Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
235,5 KB
Nội dung
https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT - TUẦN - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (PHƯƠNG) TUẦN BÀI 1: A a I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết đọc âm a - Viết chữ a Kĩ năng: - Phát triển kĩ nói lời chào hỏi - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa qua tình reo vui “a”, tình cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt) Thái độ: Biết biểu lộ tình vui sướng, ngạc nhiên (A! A!) Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý bạn bè, thầy cô người xung quanh II CHUẨN BỊ: Kiến thức Tiếng Việt đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm âm a (độ mở miệng rộng nhất) - Nắm vững cấu tạo, cách viết chữ a - Cần biết tình reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên ) - Cần biết bác sĩ nhi khoa vận dụng đặc điểm phát âm âm a (độ mở miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh Thay yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, bác sĩ thường khích lệ nói “a a ” Phương tiện dạy học: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); thẻ chữ - HS: Bộ thẻ chữ Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ khởi động (3 phút) - Chơi trò chơi “Truyền điện”: Kể tên - Một HS kể nét sau định bạn kể nét học đến hết nét học - Ơn lại nét “cong kín”, “móc xi” - HS lên bảng viết nét cong kín, nét móc xi; lớp viết bảng - Nhận xét chữ viết HS HĐ nhận biết (5 phút) - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Quan sát tranh trả lời: + Bức tranh vẽ ai? + Tranh vẽ Nam, Hà bạn + Nam Hà làm gì? + Nam Hà ca hát + Hai bạn lớp có vui khơng? + Các bạn lớp vui + Vì em biết? + Các bạn tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa, ) - Đọc cụm từ sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo: Nam Hà/ ca - Đọc theo GV hát - Hướng dẫn HS nhận biết tiếng: - Lắng nghe Nam, và, Hà, ca, hát có âm a giới thiệu chữ a hơm học HĐ đọc (20 phút) - Đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết chữ học - Đọc mẫu âm a - Một số HS đọc âm a, sau nhóm lớp đồng đọc lần - Sửa lỗi phát âm HS - Kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ cá sấu - Lắng nghe để thấy rõ đặc điểm phát âm âm a Thỏ cá sấu vốn chẳng ưa Cá sấu ln tìm cách hại thỏ lần bị bại lộ Một ngày nọ, đứng chơi bờ sông thỏ bị cá sấu tóm gọn Trước ăn thịt thỏ, cá sấu ngâm thỏ miệng rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền nghĩ kế Thỏ liền nói với cá sấu: “Anh kêu “hu hu hu”, chẳng sợ đâu Anh mà kêu “ha ha” tơi sợ cơ” Cá sấu tưởng thật, kêu to “Ha! Ha! Ha!”, thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu chạy Thỏ chết nhờ tiếng có âm a cuối miệng mở rộng Nếu cá sáu kêu “Ha! Ha! Ha!”, miệng cá sâu mở rộng thỏ dễ bề chạy thoát HĐ viết bảng (7 phút) - Đưa mẫu chữ a hướng dẫn HS quan - Quan sát mẫu sát - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết chữ a - Viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng - Nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết HS TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ viết (5 phút) - Hướng dẫn HS tô chữ a (nhắc HS Chú ý liên kết nét chữ a.) - Tô chữ a ( chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - Quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Nhận xét sửa số HS HĐ đọc (15 phút) - Đọc thầm a - Đọc mẫu a - Cho HS đọc thành tiếng a (theo cá nhân nhóm) - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Nam bạn chơi trị chơi gì? + Vì bạn vỗ tay reo “a”? - Đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng theo GV - Quan sát tranh 1và trả lời: + Nam bạn chơi thả diều + Các bạn thích thú vỗ tay reo “a” thấy diều Nam bay lên cao - Quan sát tranh trả lời: + Hai bố vui chơi - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Hai bố vui chơi đâu? công viên nước + Họ reo to “a” trị chơi thú vị: phao tới điểm cuối cầu trượt, nước bắn lên tung tóe + Họ reo to “a” điều gì? - Nói tình cần nói a: thích thú, reo vui… HĐ nói theo tranh (10 phút) - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Những người tranh làm gì? - Quan sát SGK trả lời: + Tranh vẽ cảnh trường học + Bố chở Nam đến trường học chuẩn bị rời khỏi trường + Nam cần chào tạm biệt bố để vào lớp + Theo em, vào lớp, Nam nói với bố? + Theo em, bạn chào bố nào? + Nam nói: “Con chào bố ạ!”, “Con chào bố, vào lớp ạ!”, “Bố ơi, tạm biệt bố!”, “Bố ơi, bố nhé!”, - Quan sát SGK trả lời: + Nam nhìn thấy giáo - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy đứng cửa lớp? + Nhìn thấy giáo, Nam chào nào? - Cho HS chia nhóm, đóng vai tình (lưu ý thể ngữ điệu cử chỉ, nét mặt phù hợp) + Nam chào cô: “Em chào cô ạ!”, “Thưa cô, em vào lớp!”, (tranh 2) - Thảo luận, phân chia vai nhóm - Đại diện nhóm đóng vai trước lớp - GV HS nhận xét HĐ củng cố (5 phút) - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a - Lắng nghe - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp BÀI B b ` I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết đọc âm b; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm b, huyền; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết chữ b, dấu huyền; viết tiếng, từ ngữ có chữ b, dấu huyền Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa tù ngữ chứa âm b huyền có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình gợi ý tranh - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết thành viên gia đình: ơng, bà, bố, mẹ, anh chị em) suy đoán nội dung tranh minh họa (tình u thương ơng bà cháu; tình yêu thương với cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đầm ấm, ) Thái độ: Cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý gia đình II CHUẨN BỊ: Kiến thức Tiếng Việt đời sống: - GV cần nắm vững đặc điểm phát âm âm b: phụ âm môi – môi - GV cần nắm vững cấu tạo, cách viết chữ ghi âm b - Hiểu số vật: + Búp bê: đồ chơi thân thiết trẻ em (nhất với trẻ em gái), thường mơ theo hình dáng bé gái Búp bê làm từ vải, bơng, nhựa, + Ba ba: vật sống vùng nước ngọt, có hình dáng giống rùa mai mềm, dẹt, phủ da, không vảy Phương tiện dạy học: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); thẻ chữ - HS: Bộ thẻ chữ Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ khởi động (3 phút) Cho HS ôn lại chữ a Nhận xét chữ viết HS HĐ nhận biết (5 phút) Cả lớp viết chữ a vào bảng - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ ai? + Bà cho bé đồ chơi gì? + Theo em, nhận quà bà, bé có vui khơng? Vì sao? - Đọc cụm từ sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo: Bà cho bé/ búp bê - GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bà cho bé/ búp bê - Hướng dẫn HS nhận biết tiếng: Bà, bé, búp, bê có âm b giới thiệu chữ b hôm học HĐ đọc (20 phút) a Đọc âm - Đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận biết chữ b học - Đọc mẫu âm b (lưu ý: hai mơi mím lại đột ngột mở ra) - Quan sát tranh trả lời: + Bức tranh vẽ bà bé + Bà cho bé búp bê + Nhận quà bé vui - Đọc theo GV - Đọc lại theo GV - Lắng nghe - Một số HS đọc âm b, sau nhóm lớp đọc đồng số lần - GV giới thiệu hát Búp bê bơng tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng mở đầu phụ âm b) b Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - Giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SGK) ba, bà - Một số HS đánh vần tiếng mẫu ba, bà (bờ - a – ba; bờ - a – ba – huyền – bà) - Cả lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng ba, bà - Một số HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu * Ghép chữ tạo tiếng - HS tự tạo tiếng có chữ b - 2-3 HS nêu lại cách ghép - Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép - Yêu cầu 3-4 HS phân tích tiếng c Đọc từ ngữ * Đưa tranh minh họa cho từ ba - Nói tên vật tranh - GV cho từ ba xuất tranh - Quan sát - Số - Phân tích đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba * Thực bước tương tự bà, ba ba - Đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ - Một số HS đọc trơn từ ngữ - Lớp đọc đồng số lần HĐ viết bảng (7 phút) - Đưa mẫu chữ b hướng dẫn HS quan sát - Viết mẫu nêu cách viết chữ b Lưu ý: viết chữ b, viết chữ a chạm vào điểm dừng bút chữ b, dấu huyền chữ a viết bà - Quan sát - Viết chữ b, ba, bà (cỡ vừa) vào bảng - Nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết HS TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ viết (5 phút) - Tô viết chữ b; từ bà vào Tập viết 1, tập - Quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Nhận xét sửa số HS HĐ đọc câu (15 phút) - Đọc thầm câu “A, bà” Tìm tiếng có âm b, huyền - Đọc thành tiếng “A, bà.” (Cá nhân, nhóm) - Cả lớp đọc đồng theo GV - Quan sát tranh trả lời: + Tranh vẽ bà, bé + Bà mang theo chuối,… - Đọc mẫu “A, bà.” (ngữ điệu reo vui) - Cho HS quan sát tranh trả lời: + Tranh vẽ ai? + Bà đến thăm mang theo quà gì? + Ai chạy đón bà? + Cơ bé có vui khơng? Vì em biết? + Tình cảm bà bạn Hà nào? HĐ nói theo tranh (10 phút) + Bé chạy đón bà + Cơ bé vui + Bà yêu bé, bé quý bà - Quan sát tranh SGK - Một số HS trả lời: + Tranh vẽ cảnh gia đình, vào buổi tối, + Gia đình có người: ơng bà, bố mẹ (một gái, trai) + Khung cảnh gia đình đầm ấm Gương mặt rạng rỡ, tươi vu; ông bà thư thái ngồi ghế; mẹ bê đĩa hoa để nhà ăn, bố rót nước mời ơng bà; bé gái chơi với gấu bơng; bé trai chơi trị chơi máy bay - Chia nhóm, dựa theo tranh, giới thiệu gia đình bạn nhỏ - Đại diện nhóm đóng vai thể nội dung trước lớp - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh vẽ cảnh đâu, vào lúc nào? + Gia đình có người? Gồm ai? + Khung cảnh gia đình nào? Vì em biết? - GV HS nhận xét - HS liên hệ, kể gia đình HĐ củng cố (5 phút) - HS tìm số từ ngữ có âm b đặt câu với từ ngữ tìm - Nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Lưu ý HS ôn lại chữ b, dấu huyền khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà BÀI C c ´ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết đọc âm c; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm c, sắc; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết chữ c, dấu sắc; viết tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa tù ngữ chứa âm c sắc có học - Phát triển kĩ nói lời chào hỏi - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà mối quan hệ với bố, bà; suy đoán nội dung tranh minh họa: “Nam bố câu cá”, “A, cá.”, tranh “Chào hỏi” Thái độ: Cảm nhận tình cảm gia đình Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý người thân gia đình II CHUẨN BỊ: Kiến thức Tiếng Việt đời sống: Nắm vững đặc điểm phát âm c; cấu tạo, quy trình cách viết chữ c, dấu sắc; nghĩa từ ngữ ca, cà, cá học cách giải thích nghĩa từ ngữ Phương tiện dạy học: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); thẻ chữ - HS: Bộ thẻ chữ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ khởi động (3 phút) Tìm tiếng có âm b qua trò chơi “Truyền điện” HĐ nhận biết (5 phút) - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Em thấy tranh? - Đọc cụm từ sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo: Nam bố/ câu cá - GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nam bố/ câu cá - Giúp HS nhận biết tiếng cá có âm c, sắc; giới thiệu chữ ghi âm c, dấu Một HS tìm tiếng sau định bạn tiếp… - Quan sát tranh trả lời: + Bố, bé câu cá - Đọc theo GV - Đọc lại - Lắng nghe sắc HĐ đọc (20 phút) a Đọc âm - Đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ c học - Đọc mẫu âm c - Một số HS đọc âm c, sau nhóm lớp đọc đồng số lần b Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ca, cá - Một số HS đánh vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a – ca; cờ - a – ca – sắc – cá) - Cả lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng ca, cá - Một số HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu * Ghép chữ tạo tiếng - HS tự tạo tiếng có chữ c + Tìm chữ a ghép với chữ c để tạo tiếng ca + Tìm chữ a dấu huyền ghép với chữ c để tạo tiếng cà + Tìm chữ a dấu săc ghép với chữ c để tạo tiếng cá - Yêu cầu 3-4 HS phân tích tiếng - Nêu lại cách ghép c Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh họa cho từ ca - Nói tên vật tranh - Cái ca - Cho từ ca xuất tranh - Phân tích đánh vần tiếng ca, đọc trơn từ ca - Thực bước tương tự cà, cá d Đọc lại tiếng, từ ngữ Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần HĐ viết bảng (7 phút) - Đưa mẫu chữ c hướng dẫn HS quan - Quan sát sát 10 - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết chữ c, dấu sắc - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa: c, ca, cà, cá - Nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết HS TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ viết (5 phút) - Tô viết chữ c, cá vào Tập viết 1, tập - Quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Nhận xét sửa số HS HĐ đọc câu (15 phút) - Đọc thầm câu “A, cá” Tìm tiếng có âm c, sắc - Đọc thành tiếng câu (theo cá nhân nhóm) - Cả lớp đọc đồng theo GV - Quan sát tranh trả lời: + Bà Hà bờ hồ Hà nhìn thấy cá + Bà bắt cho cháu cá… - Đọc mẫu câu - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Bà Hà đâu? Hà nhìn thấy hồ? + Em thử đốn Hà nói với bà? HĐ nói theo tranh (10 phút) - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy tranh? + Nam đâu? + Theo em, Nam nói gặp bác bảo vệ? + Nếu em bác bảo vệ em nói với Nam? - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Có tranh? + Nam làm gì? - Quan sát tranh trả lời: + Bạn Nam vai đeo cặp + Đang vào trường + Nam chào: Cháu chào bác +Bác bảo vệ tươi cười chào Nam: Bác chào cháu - Quan sát tranh trả lời: + Tranh vẽ cảnh lớp học trước học + Trong ló có số bạn + Nam, vai đeo cặp mặt tươi cười, bước vào lớp giơ tay vẫy chào bạn 11 + Em thử đoán xem Nam nói với bạn? + Theo em bạn lớp nói với Nam? Nam nói: Chào bạn! + Các bạn lớp giơ tay lên chào lại: Chào Nam! - HS chia nhóm, đóng vai dựa theo nội dung tranh - Đại diện nhóm đóng vai thể nội dung trước lớp - GV HS nhận xét HĐ củng cố (5 phút) - HS tìm số từ ngữ có âm c, sắc đặt câu với từ ngữ tìm - Nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Lưu ý HS ơn lại chữ c, dấu sắc khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà BÀI E e Ê ê I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết đọc âm e, ê; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm e, ê; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết chữ e, ê; viết tiếng, từ ngữ có chứa e, ê Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm e, ê có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm gợi ý tranh Trên sân trường - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé bạn bè, suy đoán nội dung tranh minh họa: “Bé kể mẹ nghe bạn bè”, “Bà bế bé”, tranh “Trên sân trường” Thái độ: u thích mơn học, chủ động học tập Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình II CHUẨN BỊ: 12 Kiến thức Tiếng Việt đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm âm e, ê Cần sửa cách phát âm số vùng: âm e thành i-e (e “bẹt”, kéo dài): Con cò bi-é bi-é/ Nó đậu cành tri-e - Nắm vững cấu tạo, quy trình cách viết chữ e, ê; ngĩa từ ngưc bè, bé, bế học cách giải thích nghĩa từ ngữ Chú ý nghĩa từ khó (bè vật làm từ nhiều thân kết lại tạo thành vật mặt nước; dùng làm phương tiện vận chuyển sông nước) Phương tiện dạy học: - GV: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); thẻ chữ - HS: Bộ thẻ chữ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ khởi động (3 phút) Tìm tiếng có âm c qua trị chơi “Truyền điện” HĐ nhận biết (5 phút) - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Em thấy tranh? + Bé kể cho mẹ nghe chuyện bạn bè? - Đọc cụm từ sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo: Bé/ kể mẹ nghe/ bạn bè - GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bé/ kể mẹ nghe/ bạn bè - Giúp HS nhận biết tiếng Bé, kể, mẹ nghe, về,bè có âm e, ê giới thiệu chữ ghi âm e, ê HĐ đọc (20 phút) a Đọc âm * Đọc âm e - Đưa chữ ghi âm e lên bảng để giúp HS nhận biết chữ học - Đọc mẫu âm e Một HS tìm tiếng có âm c, sau định HS tiếp… - Quan sát tranh trả lời: + Mẹ, bé ngồi nói chuyện + Bé kể bạn lớp - Đọc theo GV - Lớp đọc theo - Lắng nghe - Một số HS đọc âm e - Từng nhóm lớp đọc đồng 13 số lần * Đọc âm ê Quy trình giống với quy trình đọc âm e b Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS) bé, bế - Một số HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế (bờ - e – be – sắc – bé; bờ - ê – bê – sắc – bế) - Cả lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng bé, bế - Một số HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu * Ghép chữ tạo tiếng - HS tự tạo tiếng có chữ e, ê + Tìm chữ b ghép với chữ e dấu huyền để tạo tiếng bè + Tìm chữ b ghép với chữ e dấu sắc để tạo tiếng bé + Tìm chữ b ghép với chữ ê dấu sắc để tạo tiếng bế - Yêu cầu 3-4 HS phân tích tiếng - HS nêu lại cách ghép tiếng c Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh họa cho từ bè - Nói tên vật tranh - Tranh vẽ người đứng bè - Cho từ bè xuất tranh - HS phân tích đánh vần tiếng bè, đọc trơn từ bè GV thực bước tương tự bé, bế - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ 3-4 lượt HS đọc - Một số HS đọc trơn từ ngữ - Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng, từ ngữ Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần HĐ viết bảng (7 phút) - Đưa mẫu chữ e, ê hướng dẫn HS - Quan sát 14 quan sát - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết chữ e, ê - Viết vào bảng chữ e, ê bè, bé, bế (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) Lưu ý khoảng cách chữ dòng cách đường dọc đậm - Nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết HS TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ viết (5 phút) - Tô viết vào Tập viết 1, tập chữ e, ê; từ bé, bế - Quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Nhận xét sửa số HS HĐ đọc câu (15 phút) - HS đọc thầm câu câu; tìm tiếng có âm e, ê - Đọc thành tiếng câu (theo cá nhân nhóm) - Lớp đọc đồng theo GV - HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc + Bà bế bé + Em bé cười nhìn bà + Bà nhìn em bé âu yếm - Đọc mẫu câu Bà bế bé - GV hỏi nội dung: + Ai bế bé? + Vẻ mặt em bé nào? + Vẻ mặt bà nào? HĐ nói theo tranh (10 phút) - Quan sát tranh GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh vẽ cảnh đâu? Vào lúc nào? + Tranh vẽ cảnh sân trường vào chơi + Có bạn chơi + Có 12 bạn + Các bạn chơi: bốn bạn chơi nhảy dây; hai bạn chơi đá cầu; hai bạn ngồi đọc sách ghế đá; hai bạn đứng hành + Có tranh? + Bao nhiêu người? + Các bạn làm gì? 15 lang lớp học + Tranh cịn có cây, ghế đá, lớp học xa… - Có thể trao đổi thêm chơi: sau học bạn chơi trị chơi bổ ích, thoải mái… + Trong tranh cịn có khác? - GV mở rộng, dặn dò HS vui chơi chơi, ý đảm bảo an toàn cho cho bạn HĐ củng cố (5 phút) - HS tìm số từ ngữ chứa âm e, ê đặt câu với từ ngữ tìm - Nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Lưu ý HS ôn lại chữ e, ê khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà BÀI ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững cách đọc âm a, b, c, e, ê, huyền, sắc; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm a, b, c, e, ê, huyền, sắc; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc Kĩ năng: - Phát triển kĩ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm – chữ học - Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê dế mèn, trả lời câu hỏi nghe kể lại qua câu chuyện Thái độ: Qua câu chuyện, HS rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu lao động, tự giác làm việc nhà phù hợp II CHUẨN BỊ: Kiến thức Tiếng Việt đời sống: GV cần nắm vững đặc điểm phát âm âm a, b,c, e, ê; cấu tạo cách viết chữ a, b, c, e, ê, dấu huyền, dấu sắc; nghĩa từ ngữ: ba bà, ba bé, cá bé, 16 bê cá, bế bé học cách giải thích nghĩa từ ngữ Chú ý nghĩa từ ngữ dễ nhầm lẫn: bế bé (mang em bé cách dùng tay đỡ giữ cho sát vào lòng) Phương tiện dạy học: Hình SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); truyện Búp bê dế mèn Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ khởi động (3 phút) Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” Một HS kể âm sau định bạn kể Mỗi HS kể tiếng chứa âm học tiếp… HĐ đọc âm, tiếng, từ ngữ (10 phút) * Đọc tiếng: - HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng: ba, be, bê, ca, đọc to tiếng tạo theo cá nhân, theo nhóm đồng lớp - Sau đọc thành tiếng có ngang, GV cho HS bổ sung điệu khác để tạo thành tiếng khác đọc to tiếng đó: bà, bá, bè, bé, bề, bế, cà, cá - HS đọc to (cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp) * Đọc từ ngữ: - Đưa từ ngữ: ba bà, be bé, cá bé, bè cá, bế bé - Một số HS đọc - Lớp đọc đồng HĐ đọc câu (15 phút) - Đọc thầm câu Bà bế bé, tìm tiếng có chứa âm học tuần - GV đọc mẫu Bà bế bé - Đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV HĐ viết (7 phút) - GV hướng dẫn HS tô viết chữ số (6, 17 7, 8, 9, 10) cụm từ bế bé vào Tập viết 1, tập Lưu ý HS cách nối nét chữ cái, vị trí dấu thanh, khoảng cách chữ - Quan sát sửa lỗi cho HS - HS tô, viết tập viết TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ kể chuyện (30 phút) a Văn Búp bê làm nhiều việc: quét nhà, rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, búp bê nghe tiếng hát.Búp bê hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát Tôi Dế Mèn Thấy bạn bận rộn, vất vả, hát để tặng bạn Búp bê nói: - Cảm ơn bạn Tiếng hát bạn làm hết mệt b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời * GV đặt câu hỏi: Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát GV hỏi HS: + Búp bê làm việc gì? - Lắng nghe - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đoạn + Búp bê làm nhiều việc: rửa bát, quét nhà, nấu cơm + Lúc ngồi nghỉ búp bê nghe thấy tiếng hát + Lúc ngồi nghỉ búp bê nghe thấy gì? Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn GV hỏi HS: + Tiếng hát búp bê nghe thấy ai? + Vì dế mèn hát tặng búp bê? + Tiếng hát dế mèn + Vì thấy búp bê làm việc bận rộn, vất vả 18 Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS: + Búp bê thấy nghe dế mèn hát? c HS kể chuyện + Búp bê thấy hết mệt nghe dế mèn hát - HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV - Một số HS kể toàn câu chuyện GV cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kể chuyện HĐ củng cố (5 phút) - Nhận xét chung học, khen ngợi động vên HS - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà; kể cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện Búp bê dế mèn (yêu cầu HS cần nhớ số chi tiết kể lại) - Lắng nghe - HS kể lại cho người thân nghe câu chuyện Búp bê dế mèn 19 ... tạo tiếng - HS tự tạo tiếng có chữ e, ê + Tìm chữ b ghép với chữ e dấu huyền để tạo tiếng bè + Tìm chữ b ghép với chữ e dấu sắc để tạo tiếng bé + Tìm chữ b ghép với chữ ê dấu sắc để tạo tiếng. .. lần b Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS): ca, cá - Một số HS đánh vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a – ca; cờ - a – ca – sắc – cá) - Cả lớp đánh vần đồng tiếng mẫu... hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng ca, cá - Một số HS đọc trơn tiếng mẫu - Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu * Ghép chữ tạo tiếng - HS tự tạo tiếng có chữ c + Tìm chữ a ghép với