1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17. cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song

9 882 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 328 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Câu 1 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực trực đối ? Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là hai lực cân bằng? Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì ? 1.Thí nghiệm: I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC P 1 P 2 F 1 F 2 Vật đứng yên P 1 P 2 = Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối 2 / ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 21 FF −= 3/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN PHẲNG MỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM. B 1 : Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB) B 2 : Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây (đường CD). B 3 : vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB CD. 3/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN PHẲNG MỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM. Em hãy làm như hình vẽ cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu? Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. G G G G . hai lực cân bằng? Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì ? 1.Thí nghiệm: I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. F 1 F 2 Vật đứng yên P 1 P 2 = Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối 2 / ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 21

Ngày đăng: 15/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. - Bài 17. cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song
r ọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w