Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Mục lục Mở đầu Chương 1.Khái quát biến đổi Khí hậu .2 1.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu 1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.2.1 Nguyên nhân tự nhiên 1.2.2 Nguyên nhân người 1.3 Các biểu biến đổi khí hậu: 1.4 Một số tượng biến đổi khí hậu .5 1.4.1 Hiệu ứng nhà kính: 1.4.2 Mưa axit 1.4.3 Thủng tầng ozon: 1.4.4 Cháy rừng 1.4.5 Bão, Lũ lụt 1.4.6 Hạn hán 1.4.7 Sa mạc hóa: 1.4.8 Hiện tượng sương khói .9 Chương 2.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 11 2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu mơi trường trái đất 11 2.1.1 Ảnh hưởng mưa acid lên ao hồ hệ thủy sinh vật: .11 2.1.2 Ảnh hưởng đến khí .12 2.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến cháy rừng .12 2.1.4 Ảnh hưởng sa mạc hóa 12 2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đời sống người 13 2.2.1 Chiến tranh xung đột 13 2.2.2 Kinh tế: 13 2.2.3 Dịch bệnh .14 2.2.4 Hạn hán 15 2.2.5 Bão lụt 16 2.2.6 Những đợt nắng nóng gay gắt 17 2.2.7 Các núi băng sông băng teo nhỏ 18 2.2.8 Mực nước biển dâng lên 18 Chương 3.PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT .19 3.1 Phương hướng-Chiến lược: .19 3.2 Biện pháp: 19 3.3 Các nhiệm vụ chiến lược 19 3.3.1 Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu 19 3.3.2 Đảm bảo an ninh lương thực tài nguyên nước 20 3.3.3 Ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp vùng dễ bị tổn thương .21 3.3.4 Bảo vệ, phát triển bền vững rừng, tăng cường hấp thụ khí nhà kính bảo tồn đa dạng sinh học .21 3.3.5 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất .22 3.3.6 Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu 22 Kết luận 24 Danh mục tài liệu tham khảo 25 MỞ ĐẦU Trước xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn nhanh chóng tồn lĩnh vực đời sống xã hội giới, vấn đề toàn cầu tiếp tục gia tăng ngày uy hiếp trực tiếp mạnh hơn, lớn đến sống loài người Hiện nay, mội vấn đề toàn cầu cộm vấn đề biến đổi khí hậu kéo theo hậu ngày trầm trọng mưa lũ, bão tố, sạt lở đấy, giảm suất nông nghiệp, nhiệt độ trái đất tăng lên… Biến đổi khí hậu toàn cầu thách thức vấn đề kinh tế - tài chính, văn hóa xã hội đặc biệt tác động vấn đề sinh thái trái đất Các nhà khoa học cho rằng: kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình Trái đất tăng thêm 1°C việc tích lũy chất cacbon ddioxxit ( C0 ), meetan (CH4) khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác khơng khí ( N 2O HFCs, PFCS, SF6) – sản phẩm sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch nhà máy, phương tiện giao thông nguồn khác Những tượng biến đổi khí hậu gây nên Biến đổi khí hậu gọi tồn cầu diễn nơi giới Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ danh sách nước bị ảnh hưởng khí hậu tồn cầu Vị trí địa lý Việt Nam khiến Việt Nam dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu hình thái khí hậu mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh tác bị thu hẹp Nếu khơng có biện pháp phù hợp hiệu để giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu, hậu không lường Là hệ lớn lên thời đại thơng tin tồn cầu, ngày có nhiều bạn trẻ Việt Nam thông thạo với công nghệ, ngoại ngữ tri thức đại Tuy nhiên, lực lượng dân số đông đảo phải đối mặt với thách thức to lớn thiếu hiểu biết hệ sinh thái môi trường, đất nước tập trung vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Chính Thanh niên Việt Nam đối tượng ngày quan tâm đến vấn đề mơi trường, đặc biết muốn tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu vai trị tranh Trang CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu “Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo”” [ wikipedia] Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý hoắc đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người [ Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu] 1.2 Ngun nhân biến đổi khí hậu Có hai nguyên nhân tác động đến biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Tuy nhiên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đỏi khí hậu có tính chu kỳ kể từ q khứ đến Vì vậy, tác động lớn người 1.2.1 Nguyên nhân tự nhiên Nguyên nhân biến đổi khí hậu tự nhiên bao gồm thay cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời(sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay mặt trời 1.2.1.1 Điểm đen mặt trời( sunspots) Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Sự thay đổi cường độ sáng mặt trời gây ta thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng mặt trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời khơng ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu Trang 1.2.1.2 Núi lửa phun trào Khi núi phun trào phát thải vào khí lượng cực ký lớn khối lượng sulfur dioide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ( lượng) mặt trời trở lại vào khơng gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất 1.2.1.3 Đại dương Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dịng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Chính chuyển động làm biến đổi khí hậu nơi qua Hình thành nên vùng khí hậu điển ngày Những dao động ngắn hạn ( vài năm đến vài thập niên) El Nino hay La Nina gây thay đổi khí hậu khơng lâu dài 1.2.1.4 Sự trơi dạt lục địa Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa đại dương toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Đều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực tồn cầu dịng tuần hồn khí – đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dòng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát truyền nhiệt độ ẩm tồn cầu hình thành nên khí hậu tồn cầu 1.2.2 Nguyên nhân người Đã có nghiên cứu chuyên sâu chứng minh rằng nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên nhanh chóng nửa kỷ qua chủ yếu hoạt động người, chẳng hạn việc đốt nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, vv) phục vụ hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, vv thay đổi mục đích sử dụng đất (thay đổi albedo bề mặt đất) bao gồm thay đổi nông nghiệp nạn phá rừng Ngồi cịn số hoạt động khác đốt sinh khối, sản phẩm sau thu hoạch Các khám phá liên quan đến nguyên nhân gây BĐKH hoạt động người Ủy Ban Liên Chính Phủ BĐKH cơng bố cải thiện qua năm sau: - Trong báo cáo IPCC 1995: Thì cho hoạt động người đóng góp vào 50% nguyên nhân gây BĐKH - Trong báo cáo IPCC 2001: Sau nhà nghiên cứu thực nghiên cứu khoa học kết hoạt động người đóng góp vào 67% nguyên nhân gây BĐKH Trang - Trong báo cáo IPCC 2007: Một loạt nghiên cứu thực hiện, kết hoạt động người đóng góp vào 90% nguyên nhân gây BĐKH - Và theo báo cáo bị rò rỉ IPCC gần kết luận hoạt động người đóng góp vào 95% nguyên nhân gây BĐKH Cụ thể loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6: - CO2 khí nhà kính thải nhiều – nguyên nhân làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây ấm lên tồn cầu Khí CO phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO2 sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép - CH4 có tiềm làm nóng trái đất cao CO ( gấp 72 lần khoảng thời gian 20 năm) CH4 thúc đẩy oxy hóa nước khí quyển, gia tăng nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh so với hiệu ứng trực tiếp CH4 - CH4 dùng làm khí đốt (biogas), thành phần khí tự nhiên, khí dầu mỏ, khí đầm ao, đầm lầy CH4 sinh từ trình khai thác, vận chuyển sử dụng dầu mỏ, than đá, trình sinh học men hóa đường ruột gia súc, phân giải kị khí đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng - N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp - HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 - PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm - SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 1.3 Các biểu biến đổi khí hậu: - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất Trang - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác 1.4 Một số tượng biến đổi khí hậu 1.4.1 Hiệu ứng nhà kính: Khí nhà kính thành phần khí khí quyển, tự nhiên lẫn nhân tạo, có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt trái đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước[3], CO2[4], CH4[5], N2O[6], O3[7], khí CFC[8] Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất, phần trái đất hấp thu phần phản xạ vào khơng gian Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt mặt trời, khơng cho phản xạ đi, khí nhà kính tồn vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ trái đất khơng q lạnh chúng có q nhiều khí kết trái đất nóng lên Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 định nghĩa: "Khí nhà kính khí khí gây nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu" (khoản 25 Điều 3) Hình 1.1 Hiệu ứng nhà kính Trang 1.4.2 Mưa axit Mưa axit mưa có tính axit số chất khí hịa tan nước mưa (trong chủ yếu SO2 NO2) tạo thành axit khác Hình 1.2 Mưa axit 1.4.3 Thủng tầng ozon: Ozon (O3) chất khí có màu lam nhạt (trong điều kiện nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn), có mùi hắc đặc trưng Ozon chất hấp thụ mạnh tia tử ngoại, tia nhìn thấy tia hồng ngoại Lớp ozon ngăn cản phần lớn tia cực tím có hại khơng cho xun qua bầu khí trái đất Tầng ozon lớp áo choàng bảo vệ trái đất trước xâm nhập phá hủy tia tử ngoại Khơng khí chứa lượng nhỏ ozon có tác dụng làm cho khơng khí lành Với lượng ozon lớn gây độc hại với người Trang Hình 1.3 Thủng tầng ozon 1.4.4 Cháy rừng Biến đổi khí hậu cháy rừng tác động qua lại với nhau: đám cháy rừng thải lượng lớn carbon dioxide vào khí làm trái đất nóng dần lên; khí hậu ấm dần lên lại tác động đám cháy rừng diễn nhiều Hình 1.4 Cháy rừng Trang 1.4.5 Bão, Lũ lụt Bão trạng thái nhiễu động khí loại hình thời tiết cực trị Bão tượng gió mạnh kèm theo mưa lớn có xuất hoạt động khu áp thấp (low pressure area) khơi sâu Lũ tượng nước sông dâng cao khoảng thời gian định, sau giảm dần dịng nước mưa lớn tích luỹ từ nơi cao tràn dội làm ngập lụt khu vực vùng trũng, thấp Hình 1.5 Lũ lụt 1.4.6 Hạn hán Là tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trongkhông khí hàm lượng nước đất, làm suy kiệt dịng chảy sơng suối, hạthấp mực nước ao hồ, mực nước tầng chứa nước đất gây ảnh hưởng xấu đến sựsinh trưởng trồng, làm môi trường suy thối gây đói nghèo dịch bệnh Trang 2.1.2 Ảnh hưởng đến khí Các hạt sulphate, nitrate tạo thành khí làm hạn chế tầm nhìn Các sương mù acid làm ảnh hưởng đến khả lan truyền ánh sáng Mặt trời Ở Bắc cực, ảnh hưởng đến phát triển Địa y, ảnh hưởng đến quần thể Tuần lộc Nai tuyết - loại động vật ăn Địa y d Ảnh hưởng đến cơng trình kiến trúc: Các hạt acid rơi xuống nhà cửa tượng điêu khắc ăn mịn chúng Ví dụ tòa nhà Capitol Ottawa bị tan rã hàm lượng SO2 khơng khí q cao Vào năm 1967, cầu bắc ngang sông Ohio sập làm chết 46 người; nguyên nhân mưa acid 2.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến cháy rừng Tình trạng ấm dần lên trái đất: Trái đất nóng dần lên biểu phổ biến biến đổi khí hậu Như biết với phát triển công nghiệp vũ bão đưa người đến với sống văn minh hơn, đại đồng thời nhà máy công nghiệp hoạt động người thải lượng lớn khí độc vào mơi trường, khí tạo thành tường ngăn cản tia xạ từ trái đất vào khí Từ trái đất nóng dần lên trình trái đất ấm dần lên tiếp diễn khí thải gây hiệu ứng nhà kính người tạo mà đa phần carbon dioxide sinh từ trình đốt cháy nhiêu liệu hóa thạch cịn tích tụ bầu khí Các đám cháy rừng than bùn giải phóng carbon dioxide vào khí quyển, thúc đẩy q trình ấm lên khí hậu gia tăng vụ cháy rừng Goldammer cảnh báo rừng phương Bắc đối mặt với bom carbon q trình kích hoạt bom nổ bắt đầu Như biến đổi khí hậu cháy rừng tác động qua lại với nhau: đám cháy rừng thải lượng lớn carbon dioxide vào khí làm trái đất nóng dần lên, khí hậu ấm dần lên lại tác động đám cháy rừng diễn nhiều 2.1.4 Ảnh hưởng sa mạc hóa Ảnh hưởng lớn nạn sa mạc hóa nét đa dạng sinh thái bị suy giảm suất đất đai Tác động tượng thật khôn lường, ảnh hưởng đến kinh tế, mơi trường Các bão bụi từ sa mạc Xa-ha-ra gây bệnh hô hấp, đau mắt cho người dân tận Bắc Mỹ Các nhà khoa học trường ĐH Oxfort ước tính, năm tỷ bụi từ sa mạc giới tung vào khí lượng bụi từ sa mạc Xaha-ra tung vào khí cao gấp 10 lần so với cuối năm 1940 Hàng năm, sa mạc hóa làm cho kinh tế giới thiệt hại khoảng 48 tỷ USD, châu Phi thiệt hại tỷ USD Sa mạc hóa cịn kéo theo gia tăng bệnh tật, đói nghèo đẩy 65 triệu người dân châu lục phải di cư từ đến năm 2025 Trang 12 2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đời sống người 2.2.1 Chiến tranh xung đột Lương thực nước ngày khan hiếm, đất đai dần biến dân số tiếp tục tăng; yếu tố gây xung đột chiến tranh nước vùng lãnh thổ Do nhiệt độ trái đất nóng lên biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu dần làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Một xung đột điển hình biến đổi khí hậu Darfur Xung đột nổ thời gian đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng có lượng mưa nhỏ giọt chí nhiều năm khơng có mưa, làm nhiệt độ tăng cao Theo phân tích chuyên gia, quốc gia thường xuyên bị khan nước mùa màng thất bát thường bất ổn an ninh Xung đột Darfur (Sudan) xảy phần căng thẳng biến đổi khí hậu 2.2.2 Kinh tế: Bão lụt gây tổn thất ngành nông nghiệp gây thiệt hại hàng tỷ USD Bên cạnh đó, phủ cần lượng tiền lớn để xử lý kiểm soát lây lan dịch bệnh Năm 2005, bão lịch sử đổ vào Louisiana, khiến mức thu nhập người dân nơi giảm 15% tháng sau bão, thiệt hại tài sản ước tính khoảng 135 tỷ USD Trong người dân phải đối phó với giá lương thực nhiên liệu tăng cao, phủ phải chịu sụt giảm doanh thu từ ngành du lịch, giảm lợi nhuận công nghiệp Ngược lại, nhu cầu lượng, lương thực, nước sạch, chi phí cho hoạt động dọn dẹp sau thảm họa lại tăng cao, kèm theo bất Trang 13 ổn vùng biên giới Theo dự đốn Viện nghiên cứu Mơi trường phát triển toàn cầu Đại học Tufts, Mỹ, chi phí cho chiến chống biến đổi khí hậu tới năm 2100 đạt 20 ngàn tỷ USD 2.2.3 Dịch bệnh Tác động trực tiếp biến đổi khí hậu đến sức khỏe người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, lượng thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến biến đổi sinh lý, tập quán, khả thích nghi phản ứng thể tác động Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng Ngoài ra, thời gian qua, đợt nắng nóng nhiều quốc gia giới gia tăng cướp sinh mạng nhiều người Tác động gián tiếp biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người thông qua nguồn gây bệnh, làm tăng khả bùng phát lan truyền bệnh dịch bệnh cúm A/H1N1, cúm A/H5N1, tiêu chảy, dịch tả Ngồi ra, biến đổi khí hậu làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi, chuột, bọ chét, ve) Minh chứng rõ ràng cho điều là, sốt xuất huyết vấn đề toàn cầu, sau 10 năm số mắc sốt xuất huyết giới lại tăng gấp đôi; gần tỷ người sống vùng nguy cơ, số mắc ghi nhận 128 nước Năm 2015, Trung Quốc, Malaysia, Campuchia, Đài loan, Ấn Độ, sốt xuất huyết gia tăng sau nhiều năm khơng có dịch Khơng giới mà Việt Nam, sau năm 2014 - năm mà sốt xuất huyết Việt Nam giảm sâu nhất, thấp vòng 10 năm, năm 2015, số mắc sốt xuất huyết gia tăng trở lại Theo chuyên gia, nguyên nhân khiến dịch sốt xuất huyết trở lại bùng phát là, tượng El Nino năm đánh giá mạnh nhiều năm qua, gây nên thời tiết khô hạn khiến việc tích trữ nước gia tăng, gia tăng nhiệt độ trung bình, làm cho thời gian phát triển chu kỳ trứng thành muỗi rút ngắn, kéo dài thời gian sống muỗi, làm gia tăng mật độ muỗi khiến tăng nguy dịch sốt xuất huyết Được biết, nước ta trải qua vụ dịch sốt xuất huyết lớn năm 1998, tương ứng với thời kỳ hoạt động tượng El nino 1997-1998 Trong dự đoán mang tính cảnh báo, nhóm chun gia liên phủ biến đổi khí hậu cảnh báo rằng, đến năm 2080 có khoảng 1,5-3,5 tỉ người giới phải đối mặt với nguy mắc sốt xuất huyết mà nguyên nhân tượng trái đất ấm lên khí hậu thay đổi, sốt Dengue lại tăng lên nước phát triển Ngoài ra, phát thải khí nhà kính ngày tăng nguyên nhân chủ yếu xu ấm lên toàn cầu, tầng ozon bị phá huỷ dẫn đến tăng cường độ Trang 14 xạ tử ngoại mặt đất Điều gây bệnh ung thư da bệnh mắt Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dịch bệnh nguy hiểm lan tràn nhiều nơi giới hết Những vùng trước có khí hậu lạnh xuất loại bệnh nhiệt đới Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim nhiệt độ tăng cao, đến vấn đề hô hấp tiêu chảy Cũng liên quan đến vấn đề này, kết nghiên cứu Viện sốt rét ký sinh trùng côn trùng Trung ương cho thấy, bệnh tật dẫn đến tử vong tác động biến đổi khí hậu nhiệt độ tăng cao mức làm gia tăng người bị bệnh tim, nguy tử vong người già trẻ nhỏ cao bị giảm khả kháng bệnh thể Theo ước tính, khoảng 2,4% số trường hợp tiêu chảy cấp giới, 6% trường hợp mắc sốt rét nước có mức thu nhập trung bình thấp có liên quan đến biến đổi khí hậu Trong số 14 triệu người chết hàng năm khu vực có tới 40% chết bệnh lây nhiễm Biến đổi khí hậu tạo điều kiện lý tưởng cho lây lan bệnh lây nhiễm khu vực 2.2.4 Hạn hán Trong số nơi giới chìm ngập lũ lụt triền miên số nơi khác lại hứng chịu đợt hạn hán khốc liệt kéo dài Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp nhiều nước Hậu sản lượng nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, lượng lớn dân số trái đất chịu cảnh đói khát Trang 15 Hiện tại, vùng Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi hứng chịu đợt hạn hán, lượng mưa khu vực ngày thấp, tình trạng cịn tiếp tục kéo dài vài thập kỷ tới Theo ước tính, đến năm 2020, có khoảng 75 triệu đến 250 triệu người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt canh tác, dẫn đến sản lượng nông nghiệp lục địa giảm khoảng 50% Bản đồ hạn hán năm 1998 - Ở Việt Nam, theo thống kê chưa đầy đủ, đến cuối tháng năm 2005, tổng thiệt hại hạn hán gây ởcác tỉnh Nam Trung Bộvà Tây Nguyên lên tới 1.700 tỷ đồng Chính phủ phải cấp 100 tỷ đồng để hỗ trợ địa phương khắc phục hậu hạn hán thiếu nước 1500 gạo đểcứu đói cho nhân dân - Vùng ĐBSCL, thiệt hại hạn hán, xâm mặn tới 720 tỷ đồng Trên sông Tiền, sông Hàm Luông, sông CổChiên, sông Hậu, mặn xâm nhập sâu từ60–80 km Riêng sông Vàm Cỏ, mặn xâm nhập sâu tới mức kỷlục: 120- 140km 2.2.5 Bão lụt Nhiệt độ nước biển đại dương ấm lên nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho bão Những bão khốc liệt ngày nhiều Trong vòng 30 năm qua, số lượng giông bão cấp độ mạnh tăng gần gấp đôi Trang 16 2.2.6 Những đợt nắng nóng gay gắt Trái đất nóng dần lên biểu phổbiến biến đổi khí hậu Như biết với phát triển công nghiệp vũ bão đưa người đến với sống văn minh hơn, đại đồng thời nhà máy công nghiệp hoạt động người thải lượng lớn khí độc vào mơi trường, khí tạo thành tường ngăn cản tia xạtừtrái đất vào khí Từ trái đất nóng dần lên q trình trái đất ấm dần lên sẽvẫn tiếp diễn khí thải gây hiệu ứng nhà kính người tạo mà đa phần carbon dioxide sinh từq trình đốt cháy nhiêu liệu hóa thạch cịn tích tụtrong bầu khí Theo Trung tâm Dữliệu Khí hậu quốc gia Mỹ, nửa đầu năm 2006 giai đoạn khí hậu tồn cầu ấm kểtừkhi cơquan vào hoạt động năm 1895 Bầu khí Trái Đất nóng lên với tốc độnhanh bao giờhết lượng khí dioxyd carbol (CO2) thải vào khí ởmức cao vòng 650 ngàn năm qua năm nóng kỷlục kểtừnăm 1890 diễn 10 năm trởlại Tiểu ban liên phủvềbiến đổi khí hậu LHQ cho biết nhiệt độtồn cầu thếkỷ20 trung bình tăng 0,55°C, nhiệt độtồn cầu dự báo tiếp tục tăng đến 5°C thếkỷ21 kèm theo hậu nặng nề cho người mơi trường Dữ liệu vềtình trạng nắng nóng tồn cầu Cơ quan Khí tượng Đại dương quốc gia Mỹ thu thập cho thấy hầu hết bang ởMỹ trải qua mùa hè với nhiệt độ trung bình cao 3-7° C so với mùa khác năm Riêng số bang phía Tây, nhiệt độ tăng thêm đến °C Tại California, nhiệt độ Thung lũng chết lên đến 56,5 °C nhiều thành phốduyên hải phía Tây nhiệt độvượt ngưỡng 40°C Tại Nam Mỹ, nhiệt độ ởUruquay, Argentina, Chile Brazil cao trung bình °C Trang 17 2.2.7 Các núi băng sông băng teo nhỏ Các núi băng sông băng co lại Những lãnh nguyên bao la bao phủ lớp băng vĩnh cữu dày cối bao phủ Lấy ví dụ, núi băng dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nước cho sông Hằng – nguồn nước uống canh tác khoảng 500 triệu người – co lại khoảng 37m năm 2.2.8 Mực nước biển dâng lên Nhiệt độ ngày cao trái đất khiến mực nước biển dần dâng lên Nhiệt độ tăng làm sông băng, biển băng hay lục địa băng trái đất tan chảy làm tăng lượng nước đổ vào biển đại dương.Các nhà khoa học tiến hành quan sát, đo đạc nhận thấy băng đảo băng Greenland số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đảo quốc hay quốc gia nằm ven biển Theo ước tính, băng tiếp tục tan nước biển dâng thêm 6m vào năm 2100 Với mức này, phần lớn đảo Indonesia, nhiều thành phố ven biển khác hoàn toàn biến Trang 18 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 3.1 Phương hướng-Chiến lược: - Mang tính tồn cầu: vấn đề chung cộng đồng,không phải riêng biệt quốc gia, khu vực hay châu lụcnào.Được quốc gia trí: để phương hướng phâncơng nhiệm vụ công bàng hiệu quốc gia, khu vực hay châu lục - - Có quy mơ: lớn, rộng khắp mặt dựa trênnguyên tác thống đồng - Thực nhanh chóng: hành động sớm để đạt hiệu cao 3.2 Biện pháp: - Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng: theongun tắc “tồn diện, tích cực hiệu quả”: lồng ghép cácthơng điệp cácthơng tin phù hợp liên quan đến biếnđổi khí hậu vào kế hoạch giảng phòng ngừa thảm hoạdành cho cấp xã, đồng thời qua giới thiệu hậu BĐKH có tác động trực tiếp đến toàn hành tinh chúngta - Thích nghi với biến đổi khí hậu: - Tăng cường nỗ lực để giảm thiểu tượng khí thải gây hiệuứng nhà kính: cách đưa chiến lược thiết thực giảm cacbon - Hợp tác quốc tế - Định giá cho phát thải cacbon - Chuyển nhu cầu sang nguồn lượng cacbon thấp - Xây dưng công cụ pháp lý - Phục hồi hệ sinh thái: - Trồng rừng Bảo tồn hệ sinh thái động thực vật - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật - Phát triển kinh tế xã hội dựa nguyên tắc bền vững 3.3 Các nhiệm vụ chiến lược 3.3.1 Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu a) Cảnh báo sớm Trang 19 - Xây dựng vận hành hiệu hệ thống giám sát biến đổi khí hậu nước biển dâng đáp ứng yêu cầu xây dựng đồ ngập lụt, đồ rủi ro thiên tai, khí hậu theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng, gắn với hệ thống thông tin địa lý, thông tin viễn thám phục vụ hoạch định sách từ trung ương đến địa phương - Hiện đại hóa hệ thống quan trắc cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dự báo sớm tượng thời tiết, khí hậu cực đoan - Mở rộng tăng cường hệ thống quan trắc giám sát khí tượng thủy văn với tham gia rộng rãi tổ chức, cá nhân nhà nước sở thống quản lý chuyên môn thông tin số liệu ngành khí tượng thủy văn b) Giảm thiệt hại rủi ro thiên tai - Rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển, quy chuẩn xây dựng vùng thường xuyên bị thiên tai phù hợp với điều kiện gia tăng thiên tai biến đổi khí hậu; củng cố, xây dựng cơng trình phịng chống thiên tai trọng điểm, cấp bách - Nghiên cứu triển khai giải pháp cụ thể để phòng chống hiệu thiên tai, lũ quét sạt lở đất vùng núi; trì vận hành có hiệu 3.3.2 Đảm bảo an ninh lương thực tài nguyên nước a) An ninh lương thực - Duy trì hợp lý bền vững quỹ đất cho nông nghiệp vùng, địa phương để đảm bảo an ninh lương thực điều kiện biến đổi khí hậu - Nghiên cứu thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, đặc điểm sinh thái vùng, địa phương, tận dụng hội để phát triển nông nghiệp bền vững Trang 20 - Nghiên cứu, phát triển áp dụng công nghệ sinh học, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến hướng tới nơng nghiệp đại, thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh trồng vật nuôi điều kiện biến đổi khí hậu- Xây dựng chế, sách, tăng cường hệ thống bảo hiểm, chia sẻ rủi ro nông nghiệp b) An ninh tài nguyên nước - Xây dựng sở liệu biến động sử dụng tài nguyên nước liên quan tới biến đổi khí hậu, tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, đánh giá, dự báo, quan trắc chất lượng, số lượng khai thác sử dụng tài nguyên nước - Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, đánh giá, kiểm soát chất lượng, số lượng chia sẻ lợi ích nước xuyên biên giới - Nâng cao lực quản lý tài ngun nước 3.3.3 Ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp vùng dễ bị tổn thương - - Nghiên cứu, đánh giá, dự báo mức độ, tác động tính dễ bị tổn thương nước biển dâng tới lĩnh vực, khu vực cộng đồng - - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với biến đổi khí hậu, đặc biệt quan tâm tới tình trạng gia tăng bão, lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán, đất, suy thối mơi trường vùng trọng điểm nhạy cảm cao’ - -Bảo vệ phát triển vùng hải đảo ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng - Phát triển sở hạ tầng quy hoạch khu dân cư ứng phó với biến đổi khí hậu; củng cố, nâng cấp đoạn đê biển, đê sông xung yếu đảm bảo mức tối thiểu chống bão cấp thủy triều ứng với tần suất 5%; chống xâm nhập mặn vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất; chống ngập thành phố, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu dân cư lớn; trọng phát triển cơng trình quy mô lớn, đa mục tiêu, khu chứa nước, vùng đệm, vành đai xanh Trang 21 3.3.4 Bảo vệ, phát triển bền vững rừng, tăng cường hấp thụ khí nhà kính bảo tồn đa dạng sinh học - Bảo tồn đa dạng sinh học, trọng bảo vệ phát triển hệ sinh thái, giống, lồi có sức chống chịu tốt với thay đổi khí hậu; bảo vệ bảo tồn nguồn gien giống loài có khả bị tuyệt chủng tác động biến đổi khí hậu - Xây dựng, thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn nâng cao khả hấp thụ các-bon rừng, kết hợp với trì đa dạng hóa sinh kế dân cư vùng, địa phương, hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng triển khai chương trình bảo vệ, quản lý bền vững diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất có - Xây dựng triển khai mơ hình khu thị xanh, khu dân cư xanh 3.3.5 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất a) Phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng - Đẩy mạnh nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất lượng từ nguồn lượng tái tạo lượng mới, bao gồm lượng gió, lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, lượng vũ trụ; xây dựng triển khai rộng rãi sách huy động tham gia thành phần kinh tế - xã hội ứng dụng nhân rộng sử dụng nguồn lượng tái tạo b) Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ, thiết bị, sản phẩm tiêu dùng sử dụng lượng hiệu quả, sử dụng lượng phi hóa thạch, phát thải thấp, đặc biệt ngành giao thông, đô thị, công nghiệp, nông nghiệp - Áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu suất phát điện giảm phát thải khí nhà kính tất nhà máy nhiệt điện xây mới; triển khai ứng dụng hệ thống phát điện cỡ nhỏ dùng khí mê-tan thu hồi từ bãi chôn lấp rác thải nguồn khác; thu hồi khí đốt, tận dụng nhiệt Trang 22 thừa nhà máy sản xuất công nghiệp để phát điện đốt chất thải rắn phát điện 3.3.6 Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu a) Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch - Rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bộ, ngành, địa phương sở khoa học, hiệu kinh tế tính đến yếu tố rủi ro, bất định biến đổi khí hậu nước biển dâng - Lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương; điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiết kế cơng trình, sở hạ tầng dựa kịch biến đổi khí hậu b) Hồn thiện tăng cường thể chế - Thành lập Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu quan tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải pháp quan trọng mang tính chiến lược; huy động, điều phối giám sát nguồn lực triển khai chiến lược, chương trình nhằm ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Trang 23 Kết luận Biến đổi khí hậu có tác động trức tiếp gián tiếp lên sống người mà hồn tồn cảm nhận Chất lượng sống người ngày cành nâng cao với suy giảm chất lượng mơi trường, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ mai sau tương lai Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu mà tác động lớn người Con người phải chịu trách nhiệm cho hậu gây Vì vậy, từ hành động ý thức để hạn chế tác động biến đổi khí hậu gây Trang 24 Kiến nghị - Trách nhiệm nhà nước: Nhà nước có sách đắn nhằm bảo vệ, hạn chế giải vấn đề ô nhiễm mơi trường như: ban hành luật sách mơi trường, thành lập Bộ Tài nguyên môi trường, công an môi trường, tôt chức giáo dục đào tạo sinh viên chun ngành mơi trường… Tuy nhiên cịn hạn chế cần giải Sự quản lý môi trường cấp, quyền cịn lỏng lẻo yếu Nhân lực chun ngành mơi trường cịn lực hạn chế - Trách nhiệm người dân: Để hạn chế tác động xấu biến đổi khí hậu, cá nhân cần tự nâng cao nhận thức thân vấn đề môi trường Tuyên truyền, vận động người xung quanh gia đình, bạn bè, người thân,… để tạo thành cộng đồng rộng lớn chung tay góp sức bảo vệ mơi trường sống Có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường : không vứt rác bừa bãi, sử dụng đồ dùng tái chế, phân loại rác, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường,… Trang 25 Danh mục tài liệu tham khảo - Hóa học mơi trường – NXB xây dựng - Ơ Nhiễm mơi trường - Đặng Kim Chi - Mơi trường khí - QUYẾT ĐỊNH phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu - Google.com.vn - Wikipedia Trang 26 ... nhiễm khơng khí khác Trang Hình 1.8 Thành phố bị nhiễm khơng khí nặng Trang 10 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu mơi trường trái đất 2.1.1 Ảnh hưởng mưa acid... mơi trường, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ mai sau tương lai Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu mà tác động lớn người Con người. .. lượng lớn khí độc vào mơi trường, khí tạo thành tường ngăn cản tia xạt? ?trái đất vào khí Từ trái đất nóng dần lên q trình trái đất ấm dần lên sẽvẫn tiếp diễn khí thải gây hiệu ứng nhà kính người tạo