Bai Thao giang Cum Van 8

18 400 0
Bai Thao giang Cum Van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng­êi thùc hiÖn: LEÂ THÒ NGUYEÄT Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào nói giảm nói tránh? Cho ví dụ. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong câu sau: “Bác đã đi rồi sao Bác ới Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời” ( TỐ HỮU) Tieáng Vieät: Tieát 43: Caâu gheùp I. Đặc điểm của câu ghép Xét ví dụ sau: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường ,lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học. ( Thanh Tònh,Tôi đi học) I. Đặc điểm của câu ghép: (1)Tôi/ quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như CN1 VN1 C V mấy cành hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. CN2 VN2 V (2)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đày sương thu và gió lạnh, mẹ tôi/ âu yếm nắm C V tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. V (3)Cảnh vật xung quanh tôi/ đều thay đổi, vì chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: C1 V1 C2 V2 hôm nay tôi/ đi học. C3 V3 I. Đặc điểm của câu ghép: II. Cách nối các vế câu: 1, Các câu ghép: (4) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. (5) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (6)Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Tổng hợp(6) (5) (4) (3) (2)(1) Câu hỏi thảo luận : Em hãy xác đònh cấu trúc C-V trong các câu ghép trên? Cho biết các cụm C- V trong mỗi câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? Bài tập : Tìm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I trang 111 4/ Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường . 5/ Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết . 6/ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này tự nhiên thấy lạ . 3/ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học . C1 V1 C2 V2 C3 V3 C1 V1 C2 V2 C3 V3 C1 V1 V2 C1 V1 C2 V2 C3 V3 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Em hãy xác định các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ? Cặp quan hệ từ : vì …nên 2 : Cây non vừa trồi , lá đã xoà sát mặt đất . Cặp phó từ : vừa … đã 3 : Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng cao bấy nhiêu . Cặp đại từ : bao nhiêu … bấy nhiêu 4 : Mẹ bảo đi đường này , nó lại đi đường kia . Cặp chỉ từ : này … kia 1 : Vì trời mưa to nên Hà Nội ngập lụt. [...]... đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành… ) Bước 3 : Viết các câu văn Bước 4 : Kiểm tra tính liên kết của đoạn văn Bước 5 : gạch chân câu ghép đã sử dụng trong đoạn văn Ví dụ : Lớp 8A học ngữ văn , lớp 8B học tốn còn lớp 8 C học tiếng anh C1 V1 C2 V2 C3 V3 Câu ghép : Câu hỏi thảo luận : So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép -Giống nhau : Đều có từ 2 cụm c – v trở lên -Khác nhau : *Câu đơn . gạch chân câu ghép đã sử dụng trong đoạn văn Ví dụ : Lớp 8A học ngữ văn , lớp 8B học toán còn lớp 8 C học tiếng anh. C1 V1 C2 V2 C3 V3 Câu ghép : Câu hỏi

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan