Giáo án Ngữ văn 6 với các bài học: đọc thêm văn bản Con rồng, cháu tiên; đọc thêm văn bản Bánh chưng, bánh giầy; từ và cấu tạo từ tiếng Việt; giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt; đọc - hiểu văn bản Thánh gióng; tìm hiểu chung về văn tự sự; đọc - hiểu văn bản Sơn tinh – Thủy tinh... Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ cho các giáo viên trong quá trình tiến hành biên soạn giáo án phục vụ giảng dạy.
Mẫu 2 Ngày soạn: Ngày dạy Bài 1 Tiết 1: Đọc thêm văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Khái niệm thể loại truyền thuyết Nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước 2. Kỹ năng Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết Nhận ra những sự việc chính của truỵên Nhận ra một số chi tiêt tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện 3.Thái độ: Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc 4. Năng lực: Phát triển năng lực đọc hiếu văn bản, năng lực cảm thụ văn học, năng lực hợp tác, năng lực ngơn ngữ để HS nắm được một số nét về văn bản dg II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Kế hoạch bài học Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, một số hình ảnh tiêu biểu của tác phẩm 2. Học sinh: Soạn bài Dự án tìm hiểu về tác giả, văn bản Đọc tài liệu về nhà văn Tơ Hồi III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mơ tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học: Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động Dạy học nghiên cứu tình Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật học tập hợp tác khởi động Dạy học hợp tác Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động Dạy học dự án Kĩ thuật học tập hợp tác hình thành kiến Dạy học theo nhóm Dạy học nêu vấn đề và Kỹ thuật “khăn trải bàn” thức giải quyết vấn đề Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động Dạy học nêu vấn đề và Kĩ thuật đặt câu hỏi Mẫu 2 luyện tập giải quyết vấn đề Kĩ thuật học tập hợp tác Dạy học theo nhóm Đóng vai D Hoạt động Dạy học nêu vấn đề và Kĩ thuật đặt câu hỏi giải quyết vấn đề vận dụng E Hoạt động Dạy học nêu vấn đề và Kĩ thuật đặt câu hỏi tìm tịi, mở rộng giải quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tịi khám phá của HS văn bản 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Học sinh đánh giá Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS nghe bài hát: Tự hào VN Cảm xúc của em khi nghe bài hát *Thực hiện nhiệm vụ Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời Dự kiến sản phẩm: Tự hào, xúc động về nguồn gốc cao q của người VN *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá Chốt: Nhắc đến giống nịi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao q của mình nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao mn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó Hoạt động của GV HS B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, văn bản * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về thể loại truyền thuyết * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt Kiến thức chốt I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: nhân dân lao động ( TGDG) 2. Văn bản Mẫu 2 động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả, văn bản? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày sp GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm… + Truyền thuyết: Truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá >Giáo viên chốt, bs: … Tuy truyền thuyết không phải là lịch sử bởi đây là truyện, là tác phẩm nghệ thuật dân gian. Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử trong các truyền thuyết chỉ là cái nền cho tác phẩm ? Đề xuất cách đọc văn bản? Hoạt động nhóm cặp đơi 1.GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ? Kể những sự việc chính trong văn bản. Theo em, sv nào là quan trọng nhất? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: Hđ nhóm cặp đơi, thống nhất ý kiến GV: Quan sát, hỗ trợ Dự kiến sản phẩm: Bố cục: 3 phần a. Từ đầu đến Long Trang Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ b. Tiếp lên đường Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ a Thể loại: Truyền thuyết * Khái niệm truyền thuyết: Truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Thể hiện thái độ, cách đánh giá nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS b Đọc, thích, bố cục Đọc Chú thích Bố cục: 3 phần a Từ đầu đến Long Trang Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ b Tiếp lên đường Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ rồi LLQ và Âu Cơ chia con c. Cịn lại Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên Mẫu 2 rồi LLQ và Âu Cơ chia con c. Cịn lại Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ? Hs kể lại Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản * Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của LLQ và AC, cuộc hơn nhân Tiên Rồng và nguồn gốc cao q của người VN * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm bàn * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm bàn 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: ? Hình ảnh Lạc Long Qn và Âu Cơ được giới thiệu qua những chi tiết nào? ? Em thấy nguồn gốc xuất thân của họ có gì giống và khác nhau? ? Tại sao tác giả dân gian lại tưởng tượng LLQ có nguồn gốc từ nịi rồng, Âu Cơ dịng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm: + Lạc Long Quân: Thần Rồng, sống dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ + Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần, thường thích du ngoạn ở những vùng đất có nhiều hoa thơm, cỏ lạ 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá d. Kể tóm tắt văn bản II, Tìm hiểu truyện 1. Hình ảnh Lạc Long Qn và Âu Cơ Lạc Long Qn và Âu Cơ “thần”, có nguồn gốc xuất thân đẹp đẽ, cao quý + Lạc Long Quân nòi rồng con trai thần Long Nữ ngự trị biển cả + Âu Cơ dòng dõi Tiên trên núi cao Lạc Long Qn có hình dáng nếp sinh hoạt kỳ lạ, có tài năng và sức khỏe phi thường Âu Cơ xinh đẹp, có phong cách sinh hoạt thanh cao, lịch lãm LLQ có cơng lớn trong nghiệp mở nước: bảo vệ dân, giúp dân làm ăn, hình thành nếp sống văn hóa cho nhân dân Mẫu 2 > Gv nhận xét, khái quát: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc Bởi Rồng bốn vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tơn sùng và thờ cúng. Cịn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp tồn mĩ khơng gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nịi Rồng, Âu Cơ nịi Tiên phải tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao q và hơn thế nữa muốn thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc giống nịi của dân tộc VN ta GV chuyển: Lạc Long Qn là vị thần tài đức vẹn tồn, được mọi người u q – Thế rồi vị thần tài đức vẹn tồn ấy đã gặp được nàng tiên sinh đẹp, Âu Cơ họ đem lịng u trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang. Muốn biết được cuộc hôn nhân Thần, Tiên này như thế nào, là vô cùng. Các em chuyển sang phần tiếp theo của văn bản 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi: ? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ? Nhận xét gì về mối tình dun kỳ lạ này? ? Việc kết dun đã đem lại kết quả tốt đẹp gì? ? Chỉ ra chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và cho biết ý nghĩa của chi tiết kỳ ảo ấy? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm: + Rồng ở biển cả, Tiên chốn non cao gặp nhau u nhau kết thành dun vợ chồng> sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất giữa con người với thiên nhiên sơng núi + Âu Cơ sinh nở kì lạ: Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khơi ngơ > thể hiện ý nguyện đồn kết giữa các cộng đồng người Việt 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá: Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh Chi tiết lạ mang tính chất Cuộc nhân Thần Tiên Mối tình dun kỳ lạ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ con người với thiên nhiên sơng núi Âu Cơ sinh nở kì lạ: + Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đồn kết giữa các cộng đồng người Việt Mẫu 2 hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) mẹ Âu Cơ DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đồn kết giữa các cộng đồng người Việt ? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? ? Lạc Long Qn và Âu Cơ chia con như thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì? ? HS đọc câu cuối cùng của LLQ khi nói về việc chia ? Câu nói đó giúp em hiểu thêm gì về tình anh em, tình vợ chồng? Đồn kết – gắn bó – thủy chung Kỹ thuật trình bày một phút ?) Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và cơng cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện khơng? * GVbs: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xơi đồng lịng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Qn xưa kia bằng những việc làm thiết thực Hoạt động 3: Tổng kết ? Truyện hấp dẫn người đọc ở điều gì? ? Em, hãy tìm những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong truyện? ? Em hiểu thế nào là tưởng tượng, kỳ ảo? Âu Cơ Lạc Long Quân chia con: > Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển của dt > Mâu thuẫn gia đình giải một cách thỏa đáng đầy tình nghĩa thủy chung Con cháu Rồng – Tiên lập nước Văn Lang, dựng triều đại Hùng Vương bề thế, vững bền III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tg kỳ ảo làm tăng tính hấp dẫn của truyện, tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao của nhân vật, kiện, thần kỳ hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nịi 2. Nội dung Giải thích suy tơn Mẫu 2 Những chi tiết khơng có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích định Trong truyện cổ dân gian thường găn với quan niệm tín ngưỡng của người xưa ? Em hãy nói rõ vai trị của những chi tiết này trong truyện? ? Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” có ý nghĩa gì? HS thảo luận nhóm GV: Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập * Nhiệm vụ: HS viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng (Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng) Từ những vần thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 68 câu) bày tỏ suy nghĩ tình cảm của em đối với nguồn gốc nịi giống của mình. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nghe và làm bt GV hướng dẫn HS về nhà làm D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Tưởng tượng mình là một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu cho bạn bè quốc tế biết về ngồn gốc của con người VN nguồn gốc cao quý, linh thiêng cộng đồng người Việt Biểu ý nguyện đồn kết thống nhất của dtộc ta ở mọi miền * Ghi nhớ (SGK) Mẫu 2 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + Nghe u cầu + Trình bày cá nhân E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm, tìm đọc tác phẩm có nội dung tương tự 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Tuần 1 Bài 1 Tiết 2: Đọc thêm văn bản BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơngmột nét đẹp văn hố của người Việt 2/ Kĩ năng Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết Nhận ra những sụ việc chính trong truyện 3/ Thái độ : Bồi dưỡng tinh thần u lao động cho học sinh 4. Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu 2 Kế hoạch bài học Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học Đàm thoại, nêu và giải quyết Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Thuyết trình, vấn đáp Kĩ thuật đặt câu hỏi Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề Thuyết trình, vấn đáp D. Hoạt động vận Đàm thoại, Dạy học nêu dụng vấn đề và giải quyết vấn đề Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật học tập hợp tác Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm Dạy học nêu vấn đề và giải Kĩ thuật đặt câu hỏi tịi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. Kích thích HS tìm hiểu về nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Học sinh đánh giá Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Em hiểu ý nghĩa của câu ca daonày ntn? Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh” *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Mẫu 2 Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: … Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xn về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nơ nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy" Hoạt động của GV HS Kiến thức chốt B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.Giới thiệu chung: 1. Tác giả: TGDG Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả, văn bản * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản 2. Văn bản a Thể loại: truyền về tác giả, vb thuyết về thời đại VH * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, văn bản? 2.Thực hiện nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm… 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá b Đọc, thích, bố GV: đọc mẫu – hướng dẫn HS đọc cục HS chú ý các phần chú thích SGK Đọc GV: trong 15 chú thích, có những từ cấu tạo một tiếng có những từ cấu tạo 2 tiếng, có từ thuần Việt, có từ Hán Việt – những từ và tiếng này chúng ta sẽ tìm hiểu ở các tiết học sau Thảo luận nhóm cặp đơi Bố cục 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: + Đ1: Vua Hùng nêu ý ? Văn bản có thể chia ra làm mấy đoạn? định chọn người nối ? Nêu ý chính của mỗi đoạn? ngơi 2.Thực hiện nhiệm vụ: + Đ2: Các đua Dự kiến sản phẩm… làm lễ tế Tiên + Đ1: Vua Hùng nêu ý định chọn người nối ngơi Vương + Đ2: Các con đua nhau làm lễ tế Tiên Vương + Đ3: Vua Hùng chọn + Đ3: Vua Hùng chọn người nối ngơi người nối ngơi 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả c. Kể tóm tắt 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá 10 Mẫu 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản * Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm nước ta đồng thời ca ngợi cơng lao trị thủy của các vua Hùng * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm bàn * u cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm bàn 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Đoạn truyện kể về sv gì ? Vì sao VH kén rể ? ? Điều gì tiếp theo đã xảy ra ? ? Giải thích nghĩa từ « cầu hơn » ? ? Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ này ? ? Tại sao ko dùng từ « hỏi vợ »> Ở bài Từ ? Hai chàng trai được giới thiệu quan hững chi tiết nào ? ? Em có nhận xét gì về các chi tiết gt ST, TT ? ? Những chi tiết kỳ ảo ấy đc xây dựng nên bởi yếu tố nào ? ? Qua đây, em hiểu gì về sức mạnh và tài năng của hai vị thần? ? Trước tình huống đặc biệt như vậy, Hùng Vương có thái độ ra sao? ? Cuối cùng vua quyết định thủ tài ST, TT bằng hình thức nào? ? Em hiểu « sính lễ » nghĩa là gì ? Dựa vào phần chú thích SGK hãy trả lời nghĩa ? ? Cho biết từ Việt hay từ mượn ? ? Sính lễ mà vua Hùng thách gồm những gì? ? Em có nhận xét gì về món sinh lễ của nhà vua?( Rất khó kiếm) ? Từ đó, em có suy nghĩ gì về thử thách mà 2 vị thần phải vượt qua? ? Theo em, sính lễ này, khó tìm hơn? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả 54 Mẫu 2 GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm: +Chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay bổng – thể hiện trí tưởng tượng đặc sắc của người xưa nhằm nâng tầm vóc nhân vật của mình +Vua Hùng băn khoăn +Thách đố bằng sinh lễ 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá > Gv nhận xét, khái qt Như vậy, câu chuyện đưa ta vào 1 tình huống thật khó xử. Vua chỉ có một người con gái xinh đẹp có tới người muốn cầu hôn, mà chàng trai tài giỏi, ngang tài, nagng sức. Biết nhận lời ai, từ chối ai đây bởi « cả 2 đều xứng đáng làm rể vua Hùng ». Trên thực tế, voi chỉ có 2 ngà, Hơn nữa, món sính lễ này lại chỉ kiếm trong tg có 1 ngày thơi. Đây quả là thử thách lớn lao đối với 2 vị thần. Nếu cuộc trổ tài lần t1 cả 2 vị thần ko phân cơng thắng bại, thì đây chính là cuộc trổ tài lần t2 mang tc quyết định, một cuộc chạy đua quyết liệt về thời gian. Như vậy, người con rể mà vua Hùng kén chọn phải là người kho chỉ giỏi về sức lực mà cịn giỏi cả về trí tuệ Đây là thử thách đầy khó khăn đối với hai vị thần. Song trong ý vua dường như đã có sự thiên vị vì tất cả các món sính lễ kia đều là “sơn hào”, sản vật của từng núi, q hương của ST, chứ khơng phải “hải vị”. Trong khí đó ST là chúa rừng non cao cịn TT là chúa vùng nước thẳm Các lễ vật khó kiếm song chúng ta có thể đốn được ai sẽ là người mang đủ lễ vật đến trước Phải chăng, đó cũng là ước mơ của nhân dân ta hướng về các htượng sơng núi 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 55 Mị Nương: Xinh đẹp, hiền dịu vua cha rất yêu quý Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hơn => Cả 2 vị thần đều có tài cao phép lạ Vua Hùng thử tài bằng sính lễ “Một trăm ván cơm nếp voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đơi” => Kỳ lạ, khó kiếm ST thắng cuộc 2. Cuộc giao tranh giữa hai vị thần Mẫu 2 GV : ST thắng cuộc, lấy đc MN, Các em ạ, câu chuyện cũng có thể dừng lại một kết thúc đẹp như vậy. Nhưng khơng, Vậy cuộc giao tranh diễn ra ntn >p2 HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi: ? Kết quả, Ai đã mang đủ lễ vật đến trước? ? Đến sau ko lấy đc vợ, TT có thái độ gì ? ? TT thể sức mạnh ghê gớm của mình ntn ? ? Người xưa đã tưởng tượng ra sức mạnh ghê gớm của TT nhằm MĐ gì ? ? ST đã thể hiện sức mạnh của mình ntn ? ? Người xưa tưởng tượng ra sức mạnh ghê gớm của ST nhằm MĐ gì ? ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong 2 đv này ? ? Bức tranh minh họa cho chi tiết nào trong truyện? ? Kết hợp với đoạn văn, em hãy tưởng tượng và miêu tả lại cuộc giao tranh giữa 2 vị thần? ? Kết quả của cuộc giao tranh ntn? ? Em có nhận xét gì về diễn biến cuộc giao tranh 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm: Theo dõi tiếp đoạn truyện « TT đến sau »và cho biết: Thủy Tinh nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt > Nhằm hình tượng hóa sức mạnh của mưa, bão, lũ lụt >Tượng trưng cho sức mạnh của nd ta trong cơng cuộc chống lũ lụt của người Việt cổ Quan sát sản phẩm của 2 nhóm trên bảng phụ Nhiều từ láy, động từ hành động, so sánh, trí tưởng tượng phong phú, HS quan sát bức tranh minh họa TT: hơ mưa, gọi gió làm thành giơng bão 56 Cuộc giao tranh diễn ra gay go, ác liệt TT: Thể hiện sức mạnh ghê gớm – chống lại ST nhằm cướp MN ST: Thể hiện sức mạnh thần kỳ, chống lại TT để bảo vệ hạnh phúc > Sơn Tinh chiến thắng >ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa III. Tổng kết Mẫu 2 rung chuyển đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn ST: Dùng phép lạ bốc đồi, rời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ TT dù có nhiều phép thuật cao cường vẫn phải khuất phục trước ST 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá:=> 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận ? Theo em, vì sao TT phải khuất phục trước ST? ? Theo em, nhân vật nào đại diện cho chính nghĩa? ? Chi tiết để cho ST chiến thắng đã thể hiện ước mơ gì của người xưa? ? Theo câu chuyện này, hàng năm sở dĩ có hiện tượng mưa bão , là do đâu ? ? Khái qt đặc sắc NT, ND của truyện? 2.Thực hiện nhiệm vụ: Kết quả cuộc giao tranh thể hiện sức mạnh, sự chiến thắng của chính nghĩa Tư duy thần thoại đã hình tượng hóa sức nước và hình tượng bão lụt thành kẻ thù hung dữ truyền kiếp của ST Tầm vóc vũ trụ, tài năng khí phách của ST là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống lũ lụt lưu vực sông Hồng sơng Đà Đây cũng là kỳ tích dựng nước ở thời đại các vua Hùng – kỳ tích phát huy mạnh mẽ Câu chuyện kết thúc = giận lưu luyến TT Đó cách giải thích tượng thiên nhiên của 57 1. Nghệ thuật: Truyện xây dựng những hình tượng nt kỳ ảo, bay bổng mang tính tượng trương và khái qt cao 2. Nội dung: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở lưu vực sơng Hồng nước ta Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng * Ghi nhớ (SGK) Mẫu 2 người xưa 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá:=> 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập * Nhiệm vụ: HS viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * u cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Học sinh kể tóm tắt dựa theo các tình tiết chính, các nhân vật 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nghe và làm bt GV hướng dẫn HS về nhà làm 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS 1) Học sinh tìm hiểu nạn phá rừng, cháy rừng hiện nay. Suy nghĩ mối quan hệ giữa ý nghĩa truyện “ST, TT” với hiện tượng thiên tai, lũ lụt trong những năm gần đây trên đất nước ta. Chủ trương của Nhà nước trong việc vận động nhân dân xây dựng củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng đi đơi với trồng rừng 2) Tìm hiểu để biết: bão lụt và các hiện tượng thiên tai khác( như lốc xốy, động đất, sóng thần,…) đã gây thiệt hại về kinh tế, gây nguy hiểm đối với tính mạng của con người ntn? Nếu gặp bão lụt hoặc các hiện tượng thiên tai khác, em phải làm gì để đảm bảo an tồn cho mình và giúp đỡ người khác? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + Nghe u cầu + Trình bày cá nhân 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ 58 Mẫu 2 * Phương thức hoạt động: cá nhân * u cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Học thuộc mục ghi nhớ SGK + kể tóm tắt truyện Tìm đọc bài thơ “ST,TT” của Nguyễn Nhược Pháp đê tháy cách cảm nhân độc đáo của nhà thơ về truyền thuyết này 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc u cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Thày cơ tải đủ bộ giáo án tại website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn/ Ngày soạn: Ngày dạy Tuần 3 Bài 3 Tiết 10 NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Giúp HS nắm được thế nào là nghĩa của từ Biết cách giải thích nghĩa của từ 2/ Kĩ năng HS biết lựa chọn từ đúng trong khi nói hoặc viết 3. Thái độ : Tạo sự ham mê tìm hiểu từ Tiếng Việt cho học sinh 4. Năng lực: Phát triển các năng lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực hợp tác,… + Năng lực chun biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản II. CHN BI: ̉ ̣ 1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, phiếu học tập 2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân cơng III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện 59 Kĩ thuật dạy học Mẫu 2 A Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề Thuyết trình, vấn đáp D. Hoạt động vận Đàm thoại, Dạy học nêu dụng vấn đề và giải quyết vấn đề Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật học tập hợp tác Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm Dạy học nêu vấn đề và giải Kĩ thuật đặt câu hỏi tịi, mở rộng quyết vấn đề 2. Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án * Phương pháp : vấn đáp, thảo luận nhóm Trị: Đọc trước SGK III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tịi khám phá của HS về từ và cấu tạo của từ TV 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Học sinh đánh giá Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ GV: treo bảng phụ: Em hãy điền các từ: đề đạt, đề bạt, đề cử, đề xuất vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung sau: + :Trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên + : Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn + : Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử + : Đưa ra vấn đề để xem xét, giải quyết. *Thực hiện nhiệm vụ Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời Dự kiến sản phẩm: + ( đề đạt) : Trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên + ( đề bạt) : Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn + (đề cử) .: Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử + (đề xuất) : Đưa ra vấn đề để xem xét, giải quyết. 60 Mẫu 2 *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Các em đã điền đúng vào vị trí thích hợp, điều đó có nghĩa là các em đã hiểu nghĩa của từ. Vậy nghĩa của từ là gì? Bài học hơm nay, Trong giao tiếp hàng ngày, khi nói hoặc viết chúng ta phải dùng từ đúng âm, đúng chính tả để người đọc, người nghe hiểu đúng nghĩa của từ. Vậy thế nào là nghĩa của từ? Muốn giải nghĩa của từ, thơng thường có những cách nào? Bài học hơm nay chúng ta sẽ giải đáp được những thắc mắc đó Hoạt động của GV HS Kiến thức chốt B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ là gì * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nghĩa của từ là gì * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm * u cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm cặp đơi 1.GV chuyển giao nhiệm vụ: Treo bảng phụ đã viết VD + YC HS đọc vd? ? Giải nghĩa từ „tập qn”? ? Giải nghĩa từ „Lẫm liệt”? Tìm những từ đồng nghĩa với từ „lẫm liệt”? ? Giải nghĩa từ „nao núng”? Đặt văn cảnh bài ST, TT em hiểu nghĩa ấy ntn? GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm cặp trong thời gian 5 phút 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm: GV: Đặt văn „Con Rồng cháu Tiên” để pt thêm Ở ngoài: VD tập quán của người VN: ngày tết 61 Mẫu 2 Giải nghĩa từ „Lẫm liệt”( Tìm từ đồng nghĩa với từ „lẫm liệt”): hùng dũng, oai nghiêm GV: Hình ảnh TG hiện lên thật đẹp đẽ với tư thế hùng dũng, oai nghiêm sánh ngang với trời đất. Đó hcinhs là người anh hùng khổng lồ về thể xác, mang hùng khí của non sơng. Từ lẫm liệt đã diễn tả 1 cách chính xác Giải nghĩa từ „nao núng”( Đặt văn cảnh bài ST, TT em hiểu nghĩa ấy) ( Trước sức mạnh ghê gớm của TT, ST vẫn bình tĩnh, tự tin bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dũng cảm, kiên cường, ko hề khuất phục GV: Như vậy, cơ và các em đã vừa giải thích nghĩa của các từ Theo dõi trên bảng và thảo luận nhóm các câu hỏi sau: 1.GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Cho biết mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? Chỉ ra bộ phận nào với bộ phận nào? 2 bộ phận( phần trước và phần sau dấu 2 chấm) ? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì? ? Nghĩa của từ ứng với phần mơ hình sau? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm: Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: + Phần trước: Từ + Phần sau: Nghĩa của từ GV: À như vậy, em hiểu phần đứng sau dấu 2 chấm là phần để nêu lên nghĩa của từ = Từ là một đơn vị 2 mặt trong ngơn ngữ (hình thức và nội dung) 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 62 I. Nghĩa của từ là gì? 1. Ví dụ: (SGK) Tập qn: Thói quen của một cộng đồng đc hình thành từ lâu trong đời sống dt, đc mọi người Mẫu 2 Giáo viên nhận xét, đánh giá >Giáo viên chốt kiến thức GV đưa mơ hình lên bảng phụ = Nghĩa của từ ứng với phần nội dung = Vậy tất cả nội dung về sự vật, tính chất, hành động mà từ biểu thị – người ta gọi là nghĩa của từ ? Từ ví dụ trên, em hãy cho biết. Thế nào là nghĩa của từ? ? Lấy VD và giải thích nghĩa của 1 từ? VD: Bàn: Là 1 đồ vật có 4 chân dùng để viết Gv:Vậy ta giải thích nghĩa từ trên bằng cách nào ? có mấy cách giải thích nghĩa của từ ?Ta sang phần hai Hoạt động 2: Tìm hiểu: cách giải thích nghĩa của từ * Mục tiêu: Giúp HS nắm được 2 cách giải thích nghĩa của từ * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm * u cầu sản phẩm: Kết nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm cặp đơi GV treo bảng phụ 1.GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc lại chú thích phần I ? Từ tập qn xét về nguồn gốc thuộc loại từ nào?( Hán Việt) ? Cơ có 2 câu văn sau đây dùng từ tập qn và thói quen. Theo em chúng có thể thay thế cho nhau khơng? Tại sao? a. Người Việt nam có tập qn ăn trầu b. Bạn Nam có thói quen ăn q vặt ? Vậy từ tập qn đã đợc giải thích ý nghĩa bằng cách nào? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất Dự kiến sản phẩm: Gồm 2 yếu tố: tập và Quán kết hợp lại 63 làm theo Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm Nao núng: lung lay, ko vững lịng tin ở mình nữa 2. Nhận xét: Nghĩa của từ là nội dung sự vật, tính chất, hành động, quan hệ mà từ biểu thị Mẫu 2 + Tập: Làm đi làm lại nhiều lần thành quen + Quán: nhà nhỏ dùng để bán hàng II. Cách giải thích nghĩa của Ko thể hiểu nghĩa 2 yếu tố HV ghép lại tập từ quán để thành 1 nghĩa chung(quán: bị mờ nhạt, nên SGK giải thích nghĩa từ tập qn ) Câu a có thể dùng cả hai từ Câu b chỉ dùng đợc từ "thói quen"vì khơng thể nói : Bạn Nam có tập qn ăn q vặt Lý do : Tập qn có ý nghĩa rộng thờng gắn với chủ thể là số đơng Thói quen có ý nghĩa hẹp, thờng gắn với chủ thể là một cá nhân 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Giáo viên nhận xét, đánh giá >Giáo viên chốt kiến thức ? Hãy giải thích các từ ‘ Cây” theo cách trên? Cây: Là 1 loại thực vậy có rễ cành lá rõ rệt GV: Cho hs đọc to phần giải nghĩa từ " lẫm liệt" trên bảng phụ hoặc đèn chiếu ? Em thấy: Hùng dũng, oai nghiêm, lẫm liệt có thể thay thế cho nhau được khơng ?Vì sao ? T thế lẫm liệt của người anh hùng T thế hùng dũng T thế oai nghiêm > Trong trường hợp trên ,ba từ có thể thay thế cho nhau được Vì chúng khơng làm cho nội dung thơng báo ( nội dung miêu tả) và sắc thái ý nghĩa ( trang trọng ) của câu thay đổi> Từ đồng nghĩa ?Lấy vd khác? Trung thực : Thật thà, thẳng thắn Dũng cảm: Can đảm, quả cảm ?Em có nhận xét gì về cách giải thích nghã của từ :"Nao núng "?( Giống từ lẫm liệt) Gv: Ngồi hai cách trên, chúng ta cịn có cách thứ ba ? Hãy nhân xét về cách giải thích nghĩa của các từ sau? Cao thượng : Khơng nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, 64 Mẫu 2 hèn hạ lèm nhèm Sáng sủa : khơng tối tăm, hắc ám, âm u, u am , nhem nhuốc Nhẵn nhụi : Sù sì, nham nhở, mấp mơ, lổm nhổm, lởm chởm ?Vậy từ việc phân tích các vd em thấy có mấy cách giải thích nghĩa của từ GV: tồn bộ nội dung nằm trong ghi nhớ 2 sgk/33 ? Từ ví dụ trên em hãy rút ra có mấy cái giải nghĩa từ đó là những cách nào? GV đưa VD để HS làm (BT4/36) ? Em hãy giải nghĩa các từ sau bằng những cách đã học? Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lịng đất để lấy nước Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp Hèn nhát: thiếu can đảm đến mức đáng khinh bỉ Từ “Tập quán”:…… > giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị Từ “lẫm liệt”:… “ nao núng”:… >đưa ra những từ đồng nghĩa (trái nghĩa) Từ “Cao thượng”: Không nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ lèm nhèm > giải thích bằng cách đa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích * Ghi nhớ SGK 3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 1: * Mục tiêu: HS hiểu được 2 cách giải thích nghĩa của từ * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi * u cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt + HS thảo luận nhóm : Nhóm 1: Trình bày khái niệm mà biểu thị Nhóm 2: Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nghe và làm bt GV hướng dẫn HS Dự kiến sản phẩm Nhóm 1: Trình bày khái niệm mà biểu thị: Tập qn, lạc hầu, sính lễ, tàn qn, sứ giả Nhóm 2: Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa: Hoảng hốt, phong, ghẻ lạnh, chứng giám Bài tập 2/36: 65 Mẫu 2 * Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của từ là gì * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi * u cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt + HS thảo luận nhóm :Mỗi nhóm tìm một từ thích hợp với nghĩa của từ cho sẵn 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nghe và làm bt GV hướng dẫn HS Dự kiến sản phẩm: + Nhóm 1 a – Học tập + Nhóm 3: c – Học hỏi + Nhóm 2: b – Học lỏm + Nhóm 4: d – Học hành Bài tập 3.36 * Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của từ là gì * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi * u cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt + HS thảo luận nhóm :Mỗi nhóm tìm một từ thích hợp với nghĩa của từ cho sẵn 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nghe và làm bt GV hướng dẫn HS Dự kiến sản phẩm: + Nhóm 1: a – Trung bình + Nhóm 3: c Trung niên + Nhóm 2: b – Trung gian *Bài tập 5/36 * Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của từ trong văn cảnh cụ thể * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm nhóm * u cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt + HS thảo luận nhóm : ? Đọc truyện « Thế thì khơng mất » cho biết nghĩa của từ « mất » như nhân vật Nụ có đúng khơng ? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 66 Mẫu 2 Nghe và làm bt GV hướng dẫn HS Dự kiến sản phẩm: Nghĩa của từ “mất” như nhân vật “Nụ” hiểu có nghĩa: khơng biết ở đâu Nghĩa thơng thường của từ “mất”: Khơng cịn được sở hữu, khơng có, khơng thuộc về mình nữa => Cách biểu thị của nhân vật Nụ là khơng đúng 4. Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về phói từ để trả lời câu hỏi của GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Tìm trong văn bản “Thánh Gióng” một số từ ngữ khó và giải thích 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * u cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở 67 Mẫu 2 68 ... 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá ? ?Giáo? ?viên nhận xét, đánh giá >Giáo? ?viên chốt kiến thức +? ?văn? ?bản “Thánh Gióng” + Các từ chưa hiểu nghĩa: trượng, tráng sĩ b. Hoạt động nhóm lớn... b. Bài tập ? ?Văn? ?bản HC – CV ? ?Văn? ?bản tự sự ? ?Văn? ?bản miêu tả Văn thuyết minh ? ?Văn? ?bản biểu cảm VB NL II. Luyện tập: Bài 1: a. Nhóm 1:? ?Văn? ?bản tự b Nhóm 2: Văn bản miêu tả... 4. Phương? ?án? ?kiểm tra, đánh giá Học sinh đánh giá ? ?Giáo? ?viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Hãy liệt kê một số từ? ?ngữ? ?mà các em biết khơng phải là từ? ?ngữ? ?thuần Việt ?