1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh (TT VIET)

26 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 758,04 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Trong thời kỳ mang thai và sau sinh, người phụ nữ rất nhạy cảm với những thay đổi của cơ thể và với những bất lợi từ môi trường xung quanh họ. Các thay đổi này là một quá trình kế tiếp liên tục xảy ra trong khoảng một năm, đa số người mẹ sẽ thích ứng được. Tuy nhiên, có một tỉ lệ không nhỏ người mẹ có biểu hiện bệnh lý về tâm thần ở các mức độ khác nhau. O''hara MW và cs (1996) dựa trên các tỉ lệ TCSS từ 59 nghiên cứu với 12.810 đối tượng tham gia, ước tính tỉ lệ hiện mắc TCSS là 13%. Năm 2016, ACOG báo cáo rằng cứ bảy phụ nữ trong thời kỳ chu sinh thì có một người bị trầm cảm, bao gồm các giai đoạn trầm cảm nhẹ và/hoặc nặng trong khi mang thai và/hoặc trong 12 tháng đầu sau khi sinh. Hiện nay, trầm cảm được chứng minh là một trong những biến chứng y học phổ biến nhất trong thời kỳ mang thai và sau sinh, nó có thể gây ra những hậu quả nặng nề đối với người mẹ, trẻ sơ sinh, gia đình của họ và cộng đồng. Tại Hoa Kỳ, tình trạng tự tử vì trầm cảm sau sinh (TCSS) được coi là một nguyên nhân gây tử vong mẹ, cao hơn tử vong do băng huyết và các rối loạn tăng huyết áp thai kỳ, là các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ. Phụ nữ nhiễm HIV, trầm cảm sau sinh đã được báo cáo gắn liền với chất lượng kém của cuộc sống, khó khăn chăm sóc con, tiến triển bệnh và không tuân thủ điều trị HIV. Tỉ lệ TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV trên thế giới từ 22 - 74%, cao hơn 2 đến 5 lần ở phụ nữ không nhiễm HIV. Mặc dù điều trị chống trầm cảm đã chứng minh có hiệu quả về kiểm soát triệu chứng, cải thiện các thông số lâm sàng, cận lâm sàng và tăng cường sự tuân thủ ARV, nhưng hiện nay trên thế giới chỉ có khoảng 15% phụ nữ nhiễm HIV bị trầm cảm được điều trị. Tác hại của TCSS liên quan đến sức khỏe của người mẹ và con của họ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sức khỏe cộng đồ ng. Vì vậy, năm 2016, ACOG khuyến cáo nên sàng lọc trầm cảm cho bệnh nhân ít nhất một lần trong thai kỳ/sau sinh. Cùng năm, USPSTF cũng khuyến cáo cần thiết sàng lọc trầm cảm cho tất cả người lớn, bao gồm phụ nữ mang thai và sau sinh. Tại Việt Nam, trong năm 2011-2012 (UBPC HIV/AIDS) cả nước có khoảng 200000 người nhiễm HIV còn sống, phụ nữ chiếm 30% với 62% ở nhóm tuổi 20-29 và tỉ lệ phụ nữ nhiễm HIV có thai khoảng 0.3%. Mặt khác, tỉ lệ TCSS ở phụ nữ Việt Nam qua một số nghiên cứu từ 5 - 15%, nhưng chưa có báo cáo về tỉ lệ TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV và các yếu tố liên quan. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đặt ra câu hỏi: “Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến TCSS ở phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam như thế nào và nhiễm HIV có làm tăng tỉ lệ TCSS hay không?”. Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh”, nhằm giải quyết 2 mục tiêu: 1. Xác định tỉ lệ trầm cảm sau sinh bằng thang điểm EPDS và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ nhiễm HIV. 2. So sánh tỉ lệ trầm cảm sau sinh phát hiện bằng thang điểm EPDS và một số yếu tố liên quan giữa hai nhóm phụ nữ nhiễm HIV và không nhiễm HIV.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN MẠNH HOAN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ NHIỄM HIV CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM SAU SINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2020 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Trong thời kỳ mang thai sau sinh, người phụ nữ nhạy cảm với thay đổi thể với bất lợi từ môi trường xung quanh họ Các thay đổi trình liên tục xảy khoảng năm, đa số người mẹ thích ứng Tuy nhiên, có tỉ lệ khơng nhỏ người mẹ có biểu bệnh lý tâm thần mức độ khác O'hara MW cs (1996) dựa tỉ lệ TCSS từ 59 nghiên cứu với 12.810 đối tượng tham gia, ước tính tỉ lệ mắc TCSS 13% Năm 2016, ACOG báo cáo bảy phụ nữ thời kỳ chu sinh có người bị trầm cảm, bao gồm giai đoạn trầm cảm nhẹ và/hoặc nặng mang thai và/hoặc 12 tháng đầu sau sinh Hiện nay, trầm cảm chứng minh biến chứng y học phổ biến thời kỳ mang thai sau sinh, gây hậu nặng nề người mẹ, trẻ sơ sinh, gia đình họ cộng đồng Tại Hoa Kỳ, tình trạng tự tử trầm cảm sau sinh (TCSS) coi nguyên nhân gây tử vong mẹ, cao tử vong băng huyết rối loạn tăng huyết áp thai kỳ, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ Phụ nữ nhiễm HIV, trầm cảm sau sinh báo cáo gắn liền với chất lượng sống, khó khăn chăm sóc con, tiến triển bệnh khơng tuân thủ điều trị HIV Tỉ lệ TCSS phụ nữ nhiễm HIV giới từ 22 - 74%, cao đến lần phụ nữ không nhiễm HIV Mặc dù điều trị chống trầm cảm chứng minh có hiệu kiểm sốt triệu chứng, cải thiện thông số lâm sàng, cận lâm sàng tăng cường tuân thủ ARV, giới có khoảng 15% phụ nữ nhiễm HIV bị trầm cảm điều trị Tác hại TCSS liên quan đến sức khỏe người mẹ họ có ý nghĩa quan trọng sức khỏe cộng đồng Vì vậy, năm 2016, ACOG khuyến cáo nên sàng lọc trầm cảm cho bệnh nhân lần thai kỳ/sau sinh Cùng năm, USPSTF khuyến cáo cần thiết sàng lọc trầm cảm cho tất người lớn, bao gồm phụ nữ mang thai sau sinh Tại Việt Nam, năm 2011-2012 (UBPC HIV/AIDS) nước có khoảng 200000 người nhiễm HIV sống, phụ nữ chiếm 30% với 62% nhóm tuổi 20-29 tỉ lệ phụ nữ nhiễm HIV có thai khoảng 0.3% Mặt khác, tỉ lệ TCSS phụ nữ Việt Nam qua số nghiên cứu từ - 15%, chưa có báo cáo tỉ lệ TCSS phụ nữ nhiễm HIV yếu tố liên quan Xuất phát từ thực tiễn trên, đặt câu hỏi: “Tỉ lệ yếu tố liên quan đến TCSS phụ nữ nhiễm HIV Việt Nam nhiễm HIV có làm tăng tỉ lệ TCSS hay khơng?” Để trả lời cho câu hỏi trên, thực nghiên cứu: “Nghiên cứu dịch tễ số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh”, nhằm giải mục tiêu: Xác định tỉ lệ trầm cảm sau sinh thang điểm EPDS số yếu tố liên quan phụ nữ nhiễm HIV So sánh tỉ lệ trầm cảm sau sinh phát thang điểm EPDS số yếu tố liên quan hai nhóm phụ nữ nhiễm HIV khơng nhiễm HIV Tính cấp thiết đề tài Tình trạng nhiễm HIV có liên quan đến phát triển TCSS (Chibanda D 2010; Dow A 2014); đồng thời TCSS gây hậu nặng nề cho người phụ nữ nhiễm HIV: chất lượng sống kém, không tuân thủ điều trị, tiến triển bệnh HIV, ảnh hưởng phát triển thể chất tâm thần họ, tự sát ảnh hưởng xã hội Các ảnh hưởng liên quan đến trầm cảm tác động sức khỏe bà mẹ trẻ em có ý nghĩa quan trọng sách y tế cơng cộng Các nghiên cứu giới TCSS phụ nữ nhiễm HIV vừa không nhiều vừa thực giới hạn số khu vực giới, đa phần châu Phi, phần lớn tập trung vào giai đoạn trước sinh Tại Việt Nam có số nghiên cứu trầm cảm sau sinh, đến thời điểm tại, chưa có nghiên cứu trầm cảm sau sinh phụ nữ nhiễm HIV Xuất phát từ thực tiễn trình bày, chúng tơi thực nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đóng góp luận án Xác định tỉ lệ trầm cảm sau sinh phụ nữ nhiễm HIV Việt Nam, cụ thể tỉnh Đồng Nai Bình Dương Tham mưu cho nhà hoạch định sách cần quan tâm đến lãnh vực sức khoẻ tâm thần thai phụ nhiễm HIV Nhằm phòng chống hậu từ rối loạn tâm thần mang lại hiệu chăm sóc tồn diện cho họ Xác định số yếu tố có nguy gây trầm cảm sau sinh phụ nữ nhiễm HIV Việt Nam Góp phần tìm biện pháp can thiệp dự phịng, phát sớm chăm sóc điều trị hiệu cho họ Xác định ba yếu tố dù phụ nữ nhiễm HIV hay không nhiễm HIV, có ảnh hưởng nhiều đến đời sống người phụ nữ Việt Nam, liên quan với trầm cảm sau sinh Cụ thể yếu tố sau: ổn định nghề nghiệp, sức khỏe mối quan hệ vợ chồng Cấu trúc luận án Luận án gồm 135 trang Ngoài phần đặt vấn đề trang, kết luận kiến nghị trang, luận án có chương: tổng quan tài liệu 34 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết nghiên cứu 30 trang bàn luận 43 trang Luận án có 35 bảng, sơ đồ, hình có 161 tài liệu tham khảo (39 tiếng Việt; 122 tiếng Anh), phụ lục, danh sách mẫu tham gia nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV lây truyền HIV từ mẹ sang HIV, virus suy giảm miễn dịch người, có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội ung thư phát triển mạnh đe dọa đến mạng sống người bị nhiễm (WHO 1982) HIV thuộc họ Retroviridae, chi Lentivirus (thời gian ủ bệnh dài), lồi HIV-1/ HIV-2 HIV thuộc nhóm virus RNA chuỗi đơn dương sử dụng men chép ngược Chẩn đoán nhiễm HIV dựa xác định kháng thể HIV, kháng nguyên, cấy tìm HIV, PCR/ RT-PCR Năm 2007, UNAIDS ước tính năm 2008 có khoảng 1% dân số toàn cầu độ tuổi 15 - 49 bị nhiễm HIV 90% số trẻ em bị nhiễm HIV lây truyền dọc từ mẹ Đến năm 2017 giới có 1,8 triệu trẻ em/36,7 triệu người sống chung với HIV Trường hợp không điều trị, nguy lây truyền dọc HIV 25 - 30%, quốc gia phát triển tỉ lệ lây truyền 2% Tại Việt Nam (2012), tỉ lệ phụ nữ nhiễm HIV có thai 0.38% tỉ lệ trẻ bị lây truyền HIV từ mẹ khoảng 7% Ba nhóm yếu tố nguy lây truyền HIV mẹ - là: yếu tố giai đoạn bệnh mẹ, yếu tố sản khoa yếu tố liên quan ARV Dự phòng lây truyền HIV mẹ - cần kết hợp ba yếu tố với vai trò cộng đồng tổ chức xã hội 1.2 Trầm cảm phụ nữ nhiễm HIV Rối loạn tâm thần dạng trầm cảm hội chứng thường gặp bệnh nhân nhiễm HIV (Hayman 1994) Dịch tễ học trầm cảm phụ nữ nhiễm HIV cho thấy họ có tỉ lệ trầm cảm cao so với tỉ lệ trầm cảm cộng đồng người bình thường cộng đồng người nhiễm HIV Khoảng 50% phụ nữ bị nhiễm HIV có đủ tiêu chuẩn xếp loại trầm cảm nặng Trầm cảm làm cho người phụ nữ đáp ứng tất bổn phận, trách nhiệm, tình cảm gia đình ngồi xã hội Vì vậy, trầm cảm gây tổn hại cho cá nhân người bệnh, họ, gia đình xã hội Quan trọng trầm cảm nguyên nhân chủ yếu gần hai phần ba trường hợp tự sát nguyên nhân tai nạn nơi làm việc đường phố Trầm cảm kéo dài nhiều tháng, nhiều năm khơng điếu trị 1.3 Trầm cảm sau sinh phụ nữ nhiễm HIV Trầm cảm sau sinh biến chứng y học phổ biến thời kỳ mang thai sau sinh (ACOG 2016) Nhưng TCSS phụ nữ nhiễm HIV thường xuyên không phát điều trị TCSS phụ nữ nhiễm HIV vấn đề sức khoẻ cộng đồng có ảnh hưởng tiêu cực đến người mẹ, mối tương tác mẹ - con, gia đình xã hội Nhiều nghiên cứu báo cáo khoảng 75% bà mẹ nhiễm HIV không tuân thủ điều trị tuyệt vọng trầm cảm nhiều lý tâm lý thay đổi, hỗ trợ, mặc cảm, khó tìm lại việc lo lắng cho tương lai họ Từ yếu tố liên quan đến TCSS phụ nữ xác định, người ta thấy phụ nữ nhiễm HIV, sau sinh có nguy kép bị trầm cảm nguy TCSS việc sinh nở nguy trầm cảm sẵn có người phụ nữ nhiễm HIV Trong đó, tỉ lệ trầm cảm chẩn đốn phịng khám tâm thần thấp nhiều so với tỉ lệ thực tế cộng đồng Mặt khác, có 15% phụ nữ bị trầm cảm chu sinh điều trị 80% phụ nữ chẩn đốn bị TCSS khơng thơng báo tình trạng bệnh cho nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ họ (whitton 1996) Đánh giá nguy hại TCSS, năm 2016 ACOG khuyến cáo phụ nữ giai đoạn chu sinh nên sàng lọc trầm cảm lần cách sử dụng công cụ sàng lọc chứng nhận chuẩn hóa Cùng năm, nhóm chuyên trách dịch vụ dự phòng Hoa Kỳ khuyến cáo sàng lọc trầm cảm cho phụ nữ sau sinh, sau kết luận có chứng lợi ích sàng lọc, điều trị sớm độ xác dụng cụ sàng lọc TCSS Cho đến nay, nhiều công cụ sàng lọc trầm cảm sử dụng để sàng lọc TCSS phụ nữ chấp nhận nhiều quốc gia Đánh giá 16 công cụ sàng lọc, từ năm 2012 (ACOG 2015): độ nhạy trung bình với trầm cảm nặng 85% (50 - 97%), độ đặc hiệu trung bình 74% (51-98%) Trong số cơng cụ sàng lọc này, EPDS (Edinburgh Postnatal Depression Scale) thang sàng lọc trầm cảm thiết kế dành cho đối tượng phụ nữ sau sinh EPDS sử dụng phổ biến để sàng lọc TCSS thiết kế câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, có độ nhạy - độ đặc hiệu cao 10 phút để hoàn thành Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Dân số nghiên cứu Dân số mục tiêu: phụ nữ thời kỳ thai sản Mẫu nghiên cứu: chọn từ sản phụ sinh hai tỉnh Đồng Nai Bình Dương khoảng thời gian từ 01/11/2012 31/12/2015 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu Sản phụ chọn phải đáp ứng đủ điều kiện sau: có địa có số điện thoại rõ ràng; biết nhiễm HIV và/hoặc đồng ý xét nghiệm (XN) sàng lọc HIV nhập viện; tổng điểm sàng lọc trầm cảm thang EPDS nhập viện 13; đồng ý sàng lọc trầm cảm theo thang điểm EPDS ba thời điểm: nhập viện sinh, thời gian nằm viện từ đến ngày sau sinh khoảng tuần sau sinh; sản phụ nhập viện có XN sàng lọc HIV dương tính đồng ý XN khẳng định nhiễm HIV Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu Sản phụ bị loại khỏi nghiên cứu có yếu tố sau: không đồng ý tham gia nghiên cứu; có biểu rối loạn tâm thần (bác sĩ chuyên khoa tâm thần xác định); thai kỳ chết lưu có tai biến sản khoa nặng; tổng điểm thang EPDS nhập viện từ 13 trở lên; lâm sàng giai đoạn AIDS (bác sĩ chuyên khoa nhiễm xác định); trường hợp bị dấu, không điền đủ 10 câu hỏi thang EPDS, bỏ 20% số câu hỏi phiếu nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu: Thiết kế nghiên cứu tập tiến cứu có nhóm chứng, so sánh tỉ lệ TCSS nhóm nhiểm HIV khơng nhiễm HIV Giả thuyết nghiên cứu: nguy TCSS nhóm nhiễm HIV gấp lần nhóm khơng nhiễm HIV (RR=2) Tỉ lệ TCSS nhóm khơng nhiễm HIV 0,15; tỉ lệ TCSS nhóm nhiễm HIV 0,30 Lấy mẫu theo tỉ số Không nhiễm HIV/Nhiễm HIV=3:1 Mẫu thời điểm kết thúc nghiên cứu để tiến hành xử lý số liệu nhóm nhiễm HIV 152 nhóm khơng nhiễm HIV 460 Thu thập xử lý số liệu: Nhóm nhiễm HIV: sản phụ biết nhiễm HIV trước nhập viện sản phụ biết nhiễm HIV sau nhập viện Nhóm khơng nhiễm HIV: sản phụ có xét nghiệm HIV(-) nhập viện Cách lấy mẫu: sản phụ nhóm nhiễm HIV nhập viện lấy ngẫu nhiên đơn sản phụ nhóm khơng nhiễm HIV nhập viện liên tiếp sau sản phụ nhiễm HIV Tên sản phụ mã hoá phiếu thu thập số liệu thang sàng lọc EPDS Tiêu chuẩn đánh giá trầm cảm dựa điểm cắt: EPDS < 9: khơng có rối loạn tâm thần; EPDS - 12: buồn sau sinh; EPDS ≥ 13: TCSS Tiến hành: thu thập số liệu bảng câu hỏi cấu trúc thang sàng lọc trầm cảm EPDS Mỗi sản phụ thực EPDS ba lần Lần đầu: vào viện, mục đích loại ca có điểm EPDS ≥ 13 Lần 2: sau sinh tuần Lần 3: sau sinh tuần Các mối liên quan TCSS khảo sát giai đoạn sau sinh tuần Xử lý số liệu: Epi Data 3.1 Phép kiểm χ2, xác Fisher (nếu tỉ lệ tần số mong đợi nhỏ 20%, Nguy tương đối TCSS (RR: relative risk) độ tin cậy 95% tinh toán để đo lường độ lớn mức độ kết hợp mối liên quan nhiễm HIV trầm cảm sau sinh Để xác định biến số gây nhiễu tiềm tàng, phương pháp phân tầng sử dụng biến số xác định gây nhiễu mối liên quan nhiễm HIV trầm cảm sau sinh kiểm sốt mơ hình hồi quy Poisson với tùy chọn robust Trong mơ hình hồi quy, biến số xem gây nhiễu có giá trị p cao bị loại dần biến số cịn lại mơ hình có giá trị p nhỏ 0,1 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm phụ nữ tham gia nghiên cứu Tổng số phụ nữ tham gia nghiên cứu 612 với 