- Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: du lịch chữa bệnh, du lịchnghỉ ngơi giải trí, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch khám phá, du lịch thăm hỏi
Trang 1b Phân loại cụ thể các loại hình du lịch
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến du lịch: du lịch quốc tế, du lịch nội địa
- Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: du lịch chữa bệnh, du lịchnghỉ ngơi giải trí, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch khám phá,
du lịch thăm hỏi, du lịch quá cảnh,…
- Căn cứ vào phương tiện giao thông: du lịch bằng xe đạp, du lịch bằng tàu biển,
du lịch bằng tàu hỏa, du lịch bằng ô tô, du lịch bằng máy bay,…
- Căn cứ vào phương tiện lưu trú mà khách sử dụng: du lịch ở khách sạn, du lịch ởmotel, du lịch nhà trọ, du lịch cắm trại,…
- Căn cứ vào thời gian đi du lịch: du lịch dài ngày từ 2 đến 5 tuần, du lịch ngắn ngày, du lịch cuối tuần,…
- Căn cứ vào vị trí địa lý của địa điểm du lịch: du lịch miền biển, du lịch vùng núi,
du lịch đô thị, du lịch đồng quê,…
- Căn cứ vào hình thức tổ chức đi du lịch: du lịch theo đoàn, du lịch cá nhân,…
2
Trang 2- Căn cứ vào thành phần của du khách: du khách thượng lưu, du khách bìnhdân,…
- Căn cứ vào phương thức kí kết hợp đồng đi du lịch: du lịch trọn gói, du lịch muatừng phần của tour du lịch,…
1.2 Du lịch cộng đồng
1.2.1 Định nghĩa du lịch cộng đồng
Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas (2000): “Du lịch cộngđồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra pháttriển và quản lý Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương”.Theo tổ chức Responsible Ecological Social Tours (2003) thì “Du lịch cộng đồng
là phương thức tổ chức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã hội Du lịch cộng đồng
do cộng đồng sở hữu và quản lý, vì cộng đồng và cho phép khách du lịch nâng cao nhậnthức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sống đời thường của họ”
Ý tưởng đằng sau vế “dựa vào cộng đồng” của chiến lược môi trường là tạo cơ hộitrao quyền cho cộng đồng, tăng cường sự tham gia của họ trong việc ra quyết định,nhưng cũng chỉ đơn giản là những điều này sẽ khuyến khích sự tham gia từ bản thâncộng đồng
Tóm lại: Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch do cộng đồng tổ chức, dựa vàothiên nhiên và văn hoá địa phương với mục tiêu bảo vệ môi trường Du lịch cộng đồng
đề cao quyền làm chủ, chú ý phân bổ lợi ích rộng rãi và nâng cao chất lượng cuộc sốngcho cộng đồng Với khách du lịch, du lịch cộng đồng tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhậnthức về môi trường và giao lưu văn hoá, trải nghiệm cuộc sống hàng ngày của cộngđồng
Như vậy, du lịch cộng đồng chính là nét tinh túy của du lịch sinh thái và du lịchbền vững Du lịch cộng đồng nhấn mạnh vào cả ba yếu tố là môi trường, du lịch và cộngđồng
1.2.2 Các hình thức du lịch cộng đồng
Dựa trên cơ sở tiêu chí sản phẩm du lịch cộng đồng, người ta phân thành các loạihình du lịch: du lịch văn hóa truyền thống, du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp – nôngthôn, du lịch làng, bản và du lịch làng nghề truyền thống
- Du lịch văn hóa: là một trong những thành phần quan trọng nhất của du lịchcộng đồng bởi sức hấp dẫn của văn hóa bản địa, lịch sử, khảo cổ học, đó là yếu tố thu 3
Trang 3hút khách chủ yếu của cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương tham gia trực tiếpvào quá trình quản lý của hình thức du lịch này, dựa trên nguyên tắc bảo tồn hay thậmchí phục sinh lại văn hóa địa phương.
- Du lịch sinh thái: là một hình thức du lịch diễn ra trong khu vực tự nhiên (đặcbiệt là trong các khu vực cần được bảo vệ) và kết hợp tìm hiểu bản sắc văn hóa – xã hộicủa địa phương có sự quan tâm đến vấn đề môi trường Nó thúc đẩy một hệ sinh tháibền vững thông qua một quá trình quản lý môi trường có sự tham gia của tất cả các bênliên quan
- Du lịch nông nghiệp – nông thôn: đây là một hình thức du lịch tại các khu vựcnông nghiệp như vườn cây ăn trái, trang trại nông lâm kết hợp,… đã được chuẩn bịphục vụ cho khách du lịch xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp màkhông làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hoặc năng suất của gia đình chủ nhà Hình thức
du lịch này đặc biệt hấp dẫn các đối tượng khách du lịch có mong muốn đến nhữngvùng quê yên tĩnh, thích khám phá những hoạt động sản xuất ở nông thôn
- Du lịch làng, bản: khách du lịch chia sẻ các hoạt động trong cuộc sống thôn bản,dân làng cung cấp dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm Khách du lịchcũng có thể chọn nhà nghỉ - nhà nghỉ này được hoạt động bởi một hợp tác xã, làng, hoặctác nhân cung cấp cho du khách không gian riêng tư hơn, thoải mái cho cả họ và đôi khicũng là thoải mái hơn cho chủ nhà
- Du lịch làng nghề truyền thống: nghệ thuật và sản xuất thủ công mỹ nghệ ở địaphương có một lịch sử lâu dài Nó không phải là một hình thức độc lập của du lịch màchính là một thành phần của các loại hình du lịch
1.2.3 Vai trò của du lịch cộng đồng
Đối với công tác bảo tồn tài nguyên:
− Góp phần bảo vệ bền vững tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái
− Bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng
Trang 4Đối với cộng đồng:
− Du lịch cộng đồng mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên trực tiếp thamgia cung cấp dịch vụ du lịch cho khách hàng Đồng thời những thành viên kháccủa cộng đồng cùng được hưởng lợi ích từ sự tái đầu tư của nguồn doanh thu
du lịch vào việc hỗ trợ cung cấp phát triển cơ sở hạ tầng góp phần thay đổi xãhội địa phương
− Du lịch cộng đồng nhận ra trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ tài nguyênthiên nhiên và môi trường của địa phương tại khu du lịch, từ đó tác động đếnnhận thức của các cộng đồng khác về vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyênmôi trường của cộng đồng
1.2.4 Các nguyên tắc tham gia phát triển du lịch cộng đồng
Võ Quế (2006) cho rằng các nguyên tắc để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng bao gồm:
− Cộng đồng được quyền tham gia thảo luận các kế hoạch, quy hoạch, thực hiện
và quản lý, đầu tư và có thể trao quyền làm chủ cho cộng đồng
− Phù hợp với khả năng của cộng đồng
− Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng
− Xác lập quyền sở hữu và tham gia của cộng đồng đối với tài nguyên và văn hoá
Theo tổ chức UNWTO (2004) các nguyên tắc để phát triển du lịch cộng đồng cần phải dựa trên các nguyên tắc của du lịch bền vững:
− Sử dụng tối ưu nguồn môi trường, duy trì các tiến trình sinh thái học chủ yếu
và giúp bảo tồn nguồn tự nhiên và hệ sinh thái được thừa hưởng
− Khía cạnh xác thực nền văn hoá - xã hội của cộng đồng địa phương, đảm bảo
họ đã xây dựng, kế thừa văn hoá và giá trị truyền thống, đồng thời góp phầnvào sự hiểu biết và thông cảm đối với các nền văn hoá khác nhau
− Đảm bảo sự vận hành nền kinh tế lâu dài ổn định, cung cấp các lợi ích kinh tế
xã hội đến tất cả những người có liên quan nhằm phân bổ công bằng
1.2.5 Điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng
− Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú và mang tính đặc trưng cao
− Sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của cộng đồng
5
Trang 5− Có cơ chế chính sách tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng.
− Nguồn cầu của du lịch là động lực để phát triển du lịch cộng đồng của địa phương
− Sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước về nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
− Sự liên kết với các doanh nghiệp du lịch trong vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch
1.2.6 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới hiện nay
Ngày nay du khách có xu hướng muốn tìm đến những điểm du lịch mới lạ, đượctrải nghiệm, được chào đón nồng nhiệt bởi người dân địa phương, được hòa mình vàođời sống bản địa để tìm hiểu, cảm nhận và sẻ chia với cộng đồng điểm đến Chính vìnhững lý do này, du khách chọn lựa điểm đến thuộc các quốc gia đang phát triển hoặckém phát triển bởi tính đặc thù và chân thực của tài nguyên du lịch tự nhiên cũng nhưtài nguyên du lịch văn hóa từ đó hình thành các sản phẩm du lịch cộng đồng hấp dẫn dukhách
Theo kết quả điều tra của UNWTO (1996), 40% chuyến du lịch trên thế giới đượcthực hiện bởi các nước phát triển Năm 2014, lượng khách châu Âu đi du lịch chiếm hơnmột nửa tổng lượng khách toàn cầu đi du lịch (575 triệu lượt/1133 triệu lượt) trong đó
dự đoán 2-4% thị phần châu Âu tham gia trải nghiệm loại hình du lịch cộng đồng và 40% thị phần này quan tâm đến những chuyến du lịch cộng đồng
20-Xét về nhu cầu của khách du lịch, dựa trên kết quả cuộc khảo sát 4000 du khách
về du lịch bền vững của TUI Travel PLC (2010) thì cứ 2 du khách sẽ có 1 người sẵnlòng đặt chuyến du lịch hướng đến tính bền vững và 2 trong 3 du khách sẽ thay đổi hành
vi của họ trong những chuyến du lịch để bảo vệ môi trường, bảo tồn giá trị văn hóa bảnđịa
6
Trang 62 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Địa hình của tỉnh Hà Giang khá phức tạp, có thể chia làm 3 vùng Vùng cao núi đáphía bắc nằm sát chí tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắtnhiều Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sông Chảy, sườn núi dốc,đèo cao, thung lũng và lòng suối hẹp Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi, thunglũng sông Lô và thành phố Hà Giang
− Hang Chui: cách thành phố Hà Giang 7 km (4,38 dặm) về phía nam Hang ănsâu vào lòng núi khoảng 100 m Cửa hang hẹp phải lách người mới qua được.Vào trong lòng hang mở rộng, vòm hang cao vút, nhiều nhũ đá Hang có nhiềudơi, có dòng suối dâng cao đổ xuống thành thác
7
Trang 7b Tài nguyên văn hóa
Các di tích lịch sử văn hóa
Cao nguyên đá Đồng Văn nằm trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh,Đồng Văn, Mèo Vạc được công nhận là Công viên địa chất Toàn cầu vào năm 2010.Đây là một trong những vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch
sử phát triển vỏ Trái Đất, những hiện tượng tự nhiên, cảnh quan đặc sắc về thẩm mỹ,tính đa dạng sinh học cao và truyền thống văn hóa lâu đời của cộng đồng cư dân bản địanhư các dân tộc Mông, Lô Lô, Pu Péo, Dao Cao nguyên đá cũng là nơi có nhiều di tíchdanh thắng quốc gia đã được công nhận như: Di tích kiến trúc nhà Vương, Cột cờ Lũng
Cú, phố cổ Đồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, núi Đôi Quản Bạ,…
Dinh thự họ Vương thuộc xã Sà Phìn là một công trình kiến trúc đẹp và độc đáođược xếp hạng cấp quốc gia năm 1993 Đường dẫn vào dinh được lát bằng những phiến
đá lớn vuông vức, phẳng lỳ Dinh được bao bọc bởi hai vòng tường thành xây bằng đáhộc Dinh thự được xây dựng chủ yếu bằng đá xanh, gỗ pơ-mu, ngói đất nung già, cácchi tiết được chạm trổ tỉ mỉ, công phu, đẹp mắt với các hình chủ đạo là rồng, phượng,dơi,… tượng trưng cho quyền quý và hưng thịnh Dinh thự mang vẻ đẹp bề thế, uy nghivới kiến trúc hình chữ "vương", tọa lạc trên quả đồi hình mai rùa Đây là một điển hình
về sự giao thoa nghệ thuật kiến trúc của người Mông và người Hán ở khu vực biên giớiViệt – Trung
Tiểu khu Trọng Con cách đường quốc lộ số 2 20 km về phía đông nam, cáchThành phố Hà Giang khoảng 60 km về phía bắc ở tại xã Bằng Hành, huyện Bắc Quang,tỉnh Hà Giang (đã được Nhà nước xếp hạng là di tích lịch sử năm 1996) Đây được xem
là cái nôi của phong trào cách mạng ở Hà Giang
Chùa Sùng Khánh cách Thành phố Hà Giang 9 km về phía nam thuộc thôn LàngNùng, xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, được nhà nước xếp hạng là di tích lịch sử nghệthuật năm 1993 Chùa được xây dựng thời Triệu Phong (1356), do thời gian, chùa bị hưhại, đến năm 1989 được nhân dân xây dựng trên nền chùa cũ Ở đây còn lưu giữ hai divật: Bia đá thời Trần (1367) ghi lại công lao của người sáng lập ra chùa và một quảchuông cao 0,90 m, đường kính 0,67 m, được đúc thời Hậu Lê (1705) Nghệ thuật khắctrên đá, trên Chuông đồng và kỹ thuật đúc Chuông là một bằng cứ nói lên bàn tay tinhxảo của các nghệ nhân vùng biên giới phía bắc này, và từ đó biết thêm lịch sử phát triểnthời Trần và Lê tới tận vùng biên ải Hà Giang
8
Trang 8Chùa Bình Lâm thuộc địa phận thôn Tông Mường xã Phú Linh, Thành phố HàGiang Nhân dân ở đây còn lưu giữ một quả chuông thời Trần được đúc vào tháng 3năm Ất Mùi (1295) có chiều cao 103 cm, đường kính miệng 65 cm, quai được cấu tạobởi hai hình rồng, trên chuông có khắc bài Minh bằng chữ Hán gồm 309 chữ năm BínhThân, niên hiệu Hưng Long thứ 4 (1296) Trên quả chuông ta bắt gặp tiêu bản rồng nổitrên chất liệu đồng (thế kỷ 13) Cùng với quả chuông, tại chùa Bình Lâm còn phát hiệnđược một số di vật như Tháp đất nung, mái ngói có hoạ tiết hoa chanh,… là những nétquen thuộc và tiêu biểu của văn hoá thời Trần.
Cộng đồng dân tộc và văn hóa truyền thống dân tộc
Hà Giang là địa điểm lý tưởng để phát triển du lịch cộng đồng vì nơi đây là mảnhđất sinh sống của 22 dân tộc (Mông, Dao, Tày, Nùng, Kinh, La Chí, Pà Thẻn, Hoa Hán,
Cờ Lao, Lô Lô, Bố Y, Phù Lá, Pu Péo, Giấy, Mường, Thái, Sán Chay, Sán Dìu và cácdân tộc thiểu số khác) với văn hóa và phong tục tập quán đa dạng, phong phú
Nghệ thuật và hàng thủ công
Hà Giang là nơi có nhiều sản phẩm văn hóa đặc sắc từ truyền thống lâu đời củahơn 20 dân tộc Đến Hà Giang, du khách có thể thấy được những sản phẩm kết tinh từtruyền thống văn hóa độc đáo của người miền núi, đó là các loại khăn thêu, túi vải, áováy với các loại hoa văn rực rỡ
Có thể kể đến một số làng nghề truyền thống tiêu biểu của đồng bào các dân tộcthiểu số của Hà Giang như: nghề làm khèn Mông của đồng bào dân tộc Mông tại huyệnĐồng Văn, Mèo Vạc; nghề dệt vải lanh của đồng bào dân tộc Mông tại 4 huyện Quản
Bạ, Đồng Văn, Yên Minh và Mèo Vạc; nghề làm giấy bản của đồng bào dân tộc Dao tạicác huyện Bắc Quang và Quang Bình; nghề chạm bạc của đồng bào dân tộc Dao ở cáchuyện Xín Mần, Hoàng Su Phì, Yên Minh và Mèo Vạc; nghề rèn của đồng bào dân tộcTày, dân tộc Pà Thẻn tại các huyện vùng cao của tỉnh Đáng chú ý là tất cả các sản phẩmcủa các làng nghề và làng nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc ở Hà Giang đềuđược làm thủ công
Lễ hội
Chợ tình Khau Vai họp mỗi năm một lần vào ngày 27 tháng 3 âm lịch tại xã KhauVai, huyện Mèo Vạc Bắt nguồn từ 1 câu chuyện tình, Khau Vai trở thành nơi hò hẹnchung cho tất cả những người yêu nhau trong vùng Chợ Khau Vai ban đầu họp không
có người mua, không có người bán Khoảng mười năm trở lại đây, do nhu cầu cuộcsống nên ngày chợ họp ngoài việc hò hẹn, gặp gỡ, người ta mang cả hàng hóa đến bán ở
9
Trang 9chợ Do vậy đến chợ Khau Vai, người ta cũng có thể mua, bán, trao đổi những sản vật vùng cao.
Lễ mừng nhà mới dân tộc Lô Lô: lễ mừng nhà mới kéo dài khoảng 2 ngày 2 đêm
ở ngôi nhà mới của người dân tộc Lô Lô Cả bản kéo tới ăn mừng cho ngôi nhà mới.Thầy cúng đi hát, sau đó cùng ăn uống vui chơi, hòa tấu kèn sáo và hát giao duyên namnữ
Lễ hội mùa xuân: đây là lễ hội vui xuân của dân tộc H'mông và dân tộc Dao,thường được tổ chức vào những ngày sau Tết Nguyên Đán và kéo dài từ 3 đến 7 ngày
Lễ hội mang tính chất tổng hợp mừng công, cầu mưa, cầu con trai Lễ hội có thi bắn nỏ,hát giao duyên, ném pa páo, uống rượu, mở tiệc đãi khách
Lễ hội vỗ mông của dân tộc Mông: ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán hằng năm, cáichàng trai, cô gái đổ về Mèo Vạc nhằm tìm cho mình người bạn đời Khi tham gia lễhội, các chàng trai, cô gái tìm đối tượng mà họ cảm thấy phù hợp với mình rồi vỗ môngđối tượng và chờ "đối phương" đáp lại
và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch
2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn địa điểm cótiềm năng phát triển du lịch cộng đồng; có chính sách hỗ trợ về trang thiết bị cần thiếtban đầu và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phục vụ khách du lịch cho cá nhân, hộ gia đìnhtrong cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch; hỗ trợ xúc tiến sản phẩm du lịchcộng đồng
3 Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát triển du lịch cộng đồng tổ chức tuyên truyền,phổ biến, nâng cao nhận thức của cộng đồng; chủ trì xây dựng cam kết của cộng đồngnhằm giữ gìn bản sắc văn hóa, bảo vệ môi trường, ứng xử văn minh đối với khách dulịch
4 Tổ chức, cá nhân khai thác, phát triển du lịch cộng đồng có trách nhiệm tôn trọng văn hóa, nếp sống và chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với cộng đồng
10
Trang 10Chính sách phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh Hà Giang
Hà Giang nêu cao khẩu hiệu “Phát triển bền vững du lịch cộng đồng” và đã cónhiều chính sách để hiện thực hóa khẩu hiệu này trong những năm gần đây Ví dụ như:
Sở VHTTDL Hà Giang đã tham mưu cho HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số35/2016/NQ-HĐND ngày 21/7/2016 quy định một số chính sách khuyến khích pháttriển du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang, trong đó:
Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và xây dựng công trình nhà vệ sinh tại các nhà cóphòng ở cho khách du lịch thuê (Homestay) bằng tiền trực tiếp với mức tối đa là60.000.000 đồng/ nhà;
Hỗ trợ sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống là 20.000.000 đồng/tổ chức (cánhân);
Hỗ trợ lãi suất tiền vay cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hoặc vừa sản xuất vừahoạt động kinh doanh sản phẩm thủ công truyền thống phục vụ khách du lịch bằng hìnhthức hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay trong 3 năm, mức tối đa là 200.000.000 đồng
Nhận thức được tầm quan trọng của các làng nghề và làng nghề truyền thống đốivới phát triển du lịch cộng đồng, năm 2016, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành Quyếtđịnh số 2490/QĐ – UBND về “Phê duyệt Đề án Phát triển các sản phẩm nông nghiệp vàsản phẩm làng nghề phục vụ du lịch, giai đoạn 2016 – 2020”
2.1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cộng đồng
Với các trục giao thông quan trọng như tuyến Quốc lộ 4C, Quốc lộ 2, Quốc lộ 279
và các tuyến Tỉnh lộ 177, 178, 183 đã hình thành nên 5 tuyến du lịch chính của tỉnh là:
Hà Giang - Hà Nội - các tỉnh phía Nam; Hà Giang - Lào Cai - Yên Bái và các tỉnh phíaTây Bắc; Hà Giang - Cao Bằng và các tỉnh phía Đông Bắc; Hà Giang - Vân Nam -Trung Quốc; Hà Giang đi các huyện vùng cao núi đá phía Bắc
Đi kèm với hệ thống giao thông thuận lợi và lượng khách tăng nhanh, tính đếnnăm 2017, tỉnh có 124 cơ sở lưu trú đã xếp hạng khách sạn, nhà nghỉ với 1.841 phòngnghỉ bao gồm: 01 khách sạn 3 sao, 31 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 - 2 sao và các nhà nghỉđược đầu tư nâng cấp các trang thiết bị và chất lượng phục vụ đảm bảo theo tiêu chuẩn,
có quy mô đủ điều kiện đón khách Đặc biệt, hình thức lưu trú homestay vô cùng pháttriển ở tỉnh này
Về hệ thống thông tin liên lạc, VNPT Hà Giang đã triển khai một số phần mềmứng dụng hết sức quan trọng như: Phần mềm Quản lý văn bản điều hành (VNPTiOffice)đến 100% các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND, HĐND các cấp; toàn bộ khối Đảng và 11
Trang 11các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hoàn thành kết nối liên thông trên mạng Truyền sốliệu chuyên dùng (Mạng dùng riêng của VNPT từ Văn phòng UBND tỉnh đến Vănphòng Chính phủ) Triển khai phần mềm lưu trú trực tuyến cho Công an Hà Giang Chophép cơ sở lưu trú đăng ký trực tuyến (24/7) thông tin khách đến cơ quan quản lý mộtcách nhanh chóng, chính xác, tiện lợi Hỗ trợ cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan Công
an quản lý, cập nhật tự động, tức thời tình hình khách lưu trú trên địa bàn, tạo điều kiệnthuận lợi cho quản trị du lịch hiệu quả
2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Hà Giang
Khách trong nước Khách quốc tế
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015 và năm 2016
Nhìn chung, số lượt khách du lịch đến Hà Giang để trải nghiệm hoạt động dulịch cộng đồng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011-2016 Năm 2011, Hà Giang đónnhận 273.053 lượt khách đến du lịch và tính sơ bộ đến năm 2016, con số này đã đạt652.441, tức tăng gần gấp 2,5 lần so với năm 2011
12
Trang 12Số lượt khách quốc tế đến Hà Giang không ngừng tăng qua các năm Nếu nhưtrong những năm 2011-2013, số khách quốc tế đến Hà Giang chỉ khoảng 17.000 lượt thìđến giai đoạn sau (2014-2016) khách quốc tế đến Hà Giang đã tăng lên gấp 3 lần, đạtgần 60.000 lượt khách.
Tuy có sự giảm nhẹ vào năm 2014 nhưng số lượt khách du lịch nội địa đến HàGiang vẫn có xu hướng tăng với tốc độ tăng trung bình đạt 14,5% Riêng trong năm
2014, số lượt khách du lịch trong nước đến tỉnh Hà Giang giảm 2,97% nhưng do lượngkhách quốc tế tăng lên 37.627 nghìn lượt, tức 65,28% so với năm 2013 nên số khách dulịch đến Hà Giang vẫn tăng 6,77%
Bảng 2.1: Thống kê chi tiết lượng khách du lịch đến Hà Giang giai đoạn 2010-2017
Đơn vị: lượt khách
khách dokhách du Số khách Số khách
Khách lịch nghỉ do các cơ do các cơ
trong ngày qua đêm và sở lưu trú sở lữ hành
khách phục vụ phục vụ
lữ hànhtrong ngày
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2017
Theo Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2017 thì riêng trong năm này, các
cơ sở lưu trú và các cơ sở lữ hành đã phục vụ 836.272 nghìn lượt khách trên địa bàntỉnh và tổng lượt khách du lịch qua đêm và khách trong ngày của tỉnh là 788.669 nghìnlượt
Trong năm 2018, theo Tổng cục Du lịch, lượng khách du lịch đến Hà Giang đạthơn 1 triệu lượt người, tăng 11,1% so với năm 2017; trong đó, khách quốc tế đạt gần
300 nghìn lượt
13
Trang 13Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khách du lịch đến Hà Giang so với cả nước giai đoạn 2011-2016
% lượt khách du lịch đến Hà Giang so với cả nước
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2017
Là một trong những địa phương định hướng phát triển du lịch là ngành thế mạnhnhưng cơ cấu khách du lịch đến Hà Giang so với cả nước là còn rất nhỏ, chỉ chưa đến1% doanh thu từ hoạt động du lịch cộng đồng
2.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch cộng đồng
Biểu đồ 2.3: Doanh thu từ dịch vụ lưu trú và ăn uống so với GDP tỉnh Hà Giang
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015 và năm 2017
Trang 1414
Trang 15Doanh thu từ dịch vụ lưu trú và ăn uống của Hà Giang tăng rất nhanh, chỉ trongvòng bảy năm đã tăng hơn 2,8 lần, từ 479.013,6 triệu đồng vào năm 2011 lên1.352.496,7 triệu đồng tính sơ bộ năm 2017 với tốc độ tăng rất nhanh, nhanh nhất vàonăm 2016, tăng 22,49% so với năm 2015 Năm 2014, số lượng khách du lịch đến tỉnhtăng ít dẫn đến doanh thu từ dịch vụ lưu trú và ăn uống cũng tăng ở mức thấp nhất tronggiai đoạn 2011-2017 nhưng mức tăng cũng đạt 13,76%.
Tăng trưởng mạnh trong doanh thu từ dịch vụ lưu trú và ăn uống cũng làm cảithiện cơ cấu của ngành này trong GDP của tỉnh Hà Giang Cụ thể, cơ cấu doanh thu củangành dịch vụ lưu trú và ăn uống đều tăng qua các năm, sơ bộ đến năm 2017 đã đónggóp tới 7,26% GDP của tỉnh
Bảng 2.2: Thống kê doanh thu ngành dịch vụ du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2018
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2017
Theo thống kê của Cục Thống kê tỉnh Hà Giang trong “Hà Giang kinh tế - xã hộinăm 2017” và “Hà Giang kinh tế - xã hội năm 2018”, tổng doanh thu từ dịch vụ lưu trú,
ăn uống và du lịch, lữ hành lần lượt trong các năm 2016 và 2017 là 1213955,5 triệuđồng và 1398846,3 triệu đồng, chiếm lần lượt 16,08% và 16,58% trong cơ cấu thươngmại dịch vụ của tỉnh Ước tính đến năm 2018, doanh thu từ dịch vụ lưu trú, ăn uống và
du lịch, lữ hành sẽ đạt 1528879,2 triệu đồng, đóng góp 15,98% vào nguồn thu từ ngànhthương mại – dịch vụ
15
Trang 162.2.3 Đầu tư phát triển du lịch cộng đồng
Biểu đồ 2.4: Thống kê đầu tư vào dịch vụ lưu trú, ăn uống tại tỉnh Hà Giang
2250 0
Đầu tư vào dịch vụ lưu trú, ăn uống
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2017
Đầu tư vào dịch vụ lưu trú, ăn uống của tỉnh Hà Giang chưa có sự ổn định khi cónăm lượng vốn đầu tư quá ít như năm 2013 chỉ có 2.250 triệu đồng được đầu tư Vốnđầu tư sau đó có tăng đến 59.659 triệu đồng năm 2015 nhưng đến năm 2016 lại giảmxuống còn 27.859, điều này thể hiện tính chưa dài hạn trong việc đầu tư vào lĩnh vựcdịch vụ lưu trú và ăn uống Đến năm 2017 số vốn đầu tư tăng vọt lên 117.591 triệu đồng
do Hà Giang đã có chủ trương định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn và bền vững
Vì vậy, trong 2 năm 2017 -2018, tỉnh Hà Giang đã kêu gọi thu hút đầu tư pháttriển hạ tầng và các sản phẩm du lịch, dịch vụ Trong nửa nhiệm kỳ, tỉnh đã phân bổngân sách đầu tư cho 11 công trình thuộc lĩnh vực du lịch là 9,459 tỷ đồng, mời gọi thuhút đầu tư được 20 dự án thuộc lĩnh vực du lịch với tổng số vốn dự kiến đầu tư là6.044,22 tỷ đồng Phối hợp với các sở, ngành, địa phương thường xuyên rà soát, xâydựng danh mục dự án thu hút đầu tư giai đoạn 2017-2020, trong đó tập trung các dự ántrọng điểm đảm bảo các điều kiện, khi có nhà đầu tư quan tâm có thể triển khai thựchiện dự án, đồng thời phối hợp với các ngành thành lập tổ công tác hướng dẫn nhà đầu
16