BẤT ĐẲNG THỨC SVACXƠ VÀ ỨNG DỤNG Bất đẳng thức Svacxơ được phát biểu như sau: Cho hai dãy số thực và ( ) thì ta có: Ta sẽ chứng minh BĐT (1) bằng BĐT Bunhiacôpxki: Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki cho hai bộ số , và ta được BĐT (1). Đẳng thức xảy ra khi Sau đây là một số ví dụ minh hoạ cho sự tiện lợi của BĐT Svacxơ trong việc chứng minh BĐT (Ở đây chỉ là những hướng dẫn cơ bản để các bạn có thể chứng minh BĐT, còn phần đẳng thức xảy ra thì các ban có thể dễ dàng tìm ra nên không trình bày ) Ví dụ 1:Chứng minh rằng với các số dương a,b,c ta đều có : Lời giải: Ycbt (yêu cầu bài toán) Áp dụng BĐT (1) được: suy ra ĐPCM Ví dụ 2: chứng minh rằng với các số dương a,b,c thoả mãn ta có: Lời giải: Áp dụng BĐT (1) được Ta có BĐT quen thuộc , suy ra (vì (ĐPCM) Ví dụ 3: chứng minh rằng với các số dương a,b,c thì Lời giải : Áp dụng BĐT (1) ta suy ra Mà ta có BĐT quen thuộc , thay vào bên trên ta suy ra ĐPCM. Ví dụ 4: Cho các số dương a,b,c thoả mãn abc = 1. CMR Lời giải : Áp dụng BĐT Svacxơ được: Theo BĐT côsi ta có Từ đó suy ra (ĐPCM) Ví dụ 5:Cho a,b,c là các số dương và thoả mãn a+b+c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Lời giải: Ta có Ta lại có Từ đó suy ra , đạt được tại Ví dụ 6:Cho a,b,c > 0 và thoả mãn a+b+c =1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của Lời giải: Áp dụng BĐT côsi có và Từ đó Áp dụng BĐT Svacxơ được Mặt khác ta lại có Vậy , suy ra minQ = 30, đạt được tại . ta có: Ta sẽ chứng minh BĐT (1) bằng BĐT Bunhiacôpxki: Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki cho hai bộ số , và ta được BĐT (1). Đẳng thức xảy ra. hoạ cho sự tiện lợi của BĐT Svacxơ trong việc chứng minh BĐT (Ở đây chỉ là những hướng dẫn cơ bản để các bạn có thể chứng minh BĐT, còn phần đẳng thức