1. Cơ sở khoa học và lý do chọn đề tài nghiên cứu Sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực kinh tế quan trọng trong đời sống và phát triển của con ngƣời đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp thƣờng xuyên bị thiếu hụt vốn, nhất là những nƣớc có nền nông nghiệp sản xuất nhỏ đang trong quá trình phát triển lên nền nông nghiệp lớn hiện đại. Trong bối cảnh các nguồn vốn khác còn hạn chế nên TDNH vẫn là một trong những kênh quan trọng cung ứng vốn cho nông nghiệp, mặc dù đã có nhiều cố gắng song vì những lý do khác nhau việc cung ứng vốn TDNH cho nông nghiệp vẫn còn những hạn chế cần đƣợc tiếp tục khắc phục. Thực trạng đó trở thành vấn đề nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc nhiều năm qua, có thể đề cập một số nghiên cứu đã công bố sau. Duong và Izumida (2002) khi nghiên cứu đối với các nông hộ ở ba tỉnh của Việt Nam cho rằng TDNH là cần thiết đối với nông dân Việt Nam, qua phân tích mô hình hồi quy kiểm duyệt (Tobit) cho thấy các yếu tố chính tác động tới lƣợng TDNH của nông hộ bao gồm, tổng diện tích đất canh tác, giá trị đàn gia súc, tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc và địa phƣơng, trong đó tổng diện tích đất canh tác là yếu tố hạn chế nhất [111]. Theo Kaleem và Wajid (2009) việc ứng dụng thỏa thuận bán trƣớc sản phẩm nông sản nhƣ một công cụ tín dụng trong nông nghiệp ở Pakistan, kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập từ nông nghiệp chỉ chiếm 60% thu nhập trung bình của mỗi nông hộ; có khoảng 70% nông dân tham gia vào thị trƣờng tín dụng, họ cần tiền để mua hạt giống, trả tiền nhân công và thuê máy móc; những ngƣời nông dân đƣợc khảo sát tin rằng họ có thể tiết kiệm đƣợc 50% chi phí nếu họ mua hạt giống bằng tiền mặt; khảo sát cũng chỉ ra rằng các thƣơng lái là những ngƣời cho vay, đồng thời cũng là những nhà thu mua nông sản lớn trong nền kinh tế nông thôn, nơi mà chỉ có 10% các giao dịch thuần túy bằng tiền mặt; theo đó nông dân thƣờng vay và trả lại tiền sau khi bán nông sản; điều đó cho thấy nhu cầu tín dụng nông nghiệp là cao, song việc tiếp cận TDNH là không phải đơn giản [115]. Turvey, He và Meagher (2011) đƣa ra mô hình 7Cs của tín dụng để thể hiện các yếu tố liên quan đến nhu cầu và khả năng 1. Cơ sở khoa học và lý do chọn đề tài nghiên cứu Sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực kinh tế quan trọng trong đời sống và phát triển của con ngƣời đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp thƣờng xuyên bị thiếu hụt vốn, nhất là những nƣớc có nền nông nghiệp sản xuất nhỏ đang trong quá trình phát triển lên nền nông nghiệp lớn hiện đại. Trong bối cảnh các nguồn vốn khác còn hạn chế nên TDNH vẫn là một trong những kênh quan trọng cung ứng vốn cho nông nghiệp, mặc dù đã có nhiều cố gắng song vì những lý do khác nhau việc cung ứng vốn TDNH cho nông nghiệp vẫn còn những hạn chế cần đƣợc tiếp tục khắc phục. Thực trạng đó trở thành vấn đề nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc nhiều năm qua, có thể đề cập một số nghiên cứu đã công bố sau. Duong và Izumida (2002) khi nghiên cứu đối với các nông hộ ở ba tỉnh của Việt Nam cho rằng TDNH là cần thiết đối với nông dân Việt Nam, qua phân tích mô hình hồi quy kiểm duyệt (Tobit) cho thấy các yếu tố chính tác động tới lƣợng TDNH của nông hộ bao gồm, tổng diện tích đất canh tác, giá trị đàn gia súc, tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc và địa phƣơng, trong đó tổng diện tích đất canh tác là yếu tố hạn chế nhất [111]. Theo Kaleem và Wajid (2009) việc ứng dụng thỏa thuận bán trƣớc sản phẩm nông sản nhƣ một công cụ tín dụng trong nông nghiệp ở Pakistan, kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập từ nông nghiệp chỉ chiếm 60% thu nhập trung bình của mỗi nông hộ; có khoảng 70% nông dân tham gia vào thị trƣờng tín dụng, họ cần tiền để mua hạt giống, trả tiền nhân công và thuê máy móc; những ngƣời nông dân đƣợc khảo sát tin rằng họ có thể tiết kiệm đƣợc 50% chi phí nếu họ mua hạt giống bằng tiền mặt; khảo sát cũng chỉ ra rằng các thƣơng lái là những ngƣời cho vay, đồng thời cũng là những nhà thu mua nông sản lớn trong nền kinh tế nông thôn, nơi mà chỉ có 10% các giao dịch thuần túy bằng tiền mặt; theo đó nông dân thƣờng vay và trả lại tiền sau khi bán nông sản; điều đó cho thấy nhu cầu tín dụng nông nghiệp là cao, song việc tiếp cận TDNH là không phải đơn giản [115]. Turvey, He và Meagher (2011) đƣa ra mô hình 7Cs của tín dụng để thể hiện các yếu tố liên quan đến nhu cầu và khả năng Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL [87]; ngày 12 tháng 02 năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 [88]; ngày 15 tháng 01 năm 2018 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 68/QĐTTg về việc điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050… [90] Nhƣ vậy có thể thấy Chính phủ Việt Nam rất quan tâm trong việc phát triển ĐBSCL và Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Trong quy hoạch chỉ rõ mục tiêu phát triển Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (sau đây gọi là Vùng hay Vùng KTTĐ) sẽ là Vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, hạ tầng đồng bộ, góp phần xây dựng ĐBSCL giàu mạnh. Những văn bản đó thể hiện nhận thức, đánh giá rõ rằng, Vùng KTTĐ và vùng ĐBSCL là vùng kinh tế quan trọng của cả nƣớc, giàu tiềm năng phát triển kinh tế, nhất là KTNo cần đƣợc chú trọng đầu tƣ để phát triển đúng tiềm năng của nó. Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đƣợc thành lập từ năm 2009 đến nay tuy đã có những sự chuyển mình nhất định, song tình trạng của Vùng KTTĐ vẫn không có gì khác nhiều với phần còn lại của ĐBSCL nói chung trên các phƣơng diện nhƣ, đóng góp nhiều cho nền kinh tế đất nƣớc, nhƣng vẫn là vùng gần nhƣ thấp nhất nƣớc cả về văn hóa, y tế, giáo dục, nƣớc sạch; sản xuất vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ là chủ yếu, liên kết rời rạc, thiếu bền vững, sản xuất vẫn bấp bênh chƣa thật gắn kết với thị trƣờng. Vùng KTTĐ vẫn chƣa trở thành vùng kinh tế năng động, chƣa là động lực cho phát triển vùng ĐBSCL nhƣ mong muốn. Theo nhận định của Phó Thủ tƣớng Vũ Đức Đam tại hội nghị tổng kết phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015 thì ĐBSCL vẫn là vùng trũng giáo dục (nhất là hệ thống mầm non) [30]. Trên thực tế, ngoại trừ Cần Thơ có sự phát triển khá hơn nhƣng nhìn chung trong Vùng phần lớn vẫn là nông nghiệp mang đậm dấu ấn thuần canh, sản xuất nhỏ, công nghệ mới còn rất ít và nhỏ bé, thiếu đồng bộ và thiếu liên kết trong sản xuất, sản xuất thiếu gắn kết với thị trƣờng, luôn thiếu vốn cho sản xuất và đầu tƣ. Trong đó vốn TDNH cho ĐBSCL, theo đánh giá chung của nhiều chuyên gia, của Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ thì hiện tại nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng (TCTD) vùng ĐBSCL chỉ đáp ứng đƣợc khoảng trên dƣới 70% nhu cầu vay vốn để đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn
P oo0oo LÊ PHAN THANH HỊA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ – NĂM 2018 MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH xvii MỞ ĐẦU i Cơ sở khoa học lý chọn đề tài nghiên cứu i Tổng quan nghiên cứu vấn đề nghiên cứu v 2.1 Tổng quan nghiên cứu v 2.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc v 2.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc x 2.2 Khoảng trống lại vấn đề nghiên cứu xiii 2.2.1 Những thống cơng trình nghiên cứu trƣớc xiii 2.2.2 Những khoảng trống lại vấn đề nghiên cứu xiv Mục đích, mục tiêu nghiên cứu xv 3.1 Mục đích nghiên cứu xv 3.2 Mục tiêu nghiên cứu xv 3.2.1 Mục tiêu tổng quát xv 3.2.2 Mục tiêu cụ thể xv Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu xvi 4.1 Câu hỏi nghiên cứu xvi 4.2 Giả thuyết nghiên cứu xvi Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án xvii 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu xvii 5.2 Phạm vi nghiên cứu xvii 5.2.1 Phạm vi không gian xvii 5.2.2 Phạm vi thời gian xvii 5.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu xvii Tổng quan đóng góp luận án xviii 6.1 Về lý luận xviii 6.2 Về thực tế xviii Hạn chế đề tài xix Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu xix 8.1 Phƣơng pháp luận xix 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu xix 8.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính xx 8.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thống kê mô tả xxi 8.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu chuyên gia xxv 8.2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu khác xxv Dữ liệu, quy trình, khung nghiên cứu xxvi 9.1 Dữ liệu nghiên cứu xxvi 9.2 Quy trình nghiên cứu xxvi 9.3 Khung phân tích nghiên cứu xxvii Chƣơng 1: Lý luận tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.1 Lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.1.1 Lý thuyết chủ yếu liên quan 1.1.1.1 Quan niệm phát triển bền vững 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối A Smith lợi so sánh D Ricardo 1.1.1.3 Lý luận chủ nghĩa Marx tái sản xuất sản xuất xã hội 1.1.1.4 Lý thuyết phát triển cân đối hay “cực tăng trƣởng” A Hirschman, F Perrons G Pestane de Bernis 1.1.2 Lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.1.2.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.2 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 1.1.2.3 Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.1.3 Đặc điểm kinh tế nơng nghiệp tác động đến tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Mang tính thời vụ cao 1.1.3.2 Năng suất giới hạn thuộc tính sinh học, giới hạn số lƣợng sản phẩm, khó bảo quản, dự trữ chịu tác động mạnh thị trƣờng 1.1.3.3 Phụ thuộc nguồn nƣớc, mơi trƣờng tự nhiên mang tính khu vực rõ rệt 1.1.3.4 Đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu 10 1.1.3.5 Từ sản xuất nông nghiệp lên kinh tế nông nghiệp thƣờng thiếu vốn 10 1.1.4 Vai trò vùng kinh tế trọng điểm kinh tế 11 1.1.4.1 Cung cấp sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao cho kinh tế xuất 11 1.1.4.2 Giải việc làm cho ngƣời lao động 11 1.1.4.3 Tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế 12 1.1.4.4 Đầu tàu ứng dụng, phổ biến khoa học kỹ thuật cho vùng khác 12 1.1.4.5 Tăng thu cho ngân sách Nhà nƣớc 12 1.2 Tổng quan lý luận tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 14 1.2.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1.2 Bản chất đặc trƣng tín dụng ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế 16 1.2.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng 16 1.2.2 Lý luận tăng cƣờng tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp 17 1.2.2.1 Khái niệm tín dụng kinh tế nơng nghiệp 17 1.2.2.2 Khái niệm tăng cƣờng tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp 17 1.2.3 Đặc điểm tín dụng kinh tế nơng nghiệp 18 1.2.3.1 Cho vay mang tính thời vụ cao 18 1.2.3.2 Cho vay phụ thuộc nhiều vào tính thị trƣờng 18 1.2.3.3 Cho vay tổ chức sản xuất nhiều phức tạp, mang tính khu vực phụ thuộc tự nhiên cao 19 1.2.3.4 Cho vay phụ thuộc vào tài sản đảm bảo chủ yếu đất đai 19 1.2.3.5 Cho vay loại hình sản xuất mà sản phẩm chủ yếu bị giới hạn thuộc tính sinh học 19 1.2.3.6 Chi phí cho vay cao 20 1.2.3.7 Đòi hỏi nhân lực ngân hàng có am hiểu lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp 20 1.2.4 Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 20 1.2.4.1 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch hợp lý cấu kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 20 1.2.4.2 Góp phần trang bị kỹ thuật công nghệ cho kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 21 1.2.4.3 Góp phần thúc đẩy phát triển sở hạ tầng kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 21 1.2.4.4 Góp phần thúc đẩy đào tạo phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm nông nghiệp 21 1.2.4.5 Góp phần phát triển thị trƣờng 22 1.2.5 Chỉ tiêu phản ánh tăng cƣờng tín dụng kinh tế nông nghiệp 22 1.2.5.1 Nhóm tiêu phản ánh quy mơ tín dụng 22 1.2.5.2 Nhóm tiêu phản ánh cấu tín dụng 24 1.2.5.3 Nhóm tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng 27 1.2.6 Thông tin bất cân xứng yếu tố ảnh hƣởng đến tăng cƣờng tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp 28 1.2.6.1 Vận dụng Lý thuyết thơng tin bất cân xứng thị trƣờng tín dụng 28 1.2.6.2 Những yếu tố hạn chế khả tiếp cận tín dụng ảnh hƣởng tăng cƣờng tín dụng ngân hàng 30 1.3 Hạn chế rủi ro tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp 35 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 35 1.3.2 Nhận dạng tiềm ẩn rủi ro tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp 36 1.3.2.1 Những tiềm ẩn rủi ro từ phía ngân hàng 36 1.3.2.2 Những tiềm ẩn rủi ro từ phía khách hàng 36 1.3.2.3 Những tiềm ẩn rủi ro nguyên nhân khác 37 1.4 Bài học kinh nghiệm tham khảo từ số nƣớc việc tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp 37 1.4.1 Bài học kinh nghiệm cụ thể từ số quốc gia 37 1.4.1.1 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan 37 1.4.1.2 Bài học kinh nghiệm từ Malaysia 39 1.4.1.3 Bài học kinh nghiệm từ Indonesia 40 1.4.2 Bài học kinh nghiệm tham khảo cho tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm 40 Kết luận chƣơng Chƣơng 2: Thực trạng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long (2011 - 2017) 42 2.1 Thực trạng kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long – tác động ảnh hƣởng đến tăng cƣờng tín dụng ngân hàng 42 2.1.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long – tác động đến tín dụng ngân hàng 43 2.1.2.1 Sự hình thành Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long 43 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long 43 2.1.3 Thực trạng mức độ ảnh hƣởng yếu tố kinh tế - xã hội đến tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 47 2.1.3.1 Kết khảo sát nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 47 2.1.3.2 Kết khảo sát mức độ ảnh hƣởng nguyên nhân hạn chế giải pháp tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 58 2.1.4 Thành tựu đạt đƣợc vấn đề đặt phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng Sông Cửu Long 63 2.1.4.1 Thành tựu đạt đƣợc 63 2.1.4.2 Tồn hạn chế vấn đề đặt phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 66 2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long 68 2.2.1 Về mạng lƣới chi nhánh ngân hàng thƣơng mại địa bàn Vùng kinh tế trọng điểm 68 2.2.2 Về huy động vốn chi nhánh ngân hàng thƣơng mại địa bàn Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long (2011 - 2017) 68 2.2.2.1 Kết chung hoạt động huy động vốn 68 2.2.2.2 Kết huy động vốn phân theo loại hình huy động 70 2.2.3 Về dƣ nợ tín dụng dƣới hình thức cho vay chi nhánh ngân hàng thƣơng mại địa bàn Vùng kinh tế trọng điểm (2011 - 2017) 74 2.2.3.1 Dƣ nợ cho vay phân theo thời gian 74 2.2.3.2 Dƣ nợ cho vay phân theo ngành thành phần kinh tế 76 2.2.4.Về quy mô - cấu - chất lƣợng dƣ nợ tín dụng kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Vùng đồng sơng Cửu Long dƣới hình thức cho vay 78 2.2.4.1 Về quy mô cho vay quy mô khách hàng kinh tế nông nghiệp 78 2.2.4.2 Về cấu cho vay kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 81 2.2.5 Thực trạng chất lƣợng tín dụng phát triển kinh tế nơng nghiệp 84 2.2.5.1 Nợ xấu tín dụng kinh tế nông nghiệp 84 2.2.5.2 Hệ số thu nợ tín dụng nông nghiệp 87 2.2.5.3 Vòng quay vốn tín dụng kinh tế nơng nghiệp 88 2.3 Đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng thƣơng mại phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm (2011 - 2017) 89 2.3.1 Những thành tựu chủ yếu đạt đƣợc tín dụng ngân hàng thƣơng mại phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 89 2.3.1.1 Góp phần làm tăng suất, giá trị, sản lƣợng hàng hóa nơng sản cho thị trƣờng nƣớc xuất 89 2.3.1.2 Những thành tựu khác 91 2.3.2 Những tồn hạn chế vấn đề đặt tín dụng kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 91 2.3.2.1 Những hạn chế từ phía ngân hàng 91 2.3.2.2 Hạn chế từ phía khách hàng 93 2.3.2.3 Hạn chế từ quản lý vĩ mô 94 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long 97 2.3.3.1 Nguyên nhân hạn chế từ thân ngân hàng thƣơng mại 97 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng 100 2.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế từ quản lý vĩ mô 102 Kết luận chƣơng 41 Chƣơng 3: Giải pháp khuyến nghị tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 108 3.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 108 3.1.1 Những vần đề chiến lƣợc phát triển Đồng sông Cửu Long 108 3.1.2 Quan điểm tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long 110 3.1.2.1 Quan điểm lãnh đạo định hƣớng Đảng 110 3.1.2.2 Quan điểm ngành ngân hàng 111 3.1.2.3 Xây dựng quan điểm tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Đồng sông Cửu Long 111 3.1.3 Định hƣớng, mục tiêu chủ yếu phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 112 3.1.3.1 Định hƣớng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 112 3.1.3.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sơng Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 114 3.1.4 Định hƣớng tăng cƣờng vốn tín dụng phát triển nơng nghiệp nông thôn ngành ngân hàng 114 3.1.4.1 Nhu cầu vốn phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long 114 3.1.4.2 Định hƣớng, tiêu chủ yếu ngành ngân hàng tăng cƣờng cung ứng vốn phát triển kinh tế nông nghiệp 116 3.2 Giải pháp tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 117 3.2.1 Nhóm giải pháp ngân hàng thƣơng mại 117 3.2.1.1 Giải pháp tăng cƣờng hoàn thiện huy động vốn liên kết huy động vốn117 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch thực chiến lƣợc nâng cao lực nguồn nhân lực thích ứng với hoạt động ngân hàng thời kỳ 119 3.2.1.3 Tăng cƣờng cho vay theo chƣơng trình, dự án, chuỗi sở hạ tầng trọng điểm phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao gắn với linh hoạt lãi suất 122 3.2.1.4 Giải pháp hạn chế rủi ro tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 126 3.2.1.5 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch thực chiến lƣợc khách hàng phù hợp với diễn biến thực tế 128 3.2.1.6 Giải pháp đơn giản hóa quy trình, hồ sơ, thủ tục tín dụng gắn liền với tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng 131 3.2.1.7 Giải pháp nâng cao lực xử lý nợ hạn, xử lý tài sản đảm bảo 133 3.2.2 Nhóm giải pháp khách hàng nhằm tạo sở vững để tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng trọng điểm 135 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực, lực tài mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao 135 3.2.2.2 Giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ đồng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao suất, chất lƣợng sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa 138 3.2.2.3 Giải pháp gắn chặt sản xuất kinh tế nông nghiệp công nghệ cao với công nghiệp chế biến nông sản thị trƣờng 139 3.3 Những khuyến nghị quản lý vĩ mơ để đảm bảo cho tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 141 3.3.1 Đối với lãnh đạo tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm 141 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức sâu sắc biến đổi khí hậu 141 3.3.1.2 Tăng cƣờng liên kết thật nội Vùng liên vùng 141 3.3.1.3 Thống kế hoạch chung thực mang tính nguyên tắc đảm bảo liên kết phát triển bền vững 142 3.3.2 Đối với quản lý vĩ mô nói chung 142 3.3.2.1 Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm sở để tăng cƣờng tín dụng ngân hàng 142 3.3.2.2 Chú trọng tái cấu kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm gắn với Đồng sông Cửu Long làm sở tăng cƣờng tín dụng ngân hàng 144 3.3.2.3 Chú trọng đầu tƣ sở hạ tầng kinh tế theo chuỗi cơng trình trọng điểm tạo đột phá vững tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng KTTĐ 150 3.3.2.4 Tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ phát triển kinh tế nông nghiệp cơng nghệ cao thúc đẩy tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 152 3.3.2.5 Huy động tổng lực nguồn tài phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sơng Cửu Long góp phần tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 155 3.3.2.6 Thiết lập chế để Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam làm chủ lực cho vay kinh tế nơng nghiệp góp phần tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng KTTĐ 157 3.3.2.7 Thành lập khu cơng nghiệp nơng nghiệp góp phần tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 158 3.3.2.8 Thành lập Ban phát triển Đồng sông Cửu Long 158 3.3.2.9 Chú trọng để sách, chế quản lý vĩ mơ kinh tế nông nghiệp thật vào sống 159 3.3.3 Một số khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 160 3.3.3.1 Chú trọng nâng cao tính hệ thống hoạt động ngân hàng 160 3.3.3.2 Chú trọng đồng hóa nâng cao khả khai thác tối ƣu hệ thống công nghệ thông tin 161 3.3.4 Những khuyến nghị khác 163 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Stt Các nguyên nhân hạn chế Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Thiếu kế hoạch thực triệt để chiến 1.1 lƣợc hoàn thiện huy động vốn liên kết huy động vốn 1.2 Thiếu sáng tạo, linh hoạt mơ hình quản lý hoạt động 1.3 Thiếu kế hoạch thực tối ƣu chiến lƣợc khách hàng Thiếu kế hoạch thực tế thực chiến 1.4 lƣợc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực có tính chuyên nghiệp cao Thiếu kế hoạch linh hoạt thực chiến lƣợc lãi suất nhƣ linh hoạt, 1.5 sáng tạo cần thiết thực quy trình, thủ tục tín dụng Hệ thống công nghệ thông tin thiếu đồng 1.6 chƣa đƣợc khai thác tối ƣu hoạt động 1.7 Còn thụ động chọn phƣơng án xử lý nợ hạn, xử lý tài sản đảm bảo 1.8 Chƣa coi trọng mức tính hệ thống hoạt động ngân hàng 1.9 Chƣa thực coi trọng mức hoạt động kiểm tra, kiểm soát 5 2.1 Nhóm nguyên nhân hạn chế từ thân ngân hàng thƣơng mại Nhóm nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng Ứng dụng khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật hạn chế Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Stt Các nguyên nhân hạn chế Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Thiếu gắn kết thực sản xuất 2.2 nguyên liệu với công nghiệp chế biến nơng sản Tính tự phát sản xuất cao, chƣa 2.3 gắn kết thực với tín hiệu thị trƣờng, dẫn đến thu nhập thấp thất thƣờng Thiếu chủ động thực định hƣớng 2.4 chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, sản phẩm 2.5 Khả tích lũy hạn chế Thiếu chiến lƣợc nhƣ kế hoạch thực tế, hữu hiệu phát triển nguồn 3.1 nhân lực cho kinh tế nông nghiệp lĩnh vực liên quan Mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp thiếu tính bền vững, tình trạng sản xuất 3.2 hàng hóa nhỏ, hạn chế ứng phó với biến đổi khí hậu Thiếu bền vững chiến lƣợc liên kết 3.3 vùng đầu tƣ sở hạ tầng kinh tế lĩnh vực hạ tầng văn hóa, xã hội Thiếu triển khai hữu hiệu sách hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, đa dạng 3.4 ứng phó kịp thời trƣớc biến động kinh tế xã hội Thiếu sách mang tính bền vững cần thiết triển khai nghiên cứu, ứng dụng 3.5 khoa học, công nghệ, kỹ thuật cho kinh tế nông nghiệp Nhóm nguyên nhân hạn chế từ quản lý vĩ mô Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Stt Các nguyên nhân hạn chế Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Thiếu tính bền vững chƣa có kế hoạch 3.6 chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động cấu sản phẩm Triển khai sách, chế cho hoạt động 3.7 tín dụng ngân hàng chƣa thật linh hoạt, phù hợp cần thiết 3.8 Chính sách, chế xử lý nợ có vấn đề thực thi 3.9 Thiếu chiến lƣợc thông tin phát triển thị trƣờng Tác động khơng thuận lợi từ biến đổi khí hậu ngày mạnh Việc xâm hại môi trƣờng tự nhiên ngày 4.2 ô nhiễm rộng, phức tạp chƣa đƣợc ngăn chặn kịp thời, hiệu Thiếu chủ động cần thiết cạnh tranh 4.3 lĩnh vực kinh tế nông nghiệp ngày gay gắt 5 4.1 Nhóm nguyên nhân khác Ý kiến khác: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Các nguyên nhân hạn chế Stt Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Quý vị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hƣởng giải pháp tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long cách khoanh tròn vào điểm số tƣơng ứng với thang đo bảng dƣới đây: Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Stt Các giải pháp Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Nhóm giải pháp ngân hàng thƣơng mại 1.1 Tăng cƣờng hoàn thiện lực huy động vốn liên kết huy động vốn Chủ động hồn thiện mơ hình, linh hoạt 1.2 tổ chức quản lý, tăng cƣờng tín dụng gắn chặt với hạn chế rủi ro Hoàn thiện kế hoạch thực chiến lƣợc khách hàng phù hợp với diễn biến thực tế 1.3 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Hoàn thiện kế hoạch thực chiến lƣợc phát triển, nâng cao tính chuyên nghiệp 1.4 nguồn nhân lực thích ứng với ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật Hoàn thiện kế hoạch thực sáng tạo chiến lƣợc lãi suất linh hoạt, sáng tạo 1.5 thực quy trình, thủ tục tín dụng theo hƣớng đơn giản tối ƣu Nâng cao tính đồng đồng thời khai thác 1.6 tối ƣu ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin Nâng cao lực xử lý nợ hạn, xử lý tài sản đảm bảo Chủ động xây dựng chƣơng trình, kế hoạch 1.8 đảm bảo tính hệ thống hoạt động ngân hàng Nâng cao vai trò khai thác tối ƣu, 1.9 mức hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng Tăng cƣờng đầu tƣ theo hƣớng đồng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao 2.1 suất, chất lƣợng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa Nâng cao gắn kết thực sản xuất 2.2 nguyên liệu với công nghiệp chế biến nông sản Chủ động gắn chặt sản xuất hàng hóa nông 2.3 sản với thị trƣờng, ổn định nâng cao thu nhập Stt 1.7 Các giải pháp Nhóm giải pháp khách hàng Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng khơng đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Chủ động nâng cao tính bền vững 2.4 chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, sản phẩm 2.5 Nâng cao thu nhập, tăng cƣờng khả tích lũy Nhóm giải pháp quản lý vĩ mơ Tăng cƣờng bổ sung hồn thiện chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế nông 3.1 nghiệp lĩnh vực liên quan theo hƣớng bền vững Đa dạng hóa mơ hình tổ chức sản xuất đảm 3.2 bảo tính bền vững, đƣa sản xuất nơng nghiệp lên sản xuất lớn đại Xây dựng chiến lƣợc liên kết vùng 3.3 đầu tƣ sở hạ tầng kinh tế lĩnh vực hạ tầng văn hóa, xã hội Có chiến lƣợc trƣớc, đón đầu hữu hiệu ứng phó kịp thời trƣớc biến động 3.4 trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đa dạng Tăng cƣờng nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật đảm bảo tính 3.5 bền vững cần thiết sản xuất nông nghiệp Xây dựng chiến lƣợc kế hoạch thực thi chiến lƣợc để đảm bảo tính bền vững 3.6 chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động cấu sản phẩm Đảm bảo sách, chế túy 3.7 hóa trách nhiệm kinh tế cho hoạt động tín dụng ngân hàng Stt Các giải pháp Đánh giá mức độ ảnh hƣởng (khoanh tròn số đánh giá dƣới đây) Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng không đáng kể Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng mạnh Ảnh hƣởng mạnh Nâng cao hiệu tính khả thi 3.8 sách, chế xử lý nợ có vấn đề nhằm thu hồi vốn Chính sách phát triển sản xuất nơng nghiệp 3.9 gắn chặt với phát triển thông tin thị trƣờng Tích cực chủ động chung sống với biến đổi 4.1 khí hậu nhằm nâng cao khả gia tăng lợi ích kinh tế xã hội Tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng biện pháp đảm bảo môi trƣờng sinh thái Tăng cƣờng tính chủ động nâng cao 4.3 lực cạnh tranh lĩnh vực kinh tế nông nghiệp 5 5 Các giải pháp Stt 4.2 Nhóm giải pháp khác Ý kiến khác: Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ Quý Chuyên Gia! Phụ lục 0.4: Thông tin sơ mẫu khảo sát cá nhân TỈNH_TP Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent AN GIANG 113 24.2 24.2 24.2 CÀ MAU 119 25.5 25.5 49.8 CẦN THƠ 126 27.0 27.0 76.8 KIÊN GIANG 108 23.2 23.2 100.0 Total 466 100.0 100.0 Valid GIỚI_TÍNH Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 273 58.6 58.6 58.6 Nữ 193 41.4 41.4 100.0 Total 466 100.0 100.0 TUỔI Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Từ 18 đến dƣới 25 67 14.4 14.4 14.4 Từ 25 đến dƣới 35 137 29.4 29.4 43.8 Từ 35 đến dƣới 50 224 48.1 48.1 91.8 Từ 50 trở lên 38 8.2 8.2 100.0 Total 466 100.0 100.0 HỌC_VẤN Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chƣa qua đào tạo 63 13.5 13.5 13.5 Đào tạo nghề 33 7.1 7.1 20.6 Tiểu học 12 2.6 2.6 23.2 Trung học 52 11.2 11.2 34.3 Đại học / Cao đẳng 265 56.9 56.9 91.2 Trên đại học 41 8.8 8.8 100.0 Total 466 100.0 100.0 VIỆC_LÀM Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Cán quản lý 83 17.8 17.8 17.8 Chuyên viên 61 13.1 13.1 30.9 Nhân viên 172 36.9 36.9 67.8 Dạy học 14 3.0 3.0 70.8 Nông dân 125 26.8 26.8 97.6 Khác 11 2.4 2.4 100.0 Total 466 100.0 100.0 Phụ lục 2.1: Kết khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận vốn TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Mức độ ảnh hƣởng nhân tố khả tiếp cận vốn TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Descriptive Statistics N Minimu m Mean Maximu m Std Deviation CSTD 466 4.34 610 TSĐB 466 4.40 639 TN_KNTC 466 4.07 912 VXH 466 3.67 920 HBVTC 466 3.62 936 NKH 466 3.18 932 ĐKBN 466 3.34 956 Valid N (listwise) 466 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố (trong nhân tố câu 1) khả tiếp cận vốn TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 2.1 Nhóm yếu tố sách tín dụng TCTD Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CSTD1 466 4.15 785 CSTD2 466 4.09 786 CSTD3 466 4.39 693 CSTD4 466 4.15 749 CSTD5 466 4.14 754 CSTD6 466 4.00 815 Valid N (listwise) 466 2.2 Nhóm yếu tố tài sản đảm bảo N TSĐB7 TSĐB8 TSĐB9 TSĐB10 TSĐB11 Valid N (listwise) 466 466 466 466 466 466 Descriptive Statistics Minimum Maximum 1 1 Mean 5 5 4.18 4.16 4.33 4.25 3.94 Std Deviation 764 864 720 786 895 2.3 Nhóm yếu tố thu nhập/khả tài gia đình N TN_KNTC12 TN_KNTC13 TN_KNTC14 TN_KNTC15 TN_KNTC16 Valid N (listwise) 466 466 466 466 466 466 Descriptive Statistics Minimum Maximum 1 1 Mean 5 5 4.05 4.07 3.77 3.83 3.80 Descriptive Statistics Minimum Maximum Mean Std Deviation 845 847 897 925 854 2.4 Nhóm yếu tố vốn xã hội N VXH17 VXH18 VXH19 VXH20 VXH21 Valid N (listwise) 466 466 466 466 466 466 1 1 5 5 3.37 3.39 3.67 3.92 3.35 Std Deviation 961 964 922 928 829 2.5 Nhóm yếu tố hiểu biết tài N HBVTC22 HBVTC23 HBVTC24 HBVTC25 HBVTC26 Valid N (listwise) Descriptive Statistics Minimum Maximum 466 466 466 466 466 466 1 1 Mean 5 5 3.60 3.64 3.89 3.84 3.63 Descriptive Statistics Minimum Maximum Mean Std Deviation 867 864 874 847 868 2.6 Nhóm yếu tố nhân học N NKH27 NKH28 NKH29 NKH30 NKH31 NKH32 NKH33 NKH34 Valid N (listwise) 466 466 466 466 466 466 466 466 466 1 1 1 5 5 5 5 3.28 3.15 3.45 3.49 3.09 3.37 3.30 3.72 Descriptive Statistics Minimum Maximum Mean Std Deviation 908 950 934 888 927 868 906 918 2.7 Nhóm yếu tố điều kiện bên N ĐKBN35 ĐKBN36 ĐKBN37 ĐKBN38 ĐKBN39 ĐKBN40 Valid N (listwise) 466 466 466 466 466 466 466 1 1 1 5 5 5 3.69 3.97 3.92 3.47 3.33 3.57 Std Deviation 851 835 867 950 943 930 Phụ lục 2.2: Kết khảo sát thực phƣơng pháp chuyên gia Mức độ ảnh hƣởng nguyên nhân hạn chế tăng cƣờng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 1.1 Nhóm nguyên nhân hạn chế từ thân ngân hàng thƣơng mại N NNHC_NHTM1 NNHC_NHTM2 NNHC_NHTM3 NNHC_NHTM4 NNHC_NHTM5 NNHC_NHTM6 NNHC_NHTM7 NNHC_NHTM8 NNHC_NHTM9 Valid N (listwise) 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 5 5 Mean Std Deviation 3.75 844 3.82 863 3.86 803 4.21 917 3.79 917 3.86 1.113 4.07 940 3.75 1.143 4.07 1.086 1.2 Nhóm nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng N NNHC_KH1 NNHC_KH2 NNHC_KH3 NNHC_KH4 NNHC_KH5 Valid N (listwise) 28 28 28 28 28 28 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 Mean 3.86 3.89 4.32 4.29 3.93 Std Deviation 1.113 737 670 713 900 1.3 Nhóm nguyên nhân hạn chế từ quản lý vĩ mô N NNHC_QLVM1 NNHC_QLVM2 NNHC_QLVM3 NNHC_QLVM4 NNHC_QLVM5 28 28 28 28 28 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 Mean 4.36 4.46 4.21 4.14 4.25 Std Deviation 678 693 787 705 645 N NNHC_QLVM6 NNHC_QLVM7 NNHC_QLVM8 NNHC_QLVM9 Valid N (listwise) 28 28 28 28 28 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 Mean 3.64 4.00 4.21 3.82 Std Deviation 780 861 787 1.020 1.4 Nhóm nguyên nhân khác NNHC_K1 NNHC_K2 NNHC_K3 Valid N (listwise) Descriptive Statistics N Minimum Maximum 28 28 28 28 Mean 3.93 4.00 4.14 Std Deviation 716 903 705 Mức độ ảnh hƣởng giải pháp tăng cƣờng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 2.1 Nhóm giải pháp ngân hàng thƣơng mại N GP_NHTM1 GP_NHTM2 GP_NHTM3 GP_NHTM4 GP_NHTM5 GP_NHTM6 GP_NHTM7 GP_NHTM8 GP_NHTM9 Valid N (listwise) 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 5 5 Mean Std Deviation 3.75 645 4.18 772 4.07 716 4.11 994 3.89 875 3.86 1.145 4.14 1.044 3.50 882 4.04 962 2.2 Nhóm giải pháp khách hàng Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 N GP_KH1 GP_KH2 GP_KH3 GP_KH4 GP_KH5 Valid N (listwise) 28 28 28 28 28 28 Mean Std Deviation 4.25 645 4.29 763 4.18 819 3.89 832 4.07 940 2.3 Nhóm giải pháp quản lý vĩ mơ Descriptive Statistics Minimum Maximum N GP_QLVM1 GP_QLVM2 GP_QLVM3 GP_QLVM4 GP_QLVM5 GP_QLVM6 GP_QLVM7 GP_QLVM8 GP_QLVM9 Valid N (listwise) 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 3 2 3 Mean 5 5 5 5 4.32 4.46 3.93 4.11 4.21 4.25 4.18 4.36 4.11 Std Deviation 670 637 858 875 787 799 772 621 786 2.4 Nhóm giải pháp khác Descriptive Statistics Minimum Maximum N GP_K1 GP_K2 GP_K3 Valid N (listwise) 28 28 28 28 3 Mean 5 4.11 4.36 3.89 Std Deviation 737 731 737 ... cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Đồng sông Cửu Long 111 3.1.3 Định hƣớng, mục tiêu chủ yếu phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến... cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 58 2.1.4 Thành tựu đạt đƣợc vấn đề đặt phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng. .. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long – tác động đến tín dụng ngân hàng 43 2.1.2.1 Sự hình thành Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long