Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Thọ q hƣơng miền đất Tổ, nơi đóng nhà nƣớc Văn Lang thuở xƣa Trải qua bƣớc thăng trầm lịch sử, nhân dân tự hào quê hƣơng lƣu giữ đƣợc giá trị lịch sử, văn hóa phản ánh thời đại Hùng vƣơng dựng nƣớc Một giá trị quý báu điêu hát Xoan Hát Xoan tiếng hát dân gian đồng q làng xã miền đất Tổ Nó khơng lời mời chào tế lễ vua Hùng ngày giỗ Tết mà lời ca nơi cửa đình thần thánh, Thành hồng mang ý nghĩa tâm linh Hát Xoan dạng thức dân ca dí dỏm, trữ tình cộng đồng cƣ dân nơng nghiệp mang nặng tín ngƣỡng phồn thực tiếng hát đối đáp giao duyên gắn tình đôi lứa khát vọng yêu thƣơng Hát Xoan trở thành di sản văn hóa quý báu đƣợc lƣu truyền hết đời sang đời khác qua thời đại khác Hát Xoan di sản văn hóa nhân dân Phú Thọ mà di sản văn hóa dân tộc, chí cịn trở thành di sản văn hóa nhân loại Ngày nay, công xây dựng, phát triển đất nƣớc Đảng nhân dân Phú Thọ thực đƣờng lối đổi Đảng, sức phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đẩy mạnh đề trì bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt quan tâm đến việc bảo tồn phát triển điệu hát Xoan Hát Xoan có nhiều hội để trì phát triển song gặp khơng thách thức khó khăn mà đất nƣớc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa gắn liền với xu thế, mở cửa hội nhập quốc tế Hát Xoan ngày thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhà khoa nƣớc Việc nghiên cứu điệu hát Xoan có ý nghĩa lý Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp luận thực tiễn sâu sắc, làm sáng tỏ đƣờng lối đổi đất nƣớc Đảng việc trì, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, mà cịn gớp phần nghiên cứu lịch sử địa phƣơng, cung cấp nguồn tƣ liệu có giá trị khoa học, dùng để giảng dạy trƣờng phổ thông, giáo dục truyền thống yêu nƣớc, giúp hệ trẻ Phú Thọ tự hào quê hƣơng đất nƣớc, biết trân trọng nâng niu, phát huy giá trị di sản văn hóa vơ giá dân tộc Với ý nghĩa sâu sắc tơi định lựa chọn “ Làn điệu hát Xoan tỉnh Phú Thọ thời kỳ đổi đất nƣớc (1986 – 2011)” làm đề tài khóa luận tốt nghiếp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu điệu hát Xoan tỉnh Phú Thọ đƣợc ý nhiều nhà khoa học - Năm 1979, hai tác giả Nguyễn Khắc Xƣơng Dƣơng Huy Thiện xuất sách “ Hát Xoan, Hát Ghẹo Vĩnh Phú” nhà xuất Phú thọ xuất Các tác giả giới thiệu đến bạn đọc điệu hát Xoan, hát Ghẹo Vĩnh Phúc đời nhƣ nào, nội dung cách thức hát sao?, lại gọi hát Xoan, hát Ghẹo? Nhƣng hạn chế tác giả chƣa sâu vào nghiên cứu trình phát triển hát Xoan qua thời kỳ?, chƣa đƣa đƣợc sở khoa học cụ thể giá trị lịch sử văn hóa hát Xoan - Năm 1997, PGS Tú Ngọc xuất sách “ Hát Xoan – Dân ca, lễ nghi, phong tục” nhà xuất Âm Nhạc xuất Trong đó, tác giả có trình nghiên cứu cụ thể, sâu sắc Hát Xoan nghi lễ phong tục vùng đất tổ Thông qua chƣơng tác phẩm tác giả giúp bạn đọc tìm hiểu địa lý, dân cƣ văn hóa vùn đất Phú Thọ, giới thiệu nguồn gốc trình phát triển hát Xoan lịch sử nghi lễ phong tục vùng đất Tổ, tác giả dành hẳn chƣơng VI để giới thiệu Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nhạc Xoan nội dung điệu hát Xoan Nhƣng tác phẩm chƣa làm rõ đƣợc vai trò, đặc điểm điệu hát Xoan hát Xoan thời kỳ đổi có chuyển biến gì? - Năm 2008, Hội Văn nghệ Dân gian Phú Thọ cho xuất sách “ Hát Xoan Phú Thọ” Cuốn sách nghiên cứu nguồn gốc hát Xoan lịch sử qua sở khoa học cụ thể, đồng thời làm rõ nội dung hát Xoan, vấn đề văn hóa hát Xoan kết cấu cách…Tuy nhiên, sách chƣa nêu đƣợc bƣớc chuyển hát Xoan từ thời kỳ đổi đất nƣớc sao?, Đảng, Nhà nƣớc nhƣ tỉnh Phú Thọ có biện pháp chủ trƣơng việc lƣu giữ bảo tồn điệu hát Xoan thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sở đời, nội dung, cách thức hát Xoan, giá trị văn hóa hát Xoan Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu cách toàn diện cụ thể “Làn điệu hát Xoan tỉnh Phú Thọ thời kỳ đổi đất nƣớc (1986 - 2011)” Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích - Dựng lại tranh lịch sử “ Làn điệu hát Xoan tỉnh Phú Thọ thời kỳ đổi đất nƣớc ( 1986 – 2011)” cách đầy đủ, có hệ thống, khách quan - Nêu rõ thuận lợi, khó khăn hát Xoan - Rút đặc điểm, vai trò hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc ( 1986 – 2011) 3.2 Nhiệm vụ - Sƣu tầm, khai thác nguồn tƣ liệu thành hệ thống tƣ liệu có giá trị khoa học để phục vụ nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Trình bày điệu hát Xoan đời sống văn hóa ngƣời dân Phú Thọ trƣớc thời kỳ đổi - Tìm hiểu, nghiên cứu điệu hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc (1986 - 2011) - Từ rút đặc điểm vai trị hát Xoan thời kỳ đổi 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu điệu hát Xoan địa bàn tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Nghiên cứu điệu hát Xoan thời gian từ (1986 - 2011) Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu - Tài liệu văn kiện Đảng: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất đăng tải văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội, thể rõ đƣờng lối đảng đổi đất nƣớc, đƣờng lối trì, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc - Tài liệu văn kiện Đảng địa phƣơng: văn kiện chủ trƣơng hành động, dự án Đảng bộ, quyền tỉnh Phú Thọ nhằm trì, bảo vệ, phát triển điệu hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc - Tài liệu cổ sử: Hồng Đức Quốc Âm thi tập, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn giúp khai thác giá trị lịch sử, văn hóa qua thời kỳ khác liên quan đến hát Xoan - Tài liệu thông sử: quan Trung ƣơng xuất nhƣ: Viện lịch sử Việt Nam, Viện khoa học xã hội, Nhà xuất Giáo dục…phản ánh lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Trong đó, giá trị lịch sử văn hóa đƣợc trì bảo tồn qua thời kỳ khác Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Tài liệu lịch sử địa phƣơng: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ từ 1986 – 1997, Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ từ 1997 – 2000 Trong đó, thể chủ trƣơng sách biện pháp tỉnh Phú Thọ trì, bảo tồn điệu hát Xoan - Tài liệu chuyên sâu: cá nhân, tập thể tỉnh nhƣ tỉnh nghiên cứu, giới thiệu điệu hát Xoan - Tài liệu bảo tàng Hùng Vƣơng: qua di khảo cổ tử thời Hùng Vƣơng, Văn hóa Sơn Vi phản ánh đời sống cƣ dân Văn Lang liên quan đến điệu hát Xoan - Tài liệu điền giã: tài liệu dân gian thu thập nhân dân, qua buổi nghe hát Xoan tranh ảnh thu đƣợc 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Dựa vào quan điểm phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lịch sử - Kết hợp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lơgíc, phƣơng pháp lịch sử chủ yếu - Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu để xác minh kiện - Thực phƣơng pháp điền giã để khai thác tƣ liệu Đóng góp khóa luận - Dựng lại tranh lịch sử điệu hát Xoan tỉnh Phú Thọ thời kỳ đổi đất nƣớc cách đầy đủ, có hệ thống khách quan - Nêu bật thuận lợi khó khăn việc trì phát triển hát Xoan thời kỳ - Rút đặc điểm vai trò hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc - Đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy điệu hát Xoan tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận chia làm chƣơng: Chƣơng Làn điệu hát Xoan đời sống văn hóa ngƣời dân Phú Thọ trƣớc thời kỳ đổi Chƣơng Làn điệu hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc (1986 2011) Chƣơng Đặc điểm vai trò hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng LÀN ĐIỆU HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI DÂN PHÚ THỌ TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA LÀN ĐIỆU HÁT XOAN Ở TỈNH PHÚ THỌ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Phú Thọ *Điều kiện tự nhiên Phú Thọ - Đất Tổ Vua Hùng, cội nguồn dân tộc Việt Nam, tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam, có vị trí trung tâm vùng, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, cầu nối vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ Phú Thọ nơi hợp lƣu sông lớn: sông Hồng, sông Đà Sông Lô Phú Thọ mang đặc trƣng vùng: đồng bằng, trung du miền núi với đị a hình đa dạng điều kiện thuận lợi để hình thành ngơi làng cổ xƣa nằm địa bàn trung tâm nƣớc Văn Lang Vua Hùng “Thủ đô Văn Lang Vua Hùng địa đẹp thuận lợi kinh tế, trị, có đồi, có núi, có ba sơng vây bọc, lƣng dựa vào miền núi, nhìn xi đồng bằng, tiến thối, vừa cửa ngõ vào Việt Bắc vừa đƣờng thông từ Tây Bắc đồng thủ đô Hà Nội ngày nay” [12, tr.125] Nhìn theo mắt địa lý phong thủy ngƣời xƣa ngã ba sơng mênh mơng “thủy đƣờng” thủ đô Văn Lang, dẫy núi Tam Đảo sừng sững nhƣ tƣờng thành phía Đơng Tản Viên chót vót danh sơn nƣớc Việt trấn ngự trời Tây, tay long tay hổ thủ đô Bạt ngàn đồi núi trung du Phú Thọ trở lên Yên Bái lƣng ngai vàng bền vững thủ đô Hát Xoan dân ca đƣợc hình thành đất thủ Văn Lang xƣa (Bạch Hạc - Việt Trì), làng Xoan hình thành dải, vắt từ sông Lô sang Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sơng Thao, vịng mé trƣớc núi Hùng nơi có đền Hùng mộ Tổ nhƣ chuỗi hạt châu Vị trí địa lý tỉnh Phú Thọ ngày ( trƣớc thời kỳ đổi đất nƣớc): Phú Thọ có tọa độ địa lý 20O55’ - 21O43’ vĩ độ Bắc, 104O48’ - 105O27’ kinh độ Đông, Bắc giáp Tuyên Quang , Nam giáp Hòa Bì nh , Đông giáp Vĩ nh Phúc Hà Tây , Tây giáp Sơn La Yên Bái , nằm ở vị trí tiếp giáp giƣ̃a Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng , Tây Bắc , trung tâm tiểu vùng Tây Đông Bắc Diện tí ch chiếm 1,2% diện tí ch cả nƣớc và chiếm 5,4% diện tí ch vùng miền núi phí a Bắc Dân số chiếm 1,64% dân số cả nƣớc, chiếm 14,3% dân số vùng miền núi phía Bắc Đó là nhƣ̃ng ́u tớ quan trọng để phát triển kinh tế – văn hóa - xã hội Với vị trí ngã ba sông , cƣ̉a ngõ phí a Tây của thủ đô Hà Nội và đị a bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc , Phú Thọ cầu nối các tỉ nh đồng bằng Sông Hồng với các tỉ nh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc , nơi trung chuyển hàng hóa thiết yếu tỉnh miền núi phía Bắc Phú Thọ cách Hà Nội khoảng 80 km tí nh theo đƣờng ô tô và cách các tỉ nh xung quanh tƣ̀ 100km - 300km Các hệ thống đƣờng , đƣờng sắt, đƣờng sông tƣ̀ các tỉ nh phí a Tây Đông Bắc đều qui tụ về Phú Thọ rời mới Hà Nợi , Hải Phịng tỉnh , thành phố khác nƣớc Thành phố Việt Trì thủ phủ tỉnh đồng thời trung tâm lớn của vùng miền núi phí a Bắc , có tuyến trục giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ số chạy từ Hà Nội qua Việt Trì Tuyên Quang - Hà Giang đặc biệt tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội – Việt Trì - Lào Cai sang Vân Nam - Trung Quốc Đây là tuyến nằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Dƣ̣ báo đoạn Hà Nội - Việt Trì Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sẽ có nhịp độ phát triển sớm kinh tế cao thị hóa nhanh nên hội cho Phú Thọ để phát triển kinh tế *Về kinh tế Đất đai chủ yếu đất sỏi, đất cát pha, cát lắc, đất phe - - tic nâu vàng đất phù sa Đồi đồi đá ong, đồi nổi, đất vàng đỏ, trƣớc cách mạng phần lớn đồi trọc, đồi hoang với sim, mua, ràng ràng, chè vè Do kết cấu địa lý nhƣ vậy, nên kinh tế quê hƣơng Xoan chủ yếu kinh tế trung du Cƣ dân chủ yếu làm nghề nông, ruộng chiêm trũng, ruộng dộc, ruộng bềnh, ruộng trầm chân ruộng sâu úng nƣớc, đất chua lầy thụt Các chân ruộng bềnh không cày bừa đƣợc, nhân dân phải cuốc vơ rạ gọi cuốc gói có tập quán ném phân làm cỏ Khi cấy nhƣ gặt phải quăng nứa, tre làm đà dựa vào cho khỏi chìm Ngồi lúa, nhân dân địa phƣơng trồng sắn làm lƣơng thực Trồng sắn tập quán lâu đời trung du Phú Thọ, sắn đặc sản tiêu biểu vùng đất Tổ Ngồi ra, nhân dân cịn trồng cọ, sơn, chè, nứa để tăng thêm thu nhập phục vụ cho sống cƣ dân Cọ dùng để lợp nhà, làm vách, làm đồ đựng, gầu múc nƣớc, quạt Chè đặc sản tiếng Phú Thọ Ở làng Xoan chè không trồng để kinh doanh mà chè vƣờn, nhân dân uống chè bán chè tƣơi chủ yếu “Lê Quý Đôn viết Vân Đài loại ngữ chè sản xuất làng sau thứ chè ngon: Làng Đồng Lạc thuộc huyện Kim Hoa, làng Lệ Mỹ, làng An Đạo thuộc huyện Phù Khang”.[11, tr.23] Sơn đƣợc trồng nhiều Phủ Đức, Thụy Vân, Hƣơng Nộn nhà trồng từ 200 đến 300 gốc sơn Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, cịn phát triển ngành lâm thổ sản với nguồn tài nguyên rừng phong phú, vùng đầm hồ nuôi cá Các ngành thủ cơng nghiệp truyền thống nhƣ: dệt, làm nón, ủ ấm… Chính đặc điểm kinh tế nơng vùng trung du miền núi điều kiện sở hình thành văn hóa truyền thống vùng đất tổ Vua Hùng, có hát Xoan Tình hình kinh tế Phú Thọ trƣớc thời kỳ đổi đất nƣớc: Trong thời kỳ chiến tranh chƣa có điều kiện phát triển kinh tế, nên Phú Thọ kinh tế nông nghiệp lạc hậu không đƣợc ý, với phƣơng thức sản xuất thủ công, manh mún lạc hậu, nghèo nàn Cơng nghiệp khơng hồn chỉnh chủ yếu khai thác mỏ, nhiên phƣơng thức khai thác thủ cơng sử dụng lao động chân tay chƣa có tham gia máy móc cơng nghệ đại Tuy nhiên, bƣớc vào thời kỳ củng cố xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ 1975 – 1980: Phú Thọ đẩy mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp, áp dụng máy móc với phƣơng thức sản xuất đại tính đến năm 1980 bình qn lƣơng thực đạt 250 – 270 kg/ngƣời/năm Về cơng nghiệp có khu công nghiệp lớn tập trung thành phố Việt Trì Bƣớc sang năm 1981 -1986: Nơng nghiệp có bƣớc tiến với tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 39,5 vạn tấn, cơng nghiệp hình thành tam giác vàng: Việt Trì – Lâm Thao – Bãi Bằng tập trung chủ yếu vào sản xuất mặt hàng mũi nhọn nhƣ chế biến lƣơng thực thực phẩm: sản xuất giấy, dệt, suppe Nhìn chung, trƣớc thời kỳ đổi đất nƣớc kinh tế Phú Thọ có chuyển biến đạt bƣớc phát triển kinh tế nông nghiệp công nghiệp Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 83 Khóa luận tốt nghiệp dục đời sống, phẩm chất ngƣời, tạo sở giao lƣu văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam Hát Xoan bƣớc khởi đầu cho việc khôi phục giá trị văn hóa truyền thống vùng đất Tổ Trong thời kỳ hội nhập đất nƣớc việc lƣu giữ phát triển đƣợc di sản văn hóa phi vật thể nhƣ hát Xoan, điều kiện vô thuận lợi, sở tảng để phát triển ngành kinh tế du lịch, đẩy mạnh hoạt động giao lƣu văn hóa với bên ngồi, điều kiện để tỉnh Phú Thọ tiếp tục xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận “ Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng” di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần đƣợc bảo tồn Việc lƣu giữ phát triển văn hóa vùng đất Tổ biện pháp tích cực việc giáo dục tình u q hƣơng đất nƣớc, ý thức tự tôn dân tộc cho hệ trẻ thời kỳ đổi đất nƣớc Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 84 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị Ban chấp hành trung ƣơng khóa V, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất nƣớc Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Hồng Lĩnh - Quý Ngọc (2011), “UNESCO cơng nhận hát xoan di sản văn hóa phi vật thể giới”, Báo Phú Thọ, 19 (25/11/2011), tr.7 Lê Thánh Tông ( 1962), Hồng Đức Quốc Âm thi tập, Nxb Văn Hóa, Lê Q Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Xƣơng (12/ 2008), Hát Xoan Phú Thọ, NXB Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ Và Hội Văn Học Nghệ Thuật Phú Thọ 11 Nguyễn Khắc Xƣơng Dƣơng Huy Thiện (1979), Hát Xoan, Hát Ghẹo Phú Thọ, NXB Hội Văn Hóa Nghệ Thuật Tỉnh Vĩnh Phú 12 Nguyễn Khắc Xƣơng (1971), Truyền thuyết Hùng Vƣơng, NXB Hội văn nghệ dân gian Vĩnh Phúc 13 Nguyễn Xuân Các (2011), “Hát Xoan Phú Thọ - Nhận biết bảo tồn phát triển”, Tạp chí ban Tuyên giáo tỉnh Phú Thọ, (128), tr.12 14 Ngơ Sỹ Liên (1993), Đại Việt Sử Ký Tồn thƣ, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 85 Khóa luận tốt nghiệp 15 Phan Huy Chú (2005), Lịch triều hiến chƣơng loại chí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Phan Văn Các, Claudine Salmon (1998), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam tập 1: Từ Bắc thuộc đến thời Lý, Ecole francaise d’Extreme – Orient Viện Nghiên cứu Hán Nôm Xuất Bản, Pari – H 17 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất Thống Chí tập 1, Nxb Lao Động, Hà Nội 18 Sở Văn hóa thao du lịch (2011), “Dự án bảo tồn phát triển dân ca Xoan Phú Thọ thời kỳ đổi mới” 19 Tú Ngọc (1997), Hát Xoan - Dân ca, lễ nghi, phong tục Nxb Âm nhạc,Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), “Chƣơng trình hành động: Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp Hát Xoan Phú Thọ (Giai đoạn 2011 - 2015) Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 86 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng LÀN ĐIỆU HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI DÂN PHÚ THỌ TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA LÀN ĐIỆU HÁT XOAN Ở TỈNH PHÚ THỌ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Phú thọ 1.1.2.Truyền thống văn hóa ngƣời dân Phú thọ 11 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LÀN ĐIỆU HÁT XOAN Ở TỈNH PHÚ THỌ 15 1.2.1 Nội dung hát Xoan 15 1.2.2 Cách thức hát Xoan 25 1.2.3 Trang phục hát Xoan 27 1.2.4 Đạo cụ hát Xoan 28 1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LÀN ĐIỆU HÁT XOAN TRONG LỊCH SỬ 28 1.3.1 Hát Xoan trƣớc thời kỳ Cách mạng tháng Tám năm 1945 28 1.3.2 Hát Xoan từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trƣớc thời kỳ đổi năm 1986 35 Chƣơng LÀN ĐIỆU HÁT XOAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC (1986 - 2011) 39 2.1 CHỦ TRƢƠNG DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN HÁT XOAN Ở TỈNH PHÚ THỌ 39 2.1.1 Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc trì phát triển sắc văn hóa dân tộc 39 2.1.2 Chủ trƣơng tỉnh Phú Thọ trì phát triển điệu hát Xoan 46 Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 87 Khóa luận tốt nghiệp 2.2 HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN VÀ TUYÊN TRUYỀN QUẢNG BÁ VỀ LÀN ĐIỆU HÁT XOAN Ở TỈNH PHÚ THỌ 49 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức dạy học hát Xoan tỉnh Phú Thọ 49 2.2.2 Tổ chức biểu diễn hát Xoan lễ nghi truyền thống 50 2.2.3 Tổ chức đề nghị UNECO cơng nhận hát Xoan di sản văn hóa phi vật thể 52 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HÁT XOAN TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY 52 2.3.1 Thuận lợi 52 2.3.2 Khó Khăn 54 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HÁT XOAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC 56 3.1 ĐẶC ĐIỂM 56 3.1.1 Hát Xoan kết hợp yếu tố tâm linh với yếu tố văn hóa nghi lễ truyền thống 56 3.1.2 Hát Xoan hình thức diễn xƣớng dân gian mang tính chất cộng đồng cƣ dân nông nghiệp lúa nƣớc 61 3.1.3 Hát Xoan phản ánh khát vọng tình yêu đội lứa mang đậm tƣ tƣởng phồn thực 67 3.1.4 Hát Xoan di sản văn hóa phi vật thể đƣợc UNESCO công nhận 74 3.2 VAI TRÒ CỦA HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NHÂN DÂN PHÚ THỌ 75 3.2.1 Hát Xoan tạo gắn kết cộng đồng đời sống nhân dân 75 3.2.2 Hát Xoan có tác dụng giáo dục đời sống, đạo đức xã hội phẩm chất ngƣời 77 Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 88 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Hát Xoan tạo sở giao lƣu văn hóa giới quảng bá hình ảnh Việt Nam 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 89 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo, Tiến sỹ Bùi Ngọc Thạch Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu nào, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 90 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, nơi đào tạo em suốt năm học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Bùi Ngọc Thạch - Ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo, giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận Qua em gửi lời cảm ơn tới cán Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; Thƣ viện Tỉnh Phú Thọ giúp em q trình thu thập tƣ liệu để làm khóa luận Em xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 91 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Bản đồ tỉnh Phú Thọ ( thời kỳ đổi đất nƣớc) (Nguồn: thƣ viện tỉnh Phú Thọ) Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 92 Khóa luận tốt nghiệp Bản đồ Phú Thọ nơi có vùng hát Xoan (Nguồn: Thƣ viện tỉnh Phú Thọ) Diễn xƣớng hát xoan chốn cửa đình Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 93 Khóa luận tốt nghiệp (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) 4.Đoàn Ủy ban UNESCO Việt Nam tìm hiểu nghệ thuật hát xoan Phú Thọ (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) "Hát mó cá" điệu thể ƣớc vọng sinh sôi nghệ thuật hát xoan Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 94 Khóa luận tốt nghiệp (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) Đoàn Ủy ban UNESCO Việt Nam giao lƣu với nghệ nhân hát xoan Phú Thọ (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) Các nghệ nhân cao tuổi Đoàn hát xoan Phú Thọ đêm giao lƣu với Đoàn Ủy ban UNESCO Việt Nam Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 95 Khóa luận tốt nghiệp (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) Trang phục truyền thống nữ nghệ nhân hát xoan (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) Lớp học hát Xoan diễn nhà nghệ nhân cao tuổi Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 96 Khóa luận tốt nghiệp (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) 10 Phú Thọ đón nhận cơng nhận Di sản hát Xoan – di sản văn hóa phi vật thể UNESCO (18/02/2012) (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) 11 Đêm hát Xoan Bảo tàng Dân tộc học (25 -10 -2011) Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội 97 Khóa luận tốt nghiệp (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) 12 Hát Xoan Lễ hội Đền Hùng 2012 (Nguồn: Tƣ liệu Báo ảnh Việt Nam) Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử ... chƣơng: Chƣơng Làn điệu hát Xoan đời sống văn hóa ngƣời dân Phú Thọ trƣớc thời kỳ đổi Chƣơng Làn điệu hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc (1986 2011) Chƣơng Đặc điểm vai trò hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc... Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Trình bày điệu hát Xoan đời sống văn hóa ngƣời dân Phú Thọ trƣớc thời kỳ đổi - Tìm hiểu, nghiên cứu điệu hát Xoan thời kỳ đổi đất nƣớc (1986 - 2011) - Từ rút đặc... - CN Sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng LÀN ĐIỆU HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI DÂN PHÚ THỌ TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA LÀN ĐIỆU HÁT XOAN Ở TỈNH PHÚ THỌ