1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam

218 394 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 21 MB

Nội dung

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯƠNG

WWE —

a p58 Js 63

° `

KY YEU

HOAT DONG KHOA HOC, CONG NGHE VA

BAO VE MOI TRUONG TINH QUANG NAM (1997-1999) -

Trang 2

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

LOI NOI DAU

Qua ba năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 và Chương trình hành động của Tỉnh uy j về Khoa học và Công nghệ, hoạt động Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng của tỉnh Quảng Nam đã đạt được những kết quả quan trọng, phát huy vai trò là động lực thúc dây quá trình phái triển Kinh tế - Xã hội

Củng vói củng cố hệ thống tiêm luc và quản lý Khoa học - Công nghệ, hoại động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và bảo vệ mơi (rịng đã được triển khai trên tất cả các lĩnh vực, góp phần làm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả Kinh tế - Xã hội trong các ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp, Xây dựng, Y tế, Giáo dục Hoạt động nghiên cứu Khoa học xã hội va Nhán văn đã xdy dựng luận cứ khoa học trong việc hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương cũng thu được nhiều thành tựu đáng kể

Nhằm phổ biến các kết quả hoạt động Khoa học, Công nghệ và Môi trường

phục vu phat triển Kinh tế - Xã hội, sẵn xuất và đời song, Bảo vệ mơi trưởng góp

phần vào sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của tỉnh, SỐ Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng tô chúc biên tập, xuất bản tập "Kỷ yếu hoạt động Khoa học, Công nghệ và Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam (1997 - 1999)”

Hy vọng rằng, tập Kỷ yếu nảy sé ‘mang lại những thông tin hữu ich cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển Kinh tế - Xã hội - Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Và các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KHCN của tỉnh

Trong quá trình biên soạn, tập Kỷ yếu không tránh khỏi những thiếu sót, Ban biên tập mong nhận được những ý kiến góp ý xây đựng

Ching tôi xin chân thánh cám ơn các cơ quan, đơn vị đã động viên, cộng tác

và hỗ trợ trong việc xuất bản và phát hành tập Kỷ yếu nảy BAN BIÊN TẬP

KY YEU HOAT DONG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM (1997-1999)

Trang 3

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

PHAN |

TONG QUAN KET QUA VA DINH HUONG HOAT DONG KHOA HOC, CONG NGHE

VA BAO VE MOI TRUONG

Trang 4

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

DANG CONG SANG VIET NAM TINH UY QUANG NAM

S6: 05/CTr-TU Tam Kỳ, ngay 6 tháng 6 năm 1997

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

TRIEN KHAi THUC HIEN NGHI QUYET HỘI NGHỊ LẦN THỨ 2 BAN CHẮP HÀNH TW DANG (KHOÁ VIII) "VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC

PHAT TRIEN KHOA HOC, CONG NGHE TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH VÀ NHIỆM VỤ DEN NAM 2000" 6 TINH QUANG NAM

*

Để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH Trung ương Đẳng (Khoa VIII) "Vé định hướng chiến lược Phát triển Khoa học, Công nghệ trong thởi

ky CNH, HDH và nhiệm vụ đến năm 2000",Tỉnh uy Quảng Nam xây dựng Chương

trình hành động nhằm định hướng các mục tiêu, nội dung,giải pháp về Khoa học, Công nghệ và Bảo vệ môi trưởng (KH,CN&BVMT) trên địa bản tỉnh

Căn cứ vào tình hình thực tế của tỉnh,Chương trình hành động đề ra các mục tiêu và định hướng phát triển KH,CN&BVMTT đến năm 2000, tạo tiền để phát triển cho những năm tiếp theo

PHAN |

THỰC TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA TINH

Trong những năm qua, đặt biệt tử khi có Nghị quyết của Bộ Chính trị về " Khoa học và Công nghệ trong sự nghiệp đổi mới" (tháng 3/1991), hoạt động KH-CN đã có những chuyển biến đáng kể 6 hau hết các ngành; công tác nghiên cứu ứng dụng, áp dụng tiến bộ KH-CN đã đóng góp một phần vào sự nghiệp phát triển

KT- XH của tỉnh nhà

Công tác nghiên cứu ứng dụng và áp dụng tiến bộ KH&CN về giống cây trồng, giống gia súc, gia cầm, công tác khuyến nông, lâm, ngư, ap dụng các mơ hình va ky thuật canh tác theo phương thức nông- lâm kết hop ổ các vung sinh thai 6 tinh da tao ra những chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả, tạo nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ; hoạt động khoa học đã tạo lập luận cứ khoa học cho công tác quy hoạch phát triển KT- XH, tình hình các ngành cơng nghiệp, góp phần quan trọng trong các lĩnh vực nâng cao sức khỏe cộng đồng, xây dựng nên văn hóa mới, đẩy mạnh sự nghiệp giáo duc dao tao va giải quyết các vân dé xã hội của tỉnh Tuy nhién, những đóng góp đó chưa làm chuyển dịch lớn về kinh tế, đặc biệt kinh tế ở nông thôn và miền núi; năng suất cây trồng có tầng, nhưng tốc độ tăng trưởng trong nông nghiệp còn thấp hơn mức trung bình của cả nước

Trang 5

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

Là một tỉnh mới tách, nên có khó khăn nhất định về cán bộ KH-CN Chưa tổ - chức thống kê đội ngũ cán bộ của tỉnh Quảng Nam, nhưng về mặt định tính cho thấy cán bộ có trình độ cao đẳng-đại học trở lên đa số làm việc ở lĩnh vực quản lý Nhà nước, Các ngành Y tế, Giáo dục Tỷ lệ cán bộ KH-CN làm Việc trong các ngành kinh tế - kỹ thuat va 6 co sé con thấp Hệ thống các cơ quan KH-CN của tỉnh cịn mồng, hiện chỉ có các cơ quan làm công tác khuyến nông, lâm, ngư Các trạm, Trại thuộc - hệ thống này trong những năm qua chưa được đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật và cán bộ KH-CN, nên đại đa sô đã xuống cấp Hệ thống các phòng thí nghiệm, phân tích chưa được xây dựng Các dơn vị sự nghiệp KH-KT của các ngành chưa được thành

lập đồng bộ

Hiện chỉ có 05 trường Trung học chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Trong đó,03 ˆ trưởng thuộc Trung ương, 02 trưởng thuộc tỉnh, chưa có trường cao đẳng và đại học Các trưởng này đã dao tao cho tỉnh cán bộ có trình độ trung học chủ yêu trong lĩnh vực nông nghiệp, y tế Việc gắn công tác giảng dạy với các hoạt động KH-CN 6 cdc trưởng những năm qua cỏn yếu

Tiểm lực KH-CN của Quảng Nam xét trên bình diện của cả nước có những lợi thế nhất định Người Quảng có mặt ỏ khắp mọi miễn đất nước và cả ổ nước ngồi, trong đó có nhiều nhà KH-CN, đa số họ đều có tâm huyết đối với quê hương Khi chia tách tỉnh, cán bộ có trình độ KH-KT vào Quảng Nam trong hệ thống các cơ quan chiếm đại đa số là cán bộ có trình độ về chuyên môn, trẻ về tuổi đời, có nhiệt huyết xây dựng quê hương Quảng Nam Nếu có những giải pháp và cơ chế mới sẽ - động viên họ đem hết tinh than va nghị lực cống hiến nhiều cho sự nghiệp xây dựng quê hương nói chung và KH-CN nói riêng Tỉnh Quảng Nam có những tiềm năng lon dé dau tu phát triển ở các vùng, đặc biệt vùng đôi, vùng cát ven biển: khai thác, chế các tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt khoáng san: nguồn lao động của tỉnh cũng rất lớn Đó là những thuận lợi để Quảng Nam phát triển

PHAN II

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN KH-CN VA BVMT CUA TINH QUANG NAM DEN NAM 2000

UCÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHOA HOC -CONG NGHE VA BVMT CUA TINH

1 Quán triệt những quan điểm chỉ đạo:

- Đạt quá trình xây dựng phát triển KH-CN của tỉnh nhà gắn với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HDH phải bằng và dựa vào KH-CN, chủ yếu là Ứng dụng những thành tựu và tiến bộ KH-CN

- Trên cơ sở căn cu các mục tiêu phát triển KT- ~XH, chon lua dung cac mục tiêu, nội dung và những giải pháp thích hợp để phát triển KH-CN nhằm giải quyết các

Trang 6

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

vấn để KT-XH đặt ra tử nay đến năm 2000 theo hướng nhằm giải quyết việc làm, phát huy nguồn lao động, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đặc biệt cơ cấu nơng nghiệp và nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo Tính tốn đến khả năng đi tắt áp dụng công nghệ hiện đại trong một số lĩnh vực để tạo tiền để cho việc thực hiện

các mục tiêu CNH - HĐH của tỉnh nhà trong giai đoạn tiếp theo

- Có những chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho KH- CN, phat huy kha nang sáng tạo của quần chúng, “của tập thể các nhà KH-CN, của các ngành, các cập, tạo lập được thị trường, tận dụng nhiều nguồn vốn đầu tư cho KH-CN Thực hiện chính sách đãi ngộ nhân tài, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực để phát triển tiểm lực KH-CN, thực hiện các mục tiêu CNH, HĐH của tỉnh - Tạo các mối liên kết với KH-CN Gắn kết KH-CN không những với sản xuất- kinh doanh, mà còn với các quá trình ra quyết định ở các cấp lãnh đạo Phát triển KH-CN gắn liên với việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trưởng, gắn kết KH-CN với giáo dục đào tạo, KH-CN với KHXH và Nhân văn, phát huy truyền thống văn hóa của con người Quảng Nam trong sự nghiệp CNH, HDH

2.Mục tiêu phát triển KH-CN và BVMT đến năm 2000:

- Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ KH-CN, làm chuyển biến một bước cơ cấu kinh tế, trước hết cơ cấu nông nghiệp và nơng thơn, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghẻo, từng bước nâng cao dân trí và tiểm lực KH-CN của tỉnh để có thể

đẩy mạnh tiếp thu, ứng dụng KH-CN ở giai đoạn 2000 - 2020

- Song song với việc hình thành các khu cơng nghiệp của tỉnh, cần làm tốt các khâu quản lý cơng nghệ, kiểm sốt được cơng nghệ nhập, có chính sách thu hút đầu tư xây dựng các ngành công nghiệp mới, từng bước đổi mới công nghệ trong các

ngành công nghiệp làm ăn có hiệu quả của tỉnh

- Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, gắn bảo vệ môi trưởng với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chú ý công tác bảo vệ môi trưởng đô thị, môi trường ở các cơ

sở sản xuất, các khu công nghiệp của tỉnh

- Đẩy mạnh céng | tac dao tao can b6 KH-CN trong cac don vi thuộc hệ thống Các cơ quan KH-CN của tỉnh và các ngành, tạo điều kiện để phát triển trong các giai đoạn tiếp theo sau năm 2000

- Bước đầu tạo được sự hợp tác KH-CN trong và ngoài nước Tranh thủ được "chất xám” và vật chất-kỹ thuật của các cơ quan, cá nhân để đầu tư cho tiểm lực KH-CN của tỉnh nhà

IU ĐỊNH HƯỚN G NHỮNG NỘI DUNG PHÁT TRIEN KH-CN VA BVMT CUA TINH DEN NAM 2000

Để đạt được những mục tiêu trên đây, cần xây dựng và thực hiện những chương trình KH-CN và BVMT nhằm tăng cưởng tiểm lực KH-CN, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh nhà Trong đó, giai đoạn tử nay đến năm 2000 cần định hướng hoạt động KH-CN và BVMT theo các chương trình sau đây:

Trang 7

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

1 Chương trinh công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp vả

phát triển nông thôn:

Nông nghiệp hiện nay là một ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng Vì vậy, Chương trình cơng nghệ sinh học chủ yêu nhằm mục đích phục vụ phát triển nông nghiệp (bao gồm: nông, lâm nghiệp, thủy sản) theo hướng tăng năng suất, giải phóng sức lao động, làm chuyển dịch cơ cầu kinh tế, tửng bước thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Chương trình tận trung cho việc ứng dụng công nghệ sinh học 6 cac vung sinh thai của tỉnh, được luận chứng đầy đủ về mặt thị trưởng, hiệu quả kinh tế - xã hội Trong đó, tập trung các hướng:

- Xác định, áp dụng các hệ thống ln canh, các mơ hình kinh tế sinh thái kết hợp hợp lý giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, các mơ hình kinh tế vườn (VAC, VACR )

- Dua vào sản xuất các giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, năng suất cao, ổn định và thích ung VỚI các vùng sinh thái của tỉnh Trước hết cần ứng dụng

công nghệ tiên tiến để sản xuất những cây công nghiệp truyền thống (quế, tiêu, mía

đường, dâu tằm, cây công nghiệp ngắn ngày) và những cây công nghiệp mới nhập (như ca-cao ) có khả năng phát triển ở tỉnh Quảng Nam, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Trong đó, cần tập trung nghiên cứu phat tr trién ving nguyén liéu 6 vung đổi gò và vùng cát ven biển của tỉnh

- Ap dung cac công nghệ thâm canh, tăng vụ, phòng chống dịch, sâu bệnh nhằm tăng năng suất cây trồng, con vật ni (phân vì sinh cố định, phân hỗn hợp bón trên lá, phân hữu cơ vi sinh, phân vi lượng, chương trình IBM )

2 Chương trình quản lý và phát triển công nghệ trong các ngành công nghiệp cửa tỉnh

- Khảo sát, đánh giá hiện trạng công nghiệp, công nghệ và định hướng phát triển công nghiệp, công nghệ của tỉnh nhà Trước hết, hình thành và phát triển các khu công nghiệp; công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu; áp dụng công nghệ mới trong các ngành xây dựng, thủy lơi, giao thông, công nghệ làm đường giao thông ở nông thôn

- Ap dụng công nghệ tiên tiến trong một số ngảnh nghề truyền thống của tỉnh (gồm sứ cao cấp, mộc- chạm trổ, tơ lụa, đúc đồng )

- Tăng cưởng cong | tác tổ chức cán bộ, thiết lập mạng lưới chuyên gia, mạng thông tin công nghệ .để thực hiện nhiệm vụ quản lý thiết bị, công nghệ nhập, chất lượng hang hoa va do lưởng trên địa bàn tỉnh Đặc biệt, phải kiểm soát tốt thiết bị, công nghệ nhập trong các khâu tử lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật, thẩm định công nghệ, nhập công nghệ, sử dụng và nâng cấp công nghệ nhập

3 Chương trinh công nghệ thông tin :

Từ nay đến năm 2000 chủ yếu tập trung xây dựng các Dự án áp dụng công nghệ thông tin theo các hướng :

Trang 8

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

- Công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý Nhà nước và tác nghiệp Trong đó, ưu tiên trước hết hệ thông thông tin phục vụ điều hành, quản lý Nhà nước của UBND tỉnh, hệ thống thông tin tác nghiệp VỆ qui hoạch, kế hoạch hóa KT-XH, quản lý tài chính- ngân sách Nhà nước, quản lý đất đai, quản lý nhân sự

- Thiết lập các hệ thống thông tin kinh tế-xã hội , thông tin khoa học, công nghệ, ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng hệ thống thông tin quản lý tải nguyên và môi trưởng phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Nam

- Các Dự án về đảo tạo, tăng cưởng một bước về năng lực CNTT của tỉnh Trong đó, tập trung đảo tạo cán bộ quản lý các hệ thống thông tin, đào tạo người sử dụng; hình thành Trung tâm công nghệ thông tin của tỉnh

- Phổ biến ứng dụng các phan mém quan ly trong cac nganh san xuat, dich vu Chú ý ứng dụng các kỹ thuật điều khiển bằng máy tính, thiết kế có hỗ trợ bằng! máy tính (CAD)

4 Chương trình KH-CN phục vụ phát triển thương mại - du lịch:

- Điều tra tiểm năng, quy hoạch phát triển ngành thương mại và du lịch của tỉnh - Nghiên cứu các vấn để tạo lập thị trưởng trên địa bản tỉnh, tổ chức hệ thống lưu thơng hàng hóa của các thành phần kinh tế trên các vùng của tỉnh (chú ý vùng nông thôn, miền núi, hải đảo)

- Ung dụng CNTT tổ chức hệ thống thông tin thương mại, thị trưởng, du lịch, nối mạng thông tin thương mại VINANET, cac hé thống thông tin trên đĩa CD-ROM, xây dựng các cơ sở dữ liệu để lập các dự án đầu tư và kêu gọi đầu tư

- Nghiên cứu đầu tư phát triển nguồn hàng xuất khẩu và thị trường nhập khẩu

5 Chương trinh sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường

Với đặc thù của tỉnh Quảng Nam cần phải đặt vấn để bảo vệ, sử dụng hợp ly tai nguyên gắn với việc bảo vệ môi trưởng Trước hết cần phải đánh g1á đúng thực trạng và định ra quy trình, cơ chế tốt hơn để quản lý tài nguyên của tỉnh Nội dung của chương trình nảy gồm:

- Quy hoạch, quản lý sử đụng tốt các nguồn tải nguyên: tải nguyên dat, tai nguyén khoang sản, tai nguyén nudc, thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng và biển :

+ Quy hoạch sử dụng đất và giao quyền sử dụng đất đúng mục đích theo quy hoạch, tuyên truyền, phổ biến để mọi người nghiêm chỉnh chấp hành luật đất đai và biện pháp cơ bản để quản lý nguồn tài nguyên đất

+ Quảng Nam là một tỉnh có nhiều khống sản có ích, đặt biệt là khoáng sản kim loại quy như vàng, thiếc; khoáng sản xây dựng (đá granit, cát, sạn, sói, đá phiến); nguyên liệu xi măng (đá vôi, sét, puzoland); nguyên liệu sứ gốm (sét, caolin, Fenspat, Quatzit thứ sinh); nguyên liệu kỹ thuật (graphit, tan, Atbet, sét hấp thụ); khoáng sản nhiên liệu (than đá, than bùn); nguyên liệu phân bón (Secpentinit, sét véi- magne, than bun); nguyên liệu thủy tỉnh, nước khống nóng Trên cơ SỞ tài liệu điều tra cơ bản đã có, cần thực hiện việc quy hoạch, phân vùng kinh tế địa chất,

Trang 9

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

lập kế hoạch khai thác và quản lý tốt hơn các mỏ và điểm khoáng sản của tỉnh theo luật khoáng sản đã được ban hành

+ Đánh giá tổng hợp tài nguyên nước ( kể cả nước ngắm), lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng tải nguyên nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nông, công nghiệp; để xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước, đặc biệt là nguồn nước của hồ Phú Ninh

+ Thực hiện các biện pháp quản lý , bảo vệ tài nguyên rung, rung phong hd, đồng thởi xây dựng và quản lý thực hiện các dự án trồng rừng và chăm sóc rừng trồng để hạn chế thối hóa, rửa trơi đất, tăng độ che phủ; bảo tổn và phát triển sự đa dạng sinh học, bảo tổn nguồn gen của rừng Quảng Nam, nơi có nhiều cây gỗ bản địa và cây dược liệu, động vật rừng quý, hiếm

+ Thực hiện các biện pháp quản ly và tuyên truyền cho nhân dân nhằm ngăn chặn tình trạng đánh bắt bằng các phương pháp hủy diệt hàng loạt tài nguyên sinh vật biển, đặc biệt vùng biển ven bo; tang nang luc danh bat hải sản xa bờ; bảo vệ các ám tiêu san hô; bảo vệ và phát triển các loài hải sản quý của tỉnh như tôm hủm, yến sảo v.v theo Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản và Luật bảo vệ môi trường

+ Đánh giá hiện trạng vung dat ngập, mặn ở vùng ven biển của tỉnh Trên cơ sở đó quy hoạch, lập kế hoạch giao quyền sử dụng gan với việc xây dựng các mô hình ngư, nơng, lâm kết hỢp 4 6 vung ngập mặn bằng việc áp dụng các tiến bộ KH-CN trong nuôi trồng tao ra san phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất khẩu

- Thực hiện quản lý tốt môi trường các khu công nghiệp, khu dân cư

+ Đối với các khu công nghiệp cần thực hiện tốt công tác quy hoạch, đánh giá tác động môi trưởng tổng thể của từng khu; tổ chức thẩm định công nghệ và các giải pháp bảo vệ môi trưởng ‹ của từng dự án đầu tư vào các khu công nghiệp Việc xử lý nước thải và khói thải của các khu công nghiệp phải được quan tâm giám sát, kiểm tra, thanh tra thưởng xuyên về bảo vệ môi trưởng

+ Thị xã Tam Kỷ, Hội An và hệ thống đô thị của tỉnh cần được quy hoạch, lập kế hoạch và đầu tư xây dựng theo nguyên tắc "xanh, sạch, thoáng" Tổ chức đảo tạo, nâng cao trình độ quản lý đô thị và môi trưởng; làm tốt quy hoạch hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý chất thai rắn, nghiên cứu cây xanh đô thị, song song với quá trình hình thành và phát triển đô thị

- Xây đựng quy chế phối hợp liên ngành trong các khâu, các lĩnh vực quản lý môi trưởng trên địa bàn tỉnh nhằm: nâng cao trách nhiệm của các ngành, cơ quan đối với lĩnh vực mình chịu trách nhiệm, tránh sự chồng chéo giữa các ngành với nhau trong cong tac quan ly BVMT

- Tang cuong công tác thông tin, tuyên truyền BVMT: Các phương tiện thông tin đại chúng cần bố trí một số lượng, thời lượng nhất định cho công tác thông tin, tuyên truyền BVMT, kết hợp với các hình thức thông tin, cổ động khác về bảo vệ môi trưởng để nâng cao nhận thức BVMT của cộng đồng Tham gia vào hệ thống

Trang 10

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

thông tin môi trường của Quốc gia và Quốc tế

6 Chương trình bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng :

Song song với công tác đầu tư nâng cấp và xây dựng hệ thống các Bệnh viện cấp tỉnh và khu vực, hoạt động KH-CN của ngành y tế tử nay đến năm 2000 tập trung vào việc bảo vệ vả nâng cao sức khỏe công đồng với các nội dung sau:

- Nghiên cứu quy hoạch hệ thống mạng lưới y té huyén, xã, đặc biệt y tế ở vùng nông thôn, miễn núi để có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo và bố trí cán bộ chuyên môn cho hệ thống

- Các biện pháp chiến lược để nâng cao sức khỏe của nhân dân trên cơ sở thực hiện tốt công tác phòng bệnh, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh để ngăn ngửa, khống chế và thanh toán một số bệnh dịch, bệnh xã hội có tính cấp bách trên địa bàn tỉnh Trong đó, chú ý các bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết, dịch tả, bệnh phong, bướu cổ, suy dinh dưỡng, các bệnh răng miệng, giun sán ở trẻ em, lây nhiễm HIV-AIDS, bệnh nghề nghiệp

- Nghiên cứu những di hại của chất độc trong chiến tranh, ảnh hưởng của những hóa chất độc hại dùng trong công nghiệp, công nghiệp đến con người, nghiên cứu để xuất các biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm

- Điểu tra, nghiên cứu một số chỉ số sức khỏe của bả mẹ và trẻ em của tỉnh

- Nghiên cứu nuôi trồng, phát triển và chế biến các cây được liệu quý hiếm ở địa phương, đặc biệt là cây sâm K5, cây bạc hả

7 Chương trình khoa học xã hội (bao gầm khoa học về quần lý) vả nhân

văn :

Nội dung của chương trình KHXH và Nhân văn theo các hướng: - Quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh

- Nghiên cứu để xuất cơ chế vận dụng chính sách nhằm phát triển các tiểm năng du lịch; cơ chế chính sách thu hút đầu tư trong và ngoài nước

- Nghiên cứu các đỏn bẩy kinh tế nhằm tạo lập thị trường cạnh tranh lành mạnh về kinh tế cũng như thị trường KHCN của tỉnh nhằm thu hút chất xám

- Thực hiện các đề tài điều tra xã hội học, tạo lập các dự báo phát triển có căn cứ khoa học phục vụ quá trình ra quyết định của lãnh đạo tỉnh, ngành và địa phương

- Nghiên cứu bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc(văn hóa vật chất và văn hóa tỉnh thần, văn hóa làng - xã) của người xứ Quảng trong quá trình CNH, HDH

- Các vấn để phát huy dân chủ theo phương châm " Dân biết, dân bàn, dân

làm, dân kiểm tra" trong thời ky mdi

Trang 11

OTT

Ks Ẽ

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

PHẰN III

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG

PHÁT TRIEN KH-CN VÀ BVMT CỦA TỈNH

1 Nâng cao nhận thức về vai trò của KHCN

Bằng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về vai trỏ,

chức năng của KHCN đối với sự nghiệp chung của đất nước, của tỉnh nhà trong quá

trình xây dựng và phát triển KTXH, thực hiện CNH, HĐH; biên nhận thức đó thành những Chương trình hành động cụ thể tử khâu quyết định các định hướng phát triển, quy hoạch đến quyết định các dự án đầu tư trong tất cả các cập, các ngành, các thành phân kinh tê, tạo nên phong trào hành động của quần chúng tiến quân vào KH,CN

va BVMT

Báo, Đài Phát Thanh và Truyền hình tỉnh, các ấn phẩm thông tin của các ngành cân dành số lượng và thời lượng thích đáng để thông tin phổ biển các chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như các thành tựu KHCN và BVMT cho nhân dân trong

tỉnh

2 Đa dạng hóa các nguồn vốn để đầu tư cho KHCN

Trong khi nguồn vốn ngân sách đầu tư cho KHCN có han (khoảng 0,5% tổng chi ngân sách hàng năm của tỉnh), cần có chính sách huy động các nguồn vốn khác ? `

dé dau tu cho hoạt động KHCN như :

- Gắn kết các chương trình KHCN và BVMT với các Chương trình phát triển KT-XH khác để có thể hỗ trợ nguồn vốn nhằm đạt được mục tiêu chung và mục tiêu

của các chương trình

- Trích tử các nguồn kinh phí su nghiệp của các ngành, có thể tử nguồn tiết kiệm

` w we ˆ ` nw a A

` ax

hang năm dé lai 3% cho ngành để đầu tư cho hoạt động KHCN và trang thiết bị

- Khuyến khích cơ sở trích tử quỹ phát triển sản xuất để đầu tư cho hoạt động 2 2 Ẩ N ne Be ow A 2k ⁄ ‘ A

KHCN 6 co so Vén dau tu déi mdi céng nghé chi yêu do các đơn vị SX-KD đầu tư, vôn ngân sách sẽ hỗ trợ trong các dự án chuyển giao công nghệ quan trọng

- Dành một phần vốn XDCB để đầu tư cho các Trung tâm KHCN để nhanh

chóng hình thành hệ thống các cơ quan KHCN của tỉnh nhằm tập hợp, thu hút chất xám

~ Nghiên cứu xây dựng các Dự án KH-CN để xin đầu tư bằng nguồn vốn ngoài

nước

- Nghiên cứu tăng dẫn tỷ lệ đầu tư cho sự nghiệp KH-CN từ ngân sách chỉ hàng năm để có thể tổ chức thực hiện được các chương trình trọng điểm của tỉnh

và đầu tử vào những lĩnh vực trọng điểm, có hiệu quả

Trang 12

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MOI TRUONG QUANG NAM

3 Xây dựng các thể chế khuyến khích các hoạt động KH-CN

Hoạt động KH-CN là nhiệm vụ của các cấp, các ngành, của mọi thành phần kinh tế nhằm mục dich không những tạo lập năng lực nội sinh về KH-CN của tỉnh nhà, mà còn giải quyết các mục tiêu KT- XH của các ngành, địa phương, cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh lành mạnh về chất lượng, hạ giá thành sản phẩm hàng hóa, trên cơ sở đẩy mạnh áp dụng các thành tựu KH-CN

Vai trò của Nhà nước cấp tỉnh là xây dựng các định hướng lớn và cụ thể hóa

được các giải pháp, chính sách địn bẩy kinh tế theo cơ chế thị trường để hướng các thành phần kinh tế thực hiện được các mục tiêu theo các định hướng phát triển KT-XH và KH-CN đã hoạch định

Việc thể chế tạo lập được thị trường cho hoạt động KH-CN ở tỉnh là rất cần thiết

nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế thu hút chất xám về cơ sở sản xuất để

thực hiện các mục tiêu CNH,HĐH của mình Trong đó, cần nghiên cứu các thể chế về miễn giảm thuế một số năm đối với các doanh nghiệp có đầu tư hoạt động KH-CN, đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoá, tạo ra hàng hoa mdi, kiểu dáng mới, sản phẩm xuất khẩu; nghiên cứu lập quy ÿ hoặc tín dụng có lãi xuất thấp cho vay trong việc nghiên cứu, triển khai KHCN, sản xuất thử - thử nghiệm công nghệ mới, sản phẩm mới

4 Xây dựng và thực hiện chính sách dao tạo, bồi dưỡng, phát triển tiềm lực KH-CN, thu hút những người có đức có tải để xây dựng quê hương Quảng Nam Phải coi đây vừa là mục tiêu, vừa là biện pháp và động lực chính để thực hiện

các mục tiêu phát triển KHCN và BVMT và KT-XH của tỉnh trong thời kỳ CNH,

HĐH Cần tổ chức điều tra, đánh giá tiềm lực KH-CN của tỉnh, bao gồm cơ sở vật chất-kỹ thuật, đội ngũ cán bộ KH-CN về số lượng và chất lượng, yêu cầu phát triển đội ngũ .Từ đó, xây dựng kế hoạch củng cố và phát triển đội ngũ cán bộ KH-CN lẫn hệ thống các cơ quan KH-CN của tỉnh, các ngành và cơ sở sẵn xuất theo các định hướng sau:

- Xây dựng chính sách, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng \ và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ KH-CN có trình độ Đại học, sau Đại học ở tất cả các ngành Trước mắt từ nay đến năm 2000 cần có kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ KH-CN để đảm nhận được các cơng trình KH-CN trọng yếu và các nhiệm vụ tại các Trung tâm

KH-CN của tỉnh

- Quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống các cơ quan KH-CN của tỉnh: Thành lập một số Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ thuộc các lĩnh vực ưu tiên như công nghệ sinh học, năng lượng mới, công nghệ môi trưởng, công nghệ thông tin, một số phòng phan tich, thi nghiém về cơ, lý, hóa, mơi trường Củng cố hệ thống các cơ quan KH-CN của các ngành, trước hết là các ngành nông nghiệp và PTNT, thuỷ sản theo hướng kiện toàn hệ thống các cơ quan làm công tác khuyến nông, lâm, ngư nghiệp thành các Trung tâm KHCN của ngành, kiện toàn các cơ quan sự nghiệp của các ngành y tế, văn hóa, giáo dục, giao thông, - xây dựng

Trang 13

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

-Khuyến khích các thành phần kinh tế va tu nhân thuộc sự quản lý về chuyên

môn của các ngảnh, các Hội KH-KT chuyên ngành, thành lập các cơ quan KHCN theo quy định tại Nghị định 35 của Chính phủ

-Phát huy vai trò tập hợp đội ngũ cán bộ KHCN của các Hội KH-KT chuyên

ngành và vai trò tổ chức Liên hiệp các Hội KH-KT tỉnh theo tơn chỉ, mục đích ,nội

dung và phương thức của tổ Hội

"Nghiên cứu xây dựng chính sách thu hút cán bộ KHCN trong và ngoài nước

đên đảm nhận , tham gia các hoạt động KHCN của tỉnh

5 Phát động phong trảo lao động sáng tạo, tổ chức các Hội thi sáng tạo kỹ

thuật trên toàn tỉnh, tổ chức giải thưởng KHCN của tỉnh :

-Theo quy chế liên tịch giữa Bộ KHCN &MT, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Sở KHCN &MT phối hợp với LĐLĐ tỉnh,

Tỉnh Đồn TNCS Hồ Chí Minh, thưởng trực Hội đồng thi đua khen thưởng tỉnh, các

tổ chức Hội, các ngành, địa phương tổ chức phát động phong trào thi đua lao động sáng tạo rộng khắp trên địa ban tỉnh Hàng năm sẽ tổ chức Hội thi sáng tạo kỹ thuật

theo các chủ đề chung của Quốc gia và chủ đẻ riêng theo các mục tiêu của tỉnh với những giải thưởng sáng tạo kỹ thuật

"Nghiên cứu thảnh lập giải thưởng cấp tỉnh để trao cho cá nhân, tập thể có

những cơng trình nghiên cứu KHCN hoặc có những đóng góp xứng đáng cho hoạt

động KHCN và BVMT của tỉnh Giải thưởng được trao 5 năm 2 lần

6 Tăng cường năng lực Quần lý Nhà nước về KHCN và BVMT

~Tăng cưởng, hoàn thiện tổ chức bộ máy , nhân sự vả cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ quan Quản lý Nhà nước về KHCN &MT của Tỉnh nhằm tổ chức, quản lý được các nhiệm vụ dé ra Chu ý dau tư cho các khâu quản lý Công nghệ-Môi trưởng, Quản

lý do lưởng-Chất lượng hàng hóa , hệ thông thông tin KHCN trong các khâu đào tao, boi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và trang thiết bị

-Tổ chức các hình thức bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực Quản lý nhà nước

về KHCN và BVMT cho cán bộ của các cơ quan Quản lý Nhà nước các cấp, các

ngành

- Xây dựng quy chế phối hợp theo tỉnh thần cải tiến thủ tục hành chính của các

cơ quan có liên quan trong các khâu Quản lý Khoa học, công nghệ và Môi trưởng,

quản lý đầu tư phát triển của Tỉnh Trước hết là các cơ quan quản lý tổng hợp và quản

lý chuyên ngành

7/Đẩy mạnh hợp tác về KHCN trong va ngoải nước:

-Đẩy mạnh sự hợp tác , tranh thủ sự giúp đố của các Bộ chuyên ngành, các Viện,

Trưởng của Trung ương, các chương trình KHCN và KT-XH câp Nhà nước, các nguồn tài trợ ngoài nước để nâng cao năng lực KHCN của tỉnh nhà và thực hiện các

nội dung KHCN của tỉnh Trước hết cần tranh thủ sự hợp tác của các Viện, Trưởng

của Trung ương đóng trên địa bản Thành phố Đà Nẵng như Đại học Đà Nẵng, Phân viện CTQG Hồ Chí Minh trong các hoạt động KHCN &BVMIT của tỉnh,

Trang 14

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

- Tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ và các cơ quan Trung ương để thành lập

trưởng cao đẳng sư phạm Quảng Nam, nghiên cứu thành lập trường đại học,

củng cố mở rộng hệ thống các Trường THCN, dạy nghề trên địa bàn tỉnh

PHAN IV

TO CHUC THUC HIEN

1 Tăng cưởng sự lãnh đạo cửa Đảng đối với KHCN và BVMT

Để chương trình hành động của Tỉnh Ủy thực hiện Nghị quyết Trung ương

2 có kết quả, các cấp ủy Đảng trong tỉnh phải tổ chức cho Đảng viên và quần

chúng quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp

hành Trung ương Đảng(Khoá VIH), Chương trình hành động của Tỉnh ủy về

KHCN & BVMT một cách sâu rộng trong toàn Đảng bộ, nhân dân, các cấp, các

ngành, cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh; cụ thể hóa bằng chương trình, kế hoạch cụ thể về KHCN & BVMT ở các ngành, địa phương, cơ sở Các cấp ủy

Đảng thường xuyên có kế hoạch kiểm tra , đôn đốc, lãnh đạo và chỉ đạo các hoạt

động KHCN & BVMTT ở các cấp , các ngành

Các cấp ủy Đảng, phải thường xuyên kiểm điểm, đánh giá việc lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Nghị Quyết TW 2 vả chương trình hành động của Tỉnh ủy ở

cấp mình phụ trách Kịp thời biểu dương, động viên, khen thưởng những điển hình tiên tiến, phát hiện những thiếu sót, yếu kém để lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục

Các cấp ủy Đẳng va mỗi Đảng viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về KHCN&BVMT, nắm vững những chủ trương, chính sách của Đảng

và Nhà nước đối với phát triển KHCN &BVMT, làm tốt công tác vận động quần

chúng để thực hiện Nghị Quyết TW2 và Chương trình hành động của Tỉnh ủy

Chú ý công tác phát triển Đảng viên mới có trình độ về KHCN, có phẩm chất,

đạo đức tốt để tăng cường năng lực ,trí tuệ của Đảng ở các cấp,nhất là ở các tổ chức cơ sở Đẳng

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy là cơ quan đầu mối giúp Tỉnh ủy thưởng xuyên

theo đối, kiểm tra, đôn đốc, định kỳ sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện Nghị

Quyết TW2 và Chương trình hành động của Tỉnh ủy, kịp thời báo cáo với

Thường vụ Tỉnh ủy để chỉ đạo

Trang 15

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

2 Các cơ quan chính quyền, cụ thể hóa và tổ chức thực hiện :

Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng, và các Sở, Ban, ngành căn cứ những

định hướng của Chương trình hành động, nghiên cứu tham mưu UBND tỉnh:

-Phê duyệt danh mục và nội dung các chương trình KHCN cấp tỉnh, thành lập Ban chủ nhiệm chương trình và xây dựng nội dung, kê hoạch đề tài của các Chương

trình để “riển khai thực hiện

-Thể chế hóa các biện pháp đảm bảo thực hiện nội dung KHCN & BVMT của

tỉnh

-Thủ trưởng các ngành, địa phương căn cứ những định hướng trong Chương

trình hành động của Tỉnh ủy để xây dựng Chương trình KHCN & BVMT cụ thể của

ngành và địa phương, đề ra những biện pháp phối hợp trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ KHCN &BVMT với nhiệm vụ phát triển KT-XH của ngành, địa phương mình

3 Các tổ chức Chính trị-Xã hội, các đoàn thể quần chúng :

Coi hoạt động KHCN & BVMT là một trong những nội dung quan trọng của các tổ chức Chính trị _Xã hội, các đoàn thể quân chúng Vì vậy, cần tổ chức và thực hiện tốt phong trào quần chúng tiễn vào KHCN và BVMT rộng khắp trên toàn tỉnh,

mang lại những hiệu quả KT-XH thiết thực ở từng cấp, tửng ngành

Mu nhận: _ ‘TM BAN CHAP HANH

-Thudng vu BCT 2 2 ^ °

- VPTrung ương Đảng TINH DANG BO QUANG NAM

-Ban Khoa giáo TW Bí thư

-Bộ KHCN & MT (Đã ký)

- Vụ Địa phương II MAI THUC LAN

- Các Ð/c TUV

-Các Huyện, Thị ủy -Các Đảng ủy trực thuộc

-Các BCS, Đảng đoàn

-Thủ trưởng các Sở,Ban,Ngành, Doan thé

-UBND các Huyện, Thị xã -Sở KHCN & MT

- Lưu VP

—80 Ky yéu hoat dong KHCN&BVMT Quảng Nam (1997-1999)

Trang 16

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

QUANG NAM VOI VIEC THUC HIEN NGHỊ QUYET TRUNG UONG 2 VE KHOA HOC

VA CONG NGHE

KS NGO VAN HUNG

Giám đốc Sở KH,CN&MT tỉnh Quảng Nam

Ngày 6/6/1997, Tỉnh ủy Quảng Nam đã ban hành Chương trình hành động

thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 ( Khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỷ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 ở tỉnh Quảng Nam Qua 2 năm thực hiện, các hoạt động khoa học và công nghệ ở Quảng Nam đã đạt được những thành tích, góp phần thực hiện

các mục tiêu phát triển KT-XH, tiềm lực KH&CN của tỉnh được tăng cường một

bước, hình thành các mơ hình ứng dụng tiến bộ KH&CN, bước đầu rút ra được những bài học trong công tác quản lý các hoạt động KH&CN ở địa phương để tiếp tục vận dụng trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyết của Trung ương và Chương trình hành động của Tỉnh ủy trong thời gian đến

1 Hoạt động KH&CN nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện

đại hố nơng nghiệp và nông thôn ở Quảng Nam là nhiệm vụ ưu tiên hàng

đầu

Theo số liệu thống kê năm 1997, dân số của tỉnh Quảng Nam có gần 1,4 triệu

người, thì gần 1,2 triệu người sống ở các huyện nông thôn và miền núi Riêng dân

số 6 huyện miễn núi của tỉnh có gần 240 ngàn người Nông nghiệp chiếm tỷ trọng

lớn trong cơ cấu kinh tế ( hơn 40% ) Vì vậy, trong phương hướng chiến lược cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa ( CNH, HĐH ) ở tỉnh Quảng Nam không thể không ưu

tiên CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và miền núi Trong những năm qua, việc

thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Quảng Nam đã tiến hành các

hướng sau :

1.1 Phát triển công nghiệp chế biến gắn với việc hình thành các vùng chuyên canh cây trồng nhằm cung cấp nguyên liệu Tỉnh đã quy hoạch hình thành được các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đường, tinh bột sắn, dứa, cây điều,

cây thuốc lá Các hoạt động nghiên cứu thử nghiệm xác định các bộ giống cho

các vùng nguyên liệu, cùng với việc lựa chọn, thẩm định công nghệ của các nhà máy chế biến, công tác bảo vệ môi trưởng, nghiên cứu các chính sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân Trong đó, cần nghiên cứu chính sách trợ giá cho vùng nguyên liệu để bình ổn giá cả khi có biến động, để tránh thiệt thỏi cho nông dân,

Trang 17

SG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

khiến cho họ phải chặt phá nguyên liệu Mặt khác, đối với quản lý vi mô của các nhà máy phải có những giải pháp nhằm hạ giá thành, tăng chất lượng, tìm thị

trưởng ổn định

1.2 Nghiên cứu áp dụng các tiến bộ KH&CN nhằm phục vụ sẵn xuất nông nghiệp, lam chuyển dịch cơ cấu cáy trồng, vật nuôi ở các vùng sinh thái của tỉnh

Quảng Nam có 3 vùng sinh thái : Vùng núi, đồng bằng trung du và đồng bằng

ven biển Kinh tế nông nghiệp của các hộ gia đình chiếm đại đa số ở các vùng này

Vì vậy, các hoạt động KH&CN nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo

hướng sản xuất hàng hóa được Tỉnh quan tâm chỉ đạo Sở Khoa học, Công nghệ vả Môi trường và các ngành của tỉnh đã tổ chức thực hiện các để tài nghiên cứu và

ứng ung KH&CN có hiệu quả như : Nghiên cứu mô hình cây trồng vùng cát ven biển của tỉnh Nghiên cứu phát triển cây Sâm Ngọc Linh Phát triển giống lúa cạn

cho năng suất cao, các mơ hình chăn ni đại gia súc ( bỏ lai sind, đê bách thảo ) ở

các huyện miền núi của tỉnh Phát triển nuôi tôm ở các mặt nước lợ, đồng thời tiến hành nghiên cứu các quy trình, biện pháp nuôi đạt hiệu quả kinh tế, phỏng bệnh và bảo vệ môi trưởng sinh thái Phát triển các giống gia súc, gia cầm ( lợn lai, gà tam

hoàng, vịt siêu trứng ) Ứng dụng đầu tiên đập cao su ở Việt Nam, khảo nghiệm

phổ biến các giống lúa, các giống cây ăn quả phù hợp với các vùng sinh thái của

tỉnh Vấn dé đặt ra là phải kết hợp tốt công tác nghiên cứu thử nghiệm với công tác khuyến nông -lâm - ngư, công tác thông tin phổ biến, chuyển giao tiến bộ KH&CN cho hộ nông dân Hiện nay, đã có nhiều mơ hình hộ nơng dân làm ăn giỏi bằng việc áp dụng các tiến bộ KH&CN và năng động trong tổ chức sản xuất ở quy

mơ hộ gia đình Vì vậy, công tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn cần được thực hiện

để chỉ đạo nhân rộng các mô hình trong thởi gian đến

1.3 Hỗ trợ ứng dụng các tiến bộ KH&CN nhằm phục vụ sẵn xuất và đời sống của nhân dân ở các vùng nơng thơn khó khăn, vùng núi cua tinh

Song song với việc thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội, các hoạt động KH-CN đã triển khai thực hiện một số để tài, dự án nhằm góp phần phục vụ phát

triển KT-XH ở các vùng khó khăn của tỉnh Song song với việc nghiên cứu phương hướng phát triển ứng dụng cơ điện trong nông nghiệp ở Quảng Nam trong

quá trình CNH, HĐH, đã tổ chức trình diễn các công cụ làm đất, thu hoạch, xây dựng mơ hình chế biến nơng sản tại huyện Duy Xuyên, chuyển giao công cụ tế ngô quay tay đến đồng bào dân tộc vùng núi Hỗ trợ việc ứng dụng điện mặt trời cho vùng núi và vùng hải đảo Triển khai phổ biến ứng dụng hằm khí biogaz tại các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Đại Lộc và tại các thị xã Hội An, Tam Kỷ Thực hiện dự án xây dựng mơ hình áp dụng tiến bộ KH&CN tại 2 xã Bình Minh,

Bình Hải, huyện Thăng Bình Vấn để đặt ra là các dự án KH&CN cần kết hợp,

lồng ghép với các dự án KT-XH của Nhà nước hoặc sự tài trợ của nước ngoài để

Trang 18

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

nâng cao hiệu quả Mặt khác, Nhà nước cần có chính sách đưa nội dung KH&CN

vào các dự án phát triển KT- XH ở vùng sâu, vùng xa Ví dụ, ở các vùng núi cao,

không kéo được điện lưới thì cần xác định việc ứng dụng năng lượng mới ( điện

mặt trời, thủy điện cực nhỏ ) để định hướng cho việc đầu tư phục vụ đồng bào dân tộc miễn núi; có kế hoạch về tài chính đối ứng để đón nhận các dự án tải trợ của các tổ chức phi chính phủ và chính phủ

2 Đẩy mạnh các hoạt động Khoa học xã hội và Nhân văn nhằm phục vụ công tác tham mưu chỉ đạo phát triển kinh tế, xã hội, sự nghiệp văn hoá, giáo dục và phát huy truyền thống văn hóa của đất Quảng Nam

Cùng với việc tổ chức nghiên cứu quy hoạch phát triển, Tỉnh đã chú ý chỉ đạo

nghiên cứu cơ chế, chính sách, biện pháp phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển Kinh tế - Xã hội các vùng của tỉnh Nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy đầu tư để hình thành các khu công nghiệp, các đô thị mới Nghiên cứu các chính sách phát triển nông, nghiệp và nông thôn; phát triển các thành phần kinh tế, đổi mới các mơ hình tổ chức kinh tế hợp tác và hợp tác xã Nghiên cứu phát triển giáo dục miễn núi của tỉnh Những kết quả nghiên cứu đã tham mưu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh kịp thời ban hành các chính sách điều chỉnh KT-XH của tỉnh nhà Ngoài ra, trong thởi gian qua cũng đã tổ chức thực hiện các _ để tài nghiên cứu để bảo tổn và phát triển văn hóa địa phương như : Biên soạn địa

chí, nghiên cứu con người xứ Quảng, lịch sử địa phương, vai trò của thương cảng Hội An trong lịch sử, sưu tầm biên soạn lịch sử nghệ thuật tuổng Quảng Nam

3 Phát triển tiềm lực Khoa hoc & Công nghệ của tỉnh vửa là mục tiêu, vừa là yếu tố quan trọng trước mắt cũng như lâu dải đối với phát triển KT-XH và các hoạt động KH&CN cửa tỉnh

Là một tỉnh mới chia tách, cịn nghèo nàn khơng những về cơ sở vật chất kỹ thuật, các điều kiện để hoạt động KH&CN, mà thiếu đội ngũ đầu đàn trong một số lĩnh vực để triển khai các cơng trình khoa học Vì vậy, Tỉnh ủy chủ trương thực hiện tốt chính sách đảo tạo, bồi dưỡng, thu hút những người có đức có tài để xây dựng quê huơng, đồng thời coi việc thực hiện đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN của tỉnh nhà vừa là mục tiêu, vửa là yếu tố quan trọng trước mắt cũng như lâu dài đối với phát triển KT-XH và các hoạt động KH&CN của tỉnh Qua 2 năm, Tỉnh đã cử cán bộ đi đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, sau đại học, tuyển chọn và bố trí cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ ở các ngành Bước đầu hệ thong các cơ quan KH&CN đã được hình thành tại các ngành kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của tỉnh và được đầu tư trang thiết bị, đào tạo cán bộ để đảm nhận được các nhiệm vụ KH&CN của các ngành, như Y tế, Xây dựng, Công nghiệp, Nông nghiệp & PTNT, Thủy sản, Giao thông vận tải và tại Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng Đồng thời tiến hành điều tra tiểm lực KH&CN, trên cơ sở đó nghiên cứu để xuất các chính sách, biện

Trang 19

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

pháp phát triển tiểm lực KH&CN của tỉnh trong thời kỳ CNH, HĐH

Hệ thống thông tin được phát triển nhanh chóng, khơng những đảm bảo trong

liên lạc, mả cịn ứng dụng nhanh chóng công nghệ thông tin Trong đó, bên cạnh phát triển các trạm nối mạng Internet, Tỉnh đã chỉ đạo tốt việc ứng dụng tin học

trong quản lý Nhà nước Hiện tại, phần lớn các Sở, các huyện, thị đã được nối mạng với Văn phỏng UBND tỉnh và Văn phòng Tỉnh ủy để khai thác, trao đổi

thơng tin Trong đó có hệ thơng tin Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng

4 Thúc đẩy hợp tác trong và ngoài nước để đáp ứng các yêu cầu cửa các hoạt động khoa học & Công nghệ vả tăng cường tiểm lực KH&CN của địa phuơng

Trong điều kiện tiềm lực KH&CN của tỉnh còn hạn chế, Tỉnh ủy chủ trương

đẩy mạnh hợp tác trong và ngoài nước về Khoa hoc & Công nghệ để đáp ứng các yêu cầu các hoạt động và tăng cưởng tiểm lực KH&CN của địa phuơng Trong thời gian 2 năm qua, đã tham gia các hoạt động về hợp tác quốc tế do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường điều phối như Bảo vệ đa dạng sinh học vùng biên giới Việt - Lào, Dự án hỗ trợ kỹ thuật quản lý môi trưởng biển và ven bờ (ADB

5712-REG )

Ngoài ra, Sở KHCN&MT đã đặt quan hệ hợp tác với hơn 20 Viện, Trung tâm khoa học và Trưởng Đại học trong nước và khu vực để triển khai hàng chục đề tài,

các Hội thảo khoa học

3 Tăng cường công tác bảo vệ môi trưởng trong các hoạt động kinh tế

Gắn công tác bảo vệ môi trường với bảo vệ tài nguyên là vấn để bức xúc cũng

như lâu dài đối với sự nghiệp phát triển bền vững

Như đã nói trên, tỉnh Quảng Nam mới được thành lập với đặc thù là một tỉnh

nông nghiệp, công nghiệp đang chiếm một tỷ trọng quá khiêm tốn Nhưng với lợi

thế so sánh so với các tỉnh về tài nguyên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, rửng,

biển, các vùng sinh thái, nằm trong vùng trọng điểm kinh tế miễn nam Trung Bộ

Vi vay, tinh Quang Nam cũng là một tỉnh phát triển theo định hướng phát triển

công nghiệp Bước đầu đã hình thành các khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, Chu Lai - Ky Hà Sự hình thành đơn vị hành chính mới, phát triển cơng nghiệp sẽ đi đôi với đô thị hóa Trong đó, việc xây dựng tỉnh ly Tam Kỳ thành một trung tâm chính trị - văn hóa - KHKT - thương mại, dịch vụ; thị xã Hội An là thành phố du lịch, cùng với đô thị mới sẽ được hình thành chung quanh các khu công

nghiệp mới như đã nêu trên sẽ là những yêu cầu thực tế khách quan

Trang 20

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

đồng thởi công tác tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trưởng ( 34 báo cáo trong 2 năm qua ), thẩm định công nghệ và các giải pháp bảo vệ môi trường của các dự án đầu tư phát triển công nghiệp được thực hiện tốt Thường xuyên tiến hành công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường

Thị xã tỉnh ly Tam Kỷ và các khu đô thị mới được quy hoạch và lập kế hoạch đầu tư xây dựng theo các tiêu chí " xanh, sạch, đẹp" Đối với thị xã Hội An, cùng với việc để nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của thế giới, chính quyển địa phương đã để ra quy chế quản lý, quy hoạch bảo vệ môi trưởng để bảo vệ đô thị cổ, di sản văn hóa theo hướng vừa bảo vệ, tơn tạo di tích văn hóa, vừa phục vụ du lịch trong và ngoài nước Ngoài ra, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với các ngành tổ chức nghiên cứu phát triển cây xanh ở 2 thị xã

Công tác bảo vệ mơi trưởng cịn gắn với bảo vệ tài nguyên của tỉnh, đặc biệt các dạng tài nguyên không tái tạo như khoáng sản, tài nguyên nước, các tài nguyên rừng, biển để đảm bảo cho sự phát triển bển vững của tỉnh nhà cũng được quan tâm Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng đã phối hợp cùng với Sở Thương mại - Du lịch, Sở Cơng nghiệp tham mưu trình UBND tỉnh ban hành các quy chế : Quy chế quản lý hoạt động kinh doanh và bảo vệ môi trường du lịch biển trên địa bàn tỉnh; Quy định về quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh

Qua 2 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 tại một tỉnh mới, vila Xây dựng vừa tổ chức các hoạt động KH&CN có những khó khăn nhất định về tiềm lực KH&CN, nhưng đã đạt được những kết quả bước đầu - Những kết quả đã đạt được thời gian qua sẽ tạo đà để các hoạt động KH&CN của tỉnh nhà phát triển trong những năm đến nhằm góp phần giải quyết các mục tiêu KT-XH của tỉnh

Tì rong thời gian đến hoạt động Khoa học và Công nghệ của tỉnh Quảng Nam tiếp tục thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Trung uong 2 ( Khoa “ về Khoa học và Công nghệ, theo các định hưởng sau day:

1) Đẩy mạnh các hoạt động KH&CN nhằm góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nông thôn, gop phan lam chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, giải quyết Các - vấn để xã hội, tạo thêm việc làm Trong đó, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ KH&CN nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, làm chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở các vùng sinh thái của tỉnh, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ trước, trong và sau thu hoạch nông sản

2) Củng với việc hình thành các khu công nghiệp, việc lựa chọn nhập công nghệ phù hợp, có chính sách thu hút đầu tư các ngành công nghiệp mới, sản phẩm

mới của tỉnh Trong đó, chú ý cơng nghệ chế biến nông- lâm- thủy sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng, nâng cao công nghệ trong các ngành nghề truyền thống của

Trang 21

os

aE

SO KHOA HOC, CONG NGHE VA MOI TRUONG.QUANG NAM

tỉnh Phát triển Công nghệ thông tin

3) Đẩy mạnh các hoạt động Khoa học xã hội và Nhân văn nhằm phục vụ cồng 'ˆ`

tác tham mưu chỉ đạo phát triển Kinh tế - Xã hội, sự nghiệp văn hóa, giáo dục và Ễ

phát huy truyền thống lịch sử - văn hóa của đất Quảng Nam te ị

4) Tăng cưởng công tác quản lý chất lượng hàng hóa Hướng dẫn cho các cơ Ỉ

sở áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc té (ISO 9000 ñ

5) Làm tốt công tác bảo vệ môi trưởng trên địa bàn tỉnh theo tinh thần Chỉ thị Ầ

36 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trưởng trong q trình CNH, HĐH 4

6) Day manh hop tac trong va ngoai nudc dé xây dựng tiểm lực KH&CN cho tỉnh Có chính sách khuyến khích các Viện, Trưởng, Trung tâm KH&CN của Trung ương lập các Chỉ nhánh, Phân viện, các Phỏng thí nghiệm, đào tạo, dịch vụ 3 KH&CN Tranh thủ các Dự án hợp tác quốc tế để đào tạo cán bộ và đầu tư trang ©! thiết bị phục vụ nghiên cứu

Để có thể thực hiện được những định hướng phát triển KH&CN, trong thời :

gian đên tập trung thực biện nhiệm vụ và các giải pháp trọng tâm sau đây :

1) TiẾp tục nâng cao nhận thúc, tư dụy KH&CN ở các cấp, các ngành và mọi 4 nguai

Làm chuyển biến nhận thức, tư duy khoa học trong giai đoạn CNH, HDH là

một đỏi hỏi khách quan Bởi vì, bản thân cuộc cách mạng KH&CN đã và đang đặt i

ra đối với các nhà khoa học phải có một hệ thống tư duy phù hợp, có khả năng đáp

ứng với sự phát triển mạnh mẽ của nó ỏ một trình độ cao về tính sáng tạo, nẵng _ lực xử lý các vấn để một cách linh hoạt và khả năng hợp tác đa ngành với SỰ trợ ì

giúp của các phương tiện máy móc hiện đại Mặt khác, KH&CN với tư cách là một lực lượng sản xuất trực tiếp, nó cịn đặt ra cho mọi người, mọi cấp, mọi ngành '

tử chi đạo, quan lý đến trực tiếp sản xuất phải tiếp thu, làm chủ KH&CN hiệnđạ, -:

nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất và đời sống

abcde

{

Để nâng cao nhận thức, tư duy khoa học, trong thời gian dến, hoạt động |

KH&CN của Tỉnh sẽ thực hiện tổng kết, đánh giá thực tiễn để bổ sung lý luận,

hoạch định các chính sách, kế hoạch phát triển KT-XH Tăng cường phổ biến kiến thức, thông tin các thành tựu KH&CN trong nước và thế giới để nâng cao mặt

bằng kiến thức, tạo khả năng và điều kiện lựa chọn áp dụng tiến bộ KH&CN ở các

cấp, các ngành và trong nhân dân Phát huy vai trỏ của các phương tiện thông tin ị đại chúng đối với công tác thông tin KH&CN Trong hoạt động nghiên cứu 4

KH&CN phải tận dụng được các ưu thé phân ngành, nhưng phải làm tốt khâu tích

hợp đa ngành để mang lại hiệu quả cao Tôn trọng những ý kiến thiểu số, ý kiến

phan biện trong sự thống nhất biện chứng của tư duy khoa học Tăng cưởng đầu tư

thiết bị nghiên cứu, hệ thống thông tin KH&CN là những phương tiện cần thiết

Trang 22

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

cho việc tăng cường nhận thức và tư duy khoa học

2) Tạo lập thị trường KH&CN và cơ chế thúc đây chuyển giao các kết quả

nghiên củu KH&CN vào sản xuất và đời sống

Để chuyển giao các thành quả KHCN vào sản xuất công nghiệp, cần thực hiện các chính sách về kinh tế nhằm tạo lập thị trưởng KH&CN, chuyển giao các kết quả KH&CN vào sản xuất và đời sống Trong đó, cần nghiên cứu và áp dụng một số chính sách sau đây

- Nha nước hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng tiến bộ KHCN từ 25% đến 30% tổng giá trị đầu tư Miễn thuế 2 năm đầu, giảm thuế 50% năm thứ 3 và thu thuế lợi tức tử năm thứ 4 trở đi Thành lập qũy hỗ trợ ứng dụng tiến bộ KH&CN, quỹ tín dụng cho vay lãi suất ưu đãi với thời hạn cho vay theo thời gian sống của công nghệ ( thường tử 5 - 7 năm ) Hiện nay, Nhà nước đã có cơ chế hỗ trợ các dự án sản xuất thử - thử nghiệm với mức thu hồi vốn 80% mức hỗ trợ, nhưng thời gian thu hồi quá ngắn ( 2 năm ), vì vậy chưa thật sự khuyến khích áp dụng tiến bộ KH&CN; Vì trong 2 năm chưa có thể ổn định sản phẩm và tìm được thị trưởng tiêu thụ

- Có chính sách đối với các cơ quan khoa học, các nhà nghiên ‹ cứu được quyền tham gia thành lập các công ty cổ phan Các sáng chế, các kết quả KH&CN được tính thành giá trị để đóng góp vào cổ phần Các Công ty cổ phần dạng này sẽ có tác dụng thúc đẩy nhanh chóng việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu KH&CN vào sản xuất, mặt khác sẽ tạo liên kết bền vững giữa khoa học với sản xuất dạng " Khoa học - Sản xuất " Tức là làm cho khoa học trực tiếp tham gia vào

quá trình sản xuất

- Có chính sách khuyến khích các đơn vị sự nghiệp KH&CN của Nhà nước

hoạt động có thu, tăng cường hợp tác, hợp đồng với cơ sổ sản xuất

- Có chế độ khuyến khích các thành phần kinh tế hình thành và phát triển hệ

thống các tổ chức dịch vu, tu vấn, chuyển giao tiến bộ KH&CN vào sản xuất Hệ thống này chính là cầu nối giữa cơ quan KH&CN với cơ sở sản xuất kinh doanh Hệ thống này hoạt động tốt sẽ đẩy mạnh quan hệ thị trưởng giữa KH&CN với sản xuất, kinh doanh

- Đẩy mạnh hợp tác KH&CN, gắn kết các chương trình, để tài KH&CN của

Nhà nước, của các Viện, Trưởng đại học với các hoạt động KH&CN của Tỉnh, chú

ý Các dé tai nghién cứu ứng dụng cần gắn ngay với cơ sở sản xuất tử giai đoạn

nghiên cứu- triển khai (R- D), tạo điều kiện để chuyển giao công nghệ của Các cơ quan KH&CN đến sản xuất một cách nhanh chóng, thuận lợi theo yêu cầu của thị trường Có cơ chế khuyến khích các dự án đầu tư, hợp tác kinh doanh với nước ngoài ưu tiên cho việc chuyển giao công nghệ thích hợp tử nước ngoài để nâng cao hiệu quả đầu tư trên địa bàn Tỉnh

Trang 23

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

- Xây dựng vả tổ chức thực hiện quy chế đấu thâu, gọi thầu để thực hiện các để tải, dự án KH&CN trong kế hoạch hàng năm của tỉnh Hoản thiện các cơ chế hợp đông nghiên cứu đổi mới công nghệ, thiết bị, tu vấn giữa cơ quan KH&CN với cơ

Sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế trên dia ban tinh

- Xây dựng và thực hiện quy chế khuyến khích chuyển giao các thành tựu KH&CN phục vụ sự nghiệp CNH nông thơn, giải quyết những khó khăn vẻ

KT-XH ở các huyện miễn núi của tinh

3) Tập trung các nguồn lực để xây đựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho hoạt

động KH&CN của tỉnh

Chúng ta đang đứng trước thểm của thế kỷ XXI Vì Vậy, việc xây dựng cơ sở

vật chất - kỹ thuật để phát triển tiềm lực KH&CN của Quốc gia nói chung và mỗi địa phương nói riêng là hết sức cấp bách Vì nó là phương tiện, không những để phát triển tư duy mà cỏn là công cụ giúp đố quá trình sáng tạo về KH&CN của các nhà nghiên cứu

Trong những năm đến, cùng với quá trình củng cố và phát triển hệ thống các cơ quan KH&CN của tỉnh, dành một phần kinh phí xây dựng cơ bản và kinh phí sự

nghiệp KH&CN của tỉnh để mua sắm thiết bị nghiên cứu, thiết bị phân tích, xây dựng một số phỏng thí nghiệm về cơ lý - hóa, mơi trudng, y tế đủ tiêu chuẩn, xây dựng hệ thống thư viện, thông tin có khả năng đáp Ứng các yêu cầu về tra cứu,

cung cấp thông tin cho các hoạt động KH&CN của Tỉnh Hình thành một số Trung tâm KH&CN ứng dụng KH&CN cao như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin

của Tỉnh -

Khuyến khích các dự án đầu tư trong và ngoài nước vào tỉnh kèm theo đầu tư

cho tiểm lực KH&CN như các phịng thí nghiệm, phân tích, thiết kế, chế tạo, đầu

tư phát triển công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Gắn kết hoạt động KH&CN trong các chương trình kinh tế - văn hóa - xã hội

Xây dựng các kho tư liệu và cơ sở dữ liệu về KHCN&MT, phát triển mạng thơng tin máy tính, ứng dụng GIS để phục vụ cho việc khai thác các cơ sở dữ liệu, đẩy mạnh các hình thức thơng tin KH&CN, phổ biến, chuyển giao tiến bộ KH&CN để phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ quản lý Nhà nước

4) Xây dựng các chính sách khuyến khích cán bộ KH&CN sáng tạo, chuyển

giao KH&CN vào sản xuất

Hình thành những tập thể cán bộ KH&CN hoạt động sáng tạo, đủ khả năng

giải quyết các vấn để quan trọng về KH&CN của Tỉnh Dành một tỷ lệ tử 5% đến

10% trong tổng kinh phí chỉ cho các chương trình, để tài KH&CN hàng năm để

chỉ khen thưởng cho những tập thể, cá nhân tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu

thành công

Trang 24

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

Khuyến khích các cơ quan chuyển giao các kết quả nghiên cứu KH&CN cho

cơ sở sản xuất và được hưởng 25%-30% lợi nhuận do áp dụng kết quả KH&CN đem lại trong 2 năm Nếu sau 01 năm tạo ra kết quả KH&CN, cơ quan chủ trì

khơng chuyển giao cho sản xuất, thì cá nhân hoặc tập thể các nhà nghiên cứu tạo

ra được quyển chuyển giao cho cơ sở sản xuất và được hưởng lợi nhuận 25 % - 30% lợi nhuận do áp dụng kết quả KH&CN đem lại trong 2 năm

Làm tốt công tác quản lý Nhà nước về quyển tác giả cơng trình nghiên cứu KH&CN, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích và sở hữu cơng nghiệp để bảo vệ

quyền lợi hợp pháp của các nhà KH&CN có cơng trình nghiên cứu KH&CN, hoặc trong quá trình hoạt động sáng tạo của mình đã có những sáng chế, giải pháp hữu ích và các đối tượng sở hữu công nghiệp khác Nhiều nhà nghiên cứu không muốn chuyển giao các đối tượng này, vì khơng được bảo hộ quyền lợi hợp pháp của họ

Có chính sách khuyến khích cán bộ KH&CN biệt phái về nông thôn, miễn núi của Tỉnh để thực hiện các hoạt đông KH&CN theo yêu cầu của các địa phương cấp Huyện như chế độ ngoài lương và phụ cấp, các cán bộ KH&CN về công tác ở các

Huyện được hưởng chế độ về thuê khoán chuyên môn của các dự án, phụ cấp của

các Huyện, được khen thưởng sau khi kết thúc và hoàn thành tốt nhiệm vụ biệt

phái, được hỗ trợ kinh phí để làm nhà

Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập các đơn vị nghiên cứu KH&CN của mình để thu hút cán bộ KH&CN về công tác, tổ chức các hoạt động KH&CN phục vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp Kinh nghiệm cho thấy