1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Hoạt động của nhà máy Dệt Nam Định trong quá trình đổi mới (1986- 2011)

87 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 645,08 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Bùi Ngọc Thạch thầy cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng ban Thư viện tỉnh Nam Định, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Ban lãnh đạo nhà máy dệt Nam Định, Ban Quản lý Khu công nghiệp…cùng người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tìm hiểu, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận Trong q trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nên tránh khỏi hạn chế, thiếu xót mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thúy Vòng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự nghiên cứu hoàn thành giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Lịch sử Trường Sư phạm Hà Nội Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 03 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thúy Vòng MỤC LỤC Mở Đầu Chƣơng 1: Sự đời hoạt động nhà máy dệt Nam Định trƣớc năm 1986 1 Sự đời nhà máy dệt Nam Định 1 Tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp 1 Sự đời nhà máy dệt Nam Định Nhà máy dệt Nam Định thời kì (1930 - 1945) Chế độ áp bức, bóc lột giới chủ Pháp 2 Tổ chức Đảng Cộng Sản đời lãnh đạo phong trào cơng nhân nhà máy đấu tranh giành quyền Nhà máy dệt Nam Định thời kì kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mĩ (1945 - 1975) Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Thời kì kháng chiến chốngMĩ (1954 - 1975) Nhà máy dệt Nam Định thời kì xây dựng CNXH từ 1976 1985 Thực kế hoạch Nhà nước năm (1976 - 1980) Thực kế hoạch Nhà nước năm (1981 - 1985) Chƣơng 2: Hoạt động nhà máy dệt Nam Định thời kỳ đổi (1986 - 2011) Chủ trương đổi nhà máy dệt Nam Định 1 Đường lối đổi Đảng công nghiệp dệt 2 Chủ trương đổi nhà máy dệt Nam Định 2 Hoạt động đổi toàn diện nhà máy dệt Nam Định 2 Đổi cấu tổ chức, quản lý nhà máy 2 Xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật đội ngũ công nhân lành nghề 2 Thay đổi công nghệ sản xuất, lắp đặt lại thiết bị máy móc 2 Cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhà máy 2 Chú trọng phục lợi tập thể, chăm lo đời sống cán bộ, công nhân Thành tựu hạn chế nhà máy thời kỳ đổi (1986 2011) Thành tựu Hạn chế Chƣơng 3: Đặc điểm vai trò nhà máy dệt Nam Định thời kỳ đổi Đặc điểm 1 Nhà máy dệt Nam Định có bề dày lịch sử ngành công nghiệp dệt Việt Nam Nhà máy có khả cạnh tranh chế thị trường nước 3.1.3 Nhà máy dệt Nam Định có truyền thống đấu tranh cách mạng lịch sử ngành dệt Việt Nam 3.1.4 Nhà máy dệt Nam Định nơi đào tạo nhiều đội ngũ cán cách mạng trưởng thành từ giai cấp công nhân 3.1.5 Nhà máy dệt Nam Định tiêu biểu cho ngành dệt chuyển đổi từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường Vai trò 3.2.1 Nhà máy góp phần tích cực đưa cơng nghiệp dệt may Việt Nam trở thành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương ngành 3.2.2 Nhà máy dệt Nam Định góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương khu vực phát triển Kết Luận Tài Liệu Tham khảo Phụ Lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến tỉnh Nam Định người hẳn nhớ tới tên gọi khác “Thành phố dệt anh hùng” nơi có nhà máy dệt thời huy hồng thời kỳ Pháp thuộc Nhà máy Sợi Nam Định sau Liên hợp Dệt, Công ty Dệt Nam Định đời năm 1889, với ý đồ khai thác, bóc lột nhân cơng rẻ mạt tư Hoa kiều Pháp Những năm đầu kỷ XX nhà máy nhanh chóng mở rộng, với quy mơ sản xuất lớn, số lượng nhân công đông Nhà máy xây dựng lớn Đông Dương cung cấp khối lượng lớn sản phẩm cho thị trường nước thời Pháp thuộc, nơi nơi nuôi dưỡng tinh thần cách mạng kiên cường.Thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, nhà máy tiến hành đổi cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc đạt thành tựu đáng kể, công nhân Dệt Nam Định không ngừng phấn đấu trưởng thành, đầu phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, điểm sáng công cải tiến quản lý công nghiệp, nơi đào tạo nhiều anh hùng lao động cán lãnh đạo, cán quản lý, cán kỹ thuật cung cấp cho ngành công nghiệp dệt nước Truyền thống vẻ vang tận lãnh đạo cơng nhân Cơng ty phát huy Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà máy chủ yếu tập trung nghiên cứu hình thành phát triển nhà máy trước năm 1986.Những cơng trình nghiên cứu chưa phản ánh cách tồn diện, hệ thống nhà máy trình đổi Xuất phát từ ý nghĩa sâu sắc và để tì m hiểu rõ về nhà máy thời kỳ đổi , đã chọn “Hoạt động nhà máy dệt Nam Định quá trình đổi (1986 - 2011)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề “Hoạt động nhà máy dệt Nam Định quá trình đổi (1986 - 2011)” nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề cập tới cụ thể: - Năm 2000, Ban chấp hành Đảng Công ty dệt Nam Định, Lịch sử Đảng bộ Công ty dệt Nam Định (1930-1975) Cuốn lịch sử Đảng đề cập cụ thể đời phát triển nhà máy giai đoạn 1930-1975.Nhưng lại khơng tổng qt mang tính liên man khơng đề cập tới trình đổi nhà máy thời thời kỳ đất nước ta tiến hành đổi - Năm 2004, Ban chấp hành Đảng Công ty dệt Nam Định, Lịch sử Đảng bộ Công ty dệt Nam Định (1976-2000) Tài liệu nói rõ trình đổi nhà máy mặt, thành tựu mà lãnh đạo, công nhân nhà máy đạt mặt yếu kém.Tuy nhiên thời kỳ lại khơng liên tiếp, có gián đoạn khơng nói giai đoạn tiếp từ 2000 đến năm 2011 - Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XV/44 Văn kiện đề giải pháp để nhà máy khỏi khủng hoảng, khó khăn.Tuy nhiên lại dạng tổng quát với vấn đề chung phạm vi rộng - Cơng ty dệt Nam Định: đổi tồn diện để phát triển Hồng Phối/Dệt may thời trang - 2005 - số 217/trang 60 - 61 Tác phẩm đề cập tới việc đổi tất mặt nhà máy để tồn tại, phát triển.Tuy nhiên, khơng nêu thành tựu bật nhà máy thời kỳ đổi mặt cịn hạn chế Đây là ng̀n tài liệu tham khảo, học tập, kế thừa, sở đó hoàn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Dựng lại tranh lịch sử cách đầy đủ, khách quan “Hoạt động nhà máy dệt Nam Định quá trình đổi (1986 - 2011)” Làm rõ hoạt động nhà máy dệt thời kỳ đổi Rút đặc điểm vai trò nhà máy thời kỳ đổi Nhiệm vụ Sưu tầm, khai thác nguồn tài liệu đáng tin cậy, xây dựng thành hệ thống để phục vụ nghiên cứu đề tài - Trình bày đời hoạt động nhà máy dệt Nam Định trước năm 1986 - Nêu rõ hoạt động nhà máy dệt Nam Định thời kỳ đổi (1986 - 2011), thuận lợi, hạn chế nhà máy trình hoạt động - Rút đặc điểm vai trò nhà máy thời kỳ đổi Nguồn tài liệu phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Để nghiên cứu đề tài, khai thác nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thông sử Lịch sử Việt Nam tập I, II, III nhà xuất Giáo dục xuất bản, tài liệu cung cấp cho tơi kiến thức q trình lịch sử dân tộc trải qua thời cổ trung đại, cận đại, đại, để phục vụ nghiên cứu đề tài - Tài liệu lịch sử địa phương Đảng tỉnh Nam Định xuất bản, Lịch sử nhà máy dệt Nam Định Đảng Công ty dệt Nam Định xuất bản, cung cấp nguồn tư liệu cụ thể hoạt động nhà máy dệt Nam Định - Tài liệu chuyên sâu viết tác giả đăng tải Tạp chí chuyên ngành phản ánh nhà máy dệt Nam Định - Tài liệu văn kiện Đảng địa phương cấp như: Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Công ty dệt Nam Định phản ánh trọng biện pháp xây dựng phát triển sản xuất, đẩy mạnh công đổi tỉnh nhà máy - Tài liệu mạng Internet - Tài liệu điền giã Phạm vi Về không gian: nghiên cứu “ Hoạt động nhà máy dệt Nam Định trình đổi mới” địa bàn tỉnh Nam Định Về thời gian: Từ 1986 đến 2011 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u - Dựa số quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng vào nghiên cứu đề tài - Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lơgic, phương pháp lịch sử chủ yếu để nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu để xác minh kiện - Ngồi cịn sử dụng phương pháp thực địa, điền giã nhà máy Đóng góp của đề tài - Nghiên cứu hoạt động nhà máy trình đổi từ 1986 đến 2011 có đóng góp mặt lý luận thực tiễn là: - Dựng lại tranh trình đổi nhà máy dệt Nam Định từ 1986 đến 2011 - Đánh giá nét trình đổi nhà máy dệt Nam Định, làm bật đặc điểm, vai trị nhà máy dệt q trình đổi - Khai thác nguồn tài liệu có giá trị, tập hợp thành hệ thống, phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Kết cấu của đề tài Ngoài phầ n mở đầu , kết luận , tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận được kết cấu thành chương: Chương 1: Sự đời hoạt động nhà máy dệt Nam Định trước năm 1986 Chương 2: Hoạt động nhà máy dệt Nam Định thời kỳ đổi (1986 - 2011) Chương 3: Đặc điểm vai trò nhà máy dệt Nam Định thời kỳ đổi 10 trực tiếp, nên nhà máy xuất sang 15 nước đặc biệt việc quan hệ mở rộng giao lưu với thị trường khu vực II Nhà máy xuất số lượng sản phẩm lớn, với nhiều mặt hàng phong phú đảm bảo thời gian giao hàng Năm 1993, thị trường ngành dệt nước tiêu thụ chậm nên lĩnh vực xuất có vị trí quan trọng Lãnh đạo nhà máy tìm biện pháp đẩy mạnh xuất nhiều sản phẩm như: Vải, khăn, quần áo loại với 105 hợp đồng có chất lượng tốt, chiếm tỷ trọng 30% khối lượng sản phẩm Đối với thị trường nước, nhà máy mở rộng hình thức chào hàng, bán hàng, xử lý linh hoạt, kết hợp hài hòa bán buôn, bán lẻ thu hút khách hàng, đảm bảo doanh số hàng tháng Với nỗ lực cán bộ, cơng nhân nhà máy có sức cạnh tranh với thị trường nước, sản phẩm nhà máy nhiều nơi người ưa chuộng tin dùng kể nước khó tính thị trường Tây Âu Năm 2002, nhà máy có quan hệ giao dịch thương mại với tổ chức hữu quan nước Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ, Liên Xô (trước đây) Nhà máy Nhà nước trao tặng 152 huân chương lao động loại Công tác kinh doanh, thâu suốt phương châm sản xuất phải gắn chặt với thị trường, cấp ủy Đảng đạo đổi công tác xây dựng kế hoạch hàng năm cho phù hợp với chế phân cấp quản lý Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, thị trường phân tích giá thành quý, tháng năm đơn vị Trên sở bám sát tình hình, nắm thời thị trường, khai thác nhiều kênh thông tin để lập phương án sản xuất phù hợp, giảm tồn kho, ứ đọng sản phẩm, đặc biệt mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Những năm qua, công ty trọng tăng cường tiếp thị, chào hàng, giới thiệu sản phẩm như: tham gia thi trình diễn thời trang, hội chợ để giới thiệu sản phẩm (tham gia trình diễn thời trang, bán hàng, 73 tiếp thị Hội chợ Giảng Võ Hà Nội) Gắn bó với bạn hàng truyền thống, quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp ngành dệt may, cung cấp vải cho xí nghiệp may Thăng Long, May 10, May Hưng Yên, May Đáp Cầu, May Đức Giang đưa doanh thu bán vải đến năm 2000 lên 28% Trước năm 1996, cơng ty có điểm phân phối công ty điểm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đến năm 2000, cơng ty xây dựng cửa hàng giao cho đơn vị thành viên quản lý, điểm bán hàng công ty đại lý Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Năm 2000 cơng ty mở lại văn phòng đại diện Hà Nội Doanh thu đại lý, cửa hàng chiếm 25% tổng doanh thu công ty Phát huy thành tích đạt năm 1998, năm 1999 điều kiện bị tác động xấu khủng hoảng kinh tế khu vực, xuất bị thu hẹp, hàng nhập lậu lan tràn thị trường, Đảng ủy ban lãnh đạo công ty chủ động đề nhiều biện pháp tích cực nhằm gắn chặt sản xuất với thị trường nước Đặc biệt việc đưa vào hoạt động 72 máy dệt Picanol, máy kéo sợi OE đem lại hiệu cao sản xuất kinh doanh Ngồi cơng ty tiếp tục đạo củng cố đại lý, cửa hàng tiêu thụ, mở rộng thị trường, đồng thời triển khai sản xuất 200 mặt hàng ưa chuộng thị trường Sự đổi hoạt động nhà máy thay máy móc, thiết bị sản xuất, ý đến thị trường cần mặt hàng để sản xuất giúp cho nhà máy nhân dân nước tin dùng mà xuất thị trường nước ngồi đem lại doanh thu cao cho cơng ty Năm 2000 doanh thu công ty đạt 415 tỷ đồng với sản phẩm sợi, vải, sản phẩm may mặc, khăn xuất loại Trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử, nhà máy tạo ưu để bạn hàng tin tưởng đặt mua sản phẩm nhà 74 máy.Nếu so với nhà máy May Hưng Yên, May Đức Giang mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhà máy có sức cạnh tranh lớn Nhà máy dệt loại khăn bốn go, mà sáng tạo loại sáu go tám go mà nhà máy khác chưa làm được.Vì thế, khơng thị trường nước ưa thích mà cịn làm hài lịng thị trường khó tính nước Nhật Bản 3.1.3 Nhà máy dệt Nam Định có truyền thống đấu tranh cách mạng nhất lịch sử ngành dệt may Việt Nam Nhà máy dệt Nam Định đời từ sớm từ thực dân Pháp chiếm nước ta lần thứ nhất.Vì mà cơng nhân nhà máy hình thành từ sớm, tập trung có số lượng đơng đảo vào loại số xí nghiệp Pháp Đông Dương lại giai cấp chịu nhiều áp bức, bất công xã hội Để giành quyền sống, quyền làm người, đội ngũ công nhân nhà máy liên tục đấu tranh một cịn chống kẻ thù giai cấp.Cũng giai cấp cơng nhân quốc tế giai cấp công nhân nước, đội ngũ công nhân nhà máy sợi Nam Định đại diện cho phương thức sản xuất tiến nhất.Có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao có khả đồn kết tầng lớp nhân dân lao động có đường đấu tranh cách mạng Bên cạnh đặc điểm chung đó, đội ngũ cơng nhân nhà máy cịn có đặc điểm riêng là: số lượng đơng, sống tương đối tập trung, chiếm tỷ lệ lớn đội ngũ công nhân Việt Nam, hòa nhập với phong trào đấu tranh chung nước nhà Những yếu tố làm cho đội ngũ công nhân nhà máy sợi sớm nhận thức chất bóc lột bọn tư mau chóng tập hợp sức mạnh, đồn kết thống bước vào trận tuyến đấu tranh cách mạng Vì mà nơi coi nôi phong trào cách mạng 75 Từ Đảng tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin đường cách mạng Việt Nam đội ngũ cơng nhân nhà máy dệt ngày thức tỉnh ý thức giai cấp tiên phong Từ đấu tranh tự phát tiến lên tự giác phong trào ngày mạnh mẽ hơn, có sức ảnh hưởng to lớn ngồi xã hội Chi Đảng nhà máy chớp thời liên tục phát động công nhân đứng lên đấu tranh hết đợt đến đợt khác Sự kiện đánh dấu bước ngoặt từ đấu tranh tự phát lên tự giác ngày 25-3-1930 nhà dệt A Cuộc đình cơng công nhân nhà máy sợi Nam Định đấu tranh chi nhà máy tổ chức lãnh đạo mặt Được đạo trực tiếp Tỉnh ủy, chi nhà máy kịp thời nắm bắt thời nắm bắt thời thuận lợi, biến đấu tranh từ tự phát công nhân vừa nổ thành đấu tranh tự giác, mở đầu cho đấu tranh lớn chuẩn bị đầy đủ, đạo sâu sát, phát phán đoán kịp thời, xác định âm mưu thủ đoạn địch, hướng dẫn công nhân đấu tranh với nội dung hình thức với hiệu sát tình hình thực tế Do nhà máy thành lập từ sớm nên công nhân nhà máy sớm ý thức sứ mệnh lịch sử mình, nhà máy tiến hành nhiều đấu tranh đó, nhà máy khác lại đời tảng hịa bình nhà máy dệt Hà Nam lại có hội áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhân loại, có điều kiện phát triển đất nước hội nhập với kinh tế giới Chính ngày truyền thống ngành dệt may Việt Nam (25/3) lấy ngày công nhân nhà máy dệt Nam Định đấu tranh giành quyền lợi buộc bọn chủ phải nhượng Vì vậy, so với nhà máy khác nhà máy dệt Nam Định có truyền thống đấu tranh cách mạng 3.1.4 Nhà máy dệt Nam Định nơi đào tạo nhiều đội ngũ cán cách mạng trƣởng thành từ giai cấp công nhân 76 Những năm đầu kỷ XX, phong trào công nhân nhà máy dệt Nam Định trở thành trung tâm cách mạng Bắc Kỳ nơi mở đầu cho cao trào cách mạng 1930-1931 Các khu công nghiệp, nhà máy nơi tập trung nhiều lực lượng làm nòng cốt cho phong trào cách mạng, nơi công nhân giác ngộ cách mạng sớm Do đó, mà cơng nhân tích cực tham gia phong trào cách mạng dân tộc, đồng chí vừa sản xuất vừa tun truyền lịng u nước cho nhau, có hiệu đấu tranh, cơng nhân quán đứng lên, gan Cả bị địch bắt, bị tra dã man họ lòng trung thành với Đảng Từ phong trào đấu tranh công nhân nhà máy dệt luyện làm nảy sinh nhiều đồng chí cán xuất sắc, tăng cường đội ngũ công nhân lãnh đạo cho Đảng đồng chí Khuất Duy Tiến, đồng chí Hồng Tiến Long, đồng chí Nguyễn Thị Hợi Các đồng chí này, có vai trị quan trọng kết nối phong trào đấu tranh bên với phong trào nhà máy, đồng chí trở thành người lãnh đạo phong trào cách mạng lòng người Những người đầu vào nhà máy làm để kiếm ăn, hiểu nỗi tủi nhục người dân nước họ lại lòng theo cách cách mạng, đường đầy chơng gai, bão táp 3.1.5 Nhà máy dệt Nam Định tiêu biểu ngành dệt chuyển đổi từ chế quan liêu, bao cấp sang chế thị trƣờng Sau cách mạng thành công, nước ta xây dựng mơ hình Nhà nước theo Liên Xô, tập trung quan liêu, bao cấp Tuy nhiên, việc tập trung quan liêu, bao cấp lại không đem lại kết mong muốn, chí cịn ngun nhân dẫn đến sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu Nhận thấy tình hình đó, nhà lãnh đạo Đảng ta định tiến hành đổi từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường tất mặt năm 1986 77 Trước hồn cảnh lịch sử đó, nhà máy dệt Nam Định tiến hành đổi nhằm khắc phục tình trạng khó khăn nhà máy Đây lần đầu tiên, nhà máy gắn chặt với chế cũ có bước tiến nên khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Cán lãnh đạo nhà máy bước lên khắc phục, rút học kinh nghiệm Đối với ngành dệt may, nhà máy đại diện tiêu biểu cho ngành chuyển đổi từ chế quan liêu, bao cấp sang chế thị trường, gương, học cho nhà máy khác học tập, tránh sai sót để đưa cơng nghiệp dệt may Việt Nam vững bước lên trở thành kinh tế mũi nhọn Với thành tựu nhà máy đạt được, vượt qua khó khăn gian khổ để tiếp tục sản xuất, nhà máy chim đầu đàn ngành dệt Việt Nam VAI TRÒ 3.2.1.Nhà máy góp phần tích cực đƣa nền cơng nghiệp dệt may Việt Nam trở thành nền kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng ngành Nhà máy dệt Nam Định nhà máy dệt may góp phần đưa cơng nghiệp dệt may Việt Nam trở thành kinh tế mũi nhọn, ngành có doanh thu xuất đứng thứ hai sau ngành dầu thô.Năm 2010, Việt Nam nhà xuất dệt may đứng thứ hai vào thị trường Mỹ, đứng thứ ba thị trường Nhật Bản thị trường Châu Âu Đây ba thị trường quan trọng nhà xuất dệt may Ngành Dệt May vừa góp phần tăng tích lũy tư cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước, vừa tạo hội cho Việt Nam hòa nhập kinh tế khu vực giới, khẳng định vị ngành dệt may Việt Nam thị trường giới nâng lên Trong thời kỳ đổi (1986 2011) nhà máy đạt thành tựu to lớn nhiên có lúc nhà 78 máy rơi vào tình trạng khó khăn chí có nguy phá sản Nhưng cố gắng công nhân viên chức nhà máy vượt qua khó khăn vào hoạt động trở lại Không dừng lại đó, khó khăn, thách thức lại tiếp tục đặt cho nhà máy mà Việt Nam gia nhập WTO, APEC, tham gia tổ chức ASEAN đòi hỏi nhà máy phải đổi mặt công nghệ để sản phẩm nhà máy tạo cạnh tranh trường, đáp ứng yêu cầu nước quốc tế, uy tín nhà máy nâng lên Bên cạnh khẳng định lớn mạnh nội lực hỗ trợ Nhà nước khơng cịn ngành dệt Nam Định nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung 3.2.2.Nhà máy dệt Nam Định góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phƣơng khu vực phát triển Về kinh tế: với đổi đắn, nhà máy ngày vững bước lên sản xuất kinh doanh Vì mà, ngân sách nhà máy tăng nhanh qua thời kỳ, nhà máy đóng góp vào ngân sách Nhà nước tăng qua năm Năm 1998, nhà máy nộp ngân sách 6,89 tỷ đồng, đến năm 1999 tăng lên 11,83 tỷ đồng, năm sau tức năm 2000 số ngân sách nhà máy nộp lên tới 16,67 tỷ đồng Nhà máy đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ngành tỉnh Kinh tế tỉnh Nam Định phát triển với tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước Riêng năm 2011, vượt lên nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt 10,2% Kinh tế ngành dệt tăng trưởng không ngừng, tổng doanh thu năm 1998 đạt 351 tỷ đồng đến năm 2000 đạt tới 415 tỷ đồng Về trị: tăng cường khối Liên minh công nông, cán công nhân thường xuất thân từ nông dân làm thuê qua trình học tập, tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, họ trở thành giai cấp cơng nhân có vai trị quan trọng cơng đấu tranh cách mạng Vì thế, mà họ có mối liện hệ 79 mật thiết với nông dân, người bạn nông dân tạo nên mối đoàn kết để đánh thắng kẻ thù xâm lược, thời bình, họ giúp đỡ vượt qua khó khăn, vất vả Muốn giành thắng lợi tất lĩnh vực cần có vai trị lãnh đạo chủ chốt Vai trị lãnh đạo Đảng, quyền, Mặt trận, Cơng đồn, Đồn niên yếu tố quan trọng để nhà máy vượt qua nhiều thời kỳ khủng hoảng giành thắng lợi định Chính gian nan ta thấy rõ tầm quan trọng Đảng, Mặt trận nên ta cần tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, chống hành động chống phá Đảng Về mặt xã hội: Nhà máy dệt Nam Định tạo việc làm cho lực lượng lao động lớn, số lượng cơng nhân viên chức năm 1991 có 17 000 người, đến cuối năm 1995 12 000 người Và đến năm 2002 tổng số lao động gần 000 người, hàng năm nhà máy chăm lo bồi dưỡng lực lượng lao động trẻ cho nhà máy thay cho lao động đến tuổi nghỉ hưu Công ty triển khai xếp lại lao động, xây dựng phương án lao động theo phương án cải tiến quản lý mới, sở phân loại lao động giải chế độ cho số lao động không nằm phương án (đã tổ chức đào tạo lại tay nghề cho 632 người đào tạo bổ sung cho xí nghiệp may 000 em công nhân thay cha mẹ nghỉ làm việc) Từ đầu tháng đến tháng 12 - 1995, công ty cử đợt gồm 100 cán bộ, công nhân học nâng cao kỹ thuật may Công ty may Việt Tiến Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh Đảng lãnh đạo đơn vị chủ động tổ chức sản xuất phù hợp lực tối đa, thay đổi ca kíp cần thiết Nhà máy cịn tạo điều kiện giúp đỡ, khuyến khích đơn vị gia công đầu tư vốn, kỹ thuật, nguyên vật liệu, gắn trách nhiệm xí nghiệp vào việc thúc đẩy phát triển công nghiệp 80 thủ công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương nâng cao lực sản xuất nhà máy Hơn nữa, nhà máy đưa nghề dệt tới vùng, làng tỉnh để tạo việc làm cho hộ dân khơng có điều kiện làm xa.Từ đấy, hình thành nên làng chuyên làm nghề thủ công làng dệt Nam Trực, làng nhuộm Báo Đáp Qua thời kỳ khủng hoảng, nhà máy lại rút kinh nghiệm quý báu cho suất ngành phát triển nhanh Nhà máy xây dựng lợi cạnh tranh tương đối tốt thị trường dệt may giới, giữ thị trường khách hàng truyền thống ổn định nên giữ mức tăng trưởng Vì thế, đời sống công nhân cải thiện Nhà máy cịn quan tâm đến việc xây nhà tình thương, quan tâm đến gia đình thương binh xã hội Hàng năm, nhà máy đầu tư cho việc đền ơn đáp nghĩa hộ sách, lãnh đạo đại diện cho tồn cơng nhân nhà máy đến tận gia đình có hồn cảnh khó khăn để thăm hỏi, tặng quà, chia sẻ đau thương, mát mà hộ gánh chịu.Những hoạt động nhà máy góp phần tăng cường tình đồn kết tầng lớp xã hội, giúp đỡ vượt qua khó khăn gian khổ với truyền thống người Việt: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người một nước phải thương cùng” Về văn hóa: Nhà máy mở trường Cao đẳng dệt may Nam Định để đào tạo đội ngũ công nhân nhà máy ngày lớn mạnh Hàng năm nhà máy đào tạo 120 cơng nhân có tay nghề giỏi, phục vụ tốt cho ngành dệt may Nam Định Nhà máy tổ chức phong trào xây dựng tổ sản xuất, quản lý giỏi, điều động viên đội ngũ kỹ thuật tiếp tục nêu cao, đưa sáng kiến cho nhà máy để đội ngũ cán kỹ thuật ngày dày dặn 81 Ngoài ra, cơng ty cịn cử đợt cán cơng nhân học nâng cao kỹ thuật may từ tháng đến tháng 12-1995, Công ty cử đợt gồm 100 cán công nhân học nâng cao kỹ thuật cong ty may Việt Tiến Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh Để nâng cao đời sống tinh thần cho cán công nhân viên, nhà máy tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Những năm 19911992, nhà máy tổ chức hàng trăm buổi chiếu phim nhựa, phim video cho cán công nhân viên chức Nhà máy đầu tư sân cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn phục vụ cho cán công nhân viên luyện tập Các đơn vị nhà máy tổ chức giải thi đấu nội giao hữu để động viên, khuyến khích phong trào rèn luyện sức khỏe để phục vụ sản xuất Trong đó, cán cơng nhân nhà máy đạt giải cao giải đấu khu vực phía Bắc tồn tỉnh Những hoạt động trên, việc nâng cao đời sống cán bộ, cơng nhân, cịn phát huy vai trị ảnh hưởng nhân dân địa bàn xung quanh *Tiểu kết chƣơng Quá trình đời phát triển trăm năm nhà máy dệt Nam Định hình thành lên đặc diểm vai trị quan trọng nhà máy, giai đoạn đổi Nhà máy có khả cạnh tranh với thị trường nước nước ngồi, nhà máy có truyền thống đấu tranh cách mạng lịch sử ngành dệt may Việt Nam Nơi đào tạo nhiều đội ngũ cán cách mạng trưởng thành từ giai cấp cơng nhân Vai trị nhà máy to lớn Nhà máy dệt Nam Định góp phần tích cực đưa cơng nghiệp dệt may Việt Nam trở thành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương ngành, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương khu vực phát triển 82 KẾT LUẬN N hà máy có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, lập thành tích vẻ vang đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội suốt từ thành lập Đảng tới năm 1975 Bước vào thời kỳ cách mạng mới, tập trung nguồn lực để lãnh đạo thúc đẩy sản xuất kinh doanh, xây dựng công ty theo hướng ngày cành lớn mạnh, Đảng nhà máy phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Tuy nhiên, nhà máy nhiều năm đơn vị cờ đầu ngành dệt Việt Nam N hà máy tiến hành đổi tất các mặt: Quá trình chuyển đổi chế từ sản xuất theo kế hoạch Nhà nước sang tự hạch toán kinh doanh Với tập trung, thống toàn nhà máy, công ty bước đầu thực thành công đường lối đổi Đảng, đổi tư kinh tế, gắn sản xuất với thị trường, đầu tư đại hóa dây chuyền sản xuất, phát huy tinh thần động sáng tạo công nhân bước đầu đạt kết tốt Ngoài ra, nhà máy cịn xây dựng đội ngũ cán cơng nhân lành nghề, cải tiến mẫu mã, xây dựng thương hiệu trọng chăm lo tới đời sống sức khỏe công nhân L ãnh đạo, công nhân cần cù, dũng cảm: Khơng chùm bước trước khó khăn, với truyền thống cần cù dũng cảm, quan tâm đặc biệt Đảng, Chính phủ, cấp ngành từ Trung ương đến địa phương, lãnh đạo Đảng bộ, giai cấp công nhân dệt phát huy sức mạnh nội lực, động, sáng tạo, tâm huyết, gắn bó với cơng ty chấp 83 nhận khó khăn, bền bỉ phấn đấu, bước đưa cơng ty khỏi khủng hoảng, trụ vững phát triển năm 1996 - 2000 N hà máy gặp khơng khó khăn Đối với cơng ty dệt Nam Định từ 1986 đến 2011 năm tháng thăng trầm, lao đao sóng gió Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, khiến cho công ty dệt từ đơn vị đứng hàng đầu ngành dệt Việt Nam, trượt dài, ngày thua lỗ sản xuất kinh doanh.Sự sa sút công ty thời gian định có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, tư tưởng cán bộ, cơng nhân đến vai trị uy tín Đảng Nhưng yếu thời khơng thể xóa mờ thành tích xuất sắc mà Đảng bộ, giai cấp công nhân phấn đấu suất thập kỷ qua Những thành tựu nhà máy đạt là to lớn: Nhà máy phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch hàng năm, chất lượng sản phẩm có nhiều tiến Đặc biệt nhà máy nắm bắt thị yếu người tiêu dùng, mẫu mã mặt hàng ngày phong phú, đa dạng Sản phẩm nhà máy nhiều người nước biết đến 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng công ty dệt Nam Định, 2000, Lịch sử Đảng bộ công ty dệt Nam Định (1930 - 1975) Ban chấp hành Đảng công ty dệt Nam Định, 2004, Lịch sử Đảng bộ công ty dệt Nam Định (1976 - 2000) Báo cáo kết hoạt động nhà máy Dệt Nam Định nhiệm kỳ 1991-1993 Báo cáo kết sản xuất từ năm 1998-2000 Bộ Công nghiệp - Tập đoàn dệt may Việt Nam (2005), Quy hoạch ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 - tầm nhìn 2020, Hà Nội Công ty dệt Nam Định: đổi toàn diện để phát triển/Hồng Phối//Dệt may thời trang - 2005 - số 217/trang 60 - 61 Đại hội Đảng Liên hợp Dệt lần thứ XI (nhiệm kỳ 1991-1995) Hiệp hội dệt may Việt Nam, Tổng công ty dệt may Việt Nam, Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục 10 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục 85 11 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp dệt may xu hội nhập WTO”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số - 4/2006 12 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực để ngành dệt may Việt Nam đủ sức cạnh tranh Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số (19)/2007 13 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng nhà máy lần thứ X (1989-1990) 14 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng nhà máy lần thứ XI (1991-1992) 15 Tài liệu vấn cán lãnh đạo nhà máy 16 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XV/44 86 PHỤ LỤC 87 ... đổi (1986 - 2011) Chủ trương đổi nhà máy dệt Nam Định 1 Đường lối đổi Đảng công nghiệp dệt 2 Chủ trương đổi nhà máy dệt Nam Định 2 Hoạt động đổi toàn diện nhà máy dệt Nam Định 2 Đổi. .. điểm vai trò nhà máy dệt Nam Định thời kỳ đổi 10 Chƣơng SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TRƢỚC NĂM 1986 1.1.SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH Tỉnh Nam Định nằm phía đơng nam đồng... sản xuất” 37 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2011) CHỦ TRƢƠNG ĐỔI MỚI CỦA NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH 1 Đƣờng lối đổi Đảng về công nghiệp dệt Những diễn biến

Ngày đăng: 01/08/2020, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN