1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 1 - ThS. Dương Xuân Lâm

67 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1 - Nhập môn phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Thông tin và dữ liệu, xử lý thông tin định lượng, xử lý thông tin định tính, kinh tế xã hội và phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Th.S Dương Xuân Lâm Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Email: duongxuanlam@tuaf.edu.vn Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội  Quy trình, kỹ thuật, cách thức tiến hành/(làm) việc với kế hoạch xác định với độ xác hiệu quả, thường theo trình tự, thứ tự bước định sẵn  Thứ tự hệ thống để làm việc Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội    “…thu thập thông tin liệu thực nhằm bổ sung thêm kiến thức” “…quá trình thu thập phân tích thơng tin nhằm tăng thêm hiểu biết vấn đề hay chủ đề cụ thể" Gồm bước: thiết lập câu hỏi, thu thập liệu để trả lời câu hỏi, đưa câu trả lời cho câu hỏi đó” Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội  Cuối năm 2005, nước Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký hiệp định thương mại tự (FTA) với tên gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, gọi tắt Hiệp định TPP Tháng 9/2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP, “gia nhập” vào TPP cũ mà bên đàm phán hiệp định FTA hoàn toàn mới, nhiên, lấy tên gọi Hiệp định TPP Sau đó, Australia, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico Nhật Bản tham gia vào TPP, đưa tổng số thành viên TPP lên thành 12  Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Thu thập thông tin xác với nguồn lực có,  Cung cấp chứng đáng tin cậy để trả lời câu hỏi nghiên cứu Ví dụ:  Trình độ học vấn thu nhập; hài lịng (lương, môi trường làm việc ) suất lao động, …  Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội     Cách thức tìm hiểu vấn đề KT-XH Cách tiếp cận nhận dạng vấn đề KTXH Công cụ phương pháp phù hợp Thêm kiến thức nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 10  Vận dụng tri thức bản, tạo quy trình công nghệ mới, nguyên lý quản lý kinh tế xã hội  Mục đích:  Nâng cao suất sản xuất lương thực  Xử lý chữa trị bệnh  Cải thiện hiệu sử dụng lượng nhà, văn phịng mơ hình khác Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 53  Alexander Fleming (1928): Cô lập tinh chế thuốc kháng sinh Peniciline  Edward Jenner (1790s): phát triển kỹ thuật tạo vaccine đậu mùa  Jonas Salk (1953): phát triển kỹ thuật vaccine bại liệt Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 54 Loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm khả áp dụng đại trà nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất đời sống Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 55  Sử dụng phương pháp khác (chủ yếu thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố (biến số) với  NCĐL liên quan đến LƯỢNG SỐ  NCĐT liên quan đến CHẤT CÁC MÔ TẢ  Phỏng vấn (trực tiếp, email, qua thư, qua điện thoại, quan sát (trực tiếp: qs hành vi; gián tiếp: qs kết hay tác động vủa hành vi Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 56  Thống kê mơ tả  Phân tích mối quan hệ (phân tích quan hệ tương quan, phân tích nhân tố (FAA), phân tích hồi quy )  Phân tích khác biệt (kiểm định khác biệt, phân tích ANOVA) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 57 Ưu điểm: Tính khách quan  Nhà NC đứng bên ngồi tượng n/c  Dữ liệu thu thập không bị thiên vị hay lệch theo hướng chủ quan Nhược điểm:  Không giúp hiểu tượng người, nghiên cứu hành vi  Câu trả lời đối tượng bị tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố, nên khơng hồn tồn khách quan  Dù thang đo chuẩn hóa giải thích khác tùy theo người tham gia Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 58  Thăm dị, mơ tả giải thích dựa vào phương tiện khảo sát, kinh nghiệm, nhận thức, động thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ  Mô tả vật, tượng; không quan tâm đến biến thiên đối tượng nghiên cứu khơng nhằm lượng hóa biến thiên  PPNC định tính chủ yếu: Phỏng vấn sâu, vấn nhóm nhỏ tập trung, sử dụng số liệu sẵn có, quan sát,… Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 59 Dữ liệu dạng chữ, đo lường  Dữ liệu trả lời cho câu hỏi: nào? Cái gì? Tại sao?  Ví dụ, cần biết thái độ người tiêu dùng thương hiệu đó, hỏi câu hỏi sau:  Vì anh/chị thích dùng thương hiệu này?  Đặc điểm bật thương hiệu gì?  Tại đặc điểm bật nhất?  Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 60 Vấn đề nghiên cứu  Kỹ sở trường nhà nghiên cứu  Khả thu thập liệu  Chọn NCĐL khi:  Bạn thật am hiểu có khả xử lý phân tích liệu thống kê  Vấn đề nghiên cứu có tính chất mơ tả dự báo mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập  Nếu chọn NCĐL, cần ý khả thu thập liệu khả thực thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh  Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 61  Chọn nghiên cứu định tính khi: Khả xử lý phân tích liệu; Mục đích nghiên cứu; Khả tiếp cận vấn chuyên gia thu thập liệu thứ cấp Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 62 Phạm vi so sánh Mục đích Cách tiếp cận Kích thước mẫu Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Lượng hóa đặc tính vật tượng KTXH Cấu trúc chặt chẽ thơng qua bảng câu hỏi Lớn Tìm hiểu sâu đặc tính vật tượng KTXH Linh hoạt thông qua thảo luận Phương pháp Theo xác suất chọn mẫu Kỹ Khơng địi hỏi kỹ cao vấn/thảo luận Nhỏ Phi xác suất Đòi hỏi kỹ cao Thời gian Tương đối ngắn (thường Tương đối dài (từ 90 đến 120 vấn 45 phút) phút) 63 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội  Phương pháp XHH phương thức cho việc xây dựng tri thức xã hội học, tổng thể biện pháp, thủ tục, công đoạn nhận thức xã hội học với thực tế xã hội  Phương pháp xã hội học phụ thuộc vào vấn đề mà nghiên cứu, vào lý thuyết xây dựng  Nghiên cứu xã hội học trình nhận thức xã hội Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 64  KTH nghiên cứu ba lĩnh vực quan trọng người 1) Sản xuất nhằm biến đổi chi phí đầu vào (Input) thành sản phẩm đầu (Output), (2) Trao đổi, bao gồm việc lưu thơng hàng hóa sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, marketing,… (3) Tiêu dùng, bao gồm thị trường, giá cả,… Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 65 Mơ tả, giải thích thực trạng kinh tế xã hội địa phương tổ chức kinh tế xã hội;  Lập kế hoạch phát triển KTXH, định hướng xây dựng sách KTXH đắn phù hợp;  Chỉ tượng đời sống KTXH, từ dự báo hoạch định cho xu hướng phát triển tương lai;  Đề xuất giải pháp can thiệp nhằm thay đổi thực trạng đời sống KTXH  Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 66 Thông tin gì? Dữ liệu gì? Cho ví dụ? Thơng tin kinh tế xã hội gì? Cho ví dụ? Thế thơng tin định tính? Thế thơng tin định lượng? Cho ví dụ? Thế thông tin (dữ liệu) thứ cấp? Ưu nhược điểm liệu thứ cấp? Phương pháp thường sử dụng để thu thập liệu thứ cấp? Thế thông tin (dữ liệu) sơ cấp? Ưu nhược điểm liệu sơ cấp? Phương pháp thường sử dụng để thu thập liệu sơ cấp? Hiểu kinh tế xã hội? Thế nghiên cứu mô tả? Thế nghiên cứu giải thích? Mối liên hệ quan hệ nghiên cứu mô tả nghiên cứu giải thích? Thế nghiên cứu định tính? Phương pháp thường sử dụng nghiên cứu định tính? Thế nghiên cứu định lượng? Phương pháp thường sử dụng nghiên cứu định lượng? 10 Hãy so sánh nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng? Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 67 ... định trước: chiều cao người) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50... tế xã hội 12 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 13 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 14 TIẾT Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 15 Năm 2 016 đánh giá năm đầy thách thức với kinh tế Việt... Công cụ phương pháp phù hợp Thêm kiến thức nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 11 Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Ngày đăng: 06/08/2020, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w