152 phụ nữ nhiễm HIV 460 phụ nữ khơng nhiễm HIV Họ có đặc điểm sau: 3.1.1 Đặc điểm chung phụ nữ hai nhóm, nhiễm khơng nhiễm Nhân khẩu: tuổi chung bình mẫu 28 ± (16 - 47); 60% phụ nữ địa phương, 40% đến từ tỉnh khác; 71,6% không tôn giáo; mức độ học vấn trung học phổ thông chiếm 60%, 9,6% học trung học phổ thơng; cơng nhân chiếm 52,9%, 23% khơng có nghề; 70,8% có việc làm ổn định; 85,5% thu nhập đủ sống 49,8% có nhà riêng Tiền sử: 2,5% phụ nữ nghiện chất (rượu, thuốc lá, ma túy); 3,9% có tiền sử trầm cảm; 15,4% phá thai; 45,1% chưa sinh lần Hôn nhân - gia đình: 47,5% có thời gian chung sống với chồng năm; 96,9% chung sống; 86,6% có kết hơn; 93% có mối quan hệ vợ chồng tốt trước sinh; 9,5% phụ nữ bị chồng bạo hành; 12,4% phụ nữ có “quan hệ” ngồi chồng Sản khoa lần sinh tâm lý sau sinh: 84,5% có thai chủ động; sinh ngã 61,9%; 95,1% trẻ sơ sinh khỏe mạnh; 47,7% nuôi sữa mẹ hồn tồn 90,4% phụ nữ tự ni con; 78,3% có chồng hỗ trợ chăm con; 96,1% có mối quan hệ vợ chồng tốt sau sinh 3.1.2 Đặc điểm riêng nhóm phụ nữ nhiễm HIV Ngồi đặc điểm chung với nhóm phụ nữ khơng nhiễm HIV trình bày, nhóm phụ nữ nhiễm HIV có đặc điểm riêng sau đây: Dự phòng lây truyền HIV mẹ - con: 38,8% phụ nữ có số tế bào TCD4 ≥ 350/mL, 20,4% có TCD4 < 350/mL, 40,8% khơng biết; 39,5% phụ nữ biết nhiễm HIV trước có thai 53.9% biết vào viện sinh; tỉ lệ dự phòng ARV cho mẹ 94% cho 84,9% Tâm lý xã hội: 30,5% phụ nũ có chồng nhiễm HIV, 22,4% có chồng khơng nhiễm; 25,2% nghi bị lây từ chồng 40,4% lây từ đâu; 75,7% phụ nữ mặc cảm nhiễm HIV, 79,6% thấy có lỗi với gia đình, người thân; 55% phụ nữ hỗ trợ xã hội 3.2 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan phụ nữ nhiễm HIV 3.2.1 Tỷ lệ TCSS, theo điểm cắt EPDS, phụ nữ nhiễm HIV Tỉ lệ trầm cảm sau sinh phụ nữ nhiễm HIV 61,8% (KTC 95%: 53,6 - 69,5) (n = 94) Điểm trung bình EPDS 18 ± 3, điểm nhỏ 14 lớn 28 3.2.2 Một số yếu tố liên quan với TCSS phụ nữ nhiễm HIV 3.2.2.1 Liên quan TCSS với đặc điểm dịch tễ nhóm nhiễm HIV Bảng 3.1 Liên quan TCSS với đặc điểm dịch tễ nhóm nhiễm HIV RR (KTC TCSS (n, %) Giá trị Đặc điểm 95%) Có Khơng p Tuổi < 20 (57,1) (42,9) 20 – < 35 78 (60,0) 52 (40,0) 1,05 (0,54 - 2,03) 0,885 ≥ 35 12 (80,0) (20,0) 1,40 (0,70 - 2,80) 0,341 Cƣ trú Trong tỉnh 45 (52,9) 40 (47,1) Ngoài tỉnh 49 (73,1) 18 (26,9) 0,72 (0,56 - 0,93) 0,011 Học vấn Dưới THPT 74 (64,9) 40 (35,1) THPT 19 (57,6) 14 (42,4) 0,89 (0,64 - 1,23) 0,467 Trên THPT (20,0) (80,0) 0,31 (0,05 - 1,80) 0,191 Tơn giáo Có 18 (43,9) 23 (56,1) Khơng 76 (68,5) 35 (31,5) 0,64 (0,44 - 0,93) 0,006 Nghề nghiệp Có nghề 57 (55,3) 46 (44,7) Không nghề 37 (75,5) 12 (24,5) 1,36 (1,07 - 1,72) 0,017 Ỗn định nghề Có 44 (55,7) 35 (44,3) Không 50 (68,5) 23 (31,5) 1,23 (0,96 - 1,59) 0,105 Kinh tế gia đình Đủ sống 71 (61,7) 44 (38,3) Khó khăn 23 (62,2) 14 (37.8) 0,99 (0,74 - 1,33) 0,963 Nhà Nhà riêng 32 (64,0) 18 (36,0) Nhàngườikhác 26 (49,1) 27 (50,9) 0,77 (0,54 - 1,08) 0,131 Nhà trọ 36 (73,5) 13 (26,5) 1,15 (0,88 - 1,50) 0,314 Phụ nữ người địa phương nguy TCSS phụ nữ nhập cư (p 0,05 11 Mối liên quan TCSS đặc điểm sản khoa lần này, tâm lý sau sinh nhóm phụ nữ nhiễm HIV khơng có ý nghĩa thống kê với giá trị p > 0,05 3.2.2.4 Liên quan với đặc điểm sinh học, dự phòng lây truyền mẹ Bảng 3.4 Liên quan TCSS với đặc điểm sinh học, dự phịng lây truyền mẹ - nhóm HIV TCSS (n, %) RR Giá trị Đặc điểm Có Không (KTC 95%) p Thời điểm mẹ biết nhiễm HIV Trước có thai 29 (50,8) 31(49,2) Mang thai (50,0) (50,0) 1,03 (0,53-2,03) 0,922 Chuyển dạ/sausinh 60 (73,2) 22(26,8) 1,51 (1,13-2,03) 0,006 Tƣ vấn DPLTMC cho mẹ Có 86 (62,3) 52(37,7) Không (57,1) (42,9) 1,09 (0,68-1,75) 0,704 Dự phịng ARV cho mẹ Có 88 (61,5) 55(38,5) ¢ 1,000 Không (66,7) (33,3) 0,92 (0,57-1,49) Dự phịng ARV cho Có 83 (64,3) 46(35,7) Khơng 11 (47,8) 12(52,2) 1,35 (0,86-2,11) 0,133 TCD4 mẹ ≥ 350/mL 34 (57,6) 25(42,4) < 350/mL 19 (61,3) 12(38,7) 0,94 (0,66-1,34) 0,735 Không biết 41 (66,1) 21(33,9) 1,08 (0,77-1,50) 0,654 PCR PCR (-) 60 (62,5) 36(37,5) 10 PCR (+) (100,0) (0,0) 1,60 (1,37-1,87) 0,05 3.2.2.5 Liên quan TCSS đặc điểm tâm lý xã hội nhóm phụ nữ nhiễm HIV Bảng 3.5 Liên quan TCSS đặc điểm tâm lý xã hội nhóm HIV TCSS (n, %) RR (KTC Đặc điểm 95%) Giá trị p Có Khơng Chồng nhiễm n = 57 HIV Có 33(71,7) 13(28,3) Khơng 16(48,5) 17(51,5) 1,48 (1,07-2,20) 0,049 Không biết 45 (62,5) 27(37,5) 1,29 (0,87-1,92) 0,209 n = 57 Nghi bị nhiễm HIV từ: Chồng 27(71,1) 11(28,9) Bạn tình 16(64,0) (36,0) 0,90 (0,63-1,29) 0,568 Người khác 12(44,4) 15(55,6) 0,63 (0,39-1,00) 0,051 Không biết 39(63,9) 22(36,1) 0,90 (0,68-1,19) 0,475 Tiết lộ bệnh Có 77(60,2) 51(39,8) Khơng 17(70,8) 7(29,2) 0,85 (0,63-1,14) 0,323 Mặc cảm nhiễm HIV Có 83(72,2) 32(27,8) Khơng 11(29,7) 26(70,3) 2,43 (1,46-4,04)

Ngày đăng: 04/08/2020, 07:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Liên quanTCSS với đặc điểm tiền sử, hôn nhân nhóm HIV - Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh (TT VIET)
Bảng 3.2 Liên quanTCSS với đặc điểm tiền sử, hôn nhân nhóm HIV (Trang 10)
Bảng 3.7 Khác biệt về phổ biến TCSS, theo điểm cắt EPDS, giữa hai nhóm phụ nữ nhiễm HIV và không nhiễm HIV  - Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh (TT VIET)
Bảng 3.7 Khác biệt về phổ biến TCSS, theo điểm cắt EPDS, giữa hai nhóm phụ nữ nhiễm HIV và không nhiễm HIV (Trang 15)
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa trầm cảm sausinh và nhiễm HIV - Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh (TT VIET)
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa trầm cảm sausinh và nhiễm HIV (Trang 16)
Bảng 3.10 Khác biệt trong mối liên quan giữa trầm cảm sausinh - Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh (TT VIET)
Bảng 3.10 Khác biệt trong mối liên quan giữa trầm cảm sausinh (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN