Kiểm toán ngân hàng góp phần ổn định hệ thống tài chính Việt Nam

174 24 0
Kiểm toán ngân hàng góp phần ổn định hệ thống tài chính Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên thế giới, ở một số nước phát triển như Canada, Mỹ…các cuộc kiểm toán trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là đưa ra các cảnh báo và khuyến nghị cho Ủy ban Tài chính quốc gia trong vấn đề quản lý rủi ro và hiệu quả của hệ thống ngân hàng. Các hoạt động được thực hiện bởi các KTV độc lập thường được coi là cần thiết cho hoạt động của thị trường tài chính và vốn dựa trên vai trò của KTV để đưa ra ý kiến về thông tin kế toán, góp phần tạo ra môi trường kinh doanh đặc trưng bởi sự tin cậy và tín nhiệm cao hơn (Newman, Patterson và Smith, 2005; Ojo, 2008). Do đó, KTV đóng vai trò trung gian cho thông tin tài chính trong việc hỗ trợ cho các cơ quan giám sát, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, từ đó giúp xây dựng nhận thức về độ tin cậy và sự vững chắc của HTTC. Trong những năm gần đây, việc mở rộng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đã hàm chứa nhiều rủi ro. Do đó, việc thiết lập và vận hành hiệu quả một hệ thống ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro là một nhiệm vụ quan trọng đối với ngành kiểm toán góp phần vào ổn định HTTC quốc gia. Theo KTNN (2019), trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đối tượng kiểm toán của KTNN gồm các tổ chức tài chính tín dụng có quy mô, số lượng giao dịch và mức độ tiềm ẩn các rủi ro lớn, có ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung và HTTC nói riêng. Trong giai đoạn 2010-2018, trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tổng kiến nghị xử lý của KTNN đạt trên 2.177 tỷ đồng, tăng thu ngân sách nhà nước (NSNN) trên 1.770 tỷ đồng, giảm chi thường xuyên trên 32 tỷ đồng; kiến nghị sửa đổi 72 văn bản; kiến nghị chuyển hồ sơ đề nghị cơ quan điều tra 05 vụ việc. Cuộc kiểm toán trong giai đoạn 2010 – 2015 về tái cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD), KTNN đã phát hiện và đưa ra các ý kiến đánh giá, kiến nghị về chính sách tiền tệ mang tầm vĩ mô đối với HTTC Việt Nam như: Thực chất nợ xấu, các vấn đề còn tồn tại của nhóm 03 ngân hàng 0 đồng, đánh giá tỷ lệ an toàn vốn của toàn hệ thống các TCTD, tình trạng sở hữu chéo, tình trạng tài chính của một số TCTD thua lỗ, mất vốn để lại hậu quả nghiêm trọng. Trong giai đoạn 1994-2018 đã có 2.624 cuộc KTNN được thực hiện, trong đó kiểm toán DNNN và TCTD ngân hàng là 524 cuộc. Các cuộc kiểm toán này với mục đích tìm kiếm những bất ổn và thiếu sót trong hoạt động trong các ngân hàng, đặc biệt là NHTW và các ngân hàng có vốn nhà nước chi phối nhằm kiểm soát phần vốn nhà nước trong việc điều hành các chính sách tiền tệ cũng như các chính sách vĩ mô trong nền kinh tế có hiệu quả, nhằm đưa ra các biện pháp chấn chỉnh góp phần ổn định HTTC quốc gia. Đối với một quốc gia, nếu hoạt động kiểm toán tốt thì tiềm lực kinh tế của quốc gia nói chung và ổn định HTTC trong lĩnh vực kiểm toán các NHNN sẽ được cải thiện. Bởi vì HTTC là tập hợp các nhóm quan hệ tài chính gồm Tài chính nhà nước, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội (Dương Thị Bình Minh, 1999). Theo đó, bộ phận Tài chính nhà nước đóng vai trò trung tâm của HTTC, được thể hiện ở mối quan hệ tài chính - ngân sách gắn với việc sử dụng NSNN. Hiện nay, NHTW, NHNo, NHCT, NHNT và NHCSXH hầu như có vốn nhà nước chi phối lớn (hơn 50% đến 100%). Xét riêng các NHTM thuộc khối tài chính doanh nghiệp thì có 04 NHTM chiếm phần lớn trong thị trường tiền gửi và cho vay ở Việt Nam (NHNo, NHCT, NHNT, BIDV). Cho nên việc phát hiện các sai phạm cũng như rủi ro trong quá trình vận hành sử dụng vốn từ NSNN của các ngân hàng này có vai trò to lớn góp phần ổn định thị trường tín dụng cũng như ổn định HTTC Việt Nam. Tại Việt Nam, KTNN với địa vị pháp lý của KTNN đã được quy định trong Hiến pháp 2013, Luật KTNN 2015 đã được Quốc hội thông qua đã đem lại cho KTNN thẩm quyền rất lớn. KTNN đã đề xuất nhiều kiến nghị, sửa đối, thay thế, hủy bỏ hoặc bổ sung hàng ngàn văn bản sai quy định hoặc không phù hợp với thực tế. Tính riêng từ năm 2011 đến nay, theo Tổng KTNN (2019) KTNN đã kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ 899 văn bản gồm: 06 Luật, 38 Nghị định, 141 Thông tư, 01 Chỉ thị, 250 Quyết định, 54 Nghị quyết, 409 văn bản khác...Qua đó cho thấy, công tác kiểm toán nhất là kiểm toán trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng của KTNN đã góp phần hoàn thiện các văn bản Luật và dưới Luật (của riêng lĩnh vực tài chính ngân hàng là 72/899 văn bản) đã tạo sự thống nhất trong công tác điều hành quản lý vĩ mô nền kinh tế, góp phần ổn định HTTC của quốc gia.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ĐỨC THÀNH KIỂM TỐN NGÂN HÀNG GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ XÁC ĐỊNH KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 15 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 17 KẾT CẤU NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 19 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 19 1.1.1 Kiểm toán nhà nước 19 1.1.1.1 Khái niệm kiểm toán 19 1.1.1.2 Hoạt động kiểm toán nhà nước 21 1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán nhà nước 21 1.1.1.4 Vai trị Kiểm tốn nhà nước ổn định hệ thống tài 21 1.1.2 Ngân hàng hoạt động kiểm toán ngân hàng Kiểm toán nhà nước 22 vi 1.2 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 35 1.2.1 Hệ thống tài 35 1.2.1.1 Khái niệm 35 1.2.1.2 Các khâu hệ thống tài 36 1.2.1.3 Vai trị hệ thống tài 38 1.2.1.4 Chức hệ thống tài 39 1.2.1.5 Phân loại hệ thống tài 40 1.2.2 Ổn định hệ thống tài 40 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG KTNH CỦA KTNN VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC GIA 44 1.4 KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG KTNH CỦA KTNN TẠI CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 45 1.4.1 Kinh nghiệm kiểm tốn khu vực cơng kiểm toán nhà nước nước 45 1.4.1.1 Kinh nghiệm Malaysia 45 1.4.1.2 Kinh nghiệm Sierra Leone 46 1.4.1.3 Kinh nghiệm từ Kenya 47 1.4.1.4 Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 48 1.4.2 Bài học cho Việt Nam quản lý điều hành hoạt động kiểm toán nhà nước khu vực công 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 51 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 51 2.1.1 Cơ quan Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 51 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 51 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Kiểm toán nhà nước Việt Nam 52 2.1.1.3 Hoạt động kiểm toán ngân hàng Kiểm toán nhà nước Việt Nam 54 2.1.2 Hệ thống tài Việt Nam 56 vii 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 58 2.2.1 Kiểm toán ngân hàng trung ương (phụ lục C) 58 2.2.1.1 Phương pháp đánh giá 58 2.2.1.2 Đánh giá kết đạt 60 2.2.2 2.2.2.1 Kiểm tốn ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 68 Phương pháp đánh giá 68 2.2.2.2 Đánh giá kết đạt (phụ lục D) 68 2.2.3 Kiểm tốn ngân hàng cơng thương Việt Nam 72 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá 72 2.2.3.1 Kết đạt (phụ lục E) 72 2.2.4 Kiểm toán ngân hàng ngoại thương Việt Nam 78 2.2.4.1 Phương pháp đánh giá 78 2.2.4.2 Kết đạt 78 2.2.5 Kiểm tốn ngân hàng sách xã hội Việt Nam 83 2.2.5.1 Phương pháp đánh giá 84 2.2.5.2 Đánh giá kết đạt (phụ lục G) 84 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA 89 2.3.1 Phương pháp khảo sát 89 2.3.2 Đối tượng khảo sát 89 2.3.3 Kết khảo sát 90 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ KIỂM TOÁN CÁC NGÂN HÀNG GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 93 2.4.1 Đối với ngân hàng trung ương 93 2.4.2 Đối với ngân hàng có vốn nhà nước 96 2.4.2.1 Đối với ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 96 2.4.2.2 Đối với ngân hàng công thương Việt Nam 103 2.4.2.3 Đối với ngân hàng ngoại thương Việt Nam 107 2.3.3 Đối với ngân hàng sách xã hội 109 2.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN CÁC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 112 2.5.1 Kết đạt 112 viii 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG 118 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 119 HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM .119 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 119 3.1.1 Định hướng chung giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030 119 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng kiểm toán ngân hàng kiểm toán nhà nước Việt Nam 120 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 121 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn 121 3.2.1.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 121 3.2.1.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 127 3.2.2 Kiến nghị 127 KẾT LUẬN CHUNG 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC viii ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BCKT Báo cáo kiểm tốn BTC Bộ Tài CN Chi nhánh CSH Chủ sở hữu DTBB Dự trữ bắt buộc DTNH Dự trữ ngoại hối GTCG Giấy tờ có giá GTGT Giá trị gia tăng HTTC Hệ thống tài QPPL Quy phạm pháp luật ISQC Chuẩn mực kiểm toán quốc tế chất lượng ISA KBNN Chuẩn mực kế toán quốc tế Các tiêu chuẩn quốc tế tổ chức kiểm toán tối cao Kho bạc nhà nước KTNN Kiểm toán nhà nước KTNH Kiểm toán ngân hàng KTV Kiểm toán viên KTVNN Kiểm toán viên nhà nước KSCLKT Kiểm soát chất lượng kiểm toán KSNB Kiểm sốt nội NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp ISSAI CỤM TỪ TIẾNG VIỆT x TSCĐ Tài sản cố định TSĐB VDB Tài sản đảm bảo Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VAMC xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CHỮ VIẾT TẮT NHNo TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN ĐẦY ĐỦ BẰNG TIẾNG ANH BẰNG TIẾNG VIỆT Ngân hàng nông nghiệp phát triển Bank for Agriculture and nông thôn Việt Nam Rural Development Tổ chức Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á Asian Organization of Supreme Audit Institutions Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Trung tâm Thơng tin tín dụng Bank for Investement and Development of Viet Nam Credit Information Center FSI Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức Quốc tế quan kiểm toán tối cao Bộ số lành mạnh tài IMF Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế Gross domestic product International Organization of Supreme Audit Institutions Financial Soundness Indicators International Monetary Fund NAPAS Cơng ty Cổ phần Thanh tốn Quốc gia Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam ASOSAI BIDV CIC GDP INTOSAI NHCT NHNT National Payment Services Industrial and commercial Bank of Viet Nam Bank for Foreign Trade of Viet Nam xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Top 10 NHTM Việt Nam uy tín năm 2018 55 Biểu đồ 2.2 : Vị trí công tác chuyên gia tham gia khảo sát 89 Biểu đồ 2.3 : Thời gian tham gia cơng tác kiểm tốn 89 Biểu đồ 2.4 : Vị trí tham gia cơng tác kiểm tốn 89 Biểu đồ 2.5 : Tỷ lệ Nam/Nữ 89 Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu luận án PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên giới, số nước phát triển Canada, Mỹ…các kiểm toán lĩnh vực tài ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu đưa cảnh báo khuyến nghị cho Ủy ban Tài quốc gia vấn đề quản lý rủi ro hiệu hệ thống ngân hàng Các hoạt động thực KTV độc lập thường coi cần thiết cho hoạt động thị trường tài vốn dựa vai trò KTV để đưa ý kiến thơng tin kế tốn, góp phần tạo mơi trường kinh doanh đặc trưng tin cậy tín nhiệm cao (Newman, Patterson Smith, 2005; Ojo, 2008) Do đó, KTV đóng vai trị trung gian cho thơng tin tài việc hỗ trợ cho quan giám sát, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, từ giúp xây dựng nhận thức độ tin cậy vững HTTC Trong năm gần đây, việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro Do đó, việc thiết lập vận hành hiệu hệ thống ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro nhiệm vụ quan trọng ngành kiểm tốn góp phần vào ổn định HTTC quốc gia Theo KTNN (2019), lĩnh vực tài ngân hàng, đối tượng kiểm toán KTNN gồm tổ chức tài tín dụng có quy mơ, số lượng giao dịch mức độ tiềm ẩn rủi ro lớn, có ảnh hưởng đến kinh tế nói chung HTTC nói riêng Trong giai đoạn 2010-2018, lĩnh vực tài ngân hàng tổng kiến nghị xử lý KTNN đạt 2.177 tỷ đồng, tăng thu ngân sách nhà nước (NSNN) 1.770 tỷ đồng, giảm chi thường xuyên 32 tỷ đồng; kiến nghị sửa đổi 72 văn bản; kiến nghị chuyển hồ sơ đề nghị quan điều tra 05 vụ việc Cuộc kiểm toán giai đoạn 2010 – 2015 tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD), KTNN phát đưa ý kiến đánh giá, kiến nghị sách tiền tệ mang tầm vĩ mơ HTTC Việt Nam như: Thực chất nợ xấu, vấn đề cịn tồn nhóm 03 ngân hàng đồng, đánh giá tỷ lệ an toàn vốn tồn hệ thống TCTD, tình trạng sở hữu chéo, tình trạng tài số TCTD thua lỗ, vốn để lại hậu nghiêm trọng Trong giai đoạn 1994-2018 có 2.624 KTNN thực hiện, xvi Bảng: Kết kiểm tốn khoản phải nộp NSNN NHNo (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu CÁC KHOẢN PHẢI THU NSNN Thuế khác CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NSNN Thuế GTGT phải nộp Thuế TNDN hành Thuế TNDN hoãn lại phải trả Thuế khác Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo 2012 2015 2017 0 (3.394) 0 (3.394) 1.286 (8.398) (154.919) 1.337 179 698 1.963 (10.988) (160.455) 2.410 (2.014) (66.039) Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2013, 2016, 2018 tổng hợp tác giả Bảng: Kết kiểm tốn tình hình tín dụng NHNo (ĐVT: Triệu đồng) TT I II III CHỈ TIÊU Dư nợ cho vay Nợ xấu (Nhóm 3-nhóm 5) Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Dự phịng rủi ro tín dụng Dự phòng chung Dự phòng cụ thể Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo 2012 2015 2017 1.736 (9.097) 3.863.540 1.481.549 3.476.284 0,79% 0,24% 0,40% 238.963 579.729 1.493.045 (4.111) (19.071) 243.074 1.512.116 Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2013, 2016, 2018 tổng hợp tác giả xvii Phụ lục E: Kết kiểm toán NHCT Bảng : Kết kiểm toán báo cáo KQKD NHCT (ĐVT: Triệu đồng) Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo CHỈ TIÊU STT 2014 (4.728) 2016 (101.113) (2.266) 70 I Thu nhập lãi II Lãi từ hoạt động dịch vụ III Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối IV Lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh 0 V Lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư 0 VI Lãi từ hoạt động khác 6.430 VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 0 VIII Chi phí hoạt động (22.189) (21.839) Lợi nhuận từ HĐKD trước chi phí dự IX phịng rủi ro tín dụng 21.695 (79.274) X Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 20.711 36.505 XI Tổng lợi nhuận trước thuế 983 (115.780) XII Chi phí thuế TNDN 312 (23.140) XIII Lợi nhuận sau thuế TNDN 671 (92.639) XIV Lợi ích cổ đơng thiểu số (99) XV Lợi nhuận cổ đơng Ngân hàng 771 (92.639) Nguồn: Báo cáo kiểm tốn NHNN năm 2015 2017 Bảng : Kết kiểm toán khoản phải nộp NSNN NHCT (ĐVT: Triệu đồng) STT A 3 CHỈ TIÊU CÁC KHOẢN PHẢI THU NSNN Thuế Các khoản phải thu khác Tài sản thuế thu nhập hoãn lại CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NSNN Thuế Các khoản phải nộp khác Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo 2016 2014 (22.303) (22.303) 0 0 312 312 0 0 Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2015 2017 xviii Bảng : Kết kiểm tốn tình hình tín dụng NHCT (ĐVT: Triệu đồng) TT I II III Chỉ tiêu Dư nợ cho vay Nợ xấu (Nhóm 3-nhóm 5) Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Dự phịng rủi ro tín dụng Dự phòng chung Dự phòng cụ thể Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo 2014 2016 0 35.517 20.554 (271) 20.825 239.557 36.505 0 Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2015 2017 xix Phụ lục F: Kết kiểm toán NHNT Bảng: Kết kiểm toán bảng cân đối kế toán NHNT (ĐVT: Triệu đồng) TT CHỈ TIÊU A I II TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Việt Nam III Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác IV V VI VII VIII IX XI B I II III IV V VI VII VIII CHÊNH LỆCH SỐ BÁO CÁO VÀ SỐ KIỂM TOÁN 2014 2016 0 0 9.601.751.155 Chứng khốn kinh doanh 0 Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác 0 (35.296.600.563) 20.758.200.000 18.915.038.486 (7.164.472.445) 6.813.916.633 37.370.771.517 0 90.254.855.617 (99.430.196.890) 28.195.430.244 0 0 0 0 33.563.795.680 33.563.795.680 (26.638.531.526) (111.347.521) 6.813.916.633 (15.850.521.112) (15.850.521.112) 44.045.951.356 28.195.430.244 Cho vay ứng trước khách hàng Chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản Có khác TỔNG TÀI SẢN CÓ NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CSH Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh, khoản nợ TC khác Phát hành GTCG Các khoản nợ khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ Vốn quỹ Lợi ích cổ đông thiểu số TỔNG NPT VÀ VỐN CSH Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2015 2017 Bảng: Kết kiểm toán báo cáo KQKD NHNT (ĐVT: Triệu đồng) STT CHỈ TIÊU I II III Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ hoạt động KD ngoại hối Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo 2014 2016 (20.215) (20.215) 639 (455) 1.094 5.039 5.039 0 0 xx IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XIV Lãi/lỗ từ mua bán CK KD Lãi/lỗ từ mua bán CK đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác Lãi/lỗ từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Chi phí hoạt động Lợi nhuận trước chi phí dự phịng RRTD Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Tổng lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hỗn lại Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số Lợi nhuận kỳ 0 (191) 191 (10.995) 0 1.188 1.188 (11.431) (7.935) 17.659 25.695 (33.630) (6.880) (6.880) (26.750) (111) (26.639) (37.399) 55.057 11.011 11.011 44.046 44.046 Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2015 2017 Bảng: Kết kiểm toán khoản phải nộp NSNN NHNT (ĐVT: Triệu đồng) STT CHỈ TIÊU I 2.1 2.2 II Thuế Thuế GTGT phải nộp cuối năm Thuế khác Thuế thu nhập cá nhân Các loại thuế khác Các khoản phải nộp khác Thuế TNDN Các khoản phải nộp khác Tổng cộng (I+II) Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo 2014 2016 (4.843) 19.115 1.889 7.266 149 837 149 837 0 0 (6.880) 11.011 0 (4.843) 19.115 Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2015 2017 Bảng : Kết kiểm tốn tình hình tín dụng NHNT (ĐVT: Triệu đồng) TT I II III CHỈ TIÊU Dư nợ cho vay Nợ xấu (Nhóm 3-nhóm 5) Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Dự phịng rủi ro tín dụng Dự phòng chung Dự phòng cụ thể Chênh lệch số kiểm toán số báo cáo 2014 2016 6.081 (28) 3.496 (14.012) 0 41.378 (53.723) 41.517 (37.383) (140) (16.340) Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNN năm 2015 2017 xxi PHỤ LỤC G: Kết kiểm toán BCTC NHCSXH Bảng : Chênh lệch Tài sản Nguồn vốn số kiểm toán số báo cáo NHCSXH qua năm 2014, 2015 2017 TÀI SẢN (ĐVT: đồng) CHÊNH LỆCH SỐ KIỂM TOÁN VÀ SỐ BÁO CÁO 2014 2015 2017 0 0 I Tiền mặt quỹ II Tiền gửi NHNN III Tiền gửi TCTD 16.277.357 0 nước IV Cho vay TCTD 0 66.485.543.651 nước VII TD khác 0 TCKT, CN VIII Nợ cho vay khoanh 0 IX Tài sản (125.087.945) (183.868.894) 7.860.943.737 X Tài sản có khác (65.268.764) (35.798.787) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (174.079.352) (219.667.681) 74.346.487.388 0 NGUỒN VỐN I Tiền gửi KBNN, TCTD 0 khác II Vay NHNN, TCTD khác 0 III T gửi TCKT, dân cư 0 IV Phát hành GTCG 0 V Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư (123.737.728) 67.969.828.157 VI Tài sản nợ khác 45.886.606 534.624.139 VII Vốn quỹ (96.228.230) (219.667.681) 5.842.035.092 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (174.079.352) (219.667.681) 74.346.487.388 Nguồn: Báo cáo kiểm toán KTNN năm 2014, 2015, 2017 tổng hợp tác giả xxii Bảng: Chênh lệch Thu chi số kiểm toán số báo cáo NHCSXH qua năm 2014, 2015 2017 KHOẢN MỤC (ĐVT: đồng) CHÊNH LỆCH SỐ KIỂM TOÁN VÀ SỐ BÁO CÁO 2014 2015 2017 (860.604.849) (35.798.787) 4.372.611 (138.351.089) 0 A Thu nhập I Thu hoạt động tín dụng II Thu dịch vụ toán ngân quỹ 16.277.357 1.642.222.222 III Thu từ hoạt động khác 0 IV Thu cấp bù chênh lệch lãi suất phí ngân sách cấp (738.531.117) (1.678.021.009) (4.898.139) V Các khoản thu nhập khác 0 9.270.750 B Chi phí (764.376.619) 183.868.894 2.040.637.519 I Chi hoạt động huy động vốn 0 529.726.000 II Chi dịch vụ toán ngân quỹ 0 III Chi hoạt động khác (123.737.728) 0 IV Chi trả phí DV cho tổ chức nhận uỷ thác cho vay 0 V Chi tài sản (640.638.891) 183.868.894 336.627.013 VI Chi phí cho nhân viên 0 VII Chi nộp thuế khoản phí, lệ phí 0 VIII Chi cho HĐ quản lý công vụ 0 (310.000.000) IX Chi dự phòng 0 1.484.284.506 X Các khoản chi phí khác 0 C Chênh lệch thu - chi (96.228.230) (219.667.681) (2.036.264.908) Nguồn: Báo cáo kiểm toán KTNN năm 2014, 2015, 2017 tổng hợp tác giả xxiii Bảng : Chênh lệch số kiểm tốn số báo cáo tình hình thực nghĩa vụ với NSNN NHCSXH qua năm 2014, 2015 2017 (ĐVT: đồng) CHÊNH LỆCH KHOẢN MỤC SỐ KIỂM TOÁN VÀ SỐ BÁO CÁO 2014 A Các khoản phải thu NSNN I Thuế 2015 (738.531.117) (1.678.021.009) II Các khoản phải thu khác 2017 0 (738.531.117) (1.678.021.009) B Các khoản phải nộp NSNN 0 4.898.139 I Thuế 0 II Các khoản phải nộp khác 0 4.898.139 Nguồn: Báo cáo kiểm toán KTNN năm 2014, 2015, 2017 tổng hợp tác giả Bảng : Tình hình kiểm tốn nghiệm vụ cấp bù lãi suất chi phí quản lý NHCSXH qua năm 2014, 2015 2017 ( ĐVT: triệuđồng) CHÊNH LỆCH SỐ KIỂM TOÁN/SỐ BÁO CÁO CHỈ TIÊU 2014 2015 2017 A Số cấp bù năm trước thiếu chuyển sang 0 B Cấp bù CLLS, phí quản lý, giảm trừ cho vay mua nhà trả chậm (739) (1.678) (4.898.139) I Xác định số cấp bù chênh lệch lãi suất (460) (1.653) II Xác định số phí quản lý hưởng (279) (25) (4.898.139) III Chi phí quản lý thực chi 0 IV Tổng số cấp bù CL lãi suất phí quản lý (739) (1.678) (4.898.139) V Số đề nghị cấp bù phần giảm trừ cho hộ dân vay mua nhà trả chậm 0 (4.898.139) VI Số NSNN tạm cấp năm 0 VII Số cấp thừa chuyển sang năm sau (739) 0 C Lũy kế số cấp bù chuyển quý sau (739) (1.678) (4.898.139) Nguồn: Báo cáo kiểm toán KTNN năm 2014, 2015, 2017 tổng hợp tác giả xxiv Phụ lục H: Chu trình kiểm tốn KTNN NHTW NHNN Kiểm tra tài sản Tìm hiểu ngân hàng mơi trường hoạt động Tìm hiểu sách kế tốn hoạt động đặc thù NHTW, NHNo NHCSXH Phân tích sơ BCTC Đánh giá chung hệ thống KSNB rủi ro gian lận Xác định mức trọng yếu phương pháp chọn mẫu- cỡ mẫu Tổng hợp kế hoạch kiểm toán NHTW, NHNo NHCSXH Kiểm tra nợ phải trả Kiểm tra Nguồn vốn CSH tài khoản bảng Kiểm tra Báo cáo KQHĐKD Kiểm tra hoạt động đặc thù riêng có NHTW, NHNo NHCSXH Kiểm tra hoạt động khác Đánh giá lại mức trọng yếu phạm vi kiểm toán Tổng hợp kết kiểm toán Phân tích tổng thể BCTC lần cuối Thư giải trình NHTW, NHNo NHCSXH Báo cáo tài báo cáo kiểm toán Thư quản lý tư vấn cho NHTW, NHNo NHCSXH Soát xét, phê duyệt Phát hành báo cáo kiểm toán Phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam Lập kế hoạch kiểm toán lựa chọn nhóm kiểm tốn Tổng hợp kết kiểm tóan Kiểm tra hệ thống KSNB Kiểm tra Bảng CĐKT Xem xét đối tượng kiểm toán đánh giá rủi ro Tổng hợp kết kiểm toán đánh giá chất lượng Tổng hợp, kết luận kiểm tốn TỐN LÝ Thực CUỘC KIỂM lập báo cáo Lập soát xét giấy tờ làm việc Lập kế hoạch xác định rủi ro Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Quyết định 11/2017/QĐ-KTNN Kế hoạch kiểm toán QUẢN Kiểm soát chất hượng kiểm toán Tổng XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢNNguồn: LÝ RỦI ROhợp tác giả Nguồn: Tác giả tổng hợp xxv BẢNG KHẢO SÁT Kính chào Q Chun gia! Tơi tên Trương Đức Thành, Nghiên cứu sinh trường Đại học Ngân hàng khóa 19, tơi nghiên cứu chất lượng hoạt động kiểm toán KTNN việc kiểm tốn NHNN Rất mong Q Chun gia giành chút thời gian để thảo luận số câu khảo sát bên Mọi thơng tin Q Chun gia bảo mật phục vụ cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! A/ Xin vui lòng trả lời cách gạch chéo (X) vào tương ứng với dịng Q chun gia tham gia hoạt động kiểm toán NHTW NH có vốn nhà nước chi phối thời gian: 1-3 năm

Ngày đăng: 06/08/2020, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan