Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
10,66 MB
Nội dung
BỘ T P H Á P B ộ CỈIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNÍÌ ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỔI NGUYỄN GIA HỒN ĐẤU TRANH PHỊNG NGỪA CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN ■ « TRONG QUÂN ĐỘI CHUYỀN NGÀNH : LUẬT HÌNH s ự , Tố TỤNG HÌNH s ự VÀ TỘI PHẠM HỌC MÃ S Ố : 05.14 LUẬN ẢN THẠC s ĩ LUẬT HỌC ■ ■ • ■ NGUỒl HUỠNŨ DẪN K HO A HỌC TS TRẦN VĂN ĐỘ IIP/ VIẸH Ĩ P Ư Ữ Ỉ Í Í i Á i M C ì V À T iiẨịiàí j PKSQ-K HÀ NƠI - 2000 > ,\( p LÒI CẢM ON Nhân dịp luận án hồn thành tơi xin bày to lòng cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, Đảng uỷ, Thủ trưởng Toà án quân Trung ương tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập Tiến sĩ Trần Văn Độ - Thẩm phán Tòa án quản Trung ương, người thầy tận tình giúp đỡ, bảo cho tơi q trinh học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể đồng nghiệp đă giúp đd tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Hà Nội năm 2000 Nguyễn Gia Hoàn MỤC LỤC Trang PHẨN MỚ Đ Ẩ U I C h o n g 1: TÌNH HÌNH TƠI TRỘM CẤP TẢI SẢN TRONG QUẢN ĐỘI NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN PHẠM T ỘI (■) 1.1 Tình hình tội phạm 1.1.1 Thực trạng tội trộm cắp tài sảntừ năm 1995 đến năm 1999 1.1.2 Cơ cấu tội trộm cắp tài s ả n 1.1.3 Động thái tình hình tội trộm cắp tài sản 11 1.1.4 Tính chất tình hình trộm cắp tài s ả n 13 1.2 Nhân thân người phạm tội trộm cắp tài s ả n 16 1.3 Nguyên nhân điều kiện trộm cẩp tài sản 19 1.3.1 Từ phía người phạm tội trộm cắp tài s n I 1.3.2 v ể quản lý giáo d ụ c 20 1.3.3 Hạn chế quán lý , xử lý quân nhân đào ngũ 2] 1.3.4 Từ góc độ quản lý kinh tế - xã hội 2] C h n g : TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 23 2.1 Tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam trưóc ban hành Bộ luật hình sụ 1999 23 2.1.1 Tội trộm cẳp tài sản theo văn pháp luật hình ban hành trước Pháp lệnh ngày 21- 10-1970 23 2.1.2 Tội trộm cắp tài sản theo Pháp lệnh ngày 21- 10- 1970 20 2.1.3 Tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình năm 1985 33 2.2 Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 1999 37 2.2.1 Một số vấn đề chung, 2.2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp lài sả n tú 44 C h u ô n g 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHỊN(; NGỪA VẢ CHƠN(Ỉ TƠI TR ỘM CẤP TẢI S Ả N 3.1 Tăng cường hướng đẫn áp dụng thống nhát Bộ luật hình sụ 1999 60 60 3.1.1 Về vấn đề định lượng tài s ả n 60 3.1.2 Về dấu hiệu “Đã bi xử lý hành chính” 62 3.1.3 Về mội số tình tiết định khung hình phạt tăng nạng 66 3.2 Các biện pháp phòng ngừa tội trộm cáp tài sản quân đ ộ i 73 3.2.1 Tãng cường công tác quản lý quân nhân, công nhân viên người h u y 74 3.2.2 Tăng cường kỷ luật nơi đóng qn, tổ chức canh phịng, quản lý vật tư, tài sản đoanh trại 75 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục Điều lệnh, kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nước cho quân nhân, cổng nhân viên; nâng cao ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản quân đội tài sản sớ hữu k h c 7(X 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị công tác quản lý, xử lý quân nhân đào ngũ vể địa phương, phòng ngừa phạm tội m ới 80 3.2.5.Nâng cao hiệu hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án qn cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội trộm cắp tài sản 81 3.2.6.Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho quân nhân, công nhân viên quốc phòng 84 3.2.7.Tăng cường mối quan hệ đoàn kết quân dân, phối hợp với địa phương nơi đóng quân để giáo dục nâng cao Irách nhiệm quân nhân, công dân việc tôn trọng sớ hữu quan đơn vi cá nhân K4 PHẤN KẾT L U Ậ N 86 DANH MỤC TẢI LIỆU THAM K H A O 90 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIỂT CỦA ĐỂ TÀI Với vai trò táng kinh tế xã hội quốc gia, chế độ sớ hữu vãn đề trọng yếu Nhà nước bảo vệ biện pháp biện pháp pháp lý hình thể kiên nhắt ý ch.Ý quyền lực cúa Nhà nước xử lý hành vi xâm phạm tới chế độ'.sở hữu Trong sô \ ' tội xâm phạm sở hữu tội trộm cắp tài sản xảy phổ biến gây nguy hại lớn đến an ninh trị - quốc phịng, quan hệ sở hữu, trật tự an toàn xã hội Nhà nước ta sau thành lập sớm qui định tội trộm cắp tài sản số văn pháp luật hình Trải qua giai đoạn cách mạng, qui định tội trộm cắp tài sản ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, pháp lý quan trọng để Toà án nhân dân, Tồ án qn đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Tài sản quân đội yếu tố sức mạnh chiến đấú Mgatìềị trộm cắp tài sán qn đội không gãy thiệt hại nghiêm trọng tài sản mà xâm hại đến kỷ luật, sức mạnh chiến đấu quân đội Trong năm gần đây, tội trộm cắp tài sản quân đội diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng với tính chất, hậu ngày nghiêm trọng hơn, ánh hưởng xấu đến kỷ luật, sức mạnh chiến đấu, trật tự an tồn xã hội Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01-7-2000 Ihế đường lối, sách hình Đáng Nhà nước ta Irong đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng irong giai đoạn phát triển xã hội Các qui định Bộ luật hình năm 1999 tội trộm cắp tài sản sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cách bản, toàn diện, triệt để đồn 2, với qui định khác tội phạm Bộ luật hình nhằm bảo vệ có hiệu quyền sở hữu tài sản tất thành phần kinh tế, đáp ứng yêu cầu phòng ngừa chống tội phạm Nhà nước ta Để áp dụng quy định thực tiễn xét xử, cần nhận thức hướng dẫn áp dụng thống quan bảo vệ pháp luật Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản quân đội, nghiên cứu tồn diện, có hệ thống tội trộm cắp tài sản, từ đề xuất giải pháp phòng ngừa đấu tranh chống tội trộm cắp tài sản nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội, làm giảm đáng kể số vụ trộm cắp tài sản quân đội năm tới, đòi hỏi xúc, tất yếu khách quan Vé tỉnh hình nghiên cứu : Trong khoa học luật hình có số cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu nói chung số tội cụ thể chưa có cơng trình chun khảo đề cập m ột cách đầy đủ có hệ thống vể tội trộm cắp tài sản việc đấu tranh phồng ngừa, chống tội phạm quân đội Tội trộm cắp tài sản đề cập, nghiên cứu giáo trình giảng dạy trường Đại học chuyên ngành (trường Đại học Luật, trường Đại học an ninh ), đề cập cuốn: Các tội xâm phạm sở hữu Trưòng đại học Luật - Hà Nội- 1991, Mơ hình luật hình Việt Nam NXB Công an nhân đân - 1995 tác giả Nguyễn Ngọc Hoà Tội trộm cắp tài sản cịn đối tượng nghiên cứu việc bình luận khoa học, đối tượng việc hướng dẫn áp đụng pháp luật, đề cập Nghị Hội Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, báo cáo tổng kếl công tác Tịa án nhân dân tối cao, Tồ án qn Trung ương, Thông tư liên ngành, kết luận Chánh án Toà án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tồ án.v.v Ngồi tội trộm cắp tài sản cịn đổ cập nghiên cứu tội xâm phạm sỏ' hữu, số tội phạm cụ thể đãng tải tạp chí chuyên ngành sơ tác Nguyễn Ngọc Hịa,Trần Văn Độ V.V Tinh hình nghiên cứu cho thấy: mặc đù có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới tội trộm cắp tài sản công trình chủ yếu xem xét số vấn đề chung với tội xâm phạm sở hữu khác, có đề cập tới tội trộm cắp tài sản hạn chế vài vấn đề Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo đề cập đến cách đẩy đủ, tập trung, tồn điộn, có hệ thống tội trộm cấp tài sản điểu kiện kinh tế xã hội việc đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm qn đội Tồn tình hình lý luận pháp luật thực tiễn trình bày cho thấy tính cấp thiết đề tài luận án Thạc sĩ Luật “Đấu tranh phòng ngừa chống tội trộm cắp tài sản quân đội” mà chọn thực MỤC ĐÍCH, NHIỆM vụ, PHẠM VI NGHIÊN cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở qui định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản, thực tiễn áp dụng qui định xét xử, nghiên cứu tồn diện có hệ thống tội trộm cắp tài sản tình hình tội phạm, làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội trộm cắp tài sán quân đội Qua đưa giải pháp hữu hiệu đấu tranh phồng ngừa chống tội trộm cắp tài sản quân đội Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản quân đội năm gần (1995 - 1999) Xác định nguyên nhân, điều kiện phạm tội; - Nghiên cứu tội trộm cắp tài sản trước ban hành Bộ luật hình 5ự năm 1999; - Phân tích qui định Bộ luật hình năm 1999 tội trộm cắp lài sàn; 'ì - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng qui định pháp luật hình lội trộm cấp tài sán hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; - Đưa giải pháp phòng ngừa chống tội trộm cắp tài sản Phạm vi nghiên cứu : Tác giả tập trung sâu nghiên cứu lội cụ thể: Tội trộm cắp tài sản Nghiên cứu yếu tố cấu thành tội phạm theo qui định BLHS hành, đường lối xử lý qua thời kỳ tội phạm Nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản quân đội năm (1995 - 1999), thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản Toà án quân Qua xác định nguyên nhân, điều kiện phạm tội, đề xuất vấn đề cần hướng dẫn đế áp đụng qui định BLHS nãm 1999 xét xử tội trộm cắp tài sản, đề xuất biện pháp phòng ngừa, đâu tranh chống tội trộm cắp tài sản quân đội thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Việc nghiên cứu đề tài thực đựa sở phương pháp luận là: Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hổ Chí Minh, văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử đụng là: phân tích, tổng hợp, so sánh V V Việc nghiên cứu đựa sở qui định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật công tác xét xử Toà án nhân dân, Toà án quân Tác giả nghiên cứu số vụ án cụ thể, xét xử Toà án quân Quân khu Toà án quân khu vực; tham khảo ý kiên số cán làm cồng tác nghiên cứu, công tác thực tiễn, tham khảo pháp luật hình số nước giới ĐIỂM MỚI VÀ Ý NGHĨA CÚA ĐỂ T À I Có thể nói cơng trình chun khảo nghiên cứu tồn diện, tổng hợp có hộ thống tội trộm cắp tài sản sau Bộ luật hình ban hành Trên sở pháp luật hành, thực tiễn xét xử, yêu cáu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm phù hợp với đường lối sách hình Đảng Nhà nước ta hiên nay, yêu cầu giữ gìn kỷ luật, sức mạnh chiến đấu quân đôi, tác giả đề xuất giải pháp nhằm đấu tranh phòng ngừa chống tội trộm cắp tài sản quãn đội Với kết khiêm tốn đạt trình nghiên cứu đề tài, tác giả mong luận án sử đụng làm tài liệu cho trình học tập, giảng dạy nghiên cứu mơn Luật hình Tội phạm học, phần giúp cho cán làm cơng tác thực tiễn việc tìm hiểu vận dụng qui định pháp luật vẽ xử lý tội trộm cắp tài sán, giúp nghiên cứu sâu thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản, đồng thời góp phần giúp cho lãnh đạo huy đơn vị cấp quân đội hoạt động phòng ngừa chống tội trộm cắp tài sản Kết nghiên cứu đề tài xem xét q trình hồn thiện hướng dãn thống áp dụng qui định Bộ luật hình hành C CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án cấu gồm phần mở đẩu, ba chương phần kết luận Chuơng Tình hình tội trộm cắp tài sản quãn đội, nguyên nhân điều kiện phạm tội Chương Tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam Chương Các giải pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội tròm cắp tài sản Phần kết luận: Hệ thống lại kết nghiên cứu được, kiến nghị rút trình nghiên cứu đề tài cịn cửa phía sau khơng khố cài chốt trong, khơng có khố ngồi) Chúng ỉây trộm gẩn 2000 vỏ đạn với khối lượng gần tạ, chuyển qua tường rào phía sau kho bán cho người thu mua phế liệu Lấy xong vỏ đạn, chúng đóng lại chốt cửa sau từ phía cách nói trên, dán lại niêm phong bên cửa Đơn vị bắt giữ người thu mua vỏ đạn phát tội phạm quân nhân Trong vụ án khác, Phạm Văn Thanh dân thường có thời gian làm hợp cho xí nghiệp 228 Quân khu nên biết kho có 12 dẩm nhơm việc bảo vệ, quản lý kho có nhiều sơ hở, tổ chức đông bọn trộm cắp 12 dầm nhôm đem bán Chúng mở cửa kho thủ đoạn lọt vào bên kho qua đầu tường chỗ mái bị tốc, sau dùng kìm cậy nhổ đinh giữ chân khuy khoá cửa vào, bóp thẳng hai chân khuy khố từ bên từ bên ngồi cặy bật khuy móc khố khỏi cửa kho Sau khiêng dầm nhôm (mỗi dầm 90kg) khỏi kho, để không bị phát hiện, Thanh đóng cửa đút khuy khố cửa lại cũ Thủ kho bảo vệ hàng ngày kiểm tra bên khu nhà kho vài lần nên không phát dầm nhôm kho bị cắp Chỉ vào kiểm tra khu kho, kiểm tra cửa phát 3.2.3 Tầng cường công tác giáo dục điều lệnh, kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nước cho quân nhân, công nhân viên, cao ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản quản đội tài sản chủ sở hữu khác Để thực tốt công tác này, đòi hỏi người huy cấp trước hêt tự phải nâng cao kiến thức pháp luật, gương mẫu chấp hành pháp luật, nắm qui định quân đội, pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng ngùa, chống tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sán nói riêng Đồng thời phải tổ chức giáo dục kiến thức pháp luật, ý thức tuân thú kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nước cho quân nhân, nhân viên ihuộc quyền việc giữ gìn, bảo vệ tài sản Đây việc làm quan trọng, nhai 78 đơn vị huấn luyện chiến sĩ nhập ngũ, đơn vị hậu cần quân đội, quán lý nhiều vật tư tài sản Nội dung Chương "Các tội xâm phạm sở hữu" BLHS nãm 1999 cần phổ biến, giáo đục sâu rộng để quân nhân thấy đường lối, sách xử lý hình tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng, nắm dấu hiệu tội phạm, hình phạt áp dụng trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản Qua nâng cao ỹ thức pháp luật tồn trọng bảo vệ tài sản, ý thức đấu tranh phòng ngữa, chống tội trộm cắp tài sản Đổng thời với việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, huy đơn vị cần kiên xử lý nghiêm khắc hành vi trộm cắp tài sản theo Điều lệnh quản lý đội, áp dụng hình thức kỷ luật quân nhân vi phạm Việc xử phạt kỷ luật quân nhân có hành vi trộm cắp tài sản xem xét để truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản quân nhân trước bị xử phạt kỷ luật hành vi chiếm đoạt tài sản khác Do đòi hỏi người huy phải thận trọng, khách quan, nghiêm minh xem xét, xử lý trường hợp vi phạm kỷ luật quân nhân Các thông báo xét xử Toà án quân tội trộm cắp tài sản cần người huy thông báo đơn vị kết hợp liên hệ rút kinh nghiệm với tình hình quản lý, bảo vệ lài sản đơn vị, khắc phục sơ hở thiếu sót (nếu có) nguyên nhân điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản Trong vụ án trộm cắp tài sản, quân nhân phạm tội kể huy đơn vị tỏ ý thức kỷ luật, pháp luật kém, coi thường kỷ luật, pháp luật Nhà nước Ví dụ : Lê Thành Đơ, thiếu tá, tiểu đoàn trưởng tổ chức cho số chiến sĩ đưới quyền lấy trộm vật tư đơn vị xây dựng (đang thi cơng cơng trình cho tiểu đồn mình) đế mang làm nhà cho cá nhân Trong vụ án khác, huy đơn vị vắng, chiến sĩ cơng vụ nhà dùng chìa khoá đánh sẩn mở khoá lấy 79 trộm xe máy người huy đơn vị để đem bán lấy tiền tiêu xài cá nlhân 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị công tác quản lý, xử lý quân nhãn đào ngũ ỏ địa phưong, phịng ngừa phạm tội mói Để quản lý chặt chẽ có biện pháp xử lý số quân nhân đào ngũ địa phương cần có phối hợp chặt chẽ quan đơn vị quản lý quân nhân quyền địa phương, quan quân huyện Đối với quân nhân đào ngũ đơn vị thơng báo địa phương, quyền, quan quân địa phương cần xử phạt hành thực biện pháp giáo dục, buộc quân nhân đào ngũ trở lại đơn vị (theo Điều 10 Nghị định số 24/CP ngày 18- 4-1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quốc phịng)1n Các đơn vị quân đội có trách nhiệm xếp tạo điều kiện để họ hoàn thành nghĩa vụ quân sự, phục vụ ngũ Chính quyền, quan quân địa phương cần nắm số quân nhân đào ngũ địa phương (ở địa phương nơi khác đến địa phương sinh sống), phân loại để xử lý có biện pháp, chế độ sách cụ thể họ Đối với quân nhân đào ngũ địa phương bị xử phạt hành chính, đơn vị xử iý kỷ luật tiếp tục cho phục vụ ngũ mà lại đào ngũ tiếp, địa phương giáo dục không tiến bộ,không trở lại đơn vị cần phối họp với quan bảo vệ pháp luật xử lý hình vé hành vi đào ngũ Cần tránh tình trạng : Một số quân nhân đào ngũ địa phương không bị quyền địa phương xử phạt hành chính, đơn vị xử phạt kỷ luật, không tuân theo biện pháp quản lý giáo đục quan quân địa phương, tiếp tục vi phạm pháp luật, phạm tội khác trộm cắp, lừa đảo tài sản phát bị bắt giữ để quan bảo vệ pháp luật quân đội xử lý tội đào ngũ tội phạm sau 111 Xem: Các vãn bán vé tổ chức, nhiệm vụ hạn cùa quan Nhà nước vể xử lý vi phạm hành cliínhTANDTC- Nám 1996 trang 376 80 Cơ quan đơn vi quân đội sau thông báo quân nhân đào ngũ địa phưcơng cẩn phối hợp chạt chẽ với địa phương để phân loại, áp dụng biện pháp giáo đục, xử lý hình cần thiết hành vi đào ngũ Lê Văn Dũnig nhập ngũ ngày 20-02-1993, biên chế đơn vị ngày đào ngũ Lữ đồn 414 gửi giấy báo báo Dũng đào ngũ Ban huy quán huyện Hương Thuỷ Sau đào ngũ địa phương, Dũng nhiổu lần trộm cắp lư dùng thờ cúng nhà nhân dân Có lần y bị quyền địa phương xử phạt cảnh cáo hành vi trộm cắp lọ hoa Ban huy quân huyện nhiểu lần triệu tập Dũng cải tạo lao động song y khơng chấp hành, thối thác nghĩa vụ lao động Dũng bị Toà án quân Quân khu xử lý phạt tội đào ngũ tội trộm cắp tài sản công dân 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động quan Điều tra hình sự, Viện kiểm sát quân sự, Toà án quân cơng tác phịng ngừa đẩu tranh chống tội trộm cắp tài sản Các quan Điều tra hình sự, Viện kiểm sát quân sự, Toà án quân quan trực tiếp điều tra, truy tổ, xét xử, giữ vai trò chủ chốt, hàng đầu phịng ngừa tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng Hoạt động phịng ngừa quan chức quân đội qua thực tiễn chứng tỏ có hiệu phịng ngừa cao Các biện pháp phòng ngừa quan tiến hành có tính nghiệp vụ, tác động mạnh đến tinh hình tội phạm, làm giảm đáng kể vụ phạm tội Cơ quan điều tra hình cẩn phối hợp chặt chẽ với Viện kiểm sát quân sự, Toà án quân việc đánh giá thực chất tình hình tội trộm cắp tài sản khu vực, thống đường lối xử lý, làm theo chức quan để việc điều tra truy tốt, xét xử vụ trộm cắp tài sản theo BLHS năm 1999 nhanh chóng, pháp luật Xác định trộm cắp lài sán án trọng điếm, cán giải dứl điểm với tội trọng điếm khác Irong quân đội Cơ quan 81 điều tra hình cần phối hợp với Viện kiểm sát, Tồ án để có biện pháp phù hợp thực tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho quân nhàn phòng ngừa đấu tranh chống tội trộm cắp tài sản, xác định nguyên nhân, điều kiện phạm tội, thống thực biện pháp phòng ngừa cách đồng quan chức nãng Trong hoạt động Viện kiểm sát quân sự, cơng tác phịng ngừa tội phạm cần trọng thông qua việc kiểm tra, giám sát thi hành, áp dụng pháp luật, phát hiộn vi phạm pháp luật tội phạm, kịp thời truy tố vụ trộm cắp tài sản đưa xét xử Cụ thể: + Nắm thống kê vụ việc trộm cắp tài sản khu vực; nâng cao hiệu hoạt động giám sát làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm; phát sai sót điều tra, xét xử, cải tạo người phạm + Tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm đơn vị; Các Toà án quân qua thực tiễn xét xử hàng chục năm qua khẳng định vai trò chủ yếu, quan trọng cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Để đạt hiệu cao phòng ngừa tội trộm cắp tài sản, Toà án quân cần: + Xét xử vụ án trộm cắp tài sản theo qui định Bộ luật hình năm 1999 Đây biện pháp phòng ngừa đấu tranh chống trộm cấp tài sán chủ yếu theo chức Việc gia tăng tội trộm cắp tài sản quân đội năm gần đây, chưa có chiểu hướng giảm địi hỏi Toà án quân cần sâu nghiên cứu, rút kinh nghiệm việc áp dụng hình phạt tội phạm cho phù hợp với sách hình Đáng Nhà nước ta giai đoạn tới, nhằm nâng cao hiệu hình phạt, đạt mục đích 82 giáo dục phịng ngừa riêng cũg phịng ngừa chung(l) góp phđn làm giam đáng kể số vụ việc trộm cắp tài sản Qua xét xử vụ án, Toà án quân làm sáng tỏ nguyên nhân, điểu kiện gây án, tính chất, mức độ hành vi phạm tội, hậu tội phạm vụ án, hình phạt áp dụng người phạm tội Toà án quân nguyên nhân, điều kiện dẫn đến việc tài sản bị trộm cắp kiến nghị với người huy áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân điều kiện đơn vị Các Tồ án qn cần tổng kết thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản, rút học kinh nghiệm xử lý, áp dụng qui định pháp luật cho thống Thông báo xét xử vụ án Toà án quân tài liệu cần đơn vị công tác học tập, giáo đục pháp luật đơn vị, học sinh động việc bảo vệ tài sản, phồng ngừa hành vi xâm phạm sở hữu + Đưa vụ án trộm cắp tài sản xét xử lưu động đơn vị, địa phương nơi xáy trộm cắp tài sản biện phấp Toà án quân thực tích cực, có kết phịng ngừa tốt Trước xét xử, Toà án quân tiến hành nói chuyện pháp luật, tuyẻn truyền giáo dục nội dung văn pháp luật có liên quan đến vụ án cho quân nhân, nhân dân địa phương hiểu nắm quy định pháp luật Hoạt động tham gia xét xử Hội thẩm qn nhân có tác dụng khơng nhỏ đến việc nâng cao ý thức tuân thủ kỷ luật, pháp luật quân nhân đơn vị Người huy cần tạo điều kiện để Toà án quân xét xử thuận lợi, tổ chức cho quân nhân, công nhân viên dự phiên tồ xét xử có điều kiện, theo kế hoạch cúa + Tổng kết thực tiền xét xử tội trộm cắp tài sán qua năm số địa bàn, khu vực, đơn vị Đề xuất, phát vướng mắc áp dụng pháp 111 Xem : Trần Vãn Đỏ "Hiệu hìn h pliạl, khái niệm, tiêu chí diêu kiện"- Mình phạt tromg Luật hình sư Viẽ! N a n i- N x b c h í n h trị Q u ố c g ia - N ă m 9 , trang 95 83 luậit nhằm tiếp tục hoàn thiện, hướng đẫn áp dụng thổng BLHS năm 1999 3.2.6 Nâng cao đời sông vật chất, tinh thần cho qn nhàn, cơng nhân viên quốc phịng Tổ chức bảo đảm hậu cần, nuôi đưỡng đội tốt, tổ chức tham gia sán xuâit, cải thiện đời sống đội, chãm lo đời sống gia đình, hậu phương, thực sách Đảng, Nhà nước, quân đội quân nhân chức trách cúa cấp huy Thực tốt chức góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thẩn quân nhân, công nhân viên đơn vị Qua giáo dục họ gắn bó với đơn vị, có trách nhiệm giữ gìn, tơn trọng bảo vệ tài sản đơn vị, người khác Một điều kiện sinh hoạt quân nhân thiếu thốn, yếu kém, dễ phát sinh tiêu cực số quân nhân có ý thức kỷ luật kém, ham hưởng thụ, dẫn đến phạm tội trộm cắp tài sản để thoả mãn mục đích cá nhân 3.2.7 Tăng cường mối quan hệ đồn kết qn dân, phối họp vói địa phương noi đóng quân đ ể giáo dục nâng cao trách nhiệm quân nhân, công dân việc tôn trọng quyền sở hữu quan, đơn vị cá nhãn Việc quản lý tốt đội không giới hạn phạm vi doanh trại quân đội mà cịn đựợc thực ngồi doanh trại, trực tiếp địa bàn đóng quân đơn vị Người huy đơn vị cần giáo dục nâng cao ý thức kỷ luật, trách nhiệm quân nhân quan hệ quân đân để giữ gìn cúng cố tốt tình đoàn kết quân đân, tồn trọng quyền sở hữu cơng đân, phịng ngừa hành vi trộm cắp tài sản nhân dân Mặt khác người huy cần phối hợp với quyền địa phương việc giáo dục nhân dân tôn Ircng, bảo vệ tài sản quân đội, đấư tranh với người làm ăn bất chính, liếp lay cho bọn trộm cắp địa phương Người huy cần phái động quan hệ chặt chẽ với cấp uý Đang, quyền địa phương để phối hợp quán lý quân nhân 84 doanh trại; phối hợp tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đấu tranh chống tẽ nạn xã hội đánh bạc, nghiện hút ma tuý , hạn chế ảnh hưởng lối sống tiêu cực ngồi xã hội qn nhân, cơng nhân viên đơn vị Đơn vị với quan chức địa phương xử lý nghiêm minh trường hợp trộm cắp xảy khu vực đóng qn có liên quan đến qn nhân, cơng nhân viên thuộc quyền 85 PHẦN KẾT LUẬN Nhằm mục đích nghiên cứu tồn điện, có hộ thống tội trộm cắp tài sản, thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản quân đội để từ đề xuất phương hướng hoàn thiện áp đụng pháp luật, thực biện pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm quân đội, tập trung phân tích, đánh giá tình hình tội trộm cắp tài sản quân đội; phân tích tội trộm cắp tài sản trước sau ban hành BLHS năm 1999 quan điểm, vướng mắc lý luận thực tiễn áp đụng pháp luật Kết nghiên cứu khiêm tốn mà đạt thể qua số mặt sau đây: - Trong năm gần đây, tội trộm cắp tài sản quân đội xảy phổ biến, diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng, chưa có chiều hướng giảm chiếm tỷ lệ cao số tội xâm phạm sớ hữu câu tội phạm chung Tính chất tội trộm cắp tài sản trở nên nghiêm trọng 2- Trong tội xâm phạm sở hữu, tội trộm cắp tài sản tội phổ biến Nguyên nhân điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản qua nghiên cứu vụ án xét xử bao gồm: - ý thức chấp hành kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nước số quân nhân, công nhân viên, dân thường việc tôn trọng quyền sở hữu quan, đơn vị, cá nhân - Hạn chế trách nhiệm, lực cúa người huy đơn vị số mặt quản lý đội theo Điều lệnh Quân đội - Việc giáo dục kỷ luật, pháp luật cho quân nhân, công nhân viên, cho nhân dân (trong có việc phịng ngừa chống hành vi xâm phạm sớ hữu) ỏ' đơn vị, địa phương chưa trọng, thực sâu rộng Việc giáo 86 dục, quản lý số đối tượ.ig có tiền sự, tiền án trộm cắp tài sản địa ph ương cịn có hạn chế - Chưa có phối hợp chặt chẽ quan hữu quan việc xử ]ý, quản lý quân nhân đào ngũ địa phương Công tác quản lý, xử lý số quân nhân đào ngũ chưa theo quy định pháp luật - Cịn có hạn chế quản lý kinh tế- xã hội như: khó khăn, thiếu sót quản lý kinh tế thị trường, hiệu chống tiêu cực, tệ nạn xã hội chưa cao; đời sống sinh hoạt cịn khó khăn; việc xử lý hành vi trộm cắp tài sản theo quy định pháp luật đạt hiệu chưa cao, cịn có vướng mắc 3- Trước có Bộ luật hình sự, tội trộm cắp tài sản quy định sớm pháp luật hình Nhà nước ta hệ thởng, hoàn chỉnh hai Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hộẩ chủ nghĩa tội xâm phạm tài sản riêng công dân Các quy định tội trộm cắp tài sản thời kỳ có ưu điểm bật đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm qua cúc thời kỳ Bên cạnh quy định vể tội trộm cắp tài sản cịn có nhũng tổn kỹ thuật lập pháp đường lối xử lý Bộ luật hình năm 1985 khắc phục hạn chế vân pháp luật trước Trên sở tổng kết thực tiễn áp dụng Pháp lệnh năm 1970, Bộ luật hình năm 1985 hồn thiện quy định tội xâm phạm sở hữu XHCN, sở hữu cơng dân có tội trộm cắp tài sản XHCN tội trộm cắp tài sán công dân Các hành vi phạm tội quy định tương đối đầy đủ có phân hố trách nhiệm hình rõ ràng , sở pháp lý quan trọng để đấu tranh chống loại tội suốt 15 năm qua Bộ luật hình năm 1999 ban hành khắc phục bát cập áp dụng số quy định Bộ luật hình sư năm 1985 việc phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm giai đoạn phái triển nôn kinh tế.Các quy định Bộ luật hình năm 1999 kế thừa quy định 87 củ a Bộ luật hình năm 1985 hồn thiện quy định vể tội trộm cắp tài sản sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cách triệt để, toàn diện với quy định khác Tuy nhiên để đấu tranh, phòng ngừa chố ng tội phạm đạt hiệu tốt, quy định cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, hướng dẫn áp đụng thống thực tiễn xét xử 4- Hướng dẫn áp dụng thống Bộ luật hình năm 1999 giải pháp quan trọng đế phòng ngừa chống tội trộm cắp tài s ản có hiệu cao Cần nghiên cứu hướng dẫn thực số vấn đề sau: - Việc quy định giá trị tài sản bị trộm cắp khung bản, mhư khung tâng nạng bước tiến nhằm cá thể hoá tội trộm cắp tài sản, trách nhiệm hình hình phạt Tuy nhiên cần hướng dẫn thống ahất việc xác định khách quan, pháp luật giá trị định lượng thực tiễn Việc áp đụng định lượng để xem xét, xử lý hành vi trộm cắp xảy trước BLHS năm 1999 có hiệu lực trường hợp trộm cắp nhiều lần cần nghiên cứu, hướng dẫn áp dụng - Để áp đụng dấu hiêu “đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt” cần nghiên cứu hướng đẫn áp dụng hành vi trộm cắp tài sản đơn vị, quan quân đội bị người huy xử phạt kỷ luật Hành vi chiếm đoạt bao gổm hành vi quy định BLHS năm 1999 - Đối với tình tiết định khung “Gây hậu nghiêm trọng”, “Gây hậu nghiêm trọng”, “Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” cần hướng dẫn áp dụng dánh giá hậu tội phạm trường hợp (chỉ gây thiệt haị tài sản, thiệt hại vật chất tinh thần ) cho phù hợp với tình hình kinh tế nay, phù hợp với hoàn cảnh chủ sở hữu có tài sản bị trộm cắp Tình tiết “Phạm tội có tính chất chun nghiệp” cần nghiên cứu, hướng dẫn áp dụng theo hướng xử lý kiên quyết, nghiêm khắc với bọn chuyên lấy việc trộm cắp, phạm tội khác làm nguồn sống 88 btọn tham gia băng, nhóm lội phạm (áp dụng tình tiết với tình ti(ết “Phạm tội có tổ chức”) - Tinh tiết “ Xâm phạm tài sản Nhà nước” quy định tình tiết tăing nặng BLHS nãm 1999 hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên cần nghiên cứu hướng dần áp dụng đế xác định tài sản coi tài sản Nhà nước xác định tài sản Nhà nước khối tài sản chung thuộc sở hữu thành phần kinh tế khác nhau(sở hữu hỗn hợp) đẻ áp dụng tình tiết 5- Các biện pháp phòng ngừa chống tội trộm cắp tài sản đề xuất sở đánh giá phân tích tình hình tội trộm cắp tài sản, xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội Các biện pháp cần thực để đem lại hiệu phịng ngừa cao bao gồm: - Tăng cường cơng tác quản lý quân nhân, công nhân viên người huy; - Tăng cường cơng tác đóng qn, tổ chức canh phịng, quản lý vật tư, tàì sản, doanh trại; - Tăng cường công tác giáo dục Điều lệnh, Điều lệ kỷ luật quân đội, pháp luật Nhà nưỡc cho quân nhân, công nhân viên, nhân dân địa phương nâng cao ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản; - Nâng cao hiệu hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án quân điều tra, truy tố, xét xử tội trộm cắp tài sản; - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho quân nhân, công nhân viên đơn vị; - Tăng cường mối quan hệ đoàn kết quân dân, phối hợp với địa phương nơi dóng quân để giáo dục nâng cao trách nhiệm quân nhân, cóng dân,trong việc tôn trọng quyền sở hữu quan, đơn vị cá nhân 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, 1997 2- Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam NXB Chính trị quốcgia, 2000 3- Bộ luật dân nước CHXHCN Việt nam NXB trị quốc gia, 1995 4- Bình luận khoa học Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam NXBPháp lý, 1992 5- Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân NXB Chính trị Quốc gia, 1997 6- Bộ luật hình nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa NXB trị quổc gia, 1994 7- Bộ luật hình nước Cộng hồ liên bang Nga Tạp chí dân chủ pháp luật, 1998 8- Các văn hình sự, đân tố tụng.TANĐTC, 1990 9- Các văn hình sự, dân tố tụng.Tập 2, TANDTC, 1992 10- Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng.TANDTC, 1995 11 - Các văn hình sự, dân tố tụng.TANDTC, 1996 12- Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng.TANDTC, 1998 13- Các văn tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước xử lý vi phạm hành TANDTC, 1996 14- Các vãn hình sự, đân sự, kinh tế tố tụng TANDTC, 2000 15- Điều lệnh quản lý đội-Bộ Quốc phòng-NXB Quân dội nhân đân,1995 16- Trần Văn Độ : “ Hiệu hình phạt, khái niệm, tiêu chí điều kiện”Hình phạt luật hình Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia, 1995 17- Giáo trình Luật hình Việt Nam.Tập Trường Đại học Luật Hà nội,1998 18- Giáo trình Tội phạm học Trường đại học Luật Hà Nội, 1998 90 19- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980, năm 1992 20- Hệ thống hoá luậl lộ vc hình tố lụng hình Tập 5- TAQSTW, 1985 21- Hệ thống hoá văn bán cần thiết cho việc xét xử Toà án quân TAQS cấp cao, 1990 22- Hệ thống hoá vãn cần thiết cho việc nghiên cứu xét xử Toà án quân sự- TAQSTW, NXB Quân đội nhân dân, 1996 23- Hình phạt Luật hình Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, 1995 24- Nguyễn Ngọc Hồ Tội phạm Luật hình Việt Nam NXB Cơng an nhân dân, 1991 25- Nguyễn Ngọc Hồ- "Về Chương IV VI Phần tội phạm BLHS" Tạp chí Luật học số 4-1995 26- Vũ Thiện Kim - Trách nhiệm hình tội xâm phạm tài sản XHCN, tội xâm phạm tài sản cơng dân- Phịng tun truyền tập san TANDTC, 1980 27- Luật hình số nước g iớ i Tạp chí dân chủ pháp luật, 1998 28- Luật hình Việt Nam-Những vấn đề lý luận thực tiễnNXB công an nhân dân, 1997 29- Những vẩn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn NXB Công an nhân dân, 1994 30- Tập luật lệ tư pháp (1945-1946)-Phòng tuyên truyền tập san TANDTC năm 1964 31- Tập luật lệ tư pháp-Bộ tư pháp năm 1957,1958,1961 32- Tập hệ thống hố luật lệ hình TANDTC, 1975 33- Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia, 1995 34- Nguyễn Duy Thuân- Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu NXB Công an nhân dân, 199 i 91 35- Thu Trang: “ Về hình phạt số tội xâm phạm sở hữu cơng dân”- Tạp chí TAND, 11/1998 36- Tập san Toà án nhân dân , 7/1979, 4/1993, 6/1995 37- Trần Hữu ứng: “ Nhận dạng tội phạm có tổ chức Việt Namhiện nay”- Tạp chí TAND, 1/1998 38- Luật hình Liên Xơ - Phần tội phạm NXB Pháp lý Mat-xcơ-va,1979 (tiếngNga) 39- Tội phạm học NXB Pháp lý Mat-xcơ-va,1988 (tiếng Nga) 40- Tập Nghị Hội nghị toàn thể Toà án Tối cao LiênXô-Phần I, Phần II NXB Tin tức Xô viết đại biểu Mat-xcơ-va,1978 (tiếng Nga) 92 ... thống tội trộm cắp tài sản tình hình tội phạm, làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội trộm cắp tài sán quân đội Qua đưa giải pháp hữu hiệu đấu tranh phồng ngừa chống tội trộm cắp tài sản quân. .. luật Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản quân đội, nghiên cứu tồn diện, có hệ thống tội trộm cắp tài sản, từ đề xuất giải pháp phịng ngừa đấu tranh chống tội trộm cắp. .. nêu tội danh Trộm cắp tài sản XHCN tài sản công dân từ trước đến hiểu trường hợp lút chiếm đoạt tài sản XHCN tài sản công dân Các qui định BLHS năm 1985 tội trộm cắp tài sản XHCN trộm cắp tài sản