1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lời từ chối lời mời trong tiếng anh và tiếng việt

20 510 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 122,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGƯ ============ NGÔN NGƯ HỌC ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: LỜI TỪ CHỐI LỜI MỜI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Khai Nguyên Sinh viên thực hiện: MỤC LỤC Mục Trang A Đặt vấn đề…………………………………………………………………… B Nội dung……………………………………………………………………… I Hành động “Từ chối lời mời”………………………………………… Làm rõ ý nghĩa hành động “Từ chối lời mời”…………………… 2 Hoàn cảnh “Từ chối lời mời”……………………………………………2 II Từ chối lời mời trực tiếp gián tiếp…………………………………… Từ chối trực tiếp………………………………………………………….4 Từ chối gián tiếp………………………………………………………….5 III Mức độ lịch sự ……………………………………………………………11 Phép lịch sự gì? 11 Sự tôn trọng đối phương…………………………………………………12 Mức độ lịch sự từ chối……………………………………………….12 C.Kết luận……………………………………………………………………… 16 D.Tài liệu tham khảo……………………………………………………………18 A Đặt vấn đề: Trong cộng đồng, hoạt động giao tiếp cá nhân được hình thành thông qua cuộc hội thoại Trong giao tiếp hai người, người nói và người nghe tương tác lẫn Hành vi ngôn ngữ được tạo thành từ: hành vi tạo lời, hành vi ở lời và hành vi mượn lời Trong đó ngữ dụng học quan tâm nhiều nhất tới hành vi ở lời Một hành vi đó là hành vi từ chối Hành vi từ chối là hành vi phổ quát mọi ngôn ngữ Cũng như tất hành vi khác, nó chịu chi phối nhân tố ngôn ngữ và xã hội Tuy nhiên, ngôn ngữ, nền văn hoá, đặc điểm ngôn ngữ và thói quen tư duy, ứng xử khác dân tộc, phương thức thực hành vi từ chối và phương tiện ngôn ngữ để biểu từ chối lại khác Nguyên nhân dẫn đến hiểu lầm, xung đột giao tiếp liên văn hố là điểm khác này Đây là một hành vi ngôn ngữ rất dễ làm ảnh hưởng tới thể diện người đối thoại Đặc biệt là cú sớc văn hố rất dễ xảy cuộc hội thoại mang tính liên ngôn ngữ – văn hoá Vậy làm nào để hạn chế được cú sốc này, làm nào để đảm bảo được tính lịch giao tiếp, đặc biệt là phải thực hành vi từ chối? Mục đích tiểu luận là thông qua nghiên cứu về hành vi từ chối lời mời tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) góp phần vào việc nghiên cứu lý thuyết về hành vi ngôn ngữ tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt Tiểu luận đặc điểm hành vi từ chối lời mời tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó đối chiếu và rút đặc điểm giống và khác hai ngôn ngữ B Nội dung: I Hành động “từ chối lời mời”: Làm rõ ý nghĩa hành động “từ chối lời mời”: Trong cuộc sống, người chúng ta đều thường xuyên phải đối mặt với lời mời từ người khác Điều đó đẩy chúng ta đến hoàn cảnh phải lựa chọn việc đồng ý hay không đồng ý đối với lời mời đó Nhưng không phải lúc nào chúng ta có thể dễ dàng gật đầu đồng ý một lời mời Trong trường hợp chúng ta gặp phải một lời mời mà ta không mong muốn, đó, việc từ chối là một hành động thực cần thiết Vậy, “từ chối lời mời” nghĩa là không chấp nhận một lời mời nào đó Trong tiếng Việt, “từ chối” mang nghĩa là không chấp thuận, không chịu, hay không đồng ý Chúng ta có từ ngữ mang nghĩa tương tự như nhưng sắc thái biểu cảm nghiêm trọng hơn như “khước từ” hay “cự tuyệt” Như vậy, gặp từ ngữ này, chúng ta đều hiểu nó mang ý nghĩa “từ chối” Trong tiếng Anh, chúng ta thường bắt gặp từ ngữ phổ biển được sử dụng để thể từ chối sau: “refuse”, “decline” và “reject” Theo Al-Eryani (2007), từ chối được định nghĩa như sau: “A refusal is a respond negatively to an offer, request, invitation” Vậy thì, hoàn cảnh giao tiếp, chúng ta nhận được từ chối từ đối phương hay cần thể từ chối, chúng ta dùng từ ngữ được nêu ở Để “từ chối lời mời”, ta sử dụng từ ngữ như vậy Hoàn cảnh “từ chối lời mời”: Như nhắc đến ở trên, có tình huống buộc chúng ta không thể chấp nhận một lời mời từ đối phương Nhưng để biết được tình huống như nào mới thực khiến chúng ta “buộc” phải từ chối như vậy, chúng ta cần sâu vào hoàn cảnh cụ thể Ở đây, ta có ba tình huống thường bắt gặp cuộc sống ngày thường: - Lời mời gây bất lợi hay phiền hà cho ta Thí dụ như cuộc hẹn, buổi tiệc tùng thâu đêm, đó có sử dụng chất kích thích, rượu bia, - Lời mời không thực đáng tin đối với ta Thí dụ như lời mời tiệc tùng từ người không thân thiết, không đủ độ tin cậy hay lời mời hẹn hò người mới quen, người lạ; lời mời du lịch xa với người không thân thiết, người lớn không phải bố mẹ - Khi ta có lí không thể đờng ý lời mời Thí dụ như lời mời cho cuộc hẹn trùng vào thời gian học, làm, hay thời gian cuộc hẹn được định trước; lời mời cho cuộc hẹn mà ta không đủ kinh phí để chi trả Mỗi hành động chúng ta cuộc sống đều mang lại một hệ nhất định, việc “từ chối lời mời” một đó không ngoại lệ.Trong kỹ giao tiếp, tôn trọng đối với đối phương là điều thực quan trọng và cần thiết Bởi lẽ, rồi thật thấy rất mất mặt bị người khác từ chối lời mời Việc thẳng thừng từ chối một lời mời thực gây nguy hiểm cho mối quan hệ ta với người mời và đem đến kết không có hậu cho mối quan hệ đó Nhưng không vì mà chúng ta lúc nào đồng ý một lời mời chúng ta không mong muốn Có trường hợp chúng ta cần phải biết cách nói “không” để tránh phiền hà và áp lực cho thân Vậy thì yêu cầu người từ chối cần có kĩ giao tiếp khéo léo tránh gây tổn thương người mời như giữ được tôn trọng mình đối với người đó Như nào gọi là “khéo léo”, như nào gọi là “biết cách”, nó tùy thuộc vào ngôn ngữ và văn hóa nước Vậy cho nên, việc nghiên cứu sâu vào văn hóa và ngôn ngữ từng nước mới đem lại một kết xác hơn về cách thức “từ chối lời mời” gọi là “phù hợp” II Từ chối lời mời trực tiếp gián tiếp: Từ chối trực tiếp: Theo lý thuyết hội thoại, hành vi ngôn ngữ được thực đúng với đích ở lời chúng thì đó là hành vi ngôn ngữ trực tiếp Khi chúng ta sử dụng hành vi ngôn ngữ trực tiếp, người nghe không cần phải cố gắng hiểu nghĩa hàm ý lời nói bởi mọi thứ được thể rất rõ ràng ngôn từ VD1 - Nam: Tuần sau, bọn em muốn mời anh picnic với tổ công đoàn - Hùng: Tiếc quá, tôi không được Theo quan điểm nền văn hoá phương Đông như Việt Nam, việc nói thẳng thừng: “Tôi từ chối” dễ làm mất mặt, tổn thương người đối thoại, đó nó được tránh sử dụng, có, thì dùng trường hợp từ chối người có địa vị xã hội thấp hơn người nói, quan hệ thân thiết như gia đình, bạn thân Có thể thấy tiếng Việt có nhiều từ phủ định như: không, thôi, chẳng, chả, ứ, chịu Những từ này được dùng như thành phần cốt lõi để biểu hành vi từ chới trực tiếp, nhưng chúng đứng độc lập, mà thường kèm với một kết cấu mở rộng khác biểu thị xin lỗi, nêu lý từ chới Người Việt thường bày tỏ lí một cách trực tiếp mà họ thường từ chối nhưng theo sau lời từ chối đó là một lí Như ở VD1, từ chới lời mời Hùng từ chối một cách trực tiếp Tuy nhiên, người đó thêm vào một số thành phần, một số từ kèm như “tiếc quá” để bày tỏ hối tiếc muốn tham gia, nhưng không thể Việc từ chối lời mời như vậy phần nào giảm được gánh nặng lời từ chối trực tiếp Trong tiếng Anh có cách từ chối trực tiếp tương tự Lối nói trực tiếp tiếng Anh thường xuất từ như “Sorry”, “No”, “I can’t” VD2: A: I was thinking of going to the cinema tonight Would you like to come? B: Sorry, I'm busy tonight (A: Tối tôi dự định xem phim Bạn muốn tôi chứ? B: Xin lỗi, tối tôi bận mất rồi ) VD3: “ Would you like to have a drink after work? No, I have to go home” (- Có muốn uống một chút sau làm không? - Không, tôi phải về nhà.) Tương tự tiếng Việt, tiếng Anh, lời từ chối thường được bày tỏ một cách trực tiếp, rõ ràng, thẳng thắn Từ chối gián tiếp: Trong giao tiếp ngày, hành vi từ chối lời mời có thể trưc tiếp giao tiếp Người được mời thay vì lời nói trực tiếp thường dễ làm mất lòng người khác thì người Anh và người Việt đều có xu hướng dùng lời nói gián tiếp để từ chối lời mời Những lời từ chối này thể tính lịch đờng thời tránh làm mất mặt người mời 2.1 Khi từ chối lời mời gián tiếp, tiếng Anh và tiếng Việt có điểm tương tự nhau: a Từ chối lời mời cách đưa lý không nhận lời mời và đồng thời đề nghị một thời gian khác: Lí do/giải thích không nhận lời mời I have to prepare for my meeting tomorrow Ngày mai tớ phải công tác mất rồi Lời đề nghị thay Maybe another time nhưng hai tuần mình về thì Ví dụ cụ thể: (1) “Do you fancy going for a pint, Lisa? I have to prepare for my meeting tomorrow Maybe another time” ( Lisa, tối cậu có thích ́ng bia không? Tôi ḿn nhưng không may là tôi có cuộc họp vào ngày mai Có lẽ dịp khác chúng ta nhé”) (2) “Would you like to have a drink with us after work? I’ve got to work late today Some other time.maybe” (Cậu có muốn chúng tôi uống sau làm việc không? Hôm mình phải làm việc muộn Có lẽ là dịp khác chúng ta nhé.) (3) “Could you play tennis at the weekend, James? I had an appointment this weekend already Maybe another time, Jack.” (Ơng có thể chơi quần vợt vào kỳ nghỉ ći tuần này không, ông James? Tuần này tôi bận mất rồi, dịp khác nhé) (4) “Ngày mai chúng ta du lịch ở Mũi Né nhé? Ngày mai tớ phải công tác mất rồi nhưng hai tuần mình về thì nhé.” Trong ví dụ (1), (2),(3) và (4) đều đưa lý khác từ chối lời mời như đưa lý có cuộc họp cho ngày mai , phải làm việc trễ , có việc bận hay là công tác và đề nghị một thời gian khác b Từ chối lời mời cách đưa lý tình huống để lãng tránh lời mời: Lời biểu thị sự quan ngại lời từ chối I’d love to, but Em ḿn lắm, nhưng Lí do/ tình lãng tránh I have to study tonight em phải về thổi cơm cho mẹ Ví dụ cụ thể: (5) “There is a great Turkish movie on TV Would you like to watch it with me? I’d love to, but I have to study tonight.” (Tối tivi có phim thổ nhĩ kì hay Cậu xem với tớ nhé? Tớ muốn lắm, nhưng tối phải học rồi.) (6) “Would you like to have a cup of coffee with me? Tomorrow is my good friend‘s farewell party So I am afraid I can’t” “Em uống với anh một cốc cà phê nhé? Ngày mai là tiệc chia tay một nhỏ bạn tốt em nên em e không được” (7) “How about doing to a disco tonight? I’d love to, but I’ve got to some homework.” ( Tối vũ trường nhé? Tớ thích nhưng tớ phải làm bài tập về nhà.) (8) Lan: “Mình ăn nhé, em mới tìm được một nhà hàng ngon lắm.” Hoàng: “Bây anh muốn nghe em nói chuyện trước.” (9) “Nếu Loan đồng ý, anh mời Loan ăn kem Chỗ kem ngon lắm!” - Em muốn lắm, nhưng em phải về thổi cơm cho mẹ” Trong ví dụ (5), (6), (7), (9) đều đưa lý để từ chối lời mời từ như phải học bài, hay là về thổi cơm cho mẹ Còn ví dụ (8), chàng trai đưa một chủ đề khác để từ chối lời mời cô gái Từ ví dụ ta có thể thấy được nét tương đòng người Anh và người Việt , từ chối lời mời thường dùng lối nói gián tiếp và thường đưa lý để tránh làm mất mặt người mời họ 2.2 Ngoài điểm tương đồng trên, tiếng Anh tiếng Việt có vài điểm khác biệt từ chối lời mời cách gián tiếp a Trong tiếng Anh: Trong tiếng Anh, người ta thường có xu hướng bày tỏ tiếc nuối vì phải từ chối lời mời, sau đó đưa lý để giải thích cho việc mình không thể chấp nhận lời mời được Từ/ Cụm từ bày tỏ sự Lí khơng chấp nhận lời mời tiếc nuối I’m sorry, I’ll be away on business that day What a pity! That’s when we’re away on holiday (10) “On March 7th, will you please come to my house for dinner? I’m sorry, I’ll be away on business that day.” (Ngày tháng 3, kính mời sếp đến nhà em dự bữa cơm tối Tiếc là mình bận công tác vào hôm đó) (11)“I hear you’re going to get married soon Congratulations! - That’s right, next July 21st Can you come to the wedding? - Oh, what a pity! That’s when we’re away on holiday.” (Tôi nghe chị sáp kết hôn Xin chúc mừng chị – Phải, ngày 21 tháng tới Cô chú có thể đến dự đám cưới không? – Ồ, tiếc quá, lúc đó chúng tôi lại xa mất rồi.) Ngoài ra, một số trường hợp, trước nói lý từ chối lời mời, họ thường nói cảm ơn như một cách thể phép lịch Cảm ơn Thank you Thank you for asking me, Ví dụ cụ thể: Lí từ chối but unfortunately I have to take my sister to the airport on Sunday but I have got another appointment that evening (12) “I’m going to the park with some friends for a barbecue on Sunday Would you like to join us? Thank you, but unfortunately I have to take my sister to the airport on Sunday.” (Tao đến công viên dự một bữa ăn ngoài trời barbecue với vài nhỏ bạn vào chủ nhật Mày có muốn tham gia không? Cám ơn, nhưng xui xẻo là chủ nhật tao phải đưa chị tao lên sân bay.) (13) “Can you join us for dinner next Friday? Thank you for asking me, but I have got another appointment that evening.” (Ông có thể dùng bửa tối vào thứ sáu tuần đến không ạ? Cảm ơn bạn mời, nhưng tôi có cuộc hẹn khác vào tối hôm đó.) b Trong tiếng Việt: Khác với tiếng Anh, tiếng Việt, người Việt từ chối lời mời họ thường không hay đưa lời cảm ơn từ chới Lí Dạ không Con vừa mới ăn sáng rồi bác Ví dụ cụ thể: (14) Bé Hoa nghe tiếng chuông liền chạy mở cửa Bác Liên chợ về một tay xách giỏ thức ăn, tay cầm bánh bao hỏi bé Hoa: - Con ăn bánh bao không,? - Dạ không Con vừa mới ăn sáng rồi bác Bên cạnh đó, đối với người Việt đưa lý lời giải thích không nhất thiết phải nói họ chập nhân hay từ chối lời mời, lý họ đưa đáp lại lời mời có thể giúp nghe hiểu được hàm ý người nói: Ví dụ cụ thể: (15) “- Tôi pha cho ông bình trà nhé, Kim? - Khuya rồi uống trà vào khó ngủ.” (16) “- Mới giờ, hai em có bát phố không?” - Anh quên là tụi em ghét chơi buổi tối rời à?” 10 Trong ví dụ trên, người nói không sử dụng từ ngữ nào để thể ý muốn từ chối nhưng người nghe vẫn có thể nhận được thông qua lý họ đưa III Mức độ lịch sự: Phép lịch sự gì? Phép lịch (politeness) là tất cách ăn nói và xử một cách tốt đẹp Mục đích phép lịch là làm thỏa mãn và hài lòng bên Theo từ điển Việt Nam Lê Văn Đức, thì lịch có nghĩa là đẹp đẽ, xinh xắn, đờng thời cịn là nhã nhặn, biết lễ phép Trong tiếng Anh, lịch được định nghĩa như sau: “Politeness is the practical application of good manners or etiquette It is a culturally defined phenomenon, and therefore what is considered polite in one culture can sometimes be quite rude or simply eccentric in another cultural context.” (Lịch là một cách cư xử thực tế hay nghi thức tốt Đây là một tượng được xác định về mặt văn hoá, và đó điều được coi là lịch một nền văn hoá đôi có thể thô sơ đơn giản là lập dị một bới cảnh văn hố khác.) Trong trường hợp muốn từ chối một lời mời từ người khác, bạn không muốn làm điều đó, hay không đủ thời gian để chấp nhận lời yêu cầu, đưa một câu trả lời ngắn gọn nhưng lịch và nhã nhặn Tuyệt đối không nên tỏ khó chịu hay thô lỗ Đó là một cách làm cho đối phương cảm thấy được tôn trọng và tránh bị tổn thương mà chúng ta cần phải làm Trong cuộc sống, lịch là quy chuẩn để xác định đạo đức người nên người cần phải nhận thức được lịch là điều cơ nhất hình thành nhân cách Nếu bất hoàn cảnh nào, đặc biệt lúc từ chối mà không có 11 phép lịch thì khó thể được nhân cách tốt đẹp và bị đánh giá thấp về đạo đức Sự tôn trọng đối phương: Phép lịch nói theo một cách khác đó là thể tính rộng lượng và thái độ tôn trọng với người tiếp xúc Trong kỹ giao tiếp, tôn trọng đối với đối phương là điều quan trọng và rất cần thiết Tuy nhiên tôn trọng không phải là lúc nào đồng ý với điều người khác nói Có lúc ta phải biết nói “không” để tránh phiền hà và áp lực cho mình Tất mọi người đều có nhu cầu giữ thể diện thân, họ coi đó như là giá trị thân Họ biết mình là ai, có gì, tự hào về điều gì và có quyền không để người khác xâm phạm đến điều ấy Mỗi người có giá trị riêng thân vì mà có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định Sự tôn trọng như giữ thể diện cho đối phương thực cần thiết mối quan hệ xã hội ngày Được xây dựng nền tảng là tôn trọng, mối quan hệ vững bền hơn Việc giữ thể diện cho đối phương từ chối và luôn tôn trọng họ là chìa khóa quan trọng để đảm bảo mối quan hệ hai bên, tránh tình trạng rạn nứt Vì vậy chúng ta nên học cách nói lời từ chối một cách khéo léo và lịch để vừa nói lên được lời từ chối, vừa giữ được tôn trọng và giữ thể diện từ phía người đới diện như việc trì được mối quan hệ tốt đẹp đó Mức độ lịch sự từ chối: a Đối với người nhỏ hơn tuổi: Ở tiếng Anh và tiếng Việt, từ chối lời mời, có một đồng nhất, đa phần người Anh và người Việt đều từ chối một cách trực tiếp đối với người tuổi nhỏ tuổi hơn, người được coi như là bạn bè em út mình Tuy nhiên, đối 12 với người Anh, dù tuổi hay nhỏ tuổi hơn nhưng họ luôn thân thiện và gần như không nói gì làm người khác mất lịng, vì đới với họ, tất mọi độ tuổi đều như nhau, không phân từng địa vị như ở Việt Nam Người Anh luôn cảm thấy hối hận từ chối lời mời dù người đó ở vị trí ngang hay thấp hơn họ Đó là văn hóa xã giao họ Họ luôn muốn tránh câu từ chối thẳng thừng mà thay vào đó, họ bày tỏ hối tiếc trước bắt đầu lời từ chối để làm cho người bị từ chối đỡ bị tổn thương và mất lòng Điều này trì được khoảng cách gần gũi họ và đới phương Ngoài ra, họ cịn muốn đưa lý không thể chấp nhận lời mời đó để mong đối phương cảm thông hơn và tránh cảm giác bị từ chối một cách thẳng thừng Đối với người Anh, dường như khoảng cách tuổi tác không có tác động lớn, với người lớn tuổi, hay