Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng việt nam

36 47 0
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Chính Sách Phát Triển MƠN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Những khó khăn, rủi ro trính tái cấu trúc vai trị • Các giải pháp thực tái cấu trúc • IV III II ngân hàng trung ương • Kinh nghiệm quốc tế I Cấu trúc đề tài I Tìm hiểu vấn đề, thực trạng Tái cấu trúc ngân hàng ? * Theo định nghĩa Ngân hàng giới (1998): Tái cấu trúc ngân hàng bao gồm loạt biện pháp phối hợp chặt chẽ nhằm trì hệ thống toán quốc gia khả tiếp cận dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý vấn đề tồn hệ thống tài chính, nguyên nhân gây khủng hoảng * Tái cấu trúc ngân hàng biện pháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động ngân hàng, cải thiện lực hoạt động toàn hệ thống ngân hàng để làm tròn trách nhiệm trung gian tài Bước đầu q trình tái cấu trúc - Một số NHTM yếu sáp nhập với nhau, sáp nhập vào NHTM lớn - Một số NHTM hoạt động kém, nợ khách hàng lớn nhiều lần vốn chủ sở hữu, NHNN mua với giá VND nhận nợ thay - Đối với số chi nhánh NHTM nước ngoài, ngân hàng liên doanh hoạt động yếu kém, NHNN yêu cầu ngân hàng mẹ phải xử lý cho phép ngân hàng nước mua lại Một số vấn đề - Hiện ngân hàng quan tâm đến việc công khai số thông tin, độ chuẩn xác thông tin công bố lại khơng cao => Chính điều làm giảm, chí niềm tin người dân, nhà đầu tư nước, hoạt động ngân hàng - Mặc dù có 4/5 NHTM nhà nước cổ phần hóa, tỷ lệ Nhà nước nắm giữ chiếm 80 - 95% (trừ Vietinbank, Nhà nước nắm giữ khoảng 63%) => tính minh bạch quản trị nội bộ, trách nhiệm giải trình với cổ đông, với xã hội bị hạn chế - Điểm yếu tài lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam nợ xấu II Kinh nghiệm quốc tế Click to edit Master subtitle style A Kinh nghiệm Mỹ Cuộc khủng hoảng tài – kinh tế 2008 đặt Mỹ vào tình phải xem xét lại tất sách phát triển nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt cải tổ hệ thống tài Nhiều nghiên cứu rằng, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng việc Mỹ áp dụng sách lãi suất thấp thời gian dài, với việc giảm bớt qui định chuẩn mực tín dụng an tồn hoạt động ngân hàng, gia tăng thêm việc chứng khốn hóa tài sản chấp, đặt hệ thống tài Mỹ vào trạng thái rủi ro trầm trọng gây cho vay chuẩn lan tràn Bởi vậy, hệ thống ngân hàng nơi chịu ảnh hưởng nặng nề đồng thời điểm bắt đầu để khắc phục hậu khủng hoảng Các biện pháp nhằm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Mỹ tiến hành nhiều nội dung bao gồm trình tự tái cấu trúc tổ chức tài q trình hỗ trợ từ phủ Cục dự trữ liên bang (Fed), Bộ Tài Cơ quản bảo hiểm tiền gửi (FDIC) ba quan tham gia nhiều vào trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chương trình cứu trợ tài sản có vấn đề (Troubled Assets Relief Program – TARP) (thực theo Đạo luật Ổn định Kinh tế khẩn cấp – Emergancy Economic Stabilization of Act 2008) Đạo luật quy định Bộ Tài Mỹ phải mua tài sản mức giá thấp mà xác định phù hợp với mục đích Đạo luật đảm bảo giá mua hợp lý phản ánh giá trị tài sản Bên cạnh chương trình mua lại tài sản tài có vấn đề, Mỹ sử dụng cách khéo léo tổ chức bảo hiểm tiền gửi (Tổng cơng ty BHTG Mỹ - FDIC) để giải ngân hàng đổ vỡ, bảo vệ người gửi tiền, ngăn chặn lây lan khủng hoảng Vai trò quan trọng NHTW tham gia vào trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thể qua nội dung sau : Tổ chức trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng -Rà sốt, đánh giá tình hình hoạt động tồn hệ thống NH -Lập phương án tái cấu trúc hệ thống NH Điều phối , hỗ trợ thực tái cấu trúc hệ thống NH -Hỗ trợ giải vấn đề khoản -Làm trung gian ngân hàng thương mại -Thực làm đầu mối hoàn chỉnh quy định pháp luật liên quan đến hoạt động hệ thống NH -Kiểm sốt mơi trường vĩ mơ -Cải thiện lịng tin nhà đầu tư nước ngồi Đánh giá , đúc rút học kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống NH  NHTW đóng vai trị hỗ trợ khơng lãnh đạo trực tiếp cơng tái cấu trúc IV Các giải pháp thực Cơ cấu lại vốn tự có ngân hàng Mua lại, hợp sáp nhập Giải vấn đề nợ xấu Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng đại Cơ cấu lại vốn tự có ngân hàng Nguồn vốn tự có (hay cịn gọi vốn chủ sở hữu) ngân hàng sau trích lập dự phịng đầy đủ cho khoản nợ giảm giá tài sản điều khiến Chính phủ quan tâm để đưa biện pháp cụ thể yêu cầu ngân hàng tăng vốn, cho vay thêm yêu cầu ngân hàng có mức an tồn vốn thực tế mức tối thiểu theo luật định phải sáp nhập giải thể • a) Quốc hữu hóa: • Ở quốc gia Mỹ, Châu Âu số nước phát triển khu vực Châu Á, phủ ưu tiên thực biện pháp quốc hữu hóa ngân hàng cách đầu tư vào cổ phần ngân hàng sau bán lại cho tư nhân sau ngân hàng dần vào ổn định •  Hiểu cách đơn giản nhất, quốc hữu hóa ngân hàng nghĩa phủ nắm quyền kiểm sốt ngân hàng, trả tiền khơng Điều có nghĩa nhà nước kiểm soát cổ phiếu, lựa chọn, xếp ban lãnh đạo chiến lược hoạt động Ví dụ: – Thái Lan mua cổ phần ngân hàng thương mại 12 cơng ty tài vào năm 1998 – Tháng 2/2015, NHNN cũng đã mua lại với giá đồng trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) Ngân hàng Xây dựng (VNCB), qua chấm dứt tồn quyền, lợi ích tư cách cổ đông cổ đông hữu Tháng 4/2015, (NHNN) mua lại Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank) • b) Vốn đối ứng Hay thực chất đồng tài trợ Theo đó, nhà đầu tư bỏ vốn tài trợ cho ngân hàng gặp khó khăn Chính phủ cam kết góp vốn vào ngân hàng theo tỷ lệ định vai trò nhà đầu tư thứ hai đồng tài trợ Điều tạo niềm tin cho nhà đầu tư khả vực dậy ngân hàng mà cịn làm giảm lượng vốn Chính phủ cần bỏ để cải thiện tình hình tài ngân hàng c) Nâng hạn mức sở hữu nước ngồi Để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, Chính phủ số nước tiến hành nâng hạn mức sở hữu nước lên mức cao khoảng thời gian tương đối dài Tiếp đó, nhằm tránh tình trạng rủi ro gia tăng bị cổ đơng nước ngồi chi phối, sau khoảng thời gian cam kết ban đầu, nhà đầu tư nước phải bán lại cổ phần cho nhà đầu tư nước để giảm tỷ lệ sở hữu nước xuống mức hợp lý theo luật định Ví dụ: Năm 1998, Chính phủ Brazil nâng hạn mức sở hữu nước từ 7% (được áp dụng từ năm 1994) lên tới 14% để tăng nguồn tài trợ vốn tự có cho ngân hàng thương mại nước – Thái Lan cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ cổ phần chi phối ngân hàng thương mại nước với khoảng thời gian 10 năm, sau phải bán lại cổ phần cho cổ đông nước để giảm tỷ lệ sở hữu nước xuống hạn mức mà pháp luật quy định Mua lại, hợp sáp nhập Trước tiến hành hoạt động sáp nhập, hợp mua lại, ngân hàng trung ương nước thường tiến hành sàng lọc ngân hàng yếu cách đưa khung tiêu chuẩn phân loại hoạt động Theo đó, ngân hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn an toàn bị buộc chấm dứt hoạt động để ngân hàng có tình hình tài tốt mua lại Với ngân hàng gặp khó khăn có khả phục hồi yêu cầu sáp nhập, hợp với Mua lại, hợp sáp nhập  Tính đến tại, Ngân hàng Sài Gịn (SCB), Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank) hợp kết hoạt động năm 2014 cho khả quan Ngân hàng Nam Việt (Navibank), sau tự cấu lại đổi tên thành Ngân hàng Quốc dân (NCB) Tương tự Nam Việt, Ngân hàng Tiên Phong (TienPhongBank) Đại Tín (TrustBank) chọn cách tự tái cấu thông qua việc tăng mạnh vốn điều lệ từ cổ đơng Ngồi ra, Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội (SHB) Bên cạnh đó, Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) tiến hành hợp với Tổng cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí (PVFC)       Vấn dề giải nợ xấu Khi nợ xấu tăng liên tục cách có hệ thống, Chính phủ nước nỗ lực để giảm tỷ lệ xuống mức an toàn cách nhanh Mỗi quốc gia có cách xử lý khác nhau, thường gặp nâng mức yêu cầu dự phòng rủi ro, siết chặt quy định phân loại nợ trích lập dự phịng, kèm với việc kiểm tra, giám sát sát việc thực Một mơ hình giải nợ xấu khác mà phủ Việt Nam áp dụng, áp dụng thành cơng nhiều nước, thành lập Công ty Quản lý Nợ Tài sản Các công ty quản lý nợ tài sản xấu không giúp tăng tính chuyên nghiệp khả xử lý nợ mà giúp hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định trở lại việc mua lại nợ xấu tạo điều kiện phục hồi khả cho vay ngân hàng Ngoài ra, mặt kinh tế, cơng ty quản lý nợ cịn giúp tận thu giá trị tài sản xấu, bù đắp phần chi phí bỏ tiến trình tái cấu trúc cách cấu trúc lại khoản nợ bán lại cho nhà đầu tư chuyên nghiệp khác (ví dụ quỹ đầu tư, quỹ hưu trí…) để đem lại lợi nhuận  Cuối cùng, sau hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh trở lại nhờgiải nợ xấu, việc tái cấu trúc doanh nghiệp điều bỏ qua Tái cấu trúc doanh nghiệp biện pháp gốc rễ giúp làm giảm triệt để nợ xấu cho ngân hàng Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng  Để khơi phục lại lịng tin dân chúng hệ thống ngân hàng thân ngân hàng phải thể tâm thực kế hoạch tái cấu trúc triệt để: - Minh bạch hóa thơng tin - Chính phủ xem xét việc tăng cường bảo vệ người gửi tiền cách gia tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng đại Việc tiến hành hoạt động cải tổ hệ thống ngân hàng cần đặt khuôn khổ pháp lý vững chắc: - Tiến hành rà soát lại văn pháp luật, xây dựng phương án can thiệp Chính phủ Ngân hàng trung ương (NHTW) tình khác nhau, để đảm bảo chúng không vi phạm luật lệ ban hành trước  Cho thấy hành vi can thiệp  Chính phủ NHTW khách quan,  bình đẳng minh bạch, lợi ích  chung kinh tế  động khác  Chính phủ NHTW cần xây dựng tiêu chí ngân hàng hoạt động hiệu phát triển bền vững hướng tới thông lệ tốt  Điều tạo sở thúc đẩy ngân hàng hoạt động hiệu ngày cạnh tranh lành mạnh Cảm ơn thầy bạn lắng nghe ! ... mô tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp thị trường lao động Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng mục tiêu ưu tiên hàng đầu Hàn Quốc giai đoạn Để tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cách... cấu trúc ngân hàng Việt Nam - Thứ nhất: sở luật pháp sở liệu không đầy đủ vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng  tái cấu trúc kéo dài, chi phí gia tăng, hiệu chương trình tái cấu trúc giảm sút... số ngân hàng trở nên “quá lớn’’ quan trọng sau tái cấu trúc  tình trạng chi phối hệ thống ngân hàng  việc kiểm sốt trở nên khó khăn Vai trị ngân hàng trung ương q trình tái cấu trúc hệ thống

Ngày đăng: 04/08/2020, 01:03

Hình ảnh liên quan

chuẩn quốc tế để đánh giá tình hình tài chính, các khoản nợ xấu và tiến hành phân loại các ngân hàng thành 3 nhóm làm cơ sở cho quá trình hợp nhất và sáp nhập. - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng việt nam

chu.

ẩn quốc tế để đánh giá tình hình tài chính, các khoản nợ xấu và tiến hành phân loại các ngân hàng thành 3 nhóm làm cơ sở cho quá trình hợp nhất và sáp nhập Xem tại trang 12 của tài liệu.
Còn nhiều yếu tố không minh bạch từ các NHTM đã làm cho NHNN khó phát hiện được tình hình thực sự của các NHTM  - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng việt nam

n.

nhiều yếu tố không minh bạch từ các NHTM đã làm cho NHNN khó phát hiện được tình hình thực sự của các NHTM Xem tại trang 17 của tài liệu.

Mục lục

    Cấu trúc đề tài

    I. Tìm hiểu vấn đề, thực trạng

    2. Mua lại, hợp nhất và sáp nhập

    4. Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng

    Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe !

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan