1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận dự báo kinh tế dự báo chỉ số lạm phát việt nam giai đoạn tháng 122019 122020 dưới tác động của cung tiền m2

34 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm lạm phát Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo khoảng thời gian định làm cho đồng tiền bị giá trị so với trước Bởi mức giá chung tăng cao, với số tiền định mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát cịn phản ánh suy giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác, lạm phát hiểu giảm giá trị đồng tiền quốc gia so với đồng loại quốc gia khác Phân loại lạm phát: Lạm phát có mức độ: - Lạm phát vừa phải: 10%/1 năm Lạm phát vừa phải làm cho giá biến động tương đối Trong thời kỳ này, kinh tế hoạt động bình thường, giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao, khơng xảy với tình trạng mua bán tích trữ hàng hố với số lượng lớn… - Lạm phát phi mã (Lạm phát số): 10% đến 1000% Tại mức lạm phát này, đồng tiền giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, thị trường tài khơng ổn định - Siêu lạm phát (trên 1000%): Tại mức lạm phát này, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng nhanh, giá tăng nhanh không ổn định, tiền lương thực tế bị giảm mạnh, tiền tệ giá nhanh chóng thơng tin khơng cịn xác, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn Tuy nhiên, siêu lạm phát xảy Lạm phát nước phát triển thường diễn thời gian dài, hậu thường phức tạp trầm trọng Các nhà kinh tế học chia lạm phát thành 03 loại Lạm phát kinh niên kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm; siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200%/năm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát: Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, “lạm phát cầu kéo” “lạm phát chi phí đẩy” coi hai nguyên nhân - Lạm phát cầu kéo: Khi nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên kéo theo tăng lên giá mặt hàng Giá mặt hàng khác theo leo thang, dẫn đến tăng giá hầu hết loại hàng hóa thị trường Lạm phát tăng lên cầu (nhu cầu tiêu dùng thị trường tăng) gọi “lạm phát cầu kéo” - Lạm phát chi phí đẩy: Chi phí đẩy doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá ngun liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho cơng nhân, thuế… Khi chi phí yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp tăng lên; để giá thành sản phẩm tăng khiến mức giá chung toàn thể kinh tế tăng gọi “lạm phát chi phí đẩy” - Lạm phát cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền cơng “danh nghĩa” cho người lao động Những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền cơng cho người lao động Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát - Lạm phát cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà giảm), giá không giảm trường hợp cầu giảm Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát - Lạm phát xuất khẩu: Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm (hút hàng nước), tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát - Lạm phát nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nước phải tăng lên 1.2 Các phương pháp tính lạm phát Cách tính lạm phát: Tỷ lệ lạm phát tháng, quý so sánh với kỳ gốc khác Gọi k it k (p i,t p i,t k )/p i,t k tốc độ biến động giá hàng i so với kỳ so n sánh k Khi tỷ lệ lạm phát CPI là: ∏ kt = k * ∑w (p i=1 i i,t p i, t k ) / p i,t k ) (1) Trong đó: - k thường nhận giá trị 1, 3, 6, 12, 24, 36 Tỷ lệ lạm phát số bình qn giản đơn tỷ lệ lạm phát tháng k tháng Giả sử phân tách tỷ lệ lạm phát nhóm hay mặt hàng i thành tỷ lệ lạm phát trung bình (chung) sốc giá mặt hàng i, ta có CPI t i,t k i,t vi,t Khi tỷ lệ lạm phát mặt hàng i kỳ t so với kỳ k là: k ,CPI t k k vi, j,t (2) j Từ (2) thấy k lớn độ biến thiên tỷ lệ lạm phát bé, phần nhiễu khử trừ lẫn Vì việc cơng bố phân tích lạm phát tháng bình qn quý (k=3), bình quân năm (k=12) cho thấy rõ xu lạm phát bị nhiễu với (k=1) Cách tính tương đương với tỷ lệ lạm phát so với tháng kỳ chia cho 12 Một cách tính lạm phát khác tỷ lệ (%) bình quân CPI 12 tháng liên tục đến tháng bình quân CPI tháng kỳ trừ 100 Các số phải số định gốc hay chung gốc so sánh (1995=100) Cách tính có ý nghĩa thống kê CPI Tỷ lệ lạm phát phân tách thành cấu phần: Tác động xu lâu dài hay thường trực, thường xuyên, ổn định ( tP ) tác động nhiễu thời, tức thời tT CPI P T P t t t t thể xu lâu dài, thường trực áp lực cầu gọi lạm phát xu dài hạn hay lạm phát Khi lạm phát CPI bị nhiễu cần chọn cách tách lọc khử nhiễu để lấy cấu phần xu dài hạn tP Nếu nhiễu tP biến động giá nhóm hàng thuộc cấu phần CPI có chung phân bố chuẩn N( ) lạm phát CPI coi lạm phát Số bình qn ước lượng khơng chệch với phương sai bé Khi CPI bị nhiễu thời đến chừng mực mà P it / Pit-k không tuân theo phân bố chuẩn đồ thị phân bố tần suất thường lệch phải, đỉnh nhọn phân bổ chuẩn Khi CPI khơng cịn ước lượng tốt phản ánh sai lệch xu lâu dài lạm phát Phương pháp xây dựng: Để tính lạm phát bản, số nước sử dụng số phương pháp khác như: Loại trừ chủ quan: Đầu thập kỷ 70, nhiều nước bắt đầu áp dụng tính lạm phát theo "phương pháp loại trừ" số nhóm/mặt hàng dễ bị sốc "cung" hàng LT-TP(F), nhiên liệu, điện (E), thuế (T) Cách tính cần loại bỏ FET, tính lại quyền số tính bình qn gia quyền Tuy việc xác định mặt hàng loại trừ máy móc, khơng có kiểm định Hiện phương pháp (CPIxFET) áp dụng nhiều nước Trung vị gia quyền (WM-CPI): ước lượng thơ trung bình gia quyền khơng cịn ước lượng tốt cho xu trọng tâm.Trung vị ước lượng tốt trung bình khơng chịu ảnh hưởng sốc tăng giá tạm thời Đây ước lượng khoa học khơng tuỳ tiện CPIxFET Trung bình lược bỏ (TM - CPI trimmed mean): Khi phân bố xác suất phần nhiễu biến động giá nhóm ngành hàng có chung kỳ vọng lại có phương sai khác ( i j ) trung bình mẫu (CPI) ước lượng không chệch với phương sai khơng bé Khi đó, cần loại trừ nhóm hàng rơi lệch hẳn hai phía đồ thị phân bố tần suất biến động giá nhóm hàng Tỷ lệ (%) số nhóm lược bỏ ( ) chia hai phía Khi loại trừ xong trung bình mẫu tính cho quan sát cịn lại TM-CPI bình qn giản đơn hay gia quyền 1.3 Tác động lạm phát đến kinh tế Tác động tiêu cực: - Lạm phát lãi suất: Lạm phát quốc gia giới xảy cao diễn thời gian dài có ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Trong đó, tác động lạm phát tác động lên lãi suất Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát Do tỷ lệ lạm phát tăng cao, để lãi suất ổn định thực dương lãi suất sanh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng - Lạm phát thu nhập thực tế: Giữa thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa người lao động có quan hệ với qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi khiến thu nhập thực tế người lao động giảm xuống Lạm phát không làm giảm giá trị thật tài sản khơng có lãi đồng thời làm hao mòn giá trị tài sản có lãi, tức làm giảm thu nhập thực từ khoản lãi, khoản lợi tức Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao thuế suất không tăng Từ đó, thu nhập rịng (thực) của người cho vay thu nhập danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống người lao động trở nên khó khăn làm giảm lịng tin người dân Chính phủ - Lạm phát phân phối thu nhập khơng bình đẳng: Khi lạm phát tăng lên, giá trị đồng tiền giửm xuấng, người vay có lợi việc vay vốn để đầu kiếm lợi kéo theo nhu cầu tiền vay kinh tế, đẩy lãi suất lên cao Lạm phát tăng cao khiến nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá thị trường, giá hàng hoá lên sốt cao Điều khiến người nghèo thêm nghèo, người giàu thêm giàu gia tăng khoảng cách giàu nghèo Tình trạng lạm phát gây rối loạn tong kinh tế tạo khoảng cách lớn thu nhập, mức sống người giàu người nghèo - Lạm phát nợ quốc gia: 10 Lạm phát cao làm cho Chính phủ lợi thuế thu nhập đánh vào người dân, khoản nợ nước trở nên trần trọng Lý vì: lạm phát làm tỷ giá giá tăng đồng tiền nước trở nên giá nhanh so với đồng tiền nước ngồi tính cá khoản nợ Tác động tích cực: Lạm phát khơng phải gây nên tác hại cho kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải từ 2-5% nước phát triển 10% nước phát triển mang lại số lợi ích cho kinh tế sau: Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp xã hội Cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu khoảng thời gian định có chọn lọc Tóm lại, lạm phát bệnh mãn tính kinh tế thị trường, vừa có tác hại lẫn lợi ích Khi kinh tế trì, kiềm chế điều tiết lạm phát tốc độ vừa phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.4 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019 Năm 2008, khủng hoảng kinh tế giới mang lại ảnh hưởng tiêu cực số lạm phát Việt Nam, đỉnh điểm lạm phát Việt Nam 2008 lên tới gần 20% trì hai số 2010 2011 Giai đoạn nhiều tổ chức quốc tế bày tỏ mối quan ngại lạm phát cao làm xấu môi trường kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng đến giá trị tiền đồng Tình hình diễn biến lạm phát 2010 phức tạp, tổng cục thống kê tuyên bố số giá CPI tháng 12/2010 tăng 1,98% mức cao kể từ đầu năm 2010 Như lạm phát năm 2010 11,75% ứng với CPI 12/2010 so với tháng 12/2009 vượt mức tiêu kế hoạch lạm phát đặt cho năm 9,19% Vẫn với qui luật tăng cao tháng đầu năm cuối năm hai điểm khác biệt số giá tiêu dùng năm 2010 mức tăng có độ vênh lớn, tháng cao so với tháng thấp lệch 1,5% Diễn biến lạm phát năm 2011 phức tạp, thể việc tăng cao tháng đầu năm lạm dần từ quý II Trong tháng cuối năm, lạm phát có dấu hiệu giảm tốc 11 táng 1% tháng Lạm phát liên tiếp bị đẩy lên, CPI theo tháng tăng 2,20% vào tháng Tổng kết lại tỷ lệ lạm phát năm 2011 lên tới 18,58% với số giá mặt hàng lương thực phẩm , nhà , giáo dục giao thông tăng mạnh Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát ln đặt mục tiêu lên hàng đầu Chỉ số giá tiêu dùng giảm số, song kèm với hệ tăng trưởng tín dụng thấp, vốn đầu tư toàn xã hội suy giảm Ngoài ra, số chuyên gia phân tích , lạm phát thời gian qua chủ yếu sức cầu kiệt quệ, rủi ro tăng giá hữu Trong giai đoạn 2012 2015, Việt Nam thực tốt nhiệm vụ kiềm chế lạm phát nhờ vào việc phối hợp tốt sách tiền tệ linh hoạt sách tài khóa Tuy nhiên, biến động kinh tế khó lường đặt nhiều nguy cho điều hành kinh tế vĩ mô Trong giai đoạn 2012 - 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ (CSTT), phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa góp phần quan trọng kiểm soát đưa lạm phát mức cao 23% vào tháng 8/2011 xuống 6,81% năm 2012, 6,04% năm 2013, 1,84% năm 2014 0,6% năm 2015 Giai đoạn 2012-2015 đánh dấu thời kỳ giữ lạm phát ổn định mức thấp 10 năm qua Lạm phát ổn định mức thấp, ổn định kinh tế vĩ mô giữ vững, thị trường ngoại hối, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng lên mức kỷ lục, khoản hệ thống ngân hàng cải thiện vững yếu tố tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế sử dụng làm để nâng hệ số tín nhiệm Việt Nam Năm 2016 coi thành cơng việc kiểm sốt lạm phát điều kiện giá số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại nhờ lạm phát thấp nên Nhà nước có dư địa điều chỉnh giá số mặt hàng Nhà nước quản lý tiệm cận dần theo giá thị trường 12 Biểu đồ 1: Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2010 – 2016 20 18 16 14 12 10 Lạm phát 2010 2012 2014 2016 2018 Lạm phát tháng 12/2016 tăng 1,87% so với kỳ năm trước (lạm phát sau loại trừ giá lương thực-thực phẩm, giá lượng giá mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục), tăng nhẹ so với mức 1,69% năm 2015 Một thước đo khác lạm phát GDP mức 1,1% (cao so với mức 0,2% năm 2015), năm 2016 GDP thực tăng 6,2%, GDP danh nghĩa tăng 7,3% (từ 4192 nghìn tỷ đồng lên 4502 nghìn tỷ đồng) Như vậy, thấy rằng, loại trừ yếu tố làm tăng giá mang tính ngắn hạn, lạm phát Việt Nam vào khoảng 1-2% mức tương đối thấp Hơn nữa, mức lạm phát thấp trì tương đối ổn định kể từ năm 2016, lạm phát dao động xoay quanh mức 0,1%/tháng Về nguyên nhân, xu hướng lạm phát thấp chủ yếu tình hình tăng trưởng kinh tế chưa có nhiều dấu hiệu khởi sắc Tốc độ tăng trưởng GDP 6,21% năm 2016 thấp tương đối nhiều so với mục tiêu 6,7%, chí thấp so với mức dự báo gần 6,36,5% Mặc dù có ngun nhân mang tính khách quan thời tiết khơng thuận lợi dẫn đến ngành Nông nghiệp tăng trưởng chậm với mức 1,36% ngành Khai khoáng bị sụt giảm 4% giá nguyên liệu giới mức thấp, song tổng cầu thấp 13 Theo đó, CPI bình qn năm 2017 tăng 3,53% so với năm 2016 tăng 2,6% so với tháng 12/2016 Như vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ mức CPI bình quân năm 2017 4% đạt bối cảnh điều chỉnh gần hết giá mặt hàng Nhà nước quản lý đặt năm 2017 Tổng cục Thống kê ra, bên cạnh yếu tố gây tăng giá, năm 2017 có yếu tố góp phần kiềm chế CPI Đó là, số giá nhóm thực phẩm bình quân năm 2017 giảm 2,6% so với năm 2016 làm CPI chung giảm khoảng 0,53%, chủ yếu giảm nhóm thịt tươi sống Tổng cục Thống kê rõ, lạm phát (CPI sau loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; lượng mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục) tháng 12/2017 tăng 0,11% so với tháng trước tăng 1,29% so với kỳ Bình quân năm 2017 so với năm 2016, lạm phát chung có mức tăng cao lạm phát bản, điều phản ánh biến động giá yếu tố thị trường có mức tăng cao, giá lương thực thực phẩm, giá xăng dầu yếu tố điều hành giá qua việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế giáo dục Bình quân năm 2017 lạm phát 1,41% thấp mức kế hoạch từ 1,6-1,8%, cho thấy sách tiền tệ điều hành ổn định CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với bình quân năm 2016, mục tiêu Quốc hội đề CPI tháng 12/2017 tăng 2,6% so với tháng 12/2016, bình quân tháng tăng 0,21% CPI bình quân năm 2017 tăng chủ yếu địa phương điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh Có số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm số giá nhóm thực phẩm bình quân năm giảm 2,6% so với năm 2016 (chủ yếu giảm nhóm thịt tươi sống) Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ kiên định mục tiêu giữ ổn định vĩ mơ kiểm sốt lạm phát Riêng năm 2018, lạm phát kỳ tháng có xu hướng tăng lên nửa đầu năm sau giảm xuống vào cuối năm CPI bình quân tháng đầu năm 2019 so với kỳ năm 2018 tăng 2,5%, mức tăng thấp năm trở lại đây, từ tiếp tục tạo thêm dư địa cho công tác điều hành giá kiểm soát lạm phát năm 2019 theo mục tiêu Quốc hội Chính phủ đề ra, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để xem xét điều chỉnh giá số dịch vụ cơng theo lộ trình thị trường Theo ước tính Tổng cục Thống kê, CPI bình quân tháng năm 2019 so với kỳ 14 năm 2018 tăng khoảng 2,52%, mức tăng thấp kỳ năm qua (năm 2017 3,79%, năm 2018 3,57%) Kết luận, giai đoạn 2016 - 2020, NHNN đặt tiêu định hướng tiền tệ, tín dụng thấp giai đoạn 2011 - 2015 cân đối đảm bảo phù hợp với sức hấp thụ kinh tế trì ổn định kinh tế vĩ mô; thực đồng giải pháp nhằm kiểm soát hợp lý lượng tiền cung ứng qua kênh, qua góp phần kiểm soát tốt lạm phát Các bộ, ngành thực nghiêm túc kết luận Trưởng BCĐ, thực chế phối hợp tốt công tác truyền thông, thông tin ngày hiệu quả, kịp thời 15 (0.03088) (0.14262) [0.63771] [-0.06796] -0.017210 -0.015562 (0.03040) (0.14041) [-0.56616] [-0.11084] -0.018178 0.002999 (0.02929) (0.13530) [-0.62059] [0.02216] -0.004307 0.067858 (0.02068) (0.09551) [-0.20832] [0.71049] -0.247802 2.098295 (0.21961) (1.01440) [-1.12837] [2.06851] R-squared 0.631920 0.852218 Adj R-squared 0.577099 0.830208 Sum sq.resids 30.60268 652.9346 S.E equation 0.570579 2.635548 F-statistic 11.52708 38.71937 Log likehood -85.43511 -252.2263 Akaike AIC 1.842846 4.903235 Schwarz SC 2.213215 5.273604 Mean dependent -0.056881 17.24518 M2(-5) M2(-6) M2(-7) C 24 S.D dependent 0.877398 6.396050 Determinant resid covariance (dof adj.) 2.257517 Determinant resid covariance 1.678934 Log likehood -337.5683 Akaike information criterion 6.744372 Schwarz criterion 7.485110 Theo bảng 3.4, D(INF) có ý nghĩa độ trễ t = 8.31912 > 1.96 M2 có ý nghĩa độ trễ t = 9.95948 > 1.96 Do đó: Mơ hình có ý nghĩa độ trễ 3.3 Kiểm tra tính ổn định mơ hình Sử dụng AR graph để kiểm tra, mơ hình VAR D(INF) M2 độ trễ Hình 3.1: Kiểm định tính ổn định khả nghích mơ hình Từ hình 3.4 cho thấy mơ hình VAR D(INF) M2 độ trễ hoàn toàn ổn định kết kiểm nghiệm cho thấy tất nghiệm nằm vòng tròn đơn vị 25 3.4 Kiểm định nhiễu trắng Sau kiểm định tính ổn định Var, nhóm tiến hành kiểm định nhiễu trắng thơng qua thao tác Autocorrelation LM Test, thu kết sau: Bảng 3.5: Xác định biến nội sinh, biến ngoại sinh VAR Residual Serial Correlation LM Test Null Hypothesis: no serial correlation Date: 12/12/19 Time: 7:39 Sample: 2010M01 2020M12 Included observations: 108 Lags LM-Stat Prob 3.619378 0.4600 1.154806 0.8855 1.566759 0.8148 3.838433 0.4283 11.23047 0.0241 12.22488 0.1158 2.272088 0.6859 4.114617 0.3907 0.712187 0.9498 10 2.421337 0.6588 11 12.08871 0.4167 12 17.32817 0.0017 Probs from chi-square with df Từ kết thu được, nhóm nghiên cứu nhận thấy, mức ý nghĩa 5% sai số mơ hình ngẫu nhiên trắng có vài trễ vi phạm (độ trễ 12) Tuy nhiên yếu tố ngẫu nhiên cho thấy không tồn tượng tự tương quan nên nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định nhân để đưa vào dự báo 26 3.5 Kiểm định quan hệ nhân Sử dụng kiểm định Granger Causality để kiểm tra quan hệ nhân biến d(INF), Exc, M2 có kết sau: Bảng 3.6: Xác định biến nội sinh, biến ngoại sinh VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 12/12/19 Time: 09:01 Sample: 2010M1 2020M12 Included observations: 109 Dependent variable: D(INF) Excluded Chi-sq df Prob M2 12.66113 0.0808 All 12.66113 0.0808 Excluded Chi-sq df Prob D(INF) 31.42631 0.0001 All 31.42631 0.0001 Dependent variable: M2 Dựa vào bảng 3.5 cho thấy, với mức ý nghĩa 5%: - D(INF) tác động lên M2 có ý nghĩa thống kê (P-value = 0.0808) - M2 tác động lên D(INF) (P-value = 0.0001) Hay nói cách khác, hai biến D(INF) M2 có mối quan hệ Granger mức ý nghĩa 5% Nhóm nghiên cứu dự báo mơ hình mà khơng cần xây dựng kịch cho biến Như vậy, việc ứng dụng Mơ hình VAR vào Dự báo tỷ lệ lạm phát cung tiền M2 Việt Nam giai đoạn từ tháng 12/2019 đến tháng 12/2020 phù hợp đưa kết đáng tin cậy 27 3.6 Hàm phản ứng Phương pháp phân tích hàm phản ứng đẩy Generalized Impulses đánh giá hàm phản ứng đẩy tất biến tất loại biến động, nghiên cứu thực với hai biến: D(INF) M2 Hình 3.2: Hàm phản ứng mơ hình Theo kết từ biểu đồ nhận thấy: - Phản ứng tỷ lệ lạm phát (INF) trước cú sốc từ nhanh làm tỷ lệ lạm phát giảm mạnh giai đoạn, sau giảm dần dần ổn định sau 10 giai đoạn - Khi cung tiền M2 tăng, tỷ lệ lạm phát có xu hướng tăng dần đến giai đoạn 6, sau giảm dần ổn định dần sau giai đoạn - Khi tỷ lệ lạm phát (INF) tăng, cung tiền M2 có xu hướng giảm khoảng giai đoạn tăng dần đến giai đoạn 6, sau tiếp tục giảm dần mức cân - Phản ứng cung tiền M2 trước cú sốc từ tương đối mạnh, cung tiền M2 giảm dần ổn định gần tiến mức cân sau giai đoạn 28 3.7 Dự báo mẫu Sử dụng Solve – Make model để dự báo số INF M2 từ giai đoạn 2019M12 đến 2020M12, ta có kết sau: Bảng 3.7: Kết dự báo mẫu cho INF Time INF M2 2019M12 1.608952 12.83742 2020M01 1.434580 13.86978 2020M02 1.302968 13.92696 2020M03 1.213915 14.48476 2020M04 1.146121 14.99027 2020M05 1.117319 15.20869 2020M06 1.092753 15.19159 2020M07 1.059975 15.37779 2020M08 1.036839 15.66015 2020M09 1.019543 15.82865 2020M10 0.985994 15.89510 2020M11 0.943647 15.93394 2020M12 0.908334 15.94206 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 4.1 Phân tích kết dự báo Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR để dự báo tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 tác động thay đổi cung tiền M2 so với kỳ năm trước Kết cho thấy mơ hình phù hợp tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 có xu hướng giảm ổn định mức 4% theo mục tiêu phủ Tuy nhiên, nhìn vào xu hướng dự báo tỷ lệ lạm phát tương lai, nhà hoạch định sách cần có sách điều tiết phù hợp để tránh tượng giảm phát gây hiệu ứng tiêu cực cho kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn nay, kinh tế có nhiều biến động tác động đến kết dự báo biến động tỷ giá hối đoái USD/VND, cán cân thương mại, lãi suất, Vì thế, việc dự báo tỷ lệ lạm phát tương lai tồn sai số định Dù vậy, kết nghiên cứu phần cung cấp cho nhà sách thơng tin hữu ích giúp đưa sách phù hợp để điều tiết giữ ổn định mức lạm phát Một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao vị thương hiệu doanh nghiệp khu vực giới Đồng thời, lớn mạnh doanh nghiệp tạo nên ổn định cho thị trường ổn định kinh tế vĩ mơ Do đó, cần hoạch định sách tài khóa tiền tệ cho hợp lý hiệu nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững dài hạn kinh tế 4.2 Kiến nghị sách điều tiết tỷ lệ lạm phát Việt Nam Từ phân tích trên, nhóm đưa số kiến nghị sau - Thứ nhất, tập trung tăng lực sản xuất nước mà trọng tâm hàng đầu phải tăng cường đầu tư để nâng cao trình độ công nghệ kinh tế Để thực điều này, sách Nhà nước phải hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ; ngân hàng thương mại phải dành ưu tiên khoản vay để nâng cao công nghệ hiệu hoạt động - Thứ hai, trì phối kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ tài khóa điều hành kinh tế Cả hai sách cần tập trung vào mục tiêu cắt giảm 30 lạm phát Trong thời gian tới cần xây dựng lộ trình thực sách lạm phát mục tiêu nguyên tắc thu chi ngân sách - Thứ ba, tăng cường vai trò Ngân hàng Nhà nước lí do: (1) Trong điều kiện kinh tế mở giá ngày lới lỏng theo chế thị trường, sách tiền tệ ngày có tác động mạnh mẽ đến số kinh tế vĩ mô kinh tế; (2) Để tiến tới sách lạm phát mục tiêu, Ngân hàng Nhà nước phải thực có quyền hạn độc lập việc điều hành sách tiền tệ quốc gia - Thứ tư, sách Nhà nước, đặc biệt sách lương cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng để đưa cách thực phù hợp nhằm định hướng cho dân chúng có kì vọng hợp lí, vấn đề giá - Thứ năm, ngừng phát hành tiền vào lưu thông nhằm giảm lượng tiền đưa vào lưu thông xã hội, đồng thời tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc; nâng lãi suất tái chiết khấu lãi suất tiền gửi Đối với sách tài khóa, giảm chi tiêu thường xuyên cắt giảm đầu tư công; tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân xã hội 31 KẾT LUẬN Một kinh tế khỏe mạnh kinh tế có mức lạm phát vừa phải, tốc độ tăng lạm phát nhỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế Và đề kiểm soát số cách hiệu nhất, việc dự báo tốt bước cần thực Bài nghiên cứu với phương pháp dự báo mơ hình VAR đưa dự báo số lạm phát Việt Nam năm tới dựa vào cung tiền M2, với kết đưa xu hướng giảm dần số Kết cho thấy mơ hình phù hợp tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 có xu hướng giảm ổn định mức 4% theo mục tiêu phủ Đồng thời, dựa kết dự báo, nhóm xin đưa kiến nghị sách Nhà nước việc điều tiết tỷ lệ lạm phát kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa, tăng lực sản xuất quản lí vai trị Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, giai đoạn nay, kinh tế có nhiều biến động tác động đến kết dự báo biến động tỷ giá hối đoái USD/VND, cán cân thương mại, lãi suất, Vì thế, việc dự báo tỷ lệ lạm phát tương lai tồn sai số định Nhóm nghiên cứu mong nhận giúp đỡ cô để nghiên cứu nhóm hồn thiện 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chí Kiên, Báo điện tử phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Dự báo kiểm sốt lạm phát bình qn năm 2019 từ 3,3 – 3,5%”, truy cập ngày 05.12.2019, http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Du-bao-kiem-soat-lam-phatbinh-quan-nam-2019-tu-33-35/376669.vgp Nhóm nghiên cứu tài chính, Tạp chí tài chính, Tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-kinh-te-va-lamphat-o-viet-nam-30021.html Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành, Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,, truy cập ngày 10.12.2019 Số liệu số lạm phát Việt Nam từ 2010 – 2019, IMF, truy cập ngày 05.12.2019 https://www.imf.org/external/index.htm?fbclid=IwAR1cgMAjBJCQDfpYdjhpAeQHz UpfCVPDr74yMvBE_FANRj1nkl2InbNJ2uM Thanh Hằng, Vietnam Finance, Lạm phát gì, truy cập ngày 05.12.2019, https://vietnamfinance.vn/lam-phat-la-gi20180504224209880.htm?fbclid=IwAR3S9qMURiuZGP_3pjpSIN0iVoxzBDFmGyDxpjFNifCVq8J3l-3zAcDCMU Thành Chung, Báo điện tử phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Mục tiêu điều hành lạm phát năm 2019 3,5%”, truy cập ngày 06.12.2019 http://baochinhphu.vn/Thoi-su/Muc-tieu-dieu-hanh-lam-phat-nam-2019-la35/376091.vgp Thời báo Kinh tế Việt Nam, Bảy giải pháp chống lạm phát Chính phủ, trích dẫn ngày 05.12.2019, http://vneconomy.vn/tai-chinh/bay-giai-phap-chong-lam-phat-cua- chinh-phu60948.htm?fbclid=IwAR2bstsnz1zz6ZwD7VjSxv3QbtEnW33W5YcWXSrytDrQzG3 Kr_ocFURMhhA 33 34 PHỤ LỤC Time INF M2 2010m1 7.62 24.45932 2010m2 8.46 2010m3 9.46 23.33942 2010m4 9.23 16.98162 2010m5 9.05 18.02434 2010m6 8.69 18.07786 2010m7 8.19 16.91525 2010m8 8.18 20.03696 2010m9 8.92 22.7233 2010m10 9.66 23.23255 2010m11 11.09 22.83934 2010m12 11.75 23.50002 2011m1 12.17 25 2011m2 12.31 24.89774 2011m3 13.89 27.05382 2011m4 17.51 25.47364 2011m5 19.78 19.60559 2011m6 20.82 17.03112 2011m7 22.16 13.40984 2011m8 23.02 11.75341 2011m9 22.42 13.71985 2011m10 21.59 12.4542 2011m11 19.83 9.240915 2011m12 18.13 9.269995 2012m1 17.24 8.6811 2012m2 16.44 7.132488 2012m3 14.00 4.744683 2012m4 10.54 10.81505 35 22.74536 2012m5 8.34 27.92164 2012m6 6.90 30.42829 2012m7 5.35 30.90305 2012m8 5.04 26.9551 2012m9 6.48 26.97864 2012m10 7.00 30.01666 2012m11 7.08 29.1488 2012m12 6.81 31.58361 2013m1 7.07 37.9213 2013m2 7.02 41.16653 2013m3 6.64 37.38059 2013m4 6.61 20.647 2013m5 6.36 19.06472 2013m6 6.69 17.91886 2013m7 7.29 19.00744 2013m8 7.50 18.07619 2013m9 6.30 18.50677 2013m10 5.92 18.69972 2013m11 5.78 17.55678 2013m12 6.04 13.9036 2014m1 5.45 16.84415 2014m2 4.65 18.68821 2014m3 4.39 16.47888 2014m4 4.45 17.03538 2014m5 4.72 17.07784 2014m6 4.98 15.98047 2014m7 4.94 18.26578 2014m8 4.31 16.39146 2014m9 3.62 16.91799 2014m10 3.23 17.1551 36 2014m11 2.60 15.88966 2014m12 1.84 13.01811 2015m1 0.94 15.24274 2015m2 0.34 16.01089 2015m3 0.93 17.30711 2015m4 0.99 16.11739 2015m5 0.95 15.61937 2015m6 1.00 14.1906 2015m7 0.90 16.8188 2015m8 0.61 15.26081 2015m9 0.00 15.3619 2015m10 0.00 16.52848 2015m11 0.34 15.0673 2015m12 0.60 12.16837 2016m1 0.80 15.93575 2016m2 1.27 15.07024 2016m3 1.69 15.80498 2016m4 1.89 17.63673 2016m5 2.28 17.66782 2016m6 2.40 17.01642 2016m7 2.39 19.73892 2016m8 2.57 18.20289 2016m9 3.34 17.31886 2016m10 4.09 19.3419 2016m11 4.52 18.1431 2016m12 4.74 15.80588 2017m1 5.22 16.66452 2017m2 5.02 19.0619 2017m3 4.65 15.70558 2017m4 4.30 16.56525 37 2017m5 3.19 15.18062 2017m6 2.54 13.26325 2017m7 2.52 15.24197 2017m8 3.35 14.76516 2017m9 3.40 13.65291 2017m10 2.98 14.77824 2017m11 2.62 13.34662 2017m12 2.60 13.14624 2018m1 2.65 12.09239 2018m2 3.15 14.39663 2018m3 2.66 13.92981 2018m4 2.75 15.10151 2018m5 3.86 15.9975 2018m6 4.67 14.97642 2018m7 4.46 15.78766 2018m8 3.98 13.91559 2018m9 3.98 12.82892 2018m10 3.89 13.06053 2018m11 3.46 11.61486 2018m12 2.98 10.60892 2019m1 2.56 9.945284 2019m2 2.64 12.93278 2019m3 2.70 10.04017 2019m4 2.93 9.431682 2019m5 2.88 9.009558 2019m6 2.16 9.316948 2019m7 2.44 11.5796 2019m8 2.26 10.93221 2019m9 1.98 11.36965 38 ... kinh tế Tác động tiêu cực: - Lạm phát lãi suất: Lạm phát quốc gia giới xảy cao diễn thời gian dài có ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Trong đó, tác động lạm phát tác động. .. Nam giai đoạn 2009 - 2019 Năm 2008, khủng hoảng kinh tế giới mang lại ảnh hưởng tiêu cực số lạm phát Việt Nam, đỉnh điểm lạm phát Việt Nam 2008 lên tới gần 20% trì hai số 2010 2011 Giai đoạn. .. tế Và đề kiểm soát số cách hiệu nhất, việc dự báo tốt bước cần thực Bài nghiên cứu với phương pháp dự báo mô hình VAR đưa dự báo số lạm phát Việt Nam năm tới dựa vào cung tiền M2, với kết đưa xu

Ngày đăng: 01/08/2020, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chí Kiên, Báo điện tử của chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,“Dự báo kiểm soát lạm phát bình quân năm 2019 từ 3,3 – 3,5%”, truy cập ngày 05.12.2019, http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Du-bao-kiem-soat-lam-phat-binh-quan-nam-2019-tu-33-35/376669.vgp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự báo kiểm soát lạm phát bình quân năm 2019 từ 3,3 – 3,5%”
2. Nhóm nghiên cứu tài chính, Tạp chí tài chính, Tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-kinh-te-va-lam-phat-o-viet-nam-30021.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăng trưởng kinh tế và lạm phát ởViệt Nam
5. Thanh Hằng, Vietnam Finance, Lạm phát là gì, truy cập ngày 05.12.2019, https://vietnamfinance.vn/lam-phat-la-gi- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát là gì
6. Thành Chung, Báo điện tử của chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Mục tiêu điều hành lạm phát năm 2019 là 3,5%”, truy cập ngày 06.12.2019 http://baochinhphu.vn/Thoi-su/Muc-tieu-dieu-hanh-lam-phat-nam-2019-la-35/376091.vgp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mục tiêu điều hành lạm phát năm 2019 là 3,5%”
7. Thời báo Kinh tế Việt Nam, Bảy giải pháp chống lạm phát của Chính phủ, trích dẫn ngày 05.12.2019, http://vneconomy.vn/tai-chinh/bay-giai-phap-chong-lam-phat-cua-chinh-phu- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy giải pháp chống lạm phát của Chính phủ
4. Số liệu chỉ số lạm phát Việt Nam từ 2010 – 2019, IMF, truy cập ngày 05.12.2019 https://www.imf.org/external/index.htm?fbclid=IwAR1cgMAjBJCQDfpYdjhpAeQHzUpfCVPDr74yMvBE_FANRj1nkl2InbNJ2uM Link
3. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành, Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,, truy cập ngày 10.12.2019 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w