kế việc chuyển giao tài sản người sau người chết cho người khác theo qui định pháp luật Việc chuyển giao thực theo di chúc, người có tài sản lập di chúc trước chết Trường hợp khơng có di chúc, di chúc khơng hợp pháp di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật, việc chuyển giao tài sản thực theo pháp luật Trong trường hợp có tranh chấp tài sản thừa kế người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền u cầu Tịa án giải Như nội dung chế định thừa kế Bộ luật dân năm 2015 có đặc điểm sau: Những người tham gia vào quan hệ pháp luật bên có quan hệ huyết thống gần gũi với như: cha, mẹ, con, anh, em v.v, quan hệ hôn nhân như: vợ chồng quan hệ nuôi dưỡng như: nuôi Vì vậy, để nghiên cứu nhằm áp dụng giải vụ tranh chấp quyền thừa kế cần nắm vững quy định pháp luật thừa kế phải ln tơn trọng, đề cao tình u thương, địan kết gia đình C KẾT LUẬN Nói chung, luật dân không bao gồm quy định cụ thể mà cịn phải nhìn nhận "Hiến pháp" hệ thống luật tư Nó thể suy nghĩ sắc dân tộc Chính Bộ luật dân sự, tìm thấy nguyên tắc cho phép xác định thực trạng văn hóa, văn minh dân tộc, nguyên tắc mà dân tộc phải tuân theo Bộ luật dân văn mà Nhà nước quy chiếu đến để ban hành pháp luật thể sắc văn hóa dân tộc Bộ luật dân với tính chất luật có tính ngun tắc điều chỉnh mối quan hệ người với 36 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật dân 1995 Luật dân 2005 Luật dân 2015 Bộ luật dân 2015 Về đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự: Đỗ Văn Đại, 2014, Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luật án, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Điện, 1999, Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Một số chế định thừa kế, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2057 [10/11/2016] 37

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:11

Mục lục

    A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

    B. NỘI DUNG LUẬT DÂN SỰ

    II. Những quy định chung

    1.0 Phạm vi điều chỉnh

    2.0 Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự

    3.0 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

    6.0 Giao dịch dân sự

    III. Những chế định cụ thể của pháp luật dân sự

    1.0 Quyền đối với tài sản

    3.0 Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan