1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của nhà máy Dệt Nam Định trong quá trình đổi mới (1986 đến 2011)

86 240 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 13,94 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Bùi Ngọc Thạch và các thầy cô trong khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu và thực hiện Khóa luận tốt nghiệp này

Tơi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên các phòng ban trong

Thư viện tỉnh Nam Định, Thư viện Quốc gia Hà Nội, các Ban lãnh đạo nhà

máy dệt Nam Định, Ban Quản lý các Khu công nghiệp cùng những người đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình tìm

hiểu, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận

Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, đo thời gian có hạn và bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nên tôi không thể

tránh khỏi những hạn chế, thiếu xót rất mong được sự đóng góp ý kiến của

các thầy cô và các bạn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 03 năm 2012

Sinh viên

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài luận văn này là do tôi tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử Trường Sư phạm Hà Nội 2

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Hà Nội, tháng 03 năm 2012

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

Mỡ Đầu

Chương 1: Sự ra đời và hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trước năm 1986

1 1 Sự ra đời của nhà máy dệt Nam Định - « «s«+s++s++

1 1 1 Tác động chính sách khai thác thuộc dia lần thứ hai của thực dân 1 1.2 Sự ra đời của nhà máy dệt Nam Định -. - «s2

1 2 Nhà máy dệt Nam Định trong thời kì (1930 - 1945)

1.2 1 Chế độ áp bức, bóc lột của giới chủ Pháp

I 2 2 Tổ chức Đảng Cộng Sản ra đời lãnh đạo phong trào công nhân nhà máy đấu tranh giành chính quyềhn -¿-¿©<¿++ee+cxe+czsee 1 3 Nha may dét Nam Định trong thời kì kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mĩ (1945 - 1975) . -¿¿©+2c+++ccxeerxxrrrkrrrrrerrrxee 1.3 1 Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)

1.3 2 Thời kì kháng chiến chốngMĩ (1954 - 1975) - -

1 4 Nhà máy dệt Nam Định trong thời kì xây dựng CNXH từ 1976 - 1.4 1 Thực hiện kế hoạch Nhà nước Š năm (1976 - 1980)

1 4 2 Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 - 1985)

Chương 2: Hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trong thời kỳ đối mới (1986 - 2011) 2 1 Chủ trương đối mới của nhà máy dệt Nam Định

2 1 1 Đường lỗi đổi mới của Đảng về công nghiệp đệt

2 1 2 Chủ trương đổi mới của nhà máy đệt Nam Định

Trang 4

2.2 1 Đổi mới cơ cấu tô chức, quản lý nhà máy ‹ -

2.2 2 Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đội ngũ công nhân lành 2.2 3 Thay đôi công nghệ sản xuất, lắp đặt lại thiết bị máy móc 2.2 4 Cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhà Imáyy - - + + 1v 93 v9 nh HT ng nguy

2.2 5 Chú trọng các phục lợi tập thể, chăm lo đời sống cán bộ, công

2 3 1 Thành TỰU «ch Tnhh nưệt 2 3 2 Hạn ChẾ +22 tt tr re Chương 3: Đặc điểm và vai trò của nhà máy dệt Nam Định trong thời kỳ đối mới

3 1 Đặc điểm cccccHHHHHH Hee 3 1 1 Nhà máy đệt Nam Định có bề dày lịch sử nhất trong ngành công

nghiệp dệt Việt Nam G5 1n HH TH HH TT Hàn ngưng nưy

3 1 2 Nhà máy có khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường trong và II 21800002101717Ẽ787

3.1.3 Nhà máy dệt Nam Định có truyền thống đấu tranh cách mạng nhất

trong lịch sử ngành dệt Việt Nam - + SG ng gi rưy 3.1.4 Nhà máy dệt Nam Định là nơi đào tạo nhiều đội ngũ cán bộ cách

mạng trưởng thành từ giai cấp công nhân

3.1.5 Nhà máy dệt Nam Định tiêu biểu cho ngành dệt chuyền đối từ cơ

chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường

Trang 5

3.2.1 Nhà máy góp phần tích cực đưa nền cơng nghiệp dệt may Việt Nam trở thành nền kinh tế mũi nhọn, thúc đây tăng trưởng kinh tế địa phương và ngành

3.2.2 Nhà máy dệt Nam Định góp phần thúc đây kinh tế - xã hội địa

phương và khu vực phát triển

IKẾ( Luận .s- 2< se9seEseEEsEEseETseETseETsETA1151590359015003500350950sg

Trang 6

MỠ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nói đến tỉnh Nam Định mọi người hắn sẽ nhớ tới một tên gọi khác đó là

“Thành phố dệt anh hùng” bởi nơi đây có nhà máy dệt một thời huy hoàng trong thời kỳ Pháp thuộc

Nhà máy Sợi Nam Định sau là Liên hợp Dệt, nay là Công ty Dệt Nam Định ra đời năm 1889, với ý đồ khai thác, bóc lột nhân cơng rẻ mạt của tư bản Hoa kiều và Pháp Những năm đầu thế kỷ XX nhà máy nhanh chóng được mở rộng, với quy mô sản xuất lớn, số lượng nhân công đông Nhà máy được xây dựng lớn nhất Đông Dương và cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước thời Pháp thuộc, nơi đây cùng là nơi nuôi dưỡng tỉnh thần cách mạng kiên cường.Thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhà máy cũng đã tiến hành đổi mới cho phủ hợp với hoàn cảnh lịch sử

lúc bấy giờ và đã đạt được những thành tựu đáng kể, công nhân Dệt Nam

Định đã không ngừng phấn đấu và trưởng thành, đi đầu trong các phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, đã từng là điểm sáng của công cuộc cải tiến quản lý trong công nghiệp, là nơi đào tạo được nhiều anh hùng lao động và cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cung cấp cho ngành công nghiệp đệt cả nước Truyền thống vẻ vang đó cho đến tận bây giờ vẫn được lãnh đạo công nhân Công ty phát huy

Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về nhà máy nhưng chủ yếu tập trung nghiên cứu sự hình thành và phát triển của nhà máy trước năm 1986.Những cơng trình nghiên cứu đó chưa phản ánh một cách toàn diện, hệ

thống và nhà máy trong quá trình đổi mới

Xuất phát từ những ý nghĩa sâu sắc đó va đề tim hiều rõ hơn về nhà máy

Trang 7

trong quá trình đổi mới (1986 - 2011)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình

2 Lịch sử vấn đề

Vần đề “Hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trong quá trình đổi mới

(1986 - 2011)” đã được các nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề cập tới cụ thé:

-_ Năm 2000, Ban chấp hành Đảng bộ Công ty dệt Nam Định, Lịch sử Đảng bộ Công ty dệt Nam Dinh (1930-1975)

Cuốn lịch sử Đảng bộ này đã đề cập được cụ thể sự ra đời và phát triển của

nhà máy giai đoạn 1930-1975.Nhưng nó lại khơng tổng qt mang tính liên man và khơng đề cập tới được quá trình đổi mới của nhà máy trong thời thời

kỳ đất nước ta tiến hành đổi mới

- Nam 2004, Ban chap hành Đảng bộ Công ty dệt Nam Định, Lịch sử Đảng bộ Công ty dệt Nam Định (1976-2000)

Tài liệu này nói rõ được quá trình đối mới của nhà máy trên các mặt, thành

tựu mà lãnh đạo, công nhân nhà máy đạt được cũng như những mặt còn yếu kém.Tuy nhiên các thời kỳ lại khơng liên tiếp, có sự gián đoạn và không nói được giai đoạn tiếp từ 2000 đến năm 201 I

-_ Văn kiện Đại hội đại biéu Dang tinh Nam Dinh lan thir XV/44

Văn kiện này đã đề ra được những giải pháp để nhà máy thoát khỏi khủng hoảng, khó khăn.Tuy nhiên lại ở dạng tổng quát với những vấn đề chung và phạm vi rộng

- Công ty dệt Nam Định: đổi mới toàn diện để phát triển của Hồng

Phối/Dệt may và thời trang - 2005 - số 217/trang 60 - 61

Tác phẩm này đã đề cập tới việc đối mới trên tất cả các mặt của nhà máy

để tồn tại, phát triển.Tuy nhiên, nó đã khơng nêu được thành tựu nồi bật của

Trang 8

Đây la nguồn tai liêu tham khao, học tập, kê thưa, trên cơ sơ đo hoan thanh bài luận văn của mình

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 1 Mục đích

Dựng lại bức tranh lịch sử một cách đầy đủ, khách quan về “Hoạt động

của nhà máy dệt Nam Định trong quá trình đổi mới (1986 - 2011)” Làm rõ những hoạt động của nhà máy dệt trong thời kỳ đổi mới Rút ra những đặc điểm và vai trò của nhà máy trong thời kỳ đối mới 3 2 Nhiêm vu

Sưu tầm, khai thác nguồn tài liệu đáng tin cậy, xây dựng thành một hệ

thống để phục vụ nghiên cứu đề tài

- Trinh bày sự ra đời và hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trước

năm 1986

- Nêu rõ hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trong thời kỳ đổi mới

(1986 - 2011), những thuận lợi, hạn chế của nhà máy trong quá trình hoạt

động

- Rút ra đặc điểm và vai trò của nhà máy trong thời kỳ đổi mới

4 Nguồn tài liệu và phạm vỉ nghiên cứu

4 1 Nguồn tài liệu

Để nghiên cứu đề tài, tôi đã khai thác nguồn tài liệu như sau:

- Tài liệu thông sử như Lịch sử Việt Nam tập I, II, HI do nhà xuất bản Giáo dục xuất bản, là những tài liệu cung cấp cho tôi những kiến thức cơ bản về quá trình lịch sử dân tộc trải qua các thời cỗ trung đại, cận đại, hiện đại, để

phục vụ nghiên cứu đề tài

Trang 9

- Tài liệu chuyên sâu là những bài viết của các tác giả đăng tải trên các Tạp chí chuyên ngành phản ánh về nhà máy dệt Nam Định

- Tài liệu văn kiện của Đảng bộ địa phương các cấp như: Nghị quyết

Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng

bộ Công ty dệt Nam Định phản ánh chú trọng biện pháp xây dựng phát triển sản xuất, đây mạnh công cuộc đổi mới của tỉnh cũng như của nhà máy

- Tài liệu mạng Internet - Tài liệu điền giã

4.2 Phạm vi

Về không gian: nghiên cứu về “ Hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trong quá trình đối mới” trên địa bàn tỉnh Nam Định

Về thơi gian: Từ 1986 đến 201 I

5 Phương phap nghiên cưu

- Dựa trên một số quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác — Lên và tư

tưởng Hồ Chí Minh được vận dụng vào nghiên cứu đề tài

- Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lơgic, trong đó phương pháp lịch sử là chủ yếu để nghiên cứu đề tài

- Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu để

xác minh sự kiện

- Ngoài ra còn sử dụng phương pháp thực địa, điền giã tại nhà máy

6 Dong gop cua dé tai

- Nghiên cứu hoạt động của nhà máy trong quá trình đổi mới từ 1986 đến 2011 có những đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn đó là:

- Dựng lại bức tranh quá trình đổi mới của nhà máy dệt Nam Định từ

Trang 10

- Đánh giá những nét cơ bản về quá trình đổi mới của nhà máy dệt Nam Định, làm nỗi bật đặc điểm, vai trò của nhà máy dệt trong quá trình đổi mới

- Khai thác được một nguồn tài liệu có giá trị, tập hợp thành một hệ

thống, phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương 7 Kêt cầu cua đề tai

Ngoài phần mơ đầu , kêt luân, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận được kêt câu thanh 3 chương:

Chương I: Sự ra đời và hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trước

năm 1956

Chương 2: Hoạt động của nhà máy dệt Nam Định trong thời kỳ đổi mới

(1986 - 2011)

Chương 3: Đặc điểm và vai trò của nhà máy dệt Nam Định trong thời kỳ

Trang 11

Chương 1

SU RA DOI VA HOAT DONG CUA NHA MAY DET NAM DINH

TRUOC NAM 1986

1.1.SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH

Tỉnh Nam Định nằm ở phía đơng nam đồng bằng sơng Hồng, nơi có giao thông thủy bộ đều thuận lợi, đất đai phì nhiêu, màu mỡ có thể trồng lúa và nhiều cây công nghiệp đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh góp phần cho sự phôn thịnh trong vùng châu thổ sông Hồng

Từ thời Trần, miền đất Nam Định thuộc lộ Thiên Trường, lộ đứng đầu cả

nước về nguồn sản vật phong phú Riêng hương Tức Mặc là nơi có hành cung

của Thượng Hoàng được đặc cách thành phủ Thiên Trường, mọi người coi là

“Thành Nam xưa” Từ đây, những nghề thủ công đã phát triển ngay trên miền đất này, vừa phục vụ cho triều đình, vừa cung cấp cho nhân dân quanh vùng và cho quân doanh của triều Trần Đặc biệt là những người thợ dệt khéo tay, họ đã làm ra những tắm lụa là, gấm vóc bằng tơ tằm ở địa phương dùng vào việc may y phục cho Thượng Hoàng và Vua quan cùng những người trong dòng tộc triều Trần

Nhà Trần lại cho phép thương nhân nước ngoài được cư trú làm ăn buôn bán ở nhiều nơi, sự thông thương dễ dàng đã tạo điều kiện cho hàng hóa sản

vật vùng Nam Định vượt ra ngoài địa phương, tạo điều kiện nhiều làng nghề

quanh vùng phát triển

Làng Phù Long xưa, nơi gần hương Tức Mặc nhất “Dù đi buôn đâu, bán đâu - Cũng về giữ đất trông dâu nuôi tằm” đã nỗi tiếng là nơi có nghề trồng

dâu, ni tằm

Nhiều làng làm nghề dệt được gọi là làng nghề “vành đai” của Thành

Trang 12

Nhân Hậu (Lý Nhân - Hà Nam), làng Báo Đáp(Nam Trực) và còn nhiều

làng dệt nơi khác đã có mối quan hệ chặt chẽ với các phường nghề, phố nghề của “Thành Nam xưa”

Thành phố Nam Định thời thuộc địa là nơi buôn bán các sản phẩm vải sợi, tơ lụa nổi tiếng khắp cả nước “vải tơ Nam Định” Tại nơi đây buôn bán

các sản phẩm đệt của địa phương, của tỉnh ngoài và của các nước quanh vùng như: vải rồng (Văn Giang, Hưng Yên), vải nhuộm của Báo Đáp, Báo Thượng,

Hiệp Luật, Tương Lam (Nam Trục), vải màn và hàng dệt của Qua Linh, Van Cát, Lập Vượng, Báo Ngũ (Vụ Bản) Có cả hàng gấm vóc từ Trung Quốc

qua người Hoa mang sang, hàng vải Ấn Độ tới Các sản phẩm đệt sợi bông, tơ lụa đều được buôn bán ở phố Khách (Hoàng Văn Thụ), phố vải màn và đặc

biệt là ở chợ Rồng

Năm 1883 thực dân Pháp đánh chiếm thành phố Nam Định.Sau khi giải

quyết xong về quân sự, chúng bắt tay vào thực hiện chính sách khai thác thuộc địa để vơ vét tài nguyên Qua một thời gian thăm dò nghiên cứu, thực dân Pháp phát hiện ở Nam Định có những điều kiện thuận lợi Ngoài những yếu tố tự nhiên thì ở đây lao động đông, rẻ mạt, lại có nghề thủ cơng truyền thống về địa hình chúng coi Thành Nam là trọng điểm khống chế con đường Hà Nội ra biến Đông bằng sông Hồng và thuận tiện giao lưu với các tỉnh khác Nam Định lại là vùng trọng điểm công giáo thế lực mạnh, sẽ có lợi nếu mở được cảng Nam Định cho người Âu giao thương, cảng Nam Định sẽ

cạnh tranh với cảng Hải Phòng Nghề đệt ở đây quả thực chiếm hàng đầu

Trang 13

Công ty Bông vải sợi khác ở Đông Dương cũng như trong chính quốc (nước Pháp)

Tại Nam Định thế kỷ thứ XVII, nhiều lái buôn Trung Quốc đã xâm nhập

vào thị trường Nam Định Lúc đầu số lái buôn này sống chủ yếu bằng nghề

kinh doanh thuốc bắc và bn thóc gạo từ Nam Định để đưa về bán tại Thượng Hải Bên cạnh những mặt hàng trên, họ còn đặc biệt quan tâm đến hàng tơ lụa Năm 1889, một Hoa kiều tên Bá Chí Hội xuất thân từ mại bản

cho các hàng buôn người Pháp, đã lập ra một xưởng kéo sợi theo lối thủ công, xưởng lúc này chỉ 9 chiếc máy kéo sợi và gần 100 công nhân với diện tích sản xuất không đáng kế

Năm 1900 Công ty Bông sợi Bắc Kỳ thấy rõ Nam Định có nhiều ưu thế thuận lợi cho công việc kinh doanh ngành dệt hơn bất kỳ nơi nào khác tại

Đông Dương Một số lớn tư bản Pháp trong Công ty đứng đầu là A.Đuypơrê

đã hùn vốn với Bá Chí Hội để cùng kinh doanh Trong quá trình Đuypơrê dựa vào uy lực chính trị của Pháp và sự hiểu biết thị trường dần dần độc chiếm quyền quản lý trở thành chủ nhà máy, gạt Bá Chí Hội xuống hàng phụ

thuộc, chúng khôn khéo dùng Bá Chí Hội chuyên giới thiệu bán hàng gần như

một đại lý Kể từ lúc hợp tác làm ăn từ năm 1900 đến năm 1902, Công ty

Bông sợi Bắc Kỳ đã xây dựng được ban Trị sự tại Nam Định dé điều hành việc sản xuất tại nhà máy Sợi Hội đồng quản trị lúc ít nhất có 5 ủy viên, nhiều nhất là 9 ủy viên, thời hạn của các ủy viên là 6 năm Số nhân viên trực tiếp điều hành gồm 35 người Pháp và người Âu Vốn ấn định cho nhà máy

Soi Nam Dinh là 5 triệu Phòrăng, được chia làm 4000 cô phần với giá mỗi cơ phần là 1250 Phịrăng Riêng A Đuyporê có tới 1570 cỗ phần, được coi là

Trang 14

Như vậy là đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất, Công ty Bông sợi

Bắc Kỳ đã thâu tóm tồn bộ việc sản xuất kinh doanh dệt, sợi trên tồn cõi

Đơng Dương Do có nhiều thuận lợi, nhà máy sợi Nam Định trở thành cơ sở

hoạt động chủ yếu nhất của Công ty Bông sợi Bắc Kỳ

Địa điểm của nhà máy sợi Nam Định được xây dựng ở một mặt bằng có

nhiều đầu mối giao thông lớn trong tỉnh như đường quốc lộ 10, 12, 21, 55 Trục đường chính của thành phố đi giữa trung tâm của nhà máy, cách nhà máy 500 mét về phía Tây là ga xe lửa Bắc - Nam, là tuyến đường chở hàng hóa, nguyên liệu cho nhà máy, chuyên sản phẩm của nhà máy đến nhưng nơi tiêu thụ Cách 200 mét về phía Nam là sơng Đào có cảng, đường sông lớn nhất của tỉnh Từ bến cảng thành phố, ca nô tàu thủy theo đường sông ra biển

hoặc đi các tỉnh, thành phố ở đồng bằng Bắc Bộ như Thái Bình, Hà Nội, Hải

Phòng

Với phương pháp bóc lột và tích lũy tư bản chủ nghĩa đã mở rộng quy mô sản xuất nhà máy sợi Nam Định với tốc độ khá nhanh

- Năm 1900 xây dựng nhà máy sợi “A” và xưởng cơ khí - Năm 1913 xây dựng nhà đệt A và xưởng tây nhuộm - Năm 1918 xây dựng xưởng Chăn

- Năm 1922 xây dựng xưởng sợi “B” - Năm 1924 xây dựng xưởng Dệt - Năm 1927 xây dựng xưởng cán bông - Năm 1929 xây dựng xưởng dệt “C””

- Năm 1931 xây dựng nhà máy Điện phục vụ nhành Sợi, Dệt (một nhà máy điện lớn nhất Đông Dương)

- Năm 1937 xây dựng Sợi “C” với 5 1000 cọc sợi

Trang 15

máy móc thiết bị phần lớn sản xuất tại Pháp, Đức Ngoài ra bọn chủ còn xây dựng hệ thống nhà kho lớn để chứa sản phẩm và nhiều biệt thự sang trọng phục vụ cho việc cai trị và đời sống xa hoa của chúng

Mục đích phát triển của nhà máy sợi Bắc Kỳ nói chung và nhà máy sợi Nam Định nói riêng ngồi thu lợi nhuận cao, chúng còn nhằm bổ sung cho công nghiệp chính quốc, vì sợi sản xuất ở Pháp đưa sang thì chi phí vận chuyển cao hơn “cho nên dù có đạo luật 1892 của hàng rào thuế quan thì sợi của Pháp cũng không thể nào cạnh tranh nổi Trái lại lập ra các nhà máy sợi ở Việt Nam Pháp có điều kiện tuyển nhân công trong số những người thủ công phá sản ở các làng nghệ lân cận trong đó đa số là phụ nữ và trẻ em có

thể nhận tiền cơng rẻ mạ£” [1.tr.13 ] Mặt khác sợi sản xuất ra gặp được ngay một thị trường tiêu thụ sẵn có

Ở các vùng đệt địa phương, một phần sợi được bán cho các thương nhân

để buôn bán lại.Vào lúc đó các vùng dệt vải “có khoảng 5440050 khung dệt

tay và 3200 dệt máy và khung dệt kim Việc mở rộng các xưởng dệt còn nhằm lợi đụng nguồn vật liệu chủ yếu do nhà máy cung cấp đề sản xuất vải tại chỗ, với nguồn nhân công rẻ mạt, chủ nhà máy sợi còn nhằm cạnh tranh trực tiếp với nghề dệt thủ công của nhân dân địa phương” [1, trl3-14]

Điều đáng chú ý là: Mặc dù hoạt động của nhà máy sợi ngày càng quan trọng, song bọn tư bản Pháp không hề nghĩ đến việc phát triển nghề trồng

bông để làm cho nước ta có khả năng tự cung, tự cấp về nguyên liệu cho nghề

kéo sợi Phần lớn nguyên liệu phải nhập từ nhiều nước như Án Độ, Ai Cập, Mỹ, Tây Phi (thuộc Pháp) Xu Đăng, Brazin, Trung Quốc Mặc khác để giải quyết mâu thuẫn chính ngay trong mục đích của tư bán Pháp vừa độc chiếm

thị trường sợi, vừa cạnh tranh thắng lợi trên thị trường vải ở Việt Nam, thì

biện pháp hàng đầu mà chúng nghĩ ra là phải hạn chế việc cung cấp sợi, hoặc

Trang 16

thông qua thị trường Song nếu nghề dệt bị tiêu diệt thì mục đích độc chiếm

thị trường sợi, tức sợi bán ra lại không không thực hiện được, chính vì thế mà

bọn chủ nhà máy Sợi đã chọn biện pháp vừa chung sống, vừa tiêu diệt đối với

nghề dệt vai ở địa phương Kết quả tình trạng trên là nhu cầu về vái của nhân dân cũng không được thỏa mãn ở mức thấp

Bọn chủ Công ty Bông sợi Bắc Kỳ còn đặc biệt quan tâm đến vốn đầu tư, lấy 25% số lãi hàng năm gộp vào vốn cũ làm vốn mới Số vốn bỏ ra năm

1925 là 5000000 Phịrăng thì số lãi thu về của năm 1925 gấp 5,5 lần so với số

vốn bỏ ra Điều đó thể hiện rõ Cơng ty Bông sợi Bắc Kỳ đã dùng mọi thủ

đoạn để bóc lột triệt để sức lao động của công nhân, đồng thời dùng bông nội

để hạ giá thành và phá thế cạnh tranh của sợi ngoại nhập vào Bắc Kỳ, Công ty Bông sợi Bắc Kỳ đã để sợi đó tràn ra thị trường, rồi bất thình lình ra lệnh hạ giá sợi nội 3 đến 10 đồng, làm như thế các nhà nhập sợi ngoại sẽ hoảng lên, bán hạ giá dẫn đến lỗ vốn nặng, không giám nhập sợi ngoại trong một thời gian đài

Về mặt sản lượng từ 1935 đến 1940 trung bình mỗi năm nhà máy sản

xuất trên 20 triệu mét vải, 9 triệu cân sợi, hơn một triệu chiếc chăn và hàng

chục vạn cân bông thắm nước cho ngành y tế, phần lớn những sản phẩm này được bán rộng rãi trên thị trường trong nước với giá cắt cơ Ngồi ra một phần những sản phẩm của nhà máy còn được phục vụ trực tiếp yêu cầu của quân

đội viễn chinh Pháp đang hoạt động ở Đông Dương và bán ra các thuộc địa khác của Pháp từ Châu Á đến Châu Phi

Sự hình thành và phát triển của khu công nghiệp Dệt Nam Định trong quá trình thực dân Pháp khai thác thuộc địa đã theo đúng bản chất của nó là

phát triển cơng nghiệp nhẹ bóc lột nhân công rẻ mạt, thu lãi nhiều Sự hoạt

Trang 17

Bình, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình và làm sản sinh ra một lớp người lao

động mới với phương thức sản xuất mới và mối quan hệ mới

1.2 NHA MAY DET NAM DINH TRONG THOI KY 1930 - 1945

1.2.1 Chế độ áp bức, bóc lột của giới chủ Pháp

Ngay từ đầu tuyên mộ công nhân bọn chủ tư bản đã cấu kết chặt chẽ với chính quyền thực dân, chúng dùng pháp lý để cột chặt người thợ vào guồng máy sản xuất của chúng, để cho bọn chúng có tồn quyền hành động đối với người thợ trong một thời gian nhất định, chính quyền thực dân đã ban hành

liên tiếp 3 bản thể lệ về lao động Chúng bắt người thợ phải có số lao động

Chúng tuyển mộ công nhân với 2 biện pháp cưỡng bức và tình nguyện.Ở nhà máy Sợi Nam Định bọn chúng dùng phương pháp tình nguyện, nhưng xét đến cùng là người cơng nhân khơng có quyền nào khác là phải bán sức lao động của mình

Bọn chủ nhà máy Sợi còn thực hiện thủ đoạn tuyển mộ thợ dư thừa quá

mức nên tuy công nhân có tay nghề, có thẻ và có tên trong danh sách, nhưng hàng ngày phải chầu trực ở ngồi cơng nhà máy để chờ đợi vào làm thay những người yếu đau, thai sản, nghỉ việc

Với thủ đoạn này, bọn chủ đã tạo ra thế chủ động, đảm bảo cho nhà máy

lúc nào cũng có lực lượng lao động dư thừa, chờ đợi ở hè phố, cổng máy mà

không phải trả lương Thủ đoạn này chúng còn để đối phó với cơng nhân khi

đình công

Trong việc quản lý để đảm bảo được chặt chẽ bọn chủ máy Sợi đã dùng tầng lớp trung gian bản sứ, một phần vì ngôn ngữ bất đồng nhưng chủ yếu vẫn là bảo đảm siêu lợi nhuận thu được Đó là tầng lớp cai ký, bọn này là tay sai đắc lực của bọn chủ, chúng bắt công nhân phải tuân theo những kỷ luật hà

Trang 18

Để bóc lột được nhiều, từ năm 1900 đến năm 1924 chủ bắt công nhân làm việc mỗi ngày từ 14 đến 15 giờ (từ 5 rưỡi sáng đến 8 giờ tối) Năm 1925

do công nhân đấu tranh, chúng hạ xuống 12 giờ và bố trí làm hai ca Công nhân phải làm việc liên tục cả ngày khơng có giờ giải lao

Để bắt công nhân làm việc thêm giờ, chúng còn dùng những thủ đoạn gian lận.Trường hợp hai buối, hai ca sản xuất không liên tục nhau, chúng vặn

đồng hồ nhanh lên khi công nhân vào làm và vặn chậm lại khi công nhân ra

về

Chúng còn đặt ra những chế độ hết sức vô lý như: Phạt những công nhân

hỏi chuyện nhau, hoặc đi đại tiểu tiện trong giờ làm việc, phạt cơng nhân có

máy hỏng khơng rõ ngun nhân gì Cơng nhân làm việc khơng có giờ nghỉ ăn cơm, phải vừa làm vừa ăn, nhưng cũng phải ăn giấu, nếu chúng nhìn thấy cũng bị phạt Mức phạt ít nhất cũng là một ngày công, nhiều thì đến trên dưới một tháng lương

Do chạy theo lợi nhuận, nên bọn chủ nhà máy chẳng bao giờ quan tâm đến điều kiện làm việc, đến sức khỏe và tính mạng của cơng nhân Hầu hết

các nhà máy đều lợp tôn, không trần, khơng có hệ thống hơi, thơng gió, mùa

hè nhiệt độ trong xưởng rất cao, nhiều ngày lên trên 40°C, cơng nhân phải đội nón, mũ đắp khăn ướt lên đầu, nhiều người ngất tại chỗ, nhiều nữ công nhân bị trụy thai Máy móc khơng có thiết bị che chắn nên luôn luôn xảy ra tai nạn vọt thoi vào đầu vào mặt, dây đai truyền lực quấn người Một số cơng nhân có sáng kiến làm những tắm lưới bằng sợi che chắn vọt thoi, nhưng bọn chủ bắt tháo đi vì khơng làm được việc nhanh Do đó tai nạn thường xuyên xảy ra thê thảm Ở xưởng Dệt, chị Rịnh vọt thoi mù mắt, chị Chuân tóc bị quấn vào

máy lột cả da đầu và da mặt Riêng năm 1926 nhà máy Dệt, có anh Hậu và

Trang 19

chủ nhà máy đã chỉ tới 2396 đồng để chạy chữa Điều đó đủ thấy bọn chủ nhà

máy coi mạng sống của người dân bản sứ quá rẻ mạt Không đầy 5 năm từ 1926 - 1930 theo thống kê của chủ Pháp có tới 417 công nhân bị tai nạn, trong đó có 8 người chết, 154 người bị cụt chân tay Sức khỏe của công nhân càng không được quan tâm Trong khu vực nhà máy, bọn chủ cũng thành lập một nhà thương, nhưng chỉ để phục vụ cho bọn tay sai có quyền thế, cơng nhân

khơng được bước đến cửa Đến năm 1927, do áp lực đấu tranh của công nhân

bọn chủ buộc phải xây dựng một trạm phát thuốc nhưng công nhân đến xin

thuốc, đù bệnh nặng thế nào cũng chỉ có vài viên thuốc rẻ tiền

Trong nhà máy công nhân nữ rất đông, nhưng tuyệt nhiên không có một

chế độ riêng nào cho phụ nữ Sợ nghỉ là mat viéc, nhiéu chi em sap đẻ cũng

cố phải đi làm, đẻ con nghỉ ít ngày cũng phải đi làm Chị Khán ở xưởng Dệt đẻ rơi con trong nhà xí, con chết, mẹ ngất siu vì sức yếu (báo “Tin tức” ngày 27 - 9 - 1924 lưu tại Bảo tàng công ty) Bọn chủ máy Sợi còn tìm mọi cách

khơng thi hành luật lao động chúng biện bạch: Người Việt Nam thích làm

đêm vì mát; phụ nữ khơng có việc làm sẽ khổ; trẻ em không có việc làm sẽ là gánh nặng cho gia đình

Chúng còn triệt để lợi dụng sức lao động của phụ nữ và trẻ em là một

chính sách lớn của tư bản Pháp tại nhà máy.Chúng cịn nói phụ nữ Việt Nam

cần cù chịu khó, khéo tay, nên nhà máy có tới 70% là phụ nữ và trẻ em, nhiều em mới 12, 13 tuổi, cá biệt có trường hợp 6 tuổi đã vào nhà máy như Đoàn Thị Mỹ (tài liệu tại Bảo tàng số 1750).Những công nhân này bị bóc lột dã

man và đem đến cho chúng nhiều lợi nhuận.Chính chủ máy Dệt đã viết thư

gửi Ban trị sự nhà máy Sợi đã nói lên điều này: “Cơng nhân trẻ em dẫu rằng

chúng còn rất trẻ, hiện nay đã đem đến cho chúng ta nhiều kết quả tốt đẹp, về phương tiện lương trả thấp lẫn học nghề làm cho chúng ta chỉ trong một thời

Trang 20

Về thu nhập và mức sống: công nhân nhà máy phải làm việc hết sức nhưng chỉ được lĩnh đồng lương chết đói, mà cũng chăng mấy khi được lĩnh

đủ.Có tháng tiền lương bị cúp phạt gần một nửa, lại còn phải chịu một chế độ

thuế khóa nặng nề

Lương công nhân nhà máy Sợi thời kỳ đầu đến 1924 chỉ được 4 xu một

ngày; năm 1925 là 5 xu; năm 1928 được 6 đến 9 xu.Năm 1930 lương thợ dệt

cao nhất mới được 2 hào 4.Lương phụ nữ và trẻ em chỉ được 1 hào 2 đến 1 hào 4; trong khi đó một công nhân làm lợi cho chúng một ngày là 5 đồng 6 hào Lương đã thấp song chúng lại luôn trả chậm và trả thiếu.Đối với thợ học việc phải làm đầu sai không lương trong 3 tháng đầu, sau đó phải đút lót cho

cai ký mới được đứng máy.Nếu dệt vải xấu thì lại tập việc thêm 3 tháng

không lương

Về ở: đa số công nhân nhà máy Sợi Nam Định sinh sống cùng gia đình Ở ngoại thành đến làm việc trong nhà máy phải đi bộ I đến 2 giờ khơng có đồng hồ nên ngủ ở nhà cũng không yên tâm sợ đến muộn bị phạt Không ít người đi làm kíp sáng mà đã đi từ đêm, ra đến công nhà máy thấy còn sớm

tim x6 xinh dé ngu thém Mai dén nim 1926, chủ nhà máy Sợi mới làm được

một khu nhà tranh tre nứa, lá cho công nhân ở Đồng thời chúng lập ra một màng lưới chỉ điểm ngay khu gia đình ngày đem rình rập, đị xét các hoạt động của công nhân và gia đình họ, làm cho người thợ đã đói khổ lại luôn

luôn thấp thỏm lo âu

Bên cạch những biện pháp thâm độc, bọn chủ nhà máy Sợi còn dùng nhiều thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ công nhân Lúc đầu chúng đặt ra chế độ

khen thưởng, trao tặng “mề đay” của nước Pháp cho những cơng nhân tích cực, trung thành với chính quốc Tuy nhiên, biện pháp này chúng áp dụng rất

Trang 21

Chúng còn lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc và chia rẽ cơng nhân, như bố trí người Hoa kiều vào các vị trí có quyền giám sát thợ Việt Nam, cho thợ theo đạo Thiên chúa giáo có thời giờ nghỉ đi lễ, khuyến khích họ trung thành với chủ, tố cáo những người có mưu toan chống lại ông chủ Cho thợ sửa chữa máy và thợ nối gỡ trông coi từng nhóm thợ và có quyền tự do đánh đập thợ đứng máy Ngoài ra, chúng còn xây miều thần linh cho thợ đến cúng tế, cho tay sai tổ chức tế bái linh đình vào các dịp cầu mát đầu mùa

hạ Khuyến khích cơng nhân đến dự làm cho họ tin vào số mệnh, trời, phật,

mà lãng quên những tội ác tày trời của chúng Dần dần công nhân nhà máy

Sợi được một số anh em có trình độ văn hóa giác ngộ, đã hiểu được âm mưu của bọn chủ, công nhân bàn với nhau: Biến cuộc lễ bái thành một dịp hội họp

bàn cách chống lại chúng Sau này ở hầu hết các xưởng đều hình thành các

nhóm học võ, múa sư tử, uống nước chè, ăn cơm nắm

Sống trong cảnh nước mất nhà tan, người công nhân nhà máy Sợi Nam

Định từng bước đã thấu hiểu được nỗi nhục của dân tộc mình và của giai cấp

mình.Chính từ thực tế trong cuộc sống thất nghiệp của người làm thuê, ý thức dân tộc và ý thức giai cấp của công nhân nhà máy đã nảy sinh, hòa quyện vào nhau ngày càng sâu sắc.Từ những năm 1920 của thế kỷ XX, nhà máy chia hắn

thành hai trận tuyến: Một bên là bọn tư bản và tay sai đại diện cho các thế lực

phản động; một bên là đội ngũ công nhân bị tước đoạt quyền sống, quyền làm người Mâu thuẫn gay gắt giữa thế lực tư bản và đội ngũ công nhân tất yếu

dẫn đến các cuộc đấu tranh quyết liệt một mat, một cịn của cơng nhân chống

lại chúng.Chính tên thống đốc LaMốt (Lamothe) khi viết báo cáo gửi Đuma cũng đã nói đến điều này như sau:

Trang 22

người Châu Âu và những giai cấp giàu có bản sứ đều lo sợ một cách nghiêm

trọng và hứu lý” [1 tr.27 ]

1.2.2 Tổ chức Đảng Cộng Sản ra đời lãnh đạo phong trào công

nhân nhà máy đấu tranh giành chính quyền

Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin cùng với phong trào đấu tranh sôi nổi của giai cấp công nhân đã tạo nên khuynh hướng cộng sản ngày cảng rõ

rệt trong những hội viên tiên tiến của tố chức Việt Nam cách mạng thanh niên Nhiều cuộc tranh luận về quan điểm cách mạng vô sản và cách mạng

quốc gia giữa hội viên thanh niên và những người chịu ảnh hưởng cửa Việt Nam Quốc dân Đảng đã diễn ra sôi nổi Những cuộc đấu tranh về lý luận này đã đem lại thắng lợi cho học thuyết cộng sản, học thuyết Mác - Lênin, nhất là

qua các buổi học tập nội bộ, qua sách báo, qua sự truyền đạt của các hội viên về “vơ sản hóa” ở nhà máy Một số hội viên tiên tiến của tổ chức thanh niên

trong nhà máy đã bắt đầu nhận ra rằng: phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo thì phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, của quần chúng yêu nước mới

có thể giành thắng lợi nhất định

Ngày 17 - 6 - 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập ở Bắc Kỳ và ra tuyên ngôn chỉ sau hai ngày (ngày 19 - 6 - 1929) cờ đỏ búa liềm và tuyên ngôn đã xuất hiện ở Nam Định, các hội viên Việt Nam cách mạng thanh niên ưu tú ở Nam Định trong đó có hội viên ở nhà máy Sợi được tham gia phân phát tuyên ngôn Một số cán bộ do Đông Dương cộng sản Đảng phái về đã khẩn trương xúc tiến thành lập Đảng trong toàn tỉnh

Việc xây dựng cơ sở Đảng ở nhà máy Sợi Nam Định được Tỉnh ủy đặc

biệt quan tâm Đầu tháng 7 - 1929 các chi bộ Việt Nam Cách mạng thanh niên

của nhà máy Sợi khai hội, có cán bộ tỉnh tới dự và thông báo rộng rãi sự kiện

Trang 23

Sau buổi khai hội này, một số hội viên nhà máy Sợi có đủ tiêu chuẩn

được tỉnh ủy chọn lọc đưa vào danh sách đối tượng phát triển Đảng trước Thực hiện nghị quyết của Trung ương, cuối tháng 6 - 1929, đồng chí Trần Học Hải về xây dựng công hội ở Nam Định Đầu tháng 7 - 1929 đồng chí Hải đã tô chức hội nghị đại biểu các nhà máy tại làng Mỹ Trọng và quyết định thành lập Tổng công hội đỏ của tỉnh Đồng chí Trần Văn Lan lúc đó là

công nhân nhà máy Sợi được bầu làm trưởng ban trị sự Tổng công hội đỏ Nam Định

Ngay sau Tổng công hội đỏ Nam Định thành lập xong các cán bộ, hội viên thành lập ngay việc xây dựng công hội đỏ ở nhà máy Sợi làm cơ sở thành lập sớm nhất trong tỉnh

Sau khi chỉ bộ Đông Dương cộng sản Đảng ra đời tổ chức công hội đỏ được thành lập, trong nhà máy phong trào đấu tranh của cơng nhân như có thêm một luồng sinh khí mới, phát triển mạnh mẽ và rầm rộ Chi tính từ tháng

7 đến tháng 10 năm 1929 ở nhà máy đã nỗ ra 4 cuộc đấu tranh liên tiếp dưới

sự lãnh đạo của Đảng và công hội chống lại bọn chủ tư bản

Ngày 4 - 7 công nhân nề nghỉ việc phản đối tên đốc công đánh thợ Ngày 7 - 7 công nhân xưởng Nhuộm bãi công, phản đối đánh đập, đòi tăng lương

Ngày 20 - 7 toàn bộ nữ công nhân máy lờ bãi công phản đối đánh đập Tháng 10 - 1929, cuộc bãi công của 400 cơng nhân xưởng Sợi địi tăng lương, đòi quyền lợi của phụ nữ khi sinh đẻ

Trong hoàn cảnh đất nước có 3 tơ chức cộng sản cùng tồn tại hoạt động

thì sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3 - 2 - 1930 là bước ngoặt vĩ

đại của cách mạng Việt Nam Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy Nam Định,

Trang 24

Giữa lúc việc chuẩn bị đang tiến hành khẩn trương, tổ chức công nhân Công hội đỏ ở các xưởng đang tích cực động viên tinh thần công nhân thì một sự việc bất ngờ xảy ra trong nhà máy làm cho cuộc đấu tranh của hơn 4000 công nhân đã nhất loạt nỗi dậy tổng bãi công sớm hơn dự định

Sự việc xảy ra lúc I0 giờ đêm ngày 25 - 3 - 1930 tại nhà Dệt A, tên đốc

công Rinne đã vô lý đánh anh Phạn Văn Chi và phạt anh 5 hào chỉ vì can thiệp vào câu chuyện đang tranh cãi của hai người khác Anh Chi cãi lại, tên Rinne lấy ngay thanh gỗ quật vào đầu anh, lôi anh đến một cái ao gần đó rồi đây xuống, đồng thời Rinne còn phạt đuổi việc thêm hai công nhân khác Trước tình hình đó, đồng chí Thỉnh (tức Tộ) nhà Dệt A đã cử người sang báo đồng chí Hồng Công Môn ở nhà Dệt B, đồng chí Mơn tiếp tục báo cho đồng chí Trần Đăng Bái ở Dệt C Vốn căm thù tên Rinne hung ác, đồng thời đã có quy ước trước với nhau, các đồng chí đã thối cịi báo động đóng máy Lập tức

toàn xưởng A đình cơng ngay tại chỗ Trước tình hình này đồng chí Trần

Trọng Hợp đã kịp thời báo ngay cho đồng chí Khuất Duy Tiến, Tỉnh ủy viên và đồng chí Ngô Huy Ngụ trước đã “vơ sản hóa” ở nhà máy Các đồng chí đã

triệu tập đảng viên cua chi bộ nhà máy hiện có mặt tới bàn bạc và quyết định:

Lấy hành động đấu tranh của công nhân nhà Dệt A mở đầu cho cuộc đấu

tranh của toàn nhà máy [I, tr.53]

Dưới sự lãnh đạo chặt chẽ, đúng đắn của Tỉnh ủy, quyết tâm cao của

chỉ bộ Đảng, sau 21 ngày gian khổ đấu tranh với tinh thần đồn kết khơng lùi

bước, không khoan nhượng, đội ngũ công nhà nhà máy đã vượt qua khó khăn

thử thách, giành thắng lợi lớn

Về kinh tế: công nhân được tăng lương 10% được rút nửa giờ làm việc mỗi ngày để ăn cơm Cuộc đình cơng này đã làm cho nhà máy Sợi trong năm

Trang 25

Về chính trị: đây là cuộc đấu tranh có quy mơ lớn nhất, dài ngày và

quyết liệt nhất, khẳng định uy tín lớn của tố chức Đảng, nâng cao trình độ giác ngộ, tô chức tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân trong tỉnh, không những thế cuộc bãi công làm trấn động mạnh mẽ dư luận trong nước và cả nước Pháp

Hòa chung với cao trào cách mạng của cả nước, đội ngũ công nhân nhà máy đưới sự lãnh đạo của chỉ bộ Đảng liên tiếp tổ chức các cuộc đấu tranh với nhiều hình thức phong phú, buộc bọn chủ tư bản Pháp, cai ký phải hạn chế những hành động thô bạo với công nhân Như vậy chỉ trong 9 tháng đầu

năm 1930, công nhân nhà máy đã tiến hành 6 cuộc đấu tranh với chủ nhà máy

và chính quyền thống trị

Từ năm 1932 - 1936, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến tác động

đến tình hình trong nước, vì thế Đảng ta có những chủ trương chuyến hướng chiến lược đúng đắn và sách lược mềm dẻo đã tạo điều kiện cho phong trào cách mạng toàn quốc cũng như ở Nam Định phục hồi nhanh chóng và phát triển lên một cao trào mới

Lúc này ở Nam Định, một số tổ chức cơ sở quần chúng được gây đựng lại và tiếp tục hoạt động Mùa thu năm 1936, chính quyền thuộc địa ở Đông

Dương buộc phải thả hầu hết chính trị phạm Thành phố Nam Định có hàng chục đảng viên và quần chúng cách mạng từ nhà tù trở về và tiếp tục hoạt động cách mạng

Đến tháng 5 - 1939 cuộc đấu tranh khơng cịn mang tính hợp pháp nữa,

nó chấm dứt thời kỳ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, chuyên phong trào công

nhân nhà máy sang thời kỳ xây dựng lực lượng, tiến lên cùng toàn khởi nghĩa

giành chính quyền Từ năm 1936 đến năm 1939, tổ chức đảng của nhà máy đã

Trang 26

không giám lộ liễu công khai áp bức, đẻ nén công nhân như trước; mặt khác chúng gian ngoan, sảo quyệt tìm mọi thủ đoạn tinh vi để chống lại những luật

lệ tiến bộ của chính trị Mặt trận bình dân Pháp Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy,

tổ chức đảng của nhà máy đã lãnh đạo cơng nhân đồn kết chặt chẽ các tổ

chức ái hữu, triệt để lợi dụng điều kiện thuận lợi, tập trung mũi nhọn đấu

tranh, khoét sâu những điểm yếu của kẻ thù, buộc chúng phải nhượng bộ Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945) phong trào cách mạng ở

Nam Định có nhiều chuyên biến mạnh mẽ Một số đảng viên thoát khỏi nhà tù

đế quốc, không trở vào nhà máy được đã tích cực hoạt động, góp phần xây dựng phong trào cách mạng tại nơi cư trú của mình Có đồng chí chủ động dạy võ cho những thanh niên yêu nước ở địa phương với mục đích chuẩn bị

giành chính quyền Có đồng chí mật thám nhận được mặt cũng phải lờ đi vì

thấy có đơng đảo quần chúng ủng hộ

Ngày 13 - 8 - 1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc phát lệnh Tổng khởi

nghĩa Tin khởi nghĩa các nơi dồn dập truyền về làm náo nức lòng người Nhân dân Nam Định khân trương chuẩn bị vùng lên

Chiều 19 - 8, hàng ngàn công nhân nhà máy phối hợp với đông đảo

nhân dân trong tỉnh tổ chức cuộc biểu tình tuần hành tiến đến sở hiến binh Nhật, giương cao cờ đỏ sao vàng và biểu ngữ “ủng hộ Việt Minh”, “giải phóng chính trị phạm”, buộc chúng phải thả hầu hết những chiến sỹ cách mạng bị chúng giam g1ữ

Trước thời cơ cách mạng đã chín muỗi, đưới sự chỉ đạo của Ban cán sự Đảng, các đảng viên công nhân vừa thoát khỏi ngục tù cùng các đồng chí chính trị phạm khác khân trương lao vào lãnh đạo khởi nghĩa Đêm 20 - 8 - 1945, Ủy ban khởi nghĩa Nam Định được thành lập gồm 7 người do đồng chí

Trang 27

Thực hiện chủ trương của Ủy ban khởi nghĩa tỉnh, chiều ngày 21 - 8 - 1945, tồn bộ cơng nhân nhà máy từ khắp nơi đỗ về thành phố, cùng với gần

3 vạn nhân dân trong tỉnh tổ chức mít tinh, biểu tình; Ủy ban khởi nghĩa dựa

vào lực lượng quần chúng, lật đỗ bộ máy bù nhìn của địch ở tỉnh, thành lập chính quyền cách mạng

Chiều ngày 21 - 8 - 1945, cả thành phố rực rỡ đỏ một màu cờ, quần

chúng nội, ngoại thành, đủ các giai cấp, các tầng lớp nhân dân rầm rộ đỗ về địa điểm mít tinh tại dốc Lò Trâu Cuộc mit tinh khai mạc lúc 15 giờ, hơn 3 vạn quần chúng sung sướng, tận hưởng những giây phút tự đo đầu tiên của cuộc đời, lắng nghe từng lời hô hào và 10 chính sách của Việt Minh Uỷ ban khởi nghĩa đã tuyên bố xóa bỏ chính quyền bù nhìn tay sai, thiết lập chính quyền cách mạng lâm thời gồm 7 người

Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở thành phố Nam Định và các vùng nônh thôn trong tỉnh diễn ra nhanh chóng Thắng lợi to lớn đó, khơng chỉ là kết quả của Tổng khởi nghĩa mà là kết quả của quá trình vận động cách mạng vô cùng gay go, gian khổ trong suốt 15 năm của các đồng chí đảng viên và quần chúng cách mạng dưới sự lãnh đọa trực tiếp của Đảng bộ Tỉnh Tồn bộ chính quyền địch từ tỉnh đến huyện đã sụp đồ hoàn toàn

1.3.NHA MAY DET NAM DINH TRONG THOI KY KHANG CHIEN CHONG PHAP VA KHANG CHIEN CHONG MY (1945 - 1975)

1.3.1 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)

Sau khi tiến hành hàng loạt vụ khiêu khích, đánh chiếm tỉnh Lạng Sơn và thành phố Hải Phòng, thực dân phản động Pháp xúc tiến kế hoạch đánh

chiếm cả nước ta Ngày 19 - 12 - 1946, Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi toàn quốc

kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đêm ngày 19 - 12 - 1946 cuộc

Trang 28

vào những trận dánh đầu tiên với quân xâm lược và cũng ngay từ những trận đầu ấy đã thực hiện thắng lợi chủ trương của tỉnh: bao vây quân địch trong thành phố, chặn đứng âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng

Quân địch ở các vị trí Căngcarơ nhà ngân hàng bị ta tắn công liên tiếp, khơng giám ló ra ngoài Trên quãng đường từ nhà Ga đến nhà máy Sợi, có ngày hàng chục tên bị diệt khi chúng qua lại Đêm ngày 6 - | - 1947, địch phối hợp cá thủy, lục, không quân đẻ tăng viện và mở rộng vòng vây Nhưng

chúng bị thiệt hại nặng, một ca nô bị đánh đắm trên sông Đào, nhiều tên giặc vừa nhảy dù xuống đất đã bị tiêu diệt

Song song với nhiệm vụ chiến đấu, công nhân nhà máy Sợi đã tham gia tích cực và là lực lượng nịng cốt trong cơng tác phá hoại kinh tế địch, thực hiện tiêu thổ kháng chiến, đào đắp công sự phục vụ chiến đấu, dựng chướng ngại vật chặn đường tiến của giặc, nhất là trong việc tháo rỡ hàng trăm tấn

máy móc ở nhà máy Tơ, nhà máy Rượu, chuyên về Ý Yên và tỉnh Ninh Bình

để xây dựng công binh xưởng

Ngày 1 - 3 - 1947, hai cách quân Pháp tiếp viện từ Hà Nội xuống, từ

ngoài biển vào, sau nhiều chặng bị đánh đã tới được thành phố Nam Định

Cuối năm 1947, giặc Pháp từ thành phố Nam Định mở rộng vùng chiếm đóng về phía Nam và phía Tây trên dưới 15 cây số rồi phải dừng lại trước

những hoạt động du kích mạnh mẽ của ta

Đề tiếp tục vơ vét lợi nhuận làm giàu, đồng thời phục vụ cho quân đội

Trang 29

người Ngay khi nhà máy có đủ người làm việc và hoạt động bình thường, bọn chủ bắt đầu áp dụng những biện pháp bóc lột, đánh đập Chúng cịn tìm

cách thay thế thợ nam giới bằng thợ nữ giới, thay thế công nhân đi lương

bằng công nhân đi giáo, với mưu toan tạo ra một lớp công nhân “dễ sai

khiến”

Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Nam Định đã quyết định đưa cán bộ vào thành phố, xây dựng cơ sở kháng chiến, vận động công nhân phá hoại kinh tế địch Kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1 - 5 và kỷ niệm cách mạng tháng Tám thành công (19 - 8) chi bộ phát động phong trào thi đua phá hoại kinh tế của địch sâu rộng trong toàn nhà máy Phong trào được đông đảo công nhân hưởng ứng, đã đốt cháy một kho bông của địch, thiêu hủy 12 kiện bông, làm hư hại hai xưởng dét

Song song với việc lãnh đạo đây mạnh phong trào phá hoại kinh tế địch, chỉ bộ Hà Huy Tập còn lãnh đạo công nhân đấu tranh bảo vệ quyền lợi hàng ngày Tháng 6 - 1950, chỉ bộ lãnh đạo công nhân xưởng Chăn đấu tranh phản

đối bọn chủ bắt công nhân đối giờ làm việc không hợp lý Đồng thời phát

động công nhân máy ống đòi bọn chủ phải đuổi những tên cai ký hay đánh

thợ Những cuộc đấu tranh này tuy quy mơ nhỏ nhưng có tổ chức chặt chẽ,

khẩu hiệu thích hợp nên đều thu được kết quả Từ cuối năm 1949 - 1951,

phong trào đấu tranh cách mạng của mọi tầng lớp nhân dân trong thành phố

phát triển rất mạnh, gây cho địch nhiều khó khăn thiệt hại Song do thiếu kinh

nghiệm đấu tranh trong vùng tạm chiếm, phong trào còn nhiều sơ hở nên đã bị

địch khủng bố, đàn áp

Để phá âm mưu “đùng người Việt trị người Việt” của địch Chi bộ lãnh đạo công nhân đoàn kết đấu tranh chống bắt phu, bắt lính Đầu năm 1954,

địch về thôn Đệ Tứ chặn đường bắt thanh niên đi lính, trong số người bị bắt

Trang 30

thể anh chị em xưởng đóng máy, ngừng việc, đòi bọn chủ phải can thiệp với chính quyền thống trị ở Nam Định thả những công nhân bị bắt Kết quả địch

phải thả hết 26 công nhân bị bắt lính

Mùa đơng năm 1953, đến đầu năm 1954 quân ta liên tiếp thắng lớn trên

khắp chiến trường, ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

mạnh nhất của địch ở Đông Dương buộc chúng phải ngồi vào bàn đàm phán với ta Trong khi hội nghị Giơnevơ đang họp, chiều ngày 21 - 5 - 1954 chỉ bộ nhà máy Sợi tổ chức cuộc mít tỉnh ở cổng xưởng Sợi và xưởng Dệt đòi quân đội thực dân Pháp đình chiến ở Đông Dương, phản đối để quốc Mỹ can thiệp trắng trợn vào chiến tranh Đông Dương Tại xưởng Dệt, nữ đảng viên Trần Thị Lý đã mạnh dạn đứng lên vận động mọi người kiên quyết không để cho địch bắt chồng con của mình làm bia đỡ đạn cho chúng

Sau thất bại Điện Biên Phủ, thực dân Pháp chủ trương rút lui khỏi một số tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ như: Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam Dựa vào kế hoạch rút chạy của quân đội xâm lược Pháp, bọn tư bản chủ nhà

máy Sợi Nam Định cũng bí mật rút theo Từ đầu tháng 6 - 1954, chúng chỉ tiến hành sản xuất cầm chừng Ngày 20 - 6 - 1954, chúng tuyên bố sa thải thợ, đóng của nhà máy nêu lý do là thiếu nguyên vật liệu và chỉ giữ lại một số công nhân cơ khí dé thực hiện âm mưu tháo dỡ những máy móc, thiết bị quan trọng mang di

1.3.2 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

Trang 31

Ngày 3 - 3 - 1964, Thường vụ Đảng ủy đã đề ra kế hoạch “đwy trì sản xuất và phòng thủ, bảo vệ nhà máy” Từ đó cho tới khi giặc Mỹ “leo thang” đánh phá thành phố Nam Định ngày 28 - 6 - 1965, tất cả các cuộc họp của ban thường vụ Đảng ủy, cũng như trong nghị quyết Ban chấp hành và Đại hội Đảng bộ nhà máy, đều thảo luận và đề ra nhiều chủ trương, biện pháp cụ thê

đi đôi với sản xuất phải phòng chống địch, đặc biệt kế hoạch phòng thủ và

bảo vệ nhà máy càng được bồ sung tỉ mỉ, hoàn chỉnh hơn

Đúng như nhận định của ta, từ tháng 6 — 1965, thành phố Nam Định,

trong đó nhà máy Liên hợp dệt đã trở thành một trong những trọng điểm đánh phá của không quân Mỹ.Vào 9 giờ ngày 28 - 6 - 1965, máy bay Mỹ bất ngờ

xuất hiện phóng hai quả tên lửa xuống thành phố Nam Định Tiếp đó, 12 giờ

30 phút ngày 2 - 7 — 1965, không quân Mỹ huy động 20 chiếc máy bay phản lực tới đánh phá thành phố Nam Định và nhà máy Liên hợp dệt Ngay từ lúc

tiếng còi báo động vừa dút, lực lượng tự vệ nhà máy có mặt ở vị trí chiến đấu

Một tốp máy bay giặc xà xuống thấp đề tránh đạn cao xạ của ta, lẻn vào bầu

trời thành phố, lập tức hai khẩu súng máy và nhiều súng bộ binh của lực

lượng tự vệ xưởng Sợi đã tập trung bắn xả vào chúng rất kịp thời Tất cả những trận địa khác của tự vệ nhà máy cũng đều nỗ súng đánh địch giòn giã

Ngày 4 - 7 - 1965, máy bay giặc lại đến bắn phá Công nhân nhà máy

tiếp tục nêu cao tinh than ding cam, bam may san xuất và đánh trả địch quyết

liệt, qua hai trận chiến đấu trên, lực lượng tự vệ nhà máy đã phối hợp cùng

lực lượng quân sự tỉnh bắn rơi 6 máy bay giặc

Càng thất bại, giặc Mỹ càng điên cuồng Liên tiếp trong các ngày 28, 29 tháng 7 và ngày mồng 3, mồng 4 - 8 - 1965, không quân giặc Mỹ đánh phá

dồn dập vào nhà máy Do được chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, nên đã hạn chế

Trang 32

công nhân viên lăn lội với nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, nhưng không

người nào bị thương vong Đó là một thành tích xuất sắc của tồn Đảng bộ, cơng nhân nhà máy được Ban lãnh đạo tỉnh Nam Hà đánh giá cao, ghi nhận những thành tích của cơng nhân dệt

Đêm hôm sau 13 - 9 - 1965, một tốp máy bay giặc lại lẻn đến bầu trời thành phố đánh lén Một đơn vị tự vệ nhà máy kịp thời phát hiện chúng từ xa

và nỗ súng chặn đánh quyết liệt, chúng hoảng hốt trút vội bom rồi tháo chạy Từ cuối tháng 9 - 1965, đế quốc Mỹ ngày càng tập trung, tăng cường mức độ đánh phá các thành phố và mục tiêu quân sự, kinh tế, chính trị hòng chặn đứng sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam Để phù hợp với tình hình chiến sự ngày càng ác liệt, Đảng ủy nhà máy Liên hợp đã quyết định khẩn trương sơ tán, giàn mỏng để duy trì được sản xuất, bảo vệ người và tài sản

Cuối tháng 4 đầu tháng 5 - 1972 quân và dân ta giải phóng hoàn toàn

tỉnh Quảng Trị, đồng thời tiến công địch trên toàn chiến trường miền Nam Kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh của chúng đứng trước nguy cơ sụp đồ hoàn toàn, nhưng để quốc Mỹ vẫn ngoan có thực hiện “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh miền Nam, tăng cường đánh phá ác liệt miền Bắc Nhà máyLiên hợp đệt

Nam Định lại bước vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của giặc Mỹ với nhịp độ khẩn trương hơn, ác liệt hơn

Bị thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, ngày 27 - 1 - 1973, để quốc Mỹ buộc phải ký hiệp định Pari rút hết đội quân xâm lược

Trang 33

1.4 NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1976 - 1985

1.4.1 Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980)

Trong khơng khí phấn khởi thi đua “Tất cả cho sản xuất, tất cả để xây

dựng chủ nghĩa xã hội” của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta Tại Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã được tô chức

Về phía nhà máy cũng có những khó khăn riêng như phần lớn máy móc cũ kỹ chưa được thay thế, năng suất thấp Nhà máy có trên 15000 cán bộ, công nhân viên chức, nữ chiếm trên 70% Bên cạnh số công nhân lâu năm trong nghề có nhiều mặt tốt, nhưng đa phần lại tuổi cao sức yếu, số công nhân mới vào nghề rất trẻ, khỏe hăng hái nhiệt tình nhưng trình độ tay nghề còn non, chưa được thử thách trong đấu tranh cách mạng cũng như trong lao động công nghiệp

Trải qua nhiều khó khăn, những người thợ thành phố Dệt anh hùng đã nêu cao ý chí tự cường, hồn thành vượt mức kế hoạch Năm 1978, nhà máy

đạt giá trị tổng sản lượng: 102 triệu 500 ngàn đồng bằng 106,22% so voi nam 1977: trong đó xuất khâu:7,2 %, sợi toàn bộ đạt: 100,4% so với năm 1977;

nộp ngân sách đạt 104,3% Toàn nhà máy về đích trước thời gian 9 ngày, các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm đều đám bảo, năng suất lao động tăng 5% [2, tr.31-31]

Trong hai năm (1977 - 1978) phong trào “Sáng kiến tiết kiệm” được nhà máy phát động mạnh mẽ Năm đầu phát động phong trào đã có hơn 600 sáng kiến lớn, nhỏ Năm 1978, phong trào phát triển thành phong trào quần chúng, thu hút nhiều người tham gia, có 7750 người đăng ký áp dụng sáng kiến và

phát huy được 1470 sáng kiến, làm lợi cho nhà máy 1 340 880 đồng

Trang 34

có kết quả Trong phong trào thi đua lao động sản xuất đã có 68% số người hoàn thành kế hoạch cá năm trước thời gian 2 tháng đến 9 ngày

Sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ đạo điều hành của cơ quan quản lý trong hai năm 1977 - 1978 đã đạt được thành tựu to lớn và toàn diện, biểu

hiện tỉnh thần cách mạng tiến công và quyết tâm rất cao của tồn thể cán bộ cơng nhân viên chức nhà máy; so với mục tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội

Đảng bộ lần thứ VI, nhà máy đều thực hiện vượt mức Đó là thành tích rất

đáng tự hào Năm 1978, nhà máy là đơn vị tiên tiến của ngành công nghiệp nhẹ Xưởng Nhuộm được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng hai Xưởng Dệt được Nhà nước tặn Huân chương lao động Hạng ba

Lực lượng tự vệ nhà máy quyết tâm thực hiện các Nghị quyết của Đảng

bộ, những mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Biên chế lực lượng đã

phát triển từ 30% đến 71%, tổ chức được kiện tồn, cơng tác huấn luyện đạt

nhiều thành tích Năm 1977 bắn đạt thật đạt yêu cầu 95 - 99% trong đó có 63 - 85% đạt loại giỏi, các đợt hội thao đạt kết quả tốt

Những thành tích đạt được trong giai đoạn này là rất to lớn và toàn diện Sự lãnh đạo của Đảng bộ là nhất quán, có những chủ trương đúng đắn Các cấp ủy và cơ quan quán lý đã vận dụng sáng tạo những chủ trương của Trung ương Đảng, Tỉnh ủy, của Bộ và Liên hợp các xí nghiệp Dệt phù hợp với hoàn

cảnh và thực trạng của nhà máy Đảng ủy đã tạo được sự thống nhất cao từ

tròn Đảng đến các tổ chức toàn thể quần chúng, pháy huy tinh than làm chủ tập thể cùng với tăng cường các mặt quản lý

1.4.2 Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 - 1985)

Năm 1981 - 1982 là những năm có nhiều sự kiện chính trị quan trọng, những năm bản lề của kế hoạch 5 năm lần thứ 3, đồng thời cũng là thời gian

Trang 35

Năm 1981, nha may được Hội đồng Chính phủ ưu tiên cung cấp điện, than cho yêu cầu sản xuất, nhưng kế hoạch Nhà nước giao cho nhà máy lại cao hơn năm 1980 và năm 1982 cao hơn năm 1981

Bước vào thực hiện kế hoạch năm 1981, khó khăn lớn nhất của nhà máy trong sản xuất là vật tư nguyên liệu không được cung cấp đủ Năm 1982, điện lực được cung cấp khá hơn song sợi bông của Liên Xô chất lượng không đảm bảo nên ảnh hưởng đến sản xuất, năng suất lao động thấp, đời sống của công

nhân viên chức gặp nhiều khó khăn

Từ những khó khăn trên, Đảng bộ nhà máy đã đề ra chủ trương, biện pháp khắc phục Bằng những phương pháp cụ thể với tỉnh thần làm chủ tập thể, tự lực tự cường cán bộ, công nhân viên chức nhà máy đã phấn đấu hoàn

thành kế hoạch năm 1981: giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện đạt 101,8%, sợi toàn bộ đạt 100,2%, sợi bán ra 101%, sợi xuất khẩu và phục vụ xuất khẩu

đạt 91%, vải thành phẩm đạt 102,8%, chăn các loại đạt 100,2% Gía trị tổng

sản lượng sản xuất phu dat 111,4% [2, tr.82]

Năm 1982, giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện đạt 101,6%, giá trị xuất

khẩu và phục vụ xuất khâu 110,8%, sợi toàn bộ đạt 88,5%, sợi bán ra đạt 101,6%, vải thành phẩm đạt 100,2%, chăn đạt 103,8%, thu quốc đoanh đạt

100,8% Tống mức đầu tư xây dựng cơ bản đạt 117,9% Năng suất lao động: công nhân sản xuất công nghiệp đạt 110,3% Sản xuất phụ: giá trị sản lượng

hàng hóa thực hiện đạt 127,5% [2, tr.82]

Trong thời kỳ 1983 - 1985, nhà máy cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhiều

lúc hụt mức trầm trọng kéo dài tưởng chừng khơng thê hồn thành kế hoạch, nhưng Đảng bộ đã ra sức khắc phục, tháo gỡ khó khăn duy trì sản xuất, quyết

tâm hoàn thành kế hoạch được giao Gía trị sản lượng hàng hóa thực hiện năm

1983 đạt 103,5%, năm 1984 đạt 100,4%, năm 1985 đạt 103,6% mức kế

Trang 36

hạ máy năm 1983 đạt 101,5%, năm 1984 đạt 99,5%, năm 1985 đạt 102,4%; vải thành phẩm năm 1983 đạt 101,2%, năm 1984 là 100%, năm 1985 đạt

101,6%; chăn thành phâm năm 1983 đạt 100%, năm 1984 đạt 101%, năm 1985 là 106,5% [2, tr.108]

Chất lượng sản phẩm có tiến bộ đã nâng chất lượng vải thành phẩm loại

A từ 62,9% lên 70,76% (1983), sợi khơng cịn ngoại cấp

Mức giảm giá thành hàng hóa so sánh hàng năm giảm từ 0,78% đến 2,41%; các khoản nộp ngân sách như lợi nhuận, thu quốc doanh, khấu hao cơ bản hàng năm đảm bảo nộp 100% đến 127,58%

Đời sống vật chất và tinh thần của công nhân viên chức ngày càng được cải thiện, Đảng bộ còn chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an

toàn nha may, tang cường giáo dục lực lượng tự vệ

* Tiếu kết chương l

Là một nhà máy ra đời sớm cùng với nền công nghiệp Việt Nam, tập trung đông công nhân, quy mô sản xuất ngày càng lớn Tổ chức Đảng được thành lập ngay sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã trưởng thành nhanh

về mọi mặt thực sự là hạt nhân lãnh đạo trong các thời kỳ đấu tranh cách

mạng của đội ngũ công nhân nhà máy

Ngay từ khi mới thành lập chi bộ Đảng dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy

Nam Định đã tổ chức cuộc đấu tranh ngày 25/3/1930 với quy mô lớn giành

thắng lợi vang dội, một trong những cuộc đấu tranh điểm hình của giai cấp công nhân Việt Nam trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng, buộc bọn chủ phải nhượng bộ chấp nhận những yêu cầu của cuộc đấu tranh Ngày 25/3 đã trở thành ngày truyền thống dau tranh cách mạng của công nhân dệt Nam Định và của đội ngũ công nhân trong tỉnh

Trang 37

bậc, đi đầu trong các phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa “Mỗi người làm việc

bằng hai vì miền Nam ruột thịt”

Bước vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà máy đã tham gia cùng với quân và dân trong tỉnh chiến đấu dũng cảm, ngoan cường, bảo vệ quê hương, bảo vệ nhà máy, bắn rơi và bắn cháy nhiều máy bay của giặc Mỹ Tự vệ nhà máy đã trực tiếp bắn rơi máy bay Mỹ bằng pháo 100 ly, bắt sống giặc lái Mỹ, động viên hàng ngàn thanh niên công nhân lên đường nhập ngũ, chiến đấu, góp phần vào cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Trong lĩnh vực sản xuất, Đảng bộ đã lãnh đạo nhà máy vượt qua mọi khó

khăn, duy trì và phát triển sản xuất, điển hình là hai lần giặc Mỹ đánh phá ra

Trang 38

Chương 2

HOAT DONG CUA NHA MAY DET NAM DINH TRONG THOI

KY DOI MOI (1986 - 2011)

2.1 CHU TRUONG DOI MOI CUA NHA MAY DET NAM DINH

2 1 1 Đường lối đối mới của Đảng về công nghiệp dệt

Những diễn biến phức tạp của tình hình trong nước và thế giới, nhất là

khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng trầm trọng đặt ra yêu cầu bức thiết

phải đổi mới đất nước, đó là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh dân tộc và cách mạng nước ta

Với tinh thần tơn trọng sự thật, nhìn thắng vào sự thật, nói rõ sự thật, Đảng ta đã nghiên cứu, phân tích sâu sắc những khuyết điểm sai lầm trong 10 năm xây dựng đất nước thống nhất, trên cơ sở đó Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới với nội dung cốt lõi là: đổi mới cách nghĩ, cách làm (đổi mới tư duy, nhất là tr duy kinh tế, đổi mới phong cách làm việc), đối mới tổ chức và cán bộ nhằm thực hiện quyết tâm chiến lược xóa bỏ

chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa

Đến tháng 6 - 1991, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII được tô chức Đại hội đã đề ra đường lối, cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Nghị quyết Đại hội VII đã chỉ rõ, cần thực hiện nền kinh tế nhiều

thành phần vận động theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước

Tiếp thu tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đại

hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ IV cũng nêu rõ: “Các thành phần kinh

Trang 39

tâm công nghiệp dệt may của cả nước, tạo việc làm cho người lao động,

chuyển mạnh từ gia công sang may xuất khẩu trực tiếp bằng sản phẩm địa phương” [2, tr.130]

Nam 1995, tiép tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhà máy Liên

hợp lần thứ XI, Nghị quyết hội nghị Đại biểu giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ các

cấp ủy toàn Liên hợp đã xác định phương hướng, nhiệm vụ của năm 1995 là:

“Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường giữ vững và phát triển sản xuất, tạo công ăn việc

làm, ổn định và cải thiện một bước đời sống công nhân viên chức, làm tròn

nghĩa vụ đối với Nhà nước, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã

hội ” [7, tr.232] Những chỉ tiêu cụ thế được xác định

Bước vào thực hiện nhiệm vụ và các chỉ tiêu cụ thể nhà máy cịn nhiều

khó khăn gay gắt, thiếu vốn nghiêm trọng, thiếu nguyên vật liệu, thị trường

chưa ổn định, thiết bị cũ cịn nhiều, cơng nghệ lạc hậu, năng suất lao động

thấp Đây là những vấn đề bức xúc đặt ra cần giải quyết Trong quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị được sự tập trung và quan tâm giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Trung ương, Bộ Công nghiệp nhẹ, Thường vụ tỉnh ủy và các ngành từ Trung ương đến địa phương, cấp ủy các cấp đã tập trung cho sản xuất kinh doanh

Ngay từ đầu năm (I1 - 2 - 1995) Phó Thủ tướng Trần Đức Lương cùng

các đồng chí lãnh đạo Bộ Công nghiệp nhẹ, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam và lãnh đạo Tỉnh ủy Nam Hà, đã về thăm và làm việc với lãnh đạo nhà máy

Liên hợp, giúp đỡ nhà máy giải quyết khó khăn, phấn đấu vươn lên hoàn

thành nhiệm vụ

Giai đoạn 1996 - 2000, sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới do

Đảng lãnh đạo, đất nước ta đã có những thay đối sâu sắc Kinh tế, xã hội phát

Trang 40

khẳng định đường lỗi đôi mới đúng đắn của Đảng Những thành tựu đạt được

đã cô vũ mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân quyết tâm phấn đấu nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới và công cuộc xây dựng chủ nghĩ xã hội trên đất

nước ta Với tỉnh thần đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII cũng chỉ rõ sự

nghiệp cách mạng của Đảng ta, nhân dân ta là: phải tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Đối với ngành công nghiệp dệt -may, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhắn mạnh: “Phát triển mạnh công nghiệp, nhất là dệt may, đầu tư hiện đại hóa dây chuyền công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, chuyển dần việc nhập gia công sang mua nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu, coi trọng nâng cao năng lực tiếp thị để mở rộng thị trường, khắc phục sự lạc hậu của ngành phan đấu đến năm 2000 sản xuất 800 triệu mét vải ” [2, tr.252]

Như vậy Đáng, Nhà nước, các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương đều có những đường lối đối mới phù hop để đưa nhà máy đi lên, xứng đáng là con chim đầu đàn trong ngành công nghiệp dệt

2 1 2 Chú trương đối mới của nhà máy dệt Nam Định

Chủ trương đổi mới của nhà máy được thê hiện trong Đại hội lần thứ IX, X, XI của Đảng bộ nhà máy Trong Đại hội lần thứ IX, Ban thường vụ Đảng ủy nhà máy đã đề ra những công tác trọng tâm năm 1986:

- Tiến hành công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên,

công nhân viên thấy rõ được vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của nhiệm vụ sản

Ngày đăng: 03/10/2014, 03:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w