Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ NỔI CÁI RĂNG, TP CẦN THƠ Người hướng dẫn: TH.S HUỲNH KIM PHÁP Người thực hiện: NGUYỄN THÚY HẰNG MSSV: 81403123 Lớp: 14080301 Khóa: 2014 - 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ ĐƠ THỊ KHU VỰC CHỢ NỔI CÁI RĂNG, TP CẦN THƠ Người hướng dẫn: TH.S HUỲNH KIM PHÁP Người thực hiện: NGUYỄN THÚY HẰNG MSSV: 81403123 Lớp: 14080301 Khóa: 2014 - 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 i Lời cảm ơn Lời tác giả muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Khoa Kỹ thuật cơng trình – Trường Đại học Tơn Đức Thắng giúp đỡ truyền đạt kiến thức nhiệt huyết với nghề cho hệ sau Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Ths Huỳnh Kim Pháp tận tình hướng dẫn, cho tác giả lời khun, góp ý lời phê bình để tác giả hồn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt Ngoài tác giả xin cảm ơn anh chị trung tâm Quy hoạch Kiến trúc Đơng Nam Bộ cấp quyền địa phương Quận Cái Răng cung cấp nguồn thông tin để tác giả thực đề tài Chân thành cảm ơn lời góp ý, động viên từ thầy cô khác để tác giả có nhìn tích cực việc thực đồ án Cuối cùng, tác giả xin kính chúc Thầy Huỳnh Kim Pháp quý Thầy, Cô Khoa Kỹ thuật cơng trình – Trường Đại học Tơn Đức Thắng sức khỏe, đạt nhiều thành công nghiệp trồng người Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 21 tháng 02 năm 2019 Tác giả NGUYỄN THÚY HẰNG ii Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học giảng viên hướng dẫn TH.S Huỳnh Kim Pháp hoàn thành trường đại học Tôn Đức Thắng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây q trình thực (nếu có) Tp HCM, ngày 21 tháng 02 năm 2019 Tác giả NGUYỄN THÚY HẰNG iii Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục viết tắt viii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình ảnh x Danh mục sơ đồ xiii Chương Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Lý chọn đề tài 1.1.2 Vấn đề tồn đọng 1.2 Mục đích – mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phạm vi – giới hạn nghiên cứu 1.7 Cấu trúc thuyết minh đồ án Chương Tổng quan khu vực thiết kế 2.1 Bối cảnh 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Quá trình phát triển iv 2.3 Đặc trưng chợ 2.4 Vị trí địa lý 10 2.4.1 Liên hệ vùng Cần Thơ ĐBSCL 10 2.4.2 Liên hệ vùng Chợ Nổi ĐBSCL 10 2.4.3 Liên hệ vùng TP Cần Thơ 11 2.4.4 Hệ thống giao thông thủy kết nối 12 2.4.5 Liên hệ khu vực xung quanh 12 2.5 Tiêu chí chọn ranh – quy mơ 13 2.6 Điều kiện tự nhiên 15 2.6.1 Khí hậu 15 2.6.2 Địa hình – thủy văn 16 2.6.3 Đặc điểm cảnh quan 17 2.6.4 Các vấn đề biến dổi khí hậu 17 2.7 Hiện trạng khu vực thiết kế 18 2.7.1 Hiện trạng sử dụng đất 18 2.7.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 19 2.7.3 Hiện trạng giao thông 20 2.7.4 Hiện trạng phong cách địa phương sắc kiến trúc 22 2.7.5 Hiện trạng xanh - mặt nước 23 2.7.6 Hiện trạng cảm quan không gian 24 2.8 Ý kiến từ cộng đồng 25 2.9 Phân tích SWOT 27 2.10 Ý tưởng 28 2.11 Xác định khu vực ưu tiên 28 v 2.12 Đề xuất mức độ can thiệp 29 2.13 Khung thiết kế chung 30 2.14 Tầm nhìn 31 2.15 WHAT-WHY-HOW 32 Chương Cơ sở nghiên cứu tiêu kinh tế kỹ thuật 33 3.1 Cơ sở pháp lý 33 3.1.1 Về lĩnh vực Quy Họach & Xây Dựng 33 3.1.2 Về lĩnh vực du lịch 33 3.1.3 Về lĩnh vực di sản 34 3.2 Cơ sở lập đồ án 34 3.2.1 Đồ án quy hoạch chung TP Cần Thơ 34 3.2.2 Đề án bảo tồn phát triển chợ Cái Răng 35 3.3 Cơ sở lý luận (mang tính học thuật) 36 3.3.1 Lý luận thiết kế đô thị Kevin Lynch 36 3.3.2 Giới hạn không gian - phân tích tỉ lệ cao ngang 37 3.3.3 Tính Chất Đơ Thị Sơng Nước - Trần Ngọc thêm 37 3.3.4 Ngun tắc cấy ghép cơng trình – PGS.TSKH.KTS Nguyễn Văn Đình 38 3.3.5 Lý luận sống cơng trình kiến trúc – TS Jan Gehl 38 3.3.6 Tiêu chí thiết kế khơng gian ven sơng 39 3.3.7 Nguyên tắc 5C thiết kế đường - Chris Gardner 39 3.3.8 Bảo tồn văn hóa lối sống địa phương - nhiều tác giả 39 3.4 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn 40 3.4.1 Dự án khu vực sông lam - tái cấu trúc chợ Vinh 40 3.4.2 Palafitos khu nhà sàn cọc - Vịnh Fiordo de castro - Đảo Chile 40 vi 3.4.3 Cải tạo không gian ven sông Leine - Hannover - Đức 41 Chương Triển khai phương án 42 4.1 Khung hướng dẫn thiết kế đô thị 42 4.2 Khu vực Chợ 42 4.2.1 Ý tưởng 42 4.2.2 Giải pháp thiết kế 43 4.2.3 Tiện ích đặc trưng 45 4.3 Khu vực Chợ bờ 45 4.3.1 Ý tưởng 45 4.3.2 Giải pháp thiết kế 46 4.4 Khu vực đa chức 46 4.4.1 Ý tưởng 46 4.4.2 Giải pháp thiết kế 47 4.4.3 Tiện ích đặc trưng 49 4.5 Khu vực vựa nông sản 49 4.5.1 Ý tưởng 49 4.5.2 Giải pháp thiết kế 50 4.6 Khu dân cư ven sông 50 4.6.1 Ý tưởng 50 4.6.2 Giải pháp thiết kế 51 4.7 Khu phát triển du lịch 51 4.7.1 Ý tưởng 51 4.7.2 Giải pháp thiết kế 52 4.7.3 Tiện ích đặc trưng 53 vii Chương Hệ thống quản lý 54 5.1 Quy định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 54 5.1.1 Đối cơng trình cơng cộng 54 5.1.2 Đối với cơng trình nhà 54 5.1.3 Đối với cơng trình Trạm dừng chân 55 5.1.4 Đối với cơng trình 56 5.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật 56 5.2.1 Giao thông 56 5.2.2 Vỉa hè 58 5.2.3 Chiếu sáng 59 5.2.4 Biển báo giao thông 60 5.2.5 Quy định bến đường thủy 60 5.3 Giải pháp quản lýcây xanh môi trường 61 5.3.1 Quản lý môi trờng 61 5.3.2 Quản lý xây xanh 62 5.4 Phương thức quản lý kiểm soát phát triển 63 Chương Đánh giá Kiến nghị 64 6.1 Đánh giá 64 6.2 Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục vẽ A3 đính kèm viii Danh mục viết tắt BXD Bộ xây dựng ĐH Đại học ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long KT-QH Kiến trúc – Quy hoạch KTS Kiến trúc sư KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ Nghị định NQ Nghị PGĐ Phó giám đốc PGS Phó giáo sư QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ Quyết định TDTT Thể dục thể thao TĐT Tôn Đức Thắng TH.S Thạc sĩ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TSKH Tiến sỉ khoa học TT Trung tâm TTg Thủ tướng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân 51 Hình 4.17 Ý tưởng đề xuất giao thông khu dân cư ven sông 4.6.2 Giải pháp thiết kế Xây dựng hệ thống kè sinh thái cấu trúc nhà cọc với quy định tầng cao vật liệu để đảm bảo an toàn cho dân cư đồng mặt đứng khối nhà (Hình 4.18) Hình 4.18 Dãy nhà cọc điển hình 4.7 Khu phát triển du lịch 4.7.1 Ý tưởng Phát triển không gian kết hợp du lịch gần với khu vực chợ để tạo kết nối chuyển tiếp Khu nhà hàng kết hợp với quảng trường điểm nhấn 52 điểm kết tuyến du lịch Không gian quảng trường sát mặt sông dễ dàng tạo tiếp cận cho tàu bè, có đặc điểm đậu tàu Các tàu thuyền xun qua cơng trình du lịch nhà khu vực (Hình 4.19) Hình 4.19 Ý tưởng đề xuất giao thơng khu dân cư ven sông 4.7.2 Giải pháp thiết kế Giải pháp thiết kế: sử dụng nhà hàng làm cơng trình điểm nhấn cuối trục với hai nhà hàng đặt hai bên tạo cân vào khoảng không cho quảng trường Lấy hình tượng từ thuyền để thiết kết lối trở nên mềm mại mang hình thù đặc trưng nhìn từ mặt (Hình 4.20) Hình 4.20 Thành phần chức khu định hướng phát triển du lịch Thiết kế đường kết nối từ đường xuống cơng trình phải có khoảng cách cao so với mặt nước 2-3m để đảm bảo ghe xuồng nhỏ lưu thơng qua Không gian kết hợp du lịch phân làm hai khu để đảm bảo an toàn thu hút du lịch đường thủy (Hình 4.21) 53 Hình 4.21 Mặt đứng thiết kế Nhà – Nhà hàng 4.7.3 Tiện ích đặc trưng Các tiện ích đặc trưng khu vực phao thủy trình bể tự hoại sinh học thể hình 4.22 Hình 4.22 Thành phần chức khu đa chức 54 Chương Hệ thống quản lý 5.1 Quy định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 5.1.1 Đối cơng trình cơng cộng Quy định Mật độ xây dựng: 65%; Hệ số sử dụng đất: 1,95; Tầng cao: đến tầng; Khoảng lùi: tuyến ven sơng từ 1,5-3m (Hình 5.1) Kiến trúc cơng trình cơng cộng phải tn thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn ngành và các quy định hành Giao thông nội khu: Có khu vực giữ xe, neo đậu tàu chuyên dụng (chữa cháy, cảnh sát, cứu hộ) bố trí khn viên đất quan hành Phải đảm bảo giao thơng vào quan hành khơng ảnh hưởng giao thơng khu vực Hình 5.1 Mặt đứng bên hơng chợ bờ Lê Bình (Cái Răng) 5.1.2 Đối với cơng trình nhà Dân cư hữu: Mật độ xây dựng: áp dụng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN:01:2008/BXD) Hệ số sử dụng đất: Mật độ xây dựng: áp dụng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN:01:2008/BXD) Tầng cao: khu vực dân cư giáp sông tối đa 1-2 tầng, khu dân cư hữu lân cận khu vực nghiên cứu tối đa 3-5 tầng; Khoảng lấn mặt sông nhà cọc 5m (Hình 5.2) Tạo khơng gian hài hòa loại nhà khác khu nhà ở, tạo đồng hợp lý dãy nhà loại (như về: hình thức mái, số tầng cao, khoảng lùi dãy nhà) 55 Hình 5.2 Mặt cắt nhà liên kế - nhà cọc Cơng trình nhà xây dựng mới: Quy định Mật độ xây dựng: 90%; Hệ số sử dụng đất: 1,8; Tầng cao: đến tầng; với nhà ven sơng khoảng lấn mặt sơng 3m (Hình 5.3) Một nhóm nhà (dãy phố) khoảng 10 đến 12 liên kế cần thiết kế kiểu dáng kiến trúc Các ngơi nhà nhóm nhà nên có tương đồng độ cao tầng hình thức mái Hình 5.3 Mặt cắt nhà liên kế vựa - nhà vựa ven sông 5.1.3 Đối với cơng trình Trạm dừng chân Quy định Mật độ xây dựng: 65%; Hệ số sử dụng đất: 1,95; Tầng cao: đến tầng; Khoảng lùi: mặt trước trạm dừng chân sông từ 1-5m, khoảng lùi với mặt đường giao thơng 3m; (Hình 5.4) Kiến trúc cơng trình sử dụng hình thức tương tự nhà kho lớn với mái dốc đặc trưng khu vực Hình 5.4 Mặt đứng trạm dừng chân 56 5.1.4 Đối với cơng trình Nhà mật độ xây dựng 90- 100%; Tầng cao: tầng; Sử dụng kiến trúc hình thức đặc trưng địa phương với mái dốc, thùng phi, ghe (xuồng) để nâng cơng trình Nhà hàng mật độ xây dựng 80%, Tầng cao: tầng; Kiến trúc độ cao tạo điểm nhấn tương phản (Hình 5.5) Hình 5.5 Mặt cắt nhà – mặt bên nhà hàng 5.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật 5.2.1 Giao thông Đảm bảo tuân thủ quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn TCXDVN104-2007 đường đô thị - yêu cầu thiết kế, TCVN:4054/2005 đường ô tô – yêu cầu thiết kế QCXDVN:07/2010 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật thị, QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch Xây dựng.Lộ giới tuyến đường đựơc quy định (Bảng 5.1) sau: 57 Bảng 5.1 Thống kê lộ giới giao thông khu vực nghiên cứu Tên đường Phạm vi chiều dài STT Chỉ Mặt giới đường đuờng (m) Vỉa hè (m) Chú thích đỏ (m) Trục đường KVNC Đinh Tiên Đường Ngơ Quyền - Cầu Hồng Cái Răng Võ tánh Cầu Cái Răng- Rạch Ba 10 2+2 10 2+2 4 Cải tạo 2+2 GT Láng Trục đường kết nối Chợ Bờ - Khu đa chức Lý Thường Cầu Cái Răng – hết khu Kiệt nhà cọc ven sông Lý Thường Nhà cọc – Khu đa Kiệt Kéo chức đề xuất Dài Đường giao thông kết nối bên ngồi Ngơ Quyền Đường Đinh tiên hoàng - 2+2 Cải tạo 11 2+5 GT bờ sông Ngô Quyền Đường dọc bờ kè khu chợ nối dài Lê Bình (Cái Răng) Phạm Hùng Đường Ngô Quyền nối dài nối dài – đường Võ Tánh (Đường đề xuất 0+2 GT đề xuất cầu) Số Đường Võ Tánh – sông 4 Cần Thơ (điểm kết khu nhà GT đề xuất cọc) Số Đường Võ Tánh – sông Cần Thơ (điểm khu vực kho vựa mới) 4 GT đề xuất 58 STT Tên đường Phạm vi chiều dài Chỉ Mặt giới đường đuờng (m) Vỉa hè Chú (m) thích đỏ (m) 10 Số Đường Võ Tánh – sông 2+2 GT Cần Thơ (điểm khu vực đa đề xuất chức năng) Đường nội khu 11 Lý Thái Tổ Đường Ngô Quyền Nối 2+2 2+2 Dài – Đường Đinh Tiên Hoàng 12 Lý Thường Đường Ngô Quyền - Cầu Kiệt Cái Răng 5.2.2 Vỉa hè Thiết kế vỉa hè cần gắn kết mật thiết với chức trục đường, tổ chức giao thông công cộng lối băng qua đường, quảng trường, cơng viên, khoảng lùi cơng trình công cộng thương mại dịch vụ Vỉa hè cần thiết kế để tạo thuận lợi cho người với yêu cầu (Nguyên tắc 5C) sau đây: Thuận lợi: Bề mặt vỉa hè cần lát phẳng, liên tục, bảo đảm an toàn cho người bộ; đặc biệt quan tâm đến người tàn tật, tránh việc tạo cao độ khác vỉa hè Kết nối: Giảm tối đa lối vào công trình, ảnh hưởng đến liên tục vỉa hè Trong trường hợp cần thiết phải tạo lối vào, cần thiết kế ram dốc để bảo đảm liên tục vỉa hè đoạn qua lối vào, độ dốc ram dốc không 8% Rõ ràng: Tại góc giao lộ, cần tạo ram dốc chuyển tiếp liên tục với vạch sơn băng qua đường (chênh lệch cao độ nhỏ 5cm) Dễ chịu: Cao độ vỉa hè khơng cao q 12,5cm tính từ rãnh nước với thiết kế vật liệu đồng Nếu có chênh lệch chiều cao với vỉa hè lân cận phải tạo độ dốc không 8% vỉa hè lân cận 59 Sinh động: Đối với trục đường kết hợp với quảng trường đa chức năng, vỉa hè cao lịng đường, sử dụng vật liệu màu sắc sinh động hoàn thiện để phân biệt kết hợp giải pháp thoát nước mặt Vật liệu: bền vững, bị mài mịn, trầy xước bám rêu, có độ nhám, giảm trơn trượt, đặc biệt khu vực có độ dốc lớn Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, đặc biệt loại gạch không nung, thấm nước, vật liệu có sẵn địa phương Màu sắc: cần tươi sáng, hài hịa với cảnh quan thị, tránh sử dụng màu đậm, sặc sỡ Khuyến khích gạch lát vỉa hè có họa tiết mang đặc trưng văn hóa khu vực, theo hướng truyền thống 5.2.3 Chiếu sáng Tập trung khu vực đông người công trình cơng cộng, cơng viên, cơng trình thương mại Các khu vực có góc khuất, khu vực giao lộ bố trí vạch sơn băng qua đường, khu vực có ghế ngồi, biển hướng dẫn thông tin, vườn hoa, cảnh, lối vào xe giới Các loại đèn chiếu sáng (Hình 5.6) sử dụng chủ yếu khu vực như: Đèn giao thơng: Bố trí tuyến đường, vỉa hè, ven sông Chiếu sáng cho đường bộ, giao thông giới, chợ sông; Đèn bộ: Bố trí trục đường bộ, lối dạo, lối dạo ven sông Chiếu sáng cho người bộ; Đèn định hướng: Bố trí sông, ven sông để phân luồng Chiếu sáng hướng dẫn lối di chuyển; Đèn cơng trình: Bố trí theo bố cục tạo điểm nhấn Chiếu sáng theo hướng nghệ thuật, gây ấn tượng mạnh cho không gian; Đèn chữ: Bố trí cầu, trạm dừng chân chiếu sáng bật định hướng, quảng bá; Đèn điểm nhấn: Bố trí dọc cơng trình điểm nhấn, quảng trường Chiếu sáng nơi tập trung đơng người 60 Hình 5.6 Đèn mẫu điển hình 5.2.4 Biển báo giao thơng Việc lắp đặt biển báo giao thơng, đèn tín hiệu đảm bảo dể nhận thấy, khơng bị che khuất tầm nhìn đối người phương tiện tham gia giao thông đường thủy Đối với biển báo giao thông thủy phải đặt cột cao 10m sát mặt sơng (Hình 5.7) Hình 5.7 Phao phân luồng- biển báo đường thủy 5.2.5 Quy định bến đường thủy Các bến đường thủy cần bảo đảm nguyên tắc sau: 61 Bảo đảm kết nối với loại phương tiện giao thông khác Bảo đảm thuận tiện cho dân cư khách du lịch dễ dàng phân biệt tiếp cận Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, cảnh quan sông nước, đến khu dân cư Bảo đảm an tồn giao thơng đường thủy, đường Quy định kiến trúc như: Các bến cầuu tàu sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, bến sàn linh động thích ứng biến đổi khí hậu 5.2.6 Quy định hệ thống kè Hệ thống kè phân làm loại khác thích hợp mục đích sử dụng, loại đất, khu vực bồi lỡ (Hình 5.8) Hình 5.8 Sơ đồ bố trí hệ thống kè 5.3 Giải pháp quản lýcây xanh môi trường 5.3.1 Quản lý môi trờng Tổ chức thu gom rác thải (mỗi ngày), bao gồm thu gom rác thải nông sản, phế phẩm từ ghe thương hồ rác thải sinh hoạt cộng đồng cư dân hoạt động chợ 62 Vận động nhân dân, ghe tàu neo đậu khu vực chợ thực công tác đảm bảo vệ sinh môi trường Tuyên truyền, tập huấn, giáo dục, hướng dẫn hộ kinh doanh mặt hàng ăn uống, giải khát thực quy định an toàn thực phẩm; thực đăng ký kinh doanh, đăng ký cam kết hoạt động kinh doanh khu vực chợ phải đảm bảo an toàn thực phẩm 5.3.2 Quản lý xây xanh Cây xanh phù hợp với đia phương mang sắc riêng khu vựccần phải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật khoảng cách trồng, chiều cao, đường kính cây; lưu ý chọn loại không độc hại, hạn chế trồng ăn trái, khơng trồng có gai nhựa độc Khuyến khích trồng xanh khu vực dùng làm sân chung; khuyến khích trồng xung quanh khoảng cách ly, giáp hàng rào khu vực cổng Trồng xanh không che khuất biển hiệu, biển báo khu vực (Hình 5.9) Hình 5.9 Các loại xanh bố trí kvnc 63 5.4 Phương thức quản lý kiểm soát phát triển Quản lý kiểm soát thời gian hoạt động nơi quản lý kinh phí đầu tư thể chi tiết bảng 5.2 sau: Bảng 5.2 Thống kê quản lý khu chức KVNC Thời Khu chợ Khu chợ Khu đa Khu vựa bờ chức nông sản 24h gian Khu dân Khu phát cư sen triển du sông lịch 4:00 – 5:00 – 22:00 - 4:00 - 18:00 23:00 4:00 22:00 HĐ Nơi Phòng Phường – Phường – Phòng Phường – Phòng du quản lý quản lý quận quận quản lý quận lịch chợ chợ chợ nổi Cái Răng Kinh Ngân sách, Nguồn xã Nguồn xã Nguồn xã Hỗ trợ Đơn vị phí đầu Quỹ hỗ trợ hội hóa, hội hóa thành phố doanh tư Phát triển du lịch hội hóa Ngân sách nghiệp đầu tư phát triển du lịch 64 Chương Đánh giá Kiến nghị 6.1 Đánh giá Mục tiêu cuối hướng đến đồ án đưa giải pháp tổ chức không gian vừa giữ nét văn hóa vừa khơng bị thị hóa làm nét đặc trưng Đưa kết cấu hạ tầng kỹ thuật để tăng tính an toàn Tổ chức hoạt động du lịch thu hút kinh tế nhằm trì chợ Đồ án đề xuất nhiều phương án, cơng trình phụ trợ (giải pháp cơng trình) Trên sở Đề án khảo sát từ đề án tác giả đưa thiết kế chi tiết cho khu vực vùng nước đề xuất thêm chức hạng mục cơng trình hỗ trợ thích hợp đa dạng cho khu vực 6.2 Kiến nghị Cần phải có chế sách, nguồn lực tài từ địa phương bên liên quan chung tay thực Tạo tin tưởng đồng lòng người dân sớm đưa chợ Cái Răng ngày phát triển “Sống nước”, ý tưởng xun suốt với mục đích cuối bảo tồn phát triển chợ bền vững theo thời gian 65 Tài liệu tham khảo Bộ Xây dựng (2005), Quy định thể vẽ quy họach, Quyết định 21/2005/QĐBXD, Hà Nội, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008), Hà Nội, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2013), Thông tư 06/2013/TT-BXD, Hà Nội, NXB Xây dựng Đỗ Văn Xê (2005) Vai trò chợ phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long, khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Đào Thị Tuyết Linh (2014), Nghiên cứu văn hoá thương hồ phát triển du lịch thành phố Cần Thơ, khoa Khoa học XH&NV, Trường Đại học Cần Thơ Nhâm Hùng (2007), Cái Răng hình thành phát triển, Nhà xuất Văn nghệ Nhâm Hùng (2009), Chợ Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Trẻ Nguyễn Trọng Nhân Đào Ngọc Cảnh (2011), Thực trạng giải pháp phát triển du lịch chợ Cái Răng – thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học 2011:19a 60-71 Trường Đại học Cần Thơ Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam (Sắc màu Nam bộ), Nhà xuất Phương Đông Phan Trường Sơn (2008), Chợ Nam Bộ, trích từ Thế Giới Mới, số 772, 2/2008 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Cần Thơ, 2006 Chương trình phát triển du lịch thành phố Cần Thơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Viện Quy Hoạch Xây Dựng Miền Nam (2018), Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng đồng sông Cửu Long, Cần Thơ ... Về lĩnh vực Quy Họach & Xây Dựng Luật quy hoạch đô thị gồm: Điều 32 thiết kế đô thị; Điều 33 nội dung thiết kế đô thị; Điều 34 quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị; Điều... thống giao thơng thủy kết nối khu vực 2.4.5 Liên hệ khu vực xung quanh Chợ Cái Răng nằm gần trung tâm thị tứ, quận Cái Răng, vừa đóng vai trò chợ đầu mối việc cung cấp rau cho chợ thị tứ,… vừa... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ NỔI CÁI RĂNG, TP CẦN THƠ Người hướng dẫn: TH.S HUỲNH KIM PHÁP Người thực hiện: NGUYỄN THÚY HẰNG