ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017-201815 câu hỏi trong gói câu 4 điểmSố thứ tự câu hỏiNội dung
1 Theo anh (chị) trong các nguồn gốc khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn gốc nào là quan trọng nhất? Tại sao?
2 Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta vềđộng lực của chủ nghĩa xã hội vào việc phát huy nguồn lực con người trong công cuộc đổi mới hiện nay?
3Anh (chị) hãy làm rõ sự vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh của Đảng ta về các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội vào việc xác định những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội trong công cuộc đổi mới hiện nay?
4Anh (chị) hãy làm rõ tính đặc thù trong việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
5Anh (chị) hãy làm rõ sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta về nguyên tắc “tự phê bình và phê bình” vào việc phòng, chống chủ nghĩa cá nhân trong Đảng hiện nay?
6Anh (chị) hãy làm rõ sự vận dụng của Đảng ta về đại đồn kếtdân tộc trong cơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay?
7Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có đủ đức và tài vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong công cuộc đổi mới hiện nay?
Trang 2nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân lao độngvào việc xây dựng Nhà nước trong giai đoạn hiện nay?
9Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức “Trung với nước, Hiếu với dân” vào giáo dục lý tưởng sống tốt đẹp cho sinh viên hiện nay?
10Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tình thươngyêu con người vào giáo dục lòng nhân ái cho sinh viên hiện nay?
11Anh (chị) hãy vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về phương châm, phương pháp trong văn hóa giáo dục vào việc tự học của sinh viên hiện nay?
12Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đờisống vào việc giáo dục lối sống mới cho sinh viên hiện nay?
13Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đờisống vào việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên hiện nay?
14Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” vào việc xây dựng lối sống tốt đẹp cho sinh viên hiện nay?
Trang 31
Theo anh (chị) trong các nguồn gốc khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn gốc nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Nội dung:
* Có 3 nguồn gốc khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: giá trị truyềnthống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại và chủ nghĩa Mác – Lênin.
*Chủ nghĩa Mác Lênin là cơ sở khách quan quan trọng nhất
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác – Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do
* Lý giải
- Quyết định bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh - Quyết định phương pháp hành động biện chứng của Hồ Chí Minh
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam, là tư tưởng Việt Nam thời hiện đại.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là bộ phận văn hoá đặc sắc nhất của nhân loại.- Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin là tìm con đường giải phóng cho dân tộc Người vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin theo phương pháp mác-xít vào điều kiện hoàn cảnh Việt Nam.
2Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta về động lực của chủ nghĩa xã hội vào việc phát huy nguồn lực con người trong công cuộc đổi mới hiện nay?
Trang 4* Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguồn lực con người:
- Theo Hồ Chí Minh, có nhiều động lực xây dựng CHXN như: động lực bên trong, động lực bên ngoài, động lực vật chất, động lực văn hóa tinh thần độnglực kinh tế… Song, Hồ Chí Minh cho rằng: nguồn lực con người là động lực quan trọng nhất quyết định sự thành, bại của chủ nghĩa xã hội.
*Thực trạng của việc phát huy nguồn lực con người trong thời gian qua
- Thành tựu:
+ Luôn quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, đầu tư mạnh cho “vốn con người”đạt được kết quả quan trọng, tạo cho nguồn nhân lực Việt Nam những lợi thế cơ bản
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng lên, chất lượng lao động, vốn tri thức và tay nghề ngày một nâng cao từng bước đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường lao động
+ Chất lượng cuộc sống được cải thiện Sự nghiệp phát triển con người đạt được những thành tựu to lớn thể hiện ở chỉ số phát triển người (HDI).+ Bước đầu hình thành và đinh hướng xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.
- Hạn chế:
+ Việc đào tạo, giáo dục và phát triển con người vẫn chưa theo kịp với đòi hỏi của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
+ Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức lớn về chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao.
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo, nhất là đào tạo nghề còn thấp, kỷ luật, tác phong, kỹ năng, văn hóa lao động còn thấp.
Trang 5*Một số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực con người
Một là, xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị con người việt Nam trong thời
đại mới.
Hai là, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã
hội.
Ba là, hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc đào
tạo, bổi dưỡng và sử dụng nhân tài; có cơ chế đặc biệt cho nguồn nhân lực chất lượng cao.Bốn là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.Năm là, huy động nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác đầu tư cho con người.
3Anh (chị) hãy làm rõ sự vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh của Đảng tavề các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội vào việc xác định những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội trong công cuộc đổi mới hiện nay?
Nội dung:
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội:- Đó là một chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ.
- Là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển
của khoa học – kỹ thuật.
- Là chế độ xã hội không còn người bóc lột người.
- Là một xã hội phát triển cao về văn hóa đạo đức.
* Quan điểm của Đảng ta về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội:
Trang 6- Về chính trị: Do nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
- Về kinh tế: Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Về văn hóa: Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Về xã hội: Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
- Về dân tộc: Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Về quan hệ quốc tế: Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
4Anh (chị) hãy làm rõ tính đặc thù trong việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Nội dung:
Trang 7Việt Nam hoàn toàn khác với các nước phương Tây.
- Hồ Chí Minh lý giải vì sao phong trào yêu nước lại là yếu tố thứ ba trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Một là, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình
phát triển của dân tộc Việt Nam.
+ Hai là, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước vì hai
phong trào đó đều có mục tiêu chung.
+ Ba là, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân.
+ Bốn là, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
5
Anh (chị) hãy làm rõ sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta về nguyên tắc “tự phê bình và phê bình” vào việc phòng, chống chủ nghĩa cá nhân trong Đảng hiện nay?
Nội dung:
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc tự phê bình và phê bình:
- Mục đích của tự phê bình và phê bình
- Thái độ, phương pháp tự phê bình và phê bình
* Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc “tự phê bình và phê bình” trong Đảng hiện nay
- Kết quả đạt được:
+ Về việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
+ Phát hiện xử lý kịp thời những hành vi sai trái của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên ở các cơ quan Đảng, chính quyền các cấp.
Trang 8+ Tạo niềm tin trong quần chúng nhân dân, xây dựng mối quan hệ bền chặt với nhân dân trong quá trình đấu tranh chống những tiêu cực của bộ máy Nhà nước.
- Hạn chế:
+ Nhiều nơi thực hiện nguyên tắc “tự phê bình và phê bình” một cách chiếu lệ,qua loa, đại khái
+ Ở nhiều nơi, trong quá trình “tự phê bình và phê bình” xuất hiện hiện tượng tâng bốc, xu nịnh những cái tốt, cái hay của đồng nghiệp, nhằm củng cố “lực lượng” cho mình
+ Biến quá trình phê bình thành cơ hội để cường điệu hóa khuyết điểm nhằm bôi nhọ, vu khống, hạ bệ đồng nghiệp, giành vị thế chính trị; bao vây, cô lập, vô hiệu hóa những cá nhân tốt, trung thực có tinh thần đổi mới
+ Nhiều nơi, nhiều địa phương, cơ quan, đơn vị thực hiện nguyên tắc “tự phê bình và phê bình” không hiệu quả đã gây ra tác dụng ngược trong mối quan hệvà niềm tin từ quần chúng nhân dân.
* Một số giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc “tự phê bình và phê bình” vào việc phòng, chống chủ nghĩa cá nhân trong Đảng hiện nay:
- Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc: “tự phê bình vàphê bình”:
+ Một là, phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn về vai trò của tự phê bình và phê
bình trong sinh hoạt Đảng, coi đây là giải pháp quan trọng để Đảng ta ngày càng hoàn thiện hơn.
+ Hai là, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ, thực sự cầu thị trong tự phê
Trang 9huyết, chân thành từ những đảng viên.
+ Ba là, cần tăng cường xiết chặt kỷ luật và công tác giám sát, kiểm tra tổ
chức Đảng các cấp Đồng thời, xử lý nghiêm minh, công bằng, dân chủ khi phát hiện những sai trái trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.
+ Bốn là, nâng cao tinh thần gương mẫu của người đứng đầu, cán bộ quản lý,
đảng viên, các tổ chức cơ sở Đảng và chính quyền.
6
Anh (chị) hãy làm rõ sự vận dụng của Đảng ta về đại đồn kết dân tộc trongcơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay?
Nội dung:
*Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
- Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng- Lực lượng đoàn kết dân tộc
- Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
*Thực trạng việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời gian qua
- Kết quả đạt được:
+ Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị về tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, về đại đoàn kết tồn dân tộc, về dân tộc, tơn giáo, về Mặt trận và các đoàn thể nhân dân.
+ Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân; việc tập hợp nhân dân với các hình thức đa dạng có bước phát triển mới.+ Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức được mở rộng hơn.
Trang 10- Hạn chế, yếu kém:
+ Khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân chưa thật bền chặt và đang đứng trước những thách thức mới.
+ Lòng tin vào Đảng, Nhà nước và chế độ của một bộ phận nhân dân chưa
vững chắc…Các vụ khiếu kiện đông người, vượt cấp vẫn còn nhiều, có lúc, cónơi rất gay gắt.
+ Việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận và các đoàn thể, các tổ chức chính trị, xã hội còn nhiều hạn chế.
*Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước hiện nay
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân về phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh mới.Chăm lo đến đời sống vật
chất, tinh thần của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
- Đoàn kết các dân tộc thiểu số, đồng bào vùng hải đạo, vùng đặc biệt khó khăn và kiều bào ở nước ngoài.
- Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động.
7
Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có đủ đức và tài vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong công cuộc đổi mới hiện nay?
Trang 11* Quan điểm của Hồ Chí Minh về đội ngũ cán bộ công chức có đủ đức và tài:
Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
Hai là, hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn
nghiệp vụ.
Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
Bốn là, cán bộ công chức phải là những người dám quyết
đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, thắng không kiêu, bại không nản”.
Năm là, phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn có ý
thức và sự hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước.
* Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở nước ta trong thời gian qua
- Kết quả đạt được:
+ Đội ngũ công chức nhìn chung đã thể hiện bản lĩnh chính trịvững vàng, có tinh thần đoàn kết, niềm tin vào sự lãnh đạo củaĐảng vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước.
+ Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật cao; có ý thức tự chủ, năng động, sáng tạo trong công việc.
+ Có kiến thức, trình độ và năng lực hoạt động thực tiễn, có tinh thần khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; được rèn luyện thử thách trong đấu tranh cách mạng, trong quản lý kinh tế - xã hội
Trang 12nhân dân.
- Hạn chế:
+ Tình trạng quan liêu, tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ công chức rất nghiêm trọng.
+ Không ít cán bộ công chức yếu kém về trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực tư duy, tổ chức họat động thực tiễn.
+ Một bộ phận cán bộ công chức lạm dụng chức quyền, làm ăn phi pháp giàu lên nhanh chóng, gây nên sự bất bình trong quần chúng nhân dân, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch có cơ hội lợi dụng tuyên truyền xuyên tạc, công kích, chống phá Đảng và Nhà nước
*Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta hiện nay:
Một là, đẩy mạnh cuộc học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh trong đội ngũ cán bộ công chức hiện nay.
Hai là, Đảng và Nhà nước phải có cơ chế đào tạo, tuyển dụng,
sử dụng, bố trí đãi ngộ cán bộ công chức… tránh chảy máu chất xám, lãng phí nhân tài
Ba là, đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị, công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức.
Bốn là, đổi mới việc nhận xét đánh giá cán bộ công chức,
phân loại đảng viên, luân chuyển cán bộ.
Trang 13lao động vào việc xây dựng Nhà nước trong giai đoạn hiện nay?
Nội dung:
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân lao động:
- Nhà nước của dân- Nhà nước do dân- Nhà nước vì dân
* Thực trạng việc xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là
chủ và làm chủ của nhân dân lao động
- Mặt tích cực:
+ Đảng thường xuyên tăng cường vai trò lãnh đạo của mình đối với việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
+ Nhà nước đã ban hành các pháp chế quy định quyền và nghĩa vụ của công dân ngày càng rõ ràng, khoa học nhằm phát huy vai trò của nhân dân trong việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước.
+Nhân dân đã tham gia tích cực vào hoạt động của Nhà nước, đấu tranh chống tiêu cực trong bộ máy Nhà nước các cấp, chống lại mọi âm mưu của các thế lực thù địch đang tìm cách chống phá Đảng, Nhà nước.
Trang 14nước.
- Hạn chế:
+ Đội ngũ cán bộ viên chức ở nhiều ngành, lĩnh vực, địa phương còn chưa thật sự gần dân, lắng nghe, học hỏi nhân dân.
+ Nhiều nơi, nhiều địa phương nhân dân thực sự phát huy quyền làm chủ của mình trong việc đấu tranh chống lại tiêu cực, sai trái.
+ Việc ban hành hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo các vấn đề an sinh xã hội cho nhân dân còn chậm.
+ Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đổi với chính quyền nhiều khi còn mờ nhạt.
* Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân lao động trong giai đoạn hiện nay:
- Phải đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực
- Phát huy vai trò dân là chủ và làm chủ trong việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước hiện nay
+ Nâng cao nhận thức cho nhân dân thấy được vị thế và trách nhiệm của dân trong việc xây dựng Nhà nước.
+ Mọi chính sách của Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích, nhu cầu chính đáng của nhân dân
Trang 15đảm công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong các cơ quan, đơn vị.
- Từng bước xây dựng và hoàn thiện đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ngày càng trong sạch, có năng lực chuyên môn vững vàng, có đạo đức cách mạng Phải có chế độ đãi ngộ trong việc sử dụng, bố trí nhân tài cho đất nước.
9Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức “Trung với nước, Hiếu với dân” vào giáo dục lý tưởng sống tốt đẹp cho sinh viên hiện nay?
Nội dung:
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu với dân:
- Trung với nước: trung thành với sự nghiệp dựng nước, với con đường đi lên của đất nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng.
- “Hiếu” với dân là phải gần dân, thương dân, tin dân, lấy dân làm gốc.
*Thực trạng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “Trung với nước; Hiếu với dân” của sinh viên trong thời gian qua:
- Mặt tích cực:
+ Đa số sinh viên đã xác định được cho mình lý tưởng sống đúng đắn, cao đẹp vì bản thân, gia đình và xã hội
Trang 16lực, cầu thị vươn lên trong cuộc sống.
+ Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, chính trị với mục
tiêu vì cộng đồng.Luôn năng động, sáng tạo, luôn hướng tới
cái mới và luôn thể hiện mục tiêu của mình qua hành động.
- Hạn chế:
+ Một bộ phận không nhỏ sinh viên sống thờ ơ, hờ hững với những gì diễn ra xung quanh Sống thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
+ Một bộ phận sinh viên có lối sống vị kỷ, thờ ơ với vận mệnhcủa dân tộc, rơi vào tình trạng “phai Đảng, nhạt Đồn”, khơng quan tâm đến chính trị - xã hội, sống bàng quan
* Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “Trung với nước, hiếu với dân’ vào giáo dục lý tưởng sống tốt đẹp cho sinh viên hiện nay:
Một là, giáo dục một cách thường xuyên, sâu rộng để mỗi sinh
viên nhận thức sâu sắc và đầy đủ về truyền thống trung, hiếu của dân tộc.
Hai là, giáo dục cho sinh viên lý tưởng sống, mục đích sống
cao đẹp: mọi hành động và suy nghĩ của bản thân luôn gắn vớihành động yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội.
Ba là, triển khai sâu rộng tấm gương đạo đức của Hồ Chí
Minh Nhân rộng và khen thưởng kịp thời những tấm gương tích cực, điển hình trong việc học tập, làm theo đạo đức, lối sống, phong cách của Hồ Chí Minh.
Trang 17viên hiện nay?
Nội dung:
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về tình thương yêu con người:
- Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất
- Tình yêu thương con người theo Hồ Chí Minh đó là một tìnhcảm rộng lớn.
- Tình yêu thương con người phải được xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân.
- Hồ Chí Minh yêu thương con người, quýtrọng con người, kính trọng nhân dân, chăm lo cho dân.
*Thực trạng lòng nhân ái của sinh viên hiện nay:
- Mặt tích cực:
+ Đa số sinh viên đều mang trong mình những giá trị nhân vănsâu sắc, luôn biết yêu thương đối với gia đình, bạn bè, thầy côvà nhân loại.
+ Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội mang tính nhân đạo sâu sắc
+ Nhiều sinh viên biết đấu tranh, lên án những hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm và tính mạng của người khác.
- Hạn chế:
Trang 18trong đó có tình thương yêu con người
+ Một số sinh viên có biểu hiện suy thoái trong mối quan hệ với thầy cô, gia đình và bạn bè.
*Giải pháp vận dụng tư tưởng “tình thương yêu con người”của Hồ Chí Minh vào giáo dục lòng nhân ái cho sinh viên:
- Giáo dục cho sinh viên mục đích, lý tưởng sống nhân văn, cao đẹp; Tích cực vào các phong trào vì cộng đồng; có khát vọng cống hiến.
- Sinh viên cần có thái độ lên án, đấu tranh với hành vi xâm phạm đến thể xác và tâm hồn của con người Đấu tranh và đẩylùi chủ nghĩa cá nhân, căn bệnh “vô cảm” trong sinh viên.- Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường – gia đình – xã hội trong việc giáo dục và hình thành nhân cách, lòng nhân ái cho sinh viên.
- Các tổ chức, đoàn thể xã hội, nhất là Đoàn thanh niên, Hội sinh viên cần quan tâm, triển khai nhiều chương trình có ý nghĩa, giàu tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc cho sinh viên.
11Anh (chị) hãy vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về phươngchâm, phương pháp trong văn hóa giáo dục vào việc tự học của sinh viên hiện nay?
Nội dung:
+ Phương châm: Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động, coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại.
Trang 19Cách dạy phải phù hợp với người học.
* Thực trạng việc tự học của sinh viên trong thời gian qua:
- Thành tựu:
Một là: Phần lớn sinh viên đã có ý thức học tập, chuẩn bị bài
trước khi lên lớp Trong các môn học, bên cạnh việc nghiên cứu giáo trình bắt buộc, sinh viên đã có ý thức tham khảo các nguồn tài liệu khác có liên quan đến môn học
Hai là: Phần lớn sinh viên đã có ý thức tìm tòi và sáng tạo
phương pháp học tập nhằm đạt được kết quả cao trong các môn học
Ba là: Cùng với việc học tập và nghiên cứu trên lớp, dưới sự
hướng dẫn của giảng viên, sinh viên đã có ý thức việc tự học của mình bằng nhiều hình thức (tự học, tự nghiên cứu; học nhóm; thảo luận nhóm…)
- Hạn chế:
Một là, sinh viên còn lười đọc sách, chuẩn bị bài ở nhà và chỉ
học những gì giáo viên nêu ở trên lớp.
Hai là, sinh viên chưa nắm được phương pháp tự học và cách
học ở bậc đại học, nhất là bước chuẩn bị nội dung ở nhà cho lần lên lớp kế tiếp
Ba là, Tự học thông qua hình thức làm việc nhóm sinh viên
đôi khi còn đùn đẩy cho nhau, chưa phát huy hết tính tự giác trong học tập.
Trang 20- Thường xuyên giáo dục, nâng cao nhận thức cho sinh viên về tầm quan trọng của việc tự học ở bậc học đại học.
- Phải bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp luận khoa học,
phương pháp nghiên cứu hay cách thức thu thập thông tin, để phân tích và xử lý thông tin để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
- Cần bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp tự học, chủ động
sáng tạo và tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.Đồng thời, bồi dưỡng cho sinh viên các phương pháp nắm tri thức phù hợp với mục đích và đặc điểm của môn học.
- Bản thân sinh viên cần phát huy tinh thần độc lập trong tư
duy và phát huy tính sáng tạo của mình trong học tập.
12Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống vào việc giáo dục lối sống mới cho sinh viên hiện nay?bv
Nội dung:
*Quan điểm của Hồ Chí Minh về lối sống mới:
- Lối sống mới là lối sống có lý tưởng, có đạo đức Đó còn là lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Hồ Chí Minh yêu cầu phải sửa đổi “cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại”
- Phong cách sống: khiêm tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh… độ lượng, khoan dung.
Trang 21tập thể - dân chủ, tác phong khoa học.
* Thực trạng lối sống của sinh viên hiện nay:
- Tích cực:
+ Phần lớn sinh viên hiện nay có lối sống giản dị, khiêm tốn, tích cực và có mục đích sống lý tưởng cho gia đình, bạn bè và xã hội.
+ Tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội mang tính nhân văn sâu sắc (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…)
+ Đại đa số sinh viên có ý thức học tập, tự giác trong việc tự học tập và nghiên cứu.
- Hạn chế:
+ Có bộ phận sinh viên có lối sống bàng quan, thờ ơ, vô cảm, thực dụng, lối sống hưởng thụ, đua đòi, sống dựa dẫm, ỷ lại, thụ động trong học tập
+ Một bộ phận sinh viên có biểu hiện về phai nhạt lý tưởng sống, chạy theo lợi ích vật chất trước mắt, sống buông thả, ăn mặc, nói năng trái với thuần phong mỹ tục.
+ Có một số sinh viên có xu hướng sống và hành xử bạo lực, gia tăng bạo lực học đường.
* Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đờisống vào việc giáo dục lối sống mới cho sinh viên hiện nay:
- Giáo dục lý tưởng sống, lối sống văn minh tiên tiến, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
Trang 22trong học tập, nghiên cứu khoa học.
- Giáo dục cho sinh viên biết kế thừa, phát huy những thuần phong mỹ tục trong sinh hoạt và trong ứng xử.
- Cần khen thưởng và nhân rộng kịp thời những tấm gương tích cực, điển hình.
13Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống vào việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên hiện nay?
Nội dung:
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới:
Theo Hồ Chí Minh, có nhiều chuẩn mực đạo đức, song, trong hoàn cảnh đất nước mới giành được độc lập, do đó, cần phải chú trọng thực hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính để nhen lửa đời sống mới
* Thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay:
- Thành tựu:
+ Phần lớn sinh viên có lý tưởng sống rõ ràng, thông minh, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, yêu lao động, sống khiêm tốn, biết tôn trọng kỷ cương, pháp luật
+ Có ý thức tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc của cá nhân, gia đình và xã hội.
+ Luôn có tinh thần đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân trong môi trường học đường và xã hội; thẳng thắn, trung thực, không chạy theo thành tích.
Trang 23+ Một bộ phận sinh viên phai nhạt lý tưởng sống, không có định hướng rõ ràng trong học tập, chủ nghĩa cá nhân, sống đuađòi, lãng phí, chạy theo lối sống tiêu dùng.
+ Có một bộ phận sinh viên lười nhác trong học tập và rèn luyện, gian lận trong thi cử…chỉ lo chạy điểm.
* Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vănhóa đời sống vào việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên hiện nay:
Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức
cho sinh viên trong nhà trường và xã hội Giáo dục lý tưởng, mục đích sống cho sinh viên, chống lại biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân
Hai là, giáo dục cho sinh viên tính siêng năng, chăm chỉ, tích
cực họctập, lao động, rèn luyện về mọi mặt đức, trí, thể, mỹ
Ba là, biểu dương khen thưởng những sinh viên có thành tích
cao trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
Bốn là, mỗi sinh viên phải thường xuyên tự rèn luyện, tu
dưỡng phẩm chất đạo đức để trở thành một người “vừa hồng lại vừa chuyên”
Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “cần, kiệm, liêm, chính” vào việc xây dựng lối sống tốt đẹp cho sinh viên hiện nay?
Nội dung
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính:
- Cần: là siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh
Trang 24về nhân cách.
*Giải pháp vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về “cần, kiệm, liêm, chính” vào việc xây dựng lối sống tốt đẹp cho sinh viên hiện nay:
Thứ nhất, giáo dục cho sinh viên tính siêng năng, chăm chỉ,
tích cực học tập, lao động, rèn luyện về mọi mặt đức, trí, thể, mỹ.
Thứ hai, giáo dục lý tưởng, mục đích sống cho sinh viên,
chống lại biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Thứ ba, đẩy mạnh phong trào học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh trong các trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp.
Thứ tư, cần nhân rộng và khen thưởng kịp thời những tấm
gương sinh viên tích cực, điển hình trong học tập và rèn luyện.
15Anh (chị) hãy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ vào việc phát triển nền văn hóa văn nghệ Việt Nam hiện nay?
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ
- Văn hóa – văn nghệ là một mặt trận nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.- Văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của đời sống nhân dân.- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc
Trang 25- Thành tựu:
+ Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách quan tâm đến nền văn hóa văn nghệ Nhiều loại hình văn hóa văn nghệ được xây dựng, bảo tồn và phát huy.
+ Đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực văn hóa văn hóa văn nghệ ngày càng đông đảo về số lượng Rất nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật ra đời đã đáp ứng yêu cầu, thị hiếu của đông đảo quần chúng nhân dân với nhiều tầng lớp khác nhau.
+ Góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh chống lại mọi âm mưu của các thế lực thù địch muốn lợi dụng để chống phá sự nghiệp cách mạng.
+ Hội nhập, giao lưu văn hóa văn nghệ với khu vực và thế giớingày càng phong phú và đa dạng.
- Hạn chế:
+ Nhiều cá nhân, tập thể vẫn chưa thực hiện tốt chủ trương, chính sách quy định của Đảng và Nhà nước về văn hóa văn nghệ.
+ Ít có những tác phẩm thực sự có giá trị xứng đáng với hai cuộc kháng chiến vĩ đại và công cuộc đổi mới đất nước… xuấthiện thể loại văn hóa nghệ thuật đi sâu khai thác những thị hiếu thấp hèn.
+ Đời sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ văn nghệ sĩ gặp nhiều khó khăn.
Trang 26* Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vănnghệ vào việc phát triển nền văn hóa văn nghệ Việt Nam hiện nay:
- Tăng cường vai trò, sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động văn hóa nghệ thuật.
- Giữ gìn và bảo tồn các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc, đồng thời đấu tranh chống mọi âm mưu củacác thế lực thù địch.
- Phải có cơ chế, chính sách hợp lý trong việc đảm bảo đời sống vật chất cho đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực vănhóa nghệ thuật.