Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
10,53 MB
Nội dung
ÌKUV^I^IU /il IU Ậ I S Ỉ Ù N Ộ I // *• \ • T I1Ư V IẼ N G V M f rr _ _ X n iT r t^ ■*'" V iầ T 'v V - " ^ - ' ••' ■-■■'■ i~ - - - • -> - ? - r r ' » \ W - T T 'V‘Ỵ — - - < - \ S Ỵ '~ x — >~\ -— — - - 'Jf J ■' ■•■> •> - > TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • PHÙNG T H Ị HỊA NGUN TẮC BÌNH ĐANG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUÂT KINH TÊ HIÊN HÀNH ;• ■' • r ' J h 1( " Ị I I Ị Ví ĨHƯVIỆN GIAO ViI n s.•/[■:< LA LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • P H Ù N G T H Ị HỊA NGUN TẮC BÌNH ĐANG g i ữ a c c d o a n h NGHIỆP KINH TẾ h i ệ• n h n h • VÀ PHÁP LUẬT • CHUYÊN NGÀNH : LU ẬT K IN H TÊ MÃ SỔ : 05 15 LUẬN N THC s LUT HC ã ã ô ã NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PTS TRẦN NGỌC DŨNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : C SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP NGUYÊN TAC BÌNH ĐẲNG GIỮA CẮC DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết việc xác lập nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp .7 1.1.1 Sự bất bình đẳng doanh nghiệp chế quản lý kinh tế cũ 1.1.2 Những hạn chê bất lợi chế bất bình đẳng gây cho doanh nghiệp cho kinh tế quốíc dân 14 1.1.3 Sự cần thiết phải xác lập nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp 17 1.2 Đường lơi, sách Đảng việc xác lập nguyên tắc bình đẳng doanJh nghiệp 20 1.3 Các quan điểm bình đẳng trưđc pháp luật doanh nghiệp 28 CHƯƠNG : T H ự C TRẠNG PH Á P LUẬT VE QUYEN b ì n h đ a n g GIỮA CÁC DOANH N GHIỆP 2.1 Những quy định chung pháp luật kinh tế nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp 33 2.2 Sự bình đẳng doanh nghiệp việc thành lập đăng ký kinh doanh 37 2.3 Sự bình đẳng doanh nghiệp ttong việc huy động quản lý sử dụng vốn 43 2.4 Sự bình đẳng doanh nghiệp linh vực k ế hoạch hóa hạch tốn kinh tế 53 2.5 Sự bình đẳng doanh nghiệp việc tổ chức, quản lý sử dụng lao động 62 2.6 Sự bình đẳng doanh nghiệp ttong lĩnh vực cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm 71 2.7 Sự bình đẳng doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng kinh t ế 78 2.8 Sự bình đẳng doanh nghiệp lĩnh vực gian nộp thuê'.85 2.9 Sự bình đẳng doanh nghiệp việc sử dụng khoản lợi nhuận thu 91 2.10 Sự bình đẳng doanh nghiệp việc tổ chức lại doanh nghiệp 96 2.11 Sự bình đẳng doanh nghiệp việc áp dụng thủ tục phá sản cỉoanh nghiệp 102 CHƯƠNG : MỘT s ố ĐE X ẤT, K ĩ Ế N n g h ị n h a m h o n t h i ệ n VỀ M ẶT PHẤP LUẬT NGUYÊN TAC b ì n h đ a n g g i ữ a c c DOANH N G HIỆP TRONG PHÁP LUẬT KINH T Ế H IỆN HÀNH 3.1 Nhận xét chung nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành 109 3.2 Một sơ" đề xuất, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện mặt pháp luật nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành 110 PHẦN K Ế T L U Ậ N 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề t i : Trong tiến trình xây dựng phát triển kinh tế nước ta Đại Hội Đảng lần thứ VI (1986) ghi nhận mốc son lịch sử, đánh dâu bước ngoặt định đơi với hình thành mơ hình kinh tế phù hợp với u cầu quy luật khách quan Dưới ánh sáng đường lôi đổi mđi bắt nguồn từ Đại Hội Đảng lần thứ VI, chế quản lỷ kinh tế đời, thay cho chế quản lý kinh tế cũ Với đường lơi đổi tồn diện, cách mạng sâu sắc thực tiến hành đồng thời lĩnh vực, mà mục tiêu : - Chuyển tó kinh tế k ế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN - Chuyển từ kinh tế chủ yếu kinh tế Quốc doanh kinh tế tập thể sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thực tự kinh doanh theo pháp luật - Chuyển từ kinh tế xây dựng theo hướng có cấu hoàn chỉnh sang kinh tế mới, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, bưđc hội nhập với kinh tế khu vực kinh tê" giới Đường lối đổi Đại Hội Đảng lần thứ VII (1991) bổ sung phát triển, thể cương lĩnh, chiến lược báo cáo trị mà Đại Hội VII thông qua Các văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VIII (1996) k ế thừa phát triển đường lôi, chủ trương đắn Cơng đổi mđi tồn diện năm qua tạo biến chuyển quan trọng đời sông kinh tế - xã hội, làm thay đổi mặt kinh tế nước nhà với khởi sắc đáng mừng Tuy nhiên trình chuyển đổi từ chế k ế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường làm phát sinh hàng loạt vấn đề mà xét phương diện lý luận lẫn thực tiễn địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu làm sáng tỏ nhằm đáp ứng u cầu, địi hỏi cơng đổi Cách mạng nước ta Một vấn đề : Cần xác lập ngun tắc bình đẳng doanh nghiệp, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuât, kinh doanh Làm cho doanh nghiệp có “sân chơi” bình đẳng để phát huy Ưu việt loại hình kinh tế ; làm cho loại hình kinh tế đóng góp tốt vào phát triển kinh tế quốc dân Vđi lý vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành” làm luận án tốt nghiệp cao học luật Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu : Việc nghiên cứu đề tài có mục đích góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, xây dựng quan niệm đầy đủ bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp Từ đề xuâ't chế pháp lý thích hợp đới với việc tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Đ ể thực m ục đích trên, luận án có nhiệm vụ : - Nghiên cứu, phân tích làm rõ bất bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật chê quản lý kinh tê cũ bât lợi nó, - Làm rõ đường lơi, sách Đảng ngun tắc bình đẳng doanh nghiệp - Nghiên cứu văn pháp luật kinh tế thể rõ nguyên tắc Từ đưa sơ" kiến nghị mặt pháp luật nhằm đảm bảo bình đẳng, cơng cho loại hình doanh nghiệp v ề phạm vi nghiên cứu luận án : Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành đề tài phức tạp Vổi trình độ nhận thức có hạn, tài liệu tham khảo ít, tơi đề cập đến ngun tắc bình đẳng doanh nghiệp khẳng định thể ttong quy định cụ thể pháp luật Ngoài luận án sâu phân tích thực ưạng bình đẳng doanh nghiệp thực tế Qua đó, luận án đưa số nhận định, kiên nghị cần thiết để bảo đảm nguyên tắc binh đẳng tníớc pháp luật doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu : Thực đề tài vận dụng phương pháp luận ChủNghĩa Mác- Lênin, quan điểm vai trò định kinh tê pháp luật vai trị tác động tích cực pháp luật đôi vđi phát triển kinh tê Bên cạnh đề tài cịn nghiên cứu dựa sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mđi Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thịtrường, có quản lý Nhà nước theo định hưđng XHCN Ngoài đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, đơi chiếu, so sánh, tổng hợp Trong trình lý giải vấn đề đặt Những đóng góp mđi luận án : Hiện nay, quan niệm bình đẳng doanh nghiệp có khác biệt chưa thơng Luận án phân tích cách có sở lý luận, thực tiễn cần thiết phải xác lập nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp, quan niệm bình đẳng doanh nghiệp kinh tế thị trường Luận án phân tích cách khoa học tính tất yếu khách quan, nhu cầu cần phải xác lập nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp Đồng thời luận án xây dựng phương hưđng giải pháp để đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh phát triển dựa bình đẳng, cơng ưong mơi trường pháp lý thuận lợi Luận án nghiên cứu góc độ nhà nghiên cứu luật học, hy vọng luận án tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định đường lối, sách Đảng Cho nhà làm luật việc xây dựng văn pháp luật quản lý kinh tế Đồng thời luận án cịn tài liệu tham khảo cho nhà làm công tác thực tiễn, doanh nghiệp, tạo điều kiện góp phần thúc đẩy phát triển sản xuâỴ, kinh doanh K ết cấu luận án : Luận án gồm lời nói đầu , chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Cụ thể : - Lời nói đầu : - Chương : Cơ sở lý luận việc xác lập nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp - Chương : Thực trạng pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp - Chương : Những đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện mặt pháp luật nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành - K ết luận - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP NGUN TAC • • • BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết việc xác lập nguyên tắc bình đẵng doanh nghiệp, 1.1.1 Sự bất bình đẳng doanh nghiệp c h ế quản lý kinh t ế Trong chế quản lý kinh tế cũ vđi sách : Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, củng cơf hồn thiện quan hệ sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa ( XHCN ), Đảng ta chủ trương : Ở Miền Bắc : “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa XHCN để tăng cường “cơ sở vật chất’* cho quan hệ sản xuất mđi, củng cố mở rộng nhanh chóng thành phần quốc doanh, tăng cường vai trị chủ đạo ưong toàn kinh tế quốc dân Đẩy mạnh vận động tổ chức lại sản ximt nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn XHCN, kết hợp củng cố HTX với xây dựng huyện thành đơn vị kinh tế Nông-Công nghiệp, Miền núi Nông - Lâm - Công nghiệp Đôi với phận kinh tế cá thể cịn tồn sơ ngành nghề cần hướng dẫn phát triển hướng, khơng để lấn chiếm trận địa kinh tế tập thể kinh tế Quốc doanh, phá rối giá thị trường XHCN” Ở Miền Nam : “Xóa bỏ giai cấp bóc lột, cải tạo thành phần kinh tế phi XHCN để tiến tới thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần : Kinh tế quốc doanh kinh tếhỢp tác x ã ” Vđi chủ trương Miền Bắc, sau năm thực sách cải tạo XHCN lại hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Ở Miền Nam, từ cuối năm 1976, Nhà nước ta xóa bỏ xong giai cấp tư sản, quốc hữu hóa sở sản xuất, kinh doanh, thành lập ' (Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV) luật “đối x ” bình đẳng loại hình doanh nghiệp khác, DNCVĐTNN hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ Khoản Điều 53 Luật đầu tư nước Việt Nam quy định : “DNCVĐTNN bị tun bơ' phá sản giải theo pháp luật phá sản doanh nghiệp” Như vậy, hệ thông quy định pháp luật hành, pháp luật Nhà nước ta xác định nguyên tắc chung thể bình đẳng doanh nghiệp lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, tựu chung : không kể loại hình doanh nghiệp, dù làDNNNhay DNTN , doanh nghiệp nước hay DNCVĐTNN gặp phải khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh, sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nỢ đến hạn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản việc tuyên bô phá sản thực theo luật phá sản doanh nghiệp Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đời chế quản lý kinh doanh cần thiết Việc xác lập nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp lĩnh vực phá sản phù hợp với kinh tế nhiều thành phần, mà đó, thành phần kinh tế bảo vệ khuyến khích phát triển Tuy nhiên, luật phá sản doanh nghiệp mđi cho phép doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, lâm vào trình ưạng phá sản áp dụng thủ tục phá sản doanh nghiệp Trong đó, thực tế, có lực lượng khơng nhỏ nhà kinh doanh, nhóm kinh doanh vốn pháp định tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Những người này, có người làm ăn có lãi, có người, lý do, nguyên nhân định làm ăn thua lỗ, dẫn đến vỡ nợ Trong trường hợp này, họ khơng có quyền u cầu tun bơ" phá sản Đây điểm cịn thể bâ't cập quy định luật pháp vđi thực tế Trong luật phá sản đa sô" nưđc giới qui định đôi tượng chịu điều chỉnh luật phá sản rộng Ví dụ : Luật phá sản xí nghiệp Cộng Hòa Liên Bang Nga quy định : xí nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm pháp nhân có tiến hành hoạt động kinh doanh, đồng thời cịn nhà kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân DNTN , thực thể kinh doanh khác (kể cá nhân kinh doanh) Theo luật phá sản Ôxtraylia : (pháp nhân cá nhân, nhà kinh doanh hay cơng dân bình thường) không trả nợ đến hạn (bất luận nợ thương mại hay nợ dân sự) bị tuyên bố”phá sản Trên thực tế, năm gần đây, tượng phá sản doanh nghiệp khơng cịn xa lạ với Nó xảy loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, khu vực kinh tế Một ví dụ điển hình phá sản doanh nghiệp khu vực kinh tê" quốc doanh công ty xuất đông lạnh Hùng vương - Thành ph() Hồ Chí Minh DNNN, thời kỳ bao cấp, công ty Hùng Vương lo đến nguồn cung cấỹ nguyên vật liệu, không cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Mọi thứ có Nhà nước lo, cơng ty việc tiến hành hoạt động kinh doanh theo k ế hoạch Khi chuyển sang chế thị trường, tư tưởng, thói quen ỷ lại nặng nền, tự chủ sản xuất, kinh doanh, khơng thích ứng với chế thị trường nên công ty Hùng Vương có giai đoạn phải ngừng sản x't khơng có đủ ngun vật liệu, sản phẩm bị tồn kho, vốn liếng khơ đọng Do sơ' vay nợ ngân hàng vào năm 90 lên tđi hàng chục tỷ đồng Mặc dù, biện pháp khác nhau, Nhà nước cố gắng “trợ sức” để giúp công ty Hùng Vương đứng vững Song cuôi cùng, đến năm 1995, thực công ty Hùng vương lâm vào tình trạng phá sản, mà số nợ ngân hàng lên tới hàng ừăm tỷ đồng Trong đó, cơng nhân khơng có việc làm, đời sơng vơ khó khăn, bách Một ví dụ khác : Công ty TNHH Minh Phú - Thành phơ" Hồ Chí Minh Cũng tự chủ, khơng theo kịp thị trường nên sau có hai năm đời (1990 - 1992), công ty làm ăn thua lỗ, nợ ngân hàng, nợ tư nhân lên tới 30 tỷ đồng, nhà xưởng cũ kỹ, thiết bị, máy móc cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm không tiêu thụ được, lương người lao động khơng có để trả VI vào tháng 12/1994, công ty yêu cầu tuyên bô"phá sản Như vậy, khẳng định : ưong chế thị trường nay, hiệu sản xuất, kinh doanh tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá, xem xét doanh nghiệp có tiếp tục tồn phát triển hay không Đôi vđi doanh nghiệp thua lỗ kéo dài cần thực dứt điểm thủ tục tuyên bô" phá sản, kéo dài tồn doanh nghiệp tăng thêm thất thoát tài sản vốn Mặt khác, giải tốt vấn đề phá sản tạo điều kiện trì phát triển doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế đâ't nước phát triển CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT KIÊN NGHỊ NHAM h o n t h i ệ n v ề MẶT PHÁP LUẬT NGUYÊN TAC b ì n h đ a n g g iữ a c c DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT KINH TẾ HIỆN HÀNH 3.1/ Nhận xét chung nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành Ở chương hai, tập trung phân tích, chứng minh để làm rõ nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật Đây nguyên tắc mới, đời ưong giai đoạn đầu trình chuyển sang chế thị trường có định hướng; giai đoạn đầu trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Cùng với nguyên tắc tự kinh doanh, tự cạnh ưanh, nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp đời chế quản lý kinh tế mới, đáp ứng đòi hỏi tình hình thực tế đất nước giai đoạn chuyển đổi, phù hợp với đường lơi, sách Đảng Nhà nước; khắc phục nhược điểm chế k ế hoạch hóa tập trung, mà phân biệt đơi xử, bất bình đẳng thể rõ nét Có thể khẳng định : nguyên tắc then chốt pháp luật góp phần tạo phát triển mạnh mẽ kinh tế qc dân ngun tắc bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Vđi đời nguyên tắc này, năm vừa qua, loại hình doanh nghiệp có bình đẳng lĩnh vực : từ đăng kỷ kinh doanh, k ế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, phân phôi lợi nhuận lĩnh vực áp dụng thủ tục phá sản doanh nghiệp Việc xác lập nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp thực tạo bước chuyển đời sông kinh tế doanh nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy cao độ quyền tự chủ, sáng tạo đơn vị mình, phát triển sản xuất, cạnh tranh môi trường kinh doanh lành mạnh Với hệ thổng pháp luật kinh tế hành năm vừa qua, nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp ngày khẳng định, ngày tạo bình đẳng thực doanh nghiệp tất lĩnh vực.Tuy nhiên qui định pháp luật, thực tế việc thực nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp bộc lộ điểm khiếm khuyết, thể ỏ đạo luật cụ thể, qui định cụ thể Trong chừng mực định bất bình đẳng doanh nghiệp cịn Vì vậy, thời gian trước mắt lâu dài, nguyên tắc cần tiếp tụckhẳng định cụ thể hóa để phát huy vai trị, tác dụng đối vđi hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đốì với phát triển kinh tế đất nưđc 3.2 Một sô đề xuất, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện mặt pháp luật nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh t ế hành Phải nói rằnghệ thông pháp luật năm vừa qua liên tục phát triển bước hòan thiện tất lĩnh vực dân sự, hình đến lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực xây dựng hòan thiện pháp luật kinh tế , việc hòan thiện mặt pháp luật nhằm đảm bảo thực nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành nội dung quan tâm Tuy nhiên ưong bôi cảnh chuyển đổi chế, tất không trịn trịa Để ngun tắc bình đẳng doanh nghiệp phát huy vai trò, tác dụng mình, theo chúng tơi mặt pháp luật cần phải có sửa đổi, bổ sung, qui định để bảo đảm bình đẳng cách thực chất lọai hình doanh nghiệp Tiến tđi lọai bỏ triệt để bất bình đẳng, phân biệt đối xử lại thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành Trên sở nhận định, phân tích chứng minh chương 2, tựu chung lại theo chúng tơi cần phải có sửa đổi, bổ sung qui định mặt pháp luật sau : - Trong lĩnh vực thành lập đăng ký kinh doanh, cần bảo đảm bình đẳng cách thực chất đốì vđi doanh nghiệp sở đơn giản hóa thủ tục Nên bỏ thủ tục “Câp phép thành lập” nên lại thủ tục đăng ký kinh doanh Tức việc cấp giây phép thành lập doanh nghiệp việc cấp đăng ký kinh doanh nên thông nhâ't làm một, gọi chung đăng ký kinh doanh - Việc quản lý Nhà nước đốì với doanh nghiệp nên thu mối thơng nhât, thuận lợi cho việc giúp phủ ưong việc quản lý, điều hành, giám sát loại hình doanh nghiệp Từ đó, khắc phục tình trạng chồng chéo, bất cập, mâu thuẫn văn pháp luật Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động phát triển môi trường pháp lỷ thuận lợi Trong lĩnh vực vay vốn qua kênh tín dụng ngân hàng cịn có bất bình đẳng DNNN vđi doanh nghiệp ngịai quốc doanh Ngồi lợi nhà nước cấp phát vốn ban đầu, DNNN ưu tiên, ưu đãi lĩnh vực vay vốn : dùng đất Nhà nước giao để sử dụng làm tài sản thê châp vay vốn ngân hàng dùng làm tài sản góp vốn liên doanh, bên cạnh mức vốn vay thời gian vay có ưu tiên, ưu đãi Ngồi DNNN cịn vay vơn ngịai nước thơng qua tín chấp bảo lãnh quan Nhà nưđc Nên cần phải có qui định ohằm bảo đảm bình đẳng thực doanh nghiệp việc vay vốn qua kênh tín dụng ngân hàng mức vơTn vay, hình thức, thủ tục, thời gian vay, vấn đề chấp tài sản Cần cải tiến, đơn giản hoá thủ tục vay vốn sát hợp vđi lọai hình doanh nghiệp Tăng số lượng tiền cho vay thời hạn cho vay phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh loại doanh nghiệp, đặc biệt đơì vđi doanh nghiệp ngồi quốc doanh - Nhà nước cần hỗ trợ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động hoàn toàn việc huy động nguồn vốn, đặc biệt nguồn vơìi ngoại tệ, vay thân nhân ỏ nước (kể nguồn vay lại Nhà nước từ nguồn ODA) Bằng pháp luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng linh hoạt loại vốn, quỹ cho sản xuất, kinh doanh Đặc biệt đôi vđi Nhà nưđc, nên cho phép DNNN chuyển đổi câu tài sản từ tài sản cố định sang tài sản lưu động ngược lại - Bảo hiểm vốn đầu tư để giảm bđt rủi ro cho người đầu tư Việc bảo hiểm tiền gửi không nên hạn chế sô' lượng thời gian cho người gửi tiền Hiện nay, theo định sc> 101/TCQĐ ngày 01/2/1994 Bộ tài đốì với quỹ tín dụng nhân dân, có loại tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên sô' tiền đa cá nhân 100 triệu đồng, pháp nhân không vượt 500 triệu động, mđi Bảo Việt bảo hiểm Đây quy định chưa thỏa đáng, không phù hợp với kinh tế thị trường vận động, phát triển Nên sửa đổi theo hướng bảo hiểm tiền gửi không hạn chế sô' lượng thời gian mở rộng cho nhiều đơi tượng có nhu cầu Ngồi bảo hiểm tiền gửi, cần bảo hiểm vốn, tài sản cô" định cho doanh nghiệp cần phát triển Đồng thời, có sách, biện pháp bảo hiểm vốn, tài sản cho quỹ tín dụng kinh doanh có hiệu quả, pháp luật có lợi cho việc hình thành phát triển thị trường vô'n lành mạnh - Nhanh chóng hình thành mở rộng thị trường vốn, thị trường chứng khốn Hồn thiện mở rộng hình thức thu hút vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu - Nghiên cứu, sửa đổi chế độ thu, sử dụng vốn DNNN để bảo đảm cơng bằng, bình đẳng vđi thành phần kinh tế khác - Từng bưđc hợp lý hóa cấu DNNN theo quan điểm động, tập trung DNNN vào sô" lĩnh vực, ngành then chôt Mỏ rộng nhóm DNNN lấy mục tiêu kinh doanh làm sỏ, hạn chế dần nhóm DNNN hoạt động lĩnh vực phục vụ công cộng số lĩnh vực Nhà nưđc cần thiết phải độc quyền Tiến tđi xóa bỏ dần bao cấp đơi vđi doanh nghiệp Từ đó, k ế hoạch DNNN hạn chế đến mức tối đa tiêu, pháp lệnh Nhà nước giao Bảo đảm cho DNNN có quyền chủ động rộng rãi việc xây dựng kê hoạch xóa bỏ tình trạng phổ biên DNNN “Vừa bị trói buộc, vừa bị bng lỏng” - Từng bước cổ phần hóa DNNN, tiến tđi thay tiêu khoản nộp ngân sách đôi vđi DNNN tiêu nộp thuế đôi vđi tất loại hình doanh nghiệp Ngồi ra, DNNN cịn nộp khoản khác theo chế độ Nhà nước nộp khấu hao (nếu có) bảo đảm bình đẳng thực doanh nghiệp lĩnh vực hạch tốn kinh tế -Bằng chích sách, pháp luật, đặc biệt quy định tiền lương, Nhà nước phải bảo đảm cho người lao động làm việc khu vực khác bình đẳng việc trả lương, việc hưởng chế độ phúc lợi Điều góp phần ổn định thị trường lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tuyển dụng, tổ chức, quản lý sử dụng lao động kinh tế thị trường Hiện nay, đồi với số DNNN hoạt động sô lĩnh vực nhât định, Nhà nước thực chế độ cung cấp vật tư theo k ế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo địa quy định, v ề lâu, dài nên Liến tới việc xóa bỏ hồn tồn chế độ cấp phát vật tư theo lôi bao cấp c ầ n ihựe chế độ “Thướng mại h ó a” đơi vđi hầu hết loại vật tư, bảo đảm chế giá, tạo điều kiện cho vật tư vận động thông suôt theo kênh khác nhau, từ nơi sản xuất, nhập đến nơi tiêu dùng, thực - việc mua bán vật tư cách bình thường theo giá kinh doanh đôi với doanh nghiệp - Nhà nưđc nên tạo mơi trường sách, pháp luật bảo đảm cân đôi tổng cung, tổng cầu nguồn dự trữ sô" loại vật tư chủ yếu, nhằm phát huy cao tính chủ động doanh nghiệp chế thị trường - Ngoài ra, Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, khai thác nguồn vật tư xã hội để bảo đảm đến mức cao nhât nhu cầu kinh tế quốc dân Bằng sách, pháp luật, Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt DNNN cải tiến đổi ttang thiết bị, công nghiệp, bảo đảm cho sản xuất phát triển theo kịp nhu cầu thị trường niĩđc Để thực điều này, Nhà nước cần phải có quy định thơng thống lĩnh vực xuât nhập bảo đảm quyền bình đẳng thực doanh nghiệp lĩnh vực - Cơ chế giải tranh chấp phát sinh từ việc ký kết thực hợp đồng kinh tế chửa có hiệu quả, chưa “dân chủ hó a” cách giải tranh chấp kinh tế Điều trở nên đáng lo ngại chưa có hệ thống trung tâm trọng tài kinh tế phi phủ để đảm bảo nguyên tắc “tự lựa chọn” đương việc giải tranh chấp Trong thời gian tới, cần nhanh chóng thành lập hệ thơng trung tâm trọng tài kinh tế phi phủ, tồn song song vđi tòa án kinh tế, để bảo đảm nguyên tắc “tự lựa chọn” nơi giải tranh chấp kinh tế đương - Pháp luật hợp đồng kinh tế chứa đựng nhiều điểm không phù hợp, bất cập với thực tế mà hướng tới cần phải sửa đổi, bổ sung kinh tế thị trường, quy định pháp luật hợp đồng kinh tế khơng vênh Ví dụ : Cùng chủ thể vay, điều kiện đặt vay, chấp phải giơng dù DNNN hay DNTN Cần quy định cho chế định hợp đồng kinh tế phát huy tơi đa khả ưong việc bảo vệ lợi ích sở hữu chủ thể, góp phần vào việc bảo đảm thực nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp cách thực chất - Cần xây dựng hệ thông sách thuế tương đơi ổn định, thống nhất, có hiệu Vừa đảm bảo nhu cầu chi ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh Hệ thống thuế phải thể nghĩa vụ nộp thuế bình đẳng, ứiơng nhât, cơng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Từ đó, tạo cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho doanh nghiệp, người nộp thuế ý thức rằng, khơng có “hai trọng lượng, hai thước đo”, khơng có mức động viên nặng, nhẹ khác đơi với đơi tượng có điều kiện, hồn cảnh tương tự - Điều chỉnh, xếp lại sắc thuế phương pháp đánh thuế cho phù hợp với tình hình ưong nước phù hợp vđi thông lệ quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cho việc thực cam kết Việt Nam với ASEAN tđi vổi tổ chức kinh tế khác giới - Cần khắc phục triệt để tình trạng đánh thuế chồng chéo, trùng lắp, gây khó khăn cho sản xuất tiêu dùng, - Cần giảm bđt diện giảm, miễn thuế sắc thuế, đốì với sắc thuê gián thu Các trường hợp Ưu đãi, miễn, giảm thuế cần quy định cụ thể, rõ ràng tiêu chuẩn, điều kiện Bảo đảm bình đẳng thực nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp - Nên xóa bỏ chế độ thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nưđc áp dụng cho DNNN Đã hệ thông doanh nghiệp nên áp dụng chế độ thu thcmg nhất, hình thức thu t h u ế - Việc tính thưởng cho người lao động làm việc khu vực kinh tế khác nên dựa vào sở chung : chi thưỏng sở hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Mở rộng đôi tượng điều chỉnh luật phá sản doanh nghiệp tđi cá nhân, nhóm kinh doanh - vốn pháp định T ó m lạ i : kinh tế thị trường, với đời nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật, bước đầu, hệ thông pháp luật Nhà nước ta góp phần xóa bỏ quy đinh lạc hậu, lỗi thời, tháo gỡ câm đốn, ràng buộc chế cũ, góp phần tạo nên hành lang pháp lý công bằng, mơi trường kinh doanh tương đơi thuận lợi, thơng thống Bước đầu giải phóng nguồn lực, khơi dậy động lực phát triển ỏ nước từ bên ngồi Giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tiếp tục phát triển lên Tuy nhiên, việc hồn thiện hệ thơng pháp luật q trình, vậy, sở pháp luật hành, Nhà nưđc cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thơng pháp luật nói chung hồn thiện ngun tắc bình đẳng doanh nghiệp nói riêng Bảo đảm cho nguyên tắc phát huy vai trò tác động tích cực nhât vào phát triển kinh tế quốc dân KẾT LUẬN Tôi bắt đầu viết luận án vào lúc chuẩn bị kết thúc năm 1996, đánh dâu thời kỳ đổi mđi tròn thập kỷ Đồng thời năm 1996, năm mở đầu k ế hoạch năm (1996 - 2000) Thành tựu 10 năm đổi mđi mang lại cho hội lớn Nhđ trước năm 1986, đổi mđi chưa thức thành quốc sách - khủng hoảng triền miên đe dọa từ nhiều phía, mà chủ yếu sai lầm tư lãnh đạo kinh tế : coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế tập thể, phân biệt đơi xử, kìm hãm phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế quốc gia Bằng động tác tháo gỡ, cô' gắng xoay trở Chính q trình xoay trở, tịng lúc, tịng việc, nơi thế, chân lý đổi hội dần sức thuyết phục, tình lẫn lý Đại hội Đảng lần thứ VI mỏ chân trời Vđi ý thức quan điểm đắn : phát huy nguồn lực toàn dân, kết hợp sức mạnh nưđc với nguồn lực nước ngoài, huy động tổng lực sức mạnh, tạo vững cho phát triển kinh tế đất nước Quan điểm đổi - Tư kinh tế thể hiệo rõ nét hệ thơng pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng Vđi hệ thống pháp luật bước đầu phù hợp vổi chế quản lý kinh tế mổi, tạo niềm tin cho nhà kinh doanh, khiến cho họ yên tâm bỏ vốn vào sản xuâì, kinh doanh Trong hệ thống pháp luật, việc xác lập loạt nguyên tắc quản lý kinh tế mđi, có ngun tắc bình đẳng doanh nghiệp, xóa mặc cảm kỳ thị, phân biệt đôi xử loại hình doanh nghiệp, tạo bình đẳng ên sở nguyên tắc chung doanh nghiệp Từ phát huy sức mạnh tiềm tàng tất loại hình doanh nghiệp, tạo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp yếu tơ cạnh tranh xuất ưong ch ế thị trường thực ưở thành động lực thúc đẩy vận động phát triển doanh nghiệp Từ điển kinh doanh xuât Anh năm 1992 định nghĩa : “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuât loại khách hàng phía mình” Theo nghĩa này, cạnh tranh xuất điều kiện chê' thị trường, nơi mà cung - cầu cốt vật chât, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sông thị trường Nhận thức vấn đề có tính quy luật Tổng Bí Thư Đỗ Mười nói Đại hội lần thứ VIII Đảng (ngày 28/Ố/1996) : “Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh lợi ích, phát triển đâ't nước làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thơn tính lẫn ” Cho đến nay, sách đồi xử vđi thành phần kinh tế có quy định chưa thực phù hợp, cần phải sửa đổi bổ sung, quy định mđi, song thực tế chứng minh : Trong năm vừa qua, hệ thông pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng phát huy vai trò, tác dụng, trở thành công cụ giúp Nhà nước quản lý kinh tế có hiệu quả, điều tiết sản xuất, kinh doanh hợp lý, góp phần thúc đẩy kinh tế đâ't nước phát triển cất cánh năm t i / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Góp phần phê phá khoa học kinh tế trị - c Mác Tiếng Việt, NXB “Tiến B ộ ”, Matxcơva - 1976 V.I.Lênin Toàn tập, tiếng Việt, NXB “Tiến B ộ ” Matxcơva - 1976 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ IV Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Sự Thật - Hà Nội 1977 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quôc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Sự Thật - Hà Nội 1987 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Sự Thật - Hà Nội 1991 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Sự Thật - Hà Nội 1997 Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV NXB Sự Thật Hà Nội - 1977 Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI NXB Sự Thật Hà Nội - 1987 Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII NXB Sự Thật Hà Nội - 1991 10 Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu tồn qc lần VIII NXB Chính trị quốc gia 11 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH NXB Sự Thật Hà Nội - 1991 12 Giáo trình Luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1996 13 Giáo trình Luật lao động - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1994 14 Chính sách đôi vđi công thương nghiệp tư tư doanh Miền Nam NXB lao động - 1978 15 Sổ tây giám đốc XN NXB pháp lý 1990 16 Một scí vấn đề tể chức sản xuất kinh doanh công nghiệp Việt Nam NXB Pháp lý - Hà Nội - 1991 17 Trao đổi ý kiến : Đổi mđi kinh tế quốc doanh NXB Sự Thật Hà Nội - 1992 18 Sổ tay quản lý doanh nghiệp quốc doanh NXB Pháp lý - Hà Nội 1992 19 Đổi mổi chế sách quản lý lao động, tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam NXB trị quốc gia Hà Nội - 1995 20 Đổi mđi chế quản lý doanh nghiệp vừa nhổ kinh tế thị trường Việt Nam NXB trị qc gia Hà Nội - 1995 21 Tạp chí Cộng sản 22 Tạp chí Thơng tin lý luận 23 Tạp chí kinh tế dự báo 24 Tạp chí ngân hàng 25 Tạp chí tài 26 Tạp chí luật học 27 Tạp chí Nhà míổc pháp luật ... định chung pháp luật kinh tế nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp 33 2.2 Sự bình đẳng doanh nghiệp việc thành lập đăng ký kinh doanh 37 2.3 Sự bình đẳng doanh nghiệp ttong... doanh nghiệp - Chương : Thực trạng pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp - Chương : Những đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện mặt pháp luật nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành. .. hình kinh tế ; làm cho loại hình kinh tế đóng góp tốt vào phát triển kinh tế quốc dân Vđi lý vậy, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp pháp luật kinh tế hành? ?? làm luận án tốt nghiệp