nhỏ tuổi hơn, họ đều tôn trọng và không ḿn phật lịng Cịn với người Việt, họ không có lịch nhất định với người tuổi, bạn bè hay người nhỏ tuổi hơn, họ thường từ chới thẳng thừng hơn và sợ mất lịng Họ bày tỏ tiếc ńi mà đưa liền lý và lời đề nghị vào dịp khác Đối với người lớn tuổi, khoảng cách lớn chừng nào thì với người tuổi khoảng cách đó lại rút ngắn rất nhiều Ví dụ: - Linh: Ê, hôm rảnh không cà phê nhé? - Oanh: Hôm tao học rồi, tối mai được không? Người Việt Nam có thể cảm thấy cần thiết phải bày tỏ hối tiếc họ quen thuộc và khoảng cách gần xã hội vì họ có vị trí ngang Với người nhỏ tuổi hơn thì họ lại thấy với khoảng cách đó, họ không cần phải bày tỏ hối tiếc hay áy náy nhiều vì họ nghĩ mối quan hệ nhỏ tuổi hơn khó mất lòng và khoảng cách gần gũi hơn Vì xưng hô với người nhỏ tuổi hơn, 13 cách xưng hô tiếng Việt như “chị-em, chú-con…” một phần nào lịch và thân thiết hơn, điều đó giúp rút ngắn khoảng cách Nó phản ánh tư truyền thống người Việt Nam mối quan hệ thân thiết, mọi người nên cởi mở, thân thiện và không có khoảng cách b Đối với người lớn tuổi hơn: Có thể thấy đặc trưng văn hóa có ảnh hưởng rất sâu sắc đến cách giao tiếp người Anh và người Việt Trong thực tế, việc từ chối lời mời thường mang tính chất vô tế nhị, cách nói không đúng lúc, đúng chỗ, không phù hợp với tuổi tác, địa vị, hoàn cảnh và tâm lý người nghe, có thể gây hiểu lầm không đáng có, hay nghiêm trọng hơn phá hủy mối quan hệ hai bên Trong trường hợp này, chúng ta xét đến cách từ chối lời mời dành cho đối tượng giao tiếp là người lớn tuổi hơn để tìm khác cách sử dụng ngôn ngữ người Anh và người Việt Chúng ta có thể thấy ngôn ngữ và văn hóa có một mối quan hệ vô mật thiết Ngôn ngữ là một phần quan trọng, được sử dụng để thể văn hóa, mặt khác, văn hóa được chứa đựng ngôn ngữ C Mác nói “Ngôn ngữ là thực trực tiếp tư tưởng” Thực vậy, thông qua cách sử dụng từ ngữ người Anh và người Việt, ta có thể thấy được rõ ràng đặc điểm văn hóa quốc gia Trước tiên, đối với người Việt Nam, là cư dân vùng văn minh lúa nước nên môi trường nước tác động mạnh mẽ đến hình thành tính cách họ Người Việt Nam thường có tính cách can đảm, linh hoạt, mềm dẻo, dễ thích ứng, ngoài ứng xử, họ đề cao tế nhị, ý tứ lời ăn, tiếng nói để giữ gìn mới 14 quan hệ Ngoài tính cách trên, cộng đờng người Việt, tính cộng đờng được đánh giá rất cao, tập thể có vai trò vô quan trọng, trọng kinh nghiệm, tuổi tác được phản chiếu giá trị đạo dức truyền thống người Việt Nam Chính điều này làm nảy sinh hệ thống xưng hô đa dạng và phong phú phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội và có tính tôn ti dưới Đặc biệt, giao tiếp với người lớn tuổi hơn phải vô cẩn trọng, tránh việc bộc lộ thẳng thắn ý kiến gây mất lịng đới phương Trong cuộc sớng, việc từ chối lời mời thường rất khó khăn, để đảm bảo cho người khác không phật lòng, chúng ta cần tìm phương án từ chối khéo léo, làm nào để thể được phép lịch giao tiếp Trong văn hóa Việt, khái niệm thể diện gắn liền với tôn trọng trật tự thức bậc và thừa nhận vị trí người đới thoại Từ chối không khéo léo có thể làm mất thể diện người đối diện Việc giữ thể diện cho người khác, đặc biệt là người lớn tuổi hơn, là vô quan trọng Vì vậy, giao tiếp với đối tượng lớn tuổi hơn từ “ạ, dạ, thưa, xin” thường xuyên xuất là vì Ngoài ra, từ chối lời mời, người Việt Nam thường từ chối trực tiếp, đa phần trước tiên là cám ơn vì lời mời, sau đó bày tỏ tiếc nuối lý không thể chấp nhận được lời mời đó Ví dụ: “Con cám ơn chú Nhưng tiếc là hôm đó bận việc quan trọng ở công ty, không thể tới dự tiệc được” Trái với người Việt, người Anh thường trực tiếp và thẳng thắn việc bộc lộ suy nghĩ thân Đối với người Anh, khoảng cách tuổi tác xã hội không cao như người Việt Khi từ chối, 15 người Anh thường từ chối sau đó bày tỏ tiếc ńi, họ đưa lý giải thích cho đới phương Hơn nữa, vì đại từ nhân xưng tiếng Anh có “I” và “You” dùng cho mọi đối tượng nên không tạo khoảng cách hai bên Ví dụ: “Kate, you want to go shopping with me? No, mom, I am busy today” (Kate, hôm mua sắm với mẹ không? Hôm bận rồi) Dù nữa, dù người mời là người lớn tuổi hơn, hay nhỏ tuổi hơn thì chúng ta nên có lời từ chối một cách khéo léo, lịch và luôn giữ thể diện như tôn trọng người mời dù bất hoàn cảnh nào (chỗ đông người hay chỗ người) Điều này giúp mới quan hệ đôi bên được bền chặt, gần gũi và không có rạn nứt, nó giúp trì mối quan hệ một cách tốt đẹp dù đối với người Anh và người Việt C Kết luận: Qua so sánh trên, ta có thể thấy tiếng Việt và tiếng Anh có nhiều khác biệt về đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa, nhiên, xét về cách từ chối lời mời người Anh và người Việt, ta có thể nhận thấy nét tương đồng và khác biệt như sau: - Khi từ chới một lời mời, người Anh và người Việt thường có xu hướng từ chối gián tiếp để tránh làm cho đối phương mất thể diện, gây ảnh hưởng tới mối quan hệ hai bên - Nhìn chung, lời từ chối lời mời người Anh và người Việt có đặc điểm về cấu trúc và nội dung lời chới nói chung, nhưng bên cạnh đó cịn có điểm riêng - Do khác biệt đặc điểm văn hóa, xã hội, lời từ chối lời mời tiếng Việt có hình thức phức tạp hơn cấu trúc tương 16 ứng nó tiếng Anh, giúp người dùng thể được nhiều sắc độ cảm xúc hơn tham gia giao tiếp Như vậy, có thể thấy khác biệt về văn hóa đặc trưng hai dân tộc có ảnh hưởng to lớn đến hình thành thói quen hoàn cảnh giao tiếp, mà cụ thể ở là hành động từ chối lời mời, từ đó tạo nhiều cách diễn đạt ngôn ngữ đa dạng và sáng tạo, thể được đặc trưng quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Al – Eryani, A A (2007) Refusal strategies by Yemini EFL learners The Asian EFL Journal Quarterly, 9(2), 19 – 34 Tiếng Việt 17 International Training in Communication (n.d.) Những cách từ chối lịch tiếng Anh Truy cập từ http://daotaotienganh.org/nhung-cach-tu-choi-lich-su-trongtieng-anh-i442.html Lê Văn Đức (1970) Tự điển Việt Nam Hờ Chí Minh: Khai Trí Trần Ngọc Thêm (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Hờ Chí Minh: Nhà x́t TP Hờ Chí Minh 18 ... ? ?Từ chối lời mời? ??………………………………………… Làm rõ ý nghĩa hành động ? ?Từ chối lời mời? ??…………………… 2 Hoàn cảnh ? ?Từ chối lời mời? ??……………………………………………2 II Từ chối lời mời trực tiếp gián tiếp…………………………………… Từ chối. .. lời mời tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó đối chiếu và rút đặc điểm giống và khác hai ngôn ngữ B Nội dung: I Hành động ? ?từ chối lời mời? ??: Làm rõ ý nghĩa hành động ? ?từ chối lời mời? ??: Trong. .. chối lời mời tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) góp phần vào việc nghiên cứu lý thuyết về hành vi ngôn ngữ tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt Tiểu luận đặc điểm hành vi từ chối lời mời

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w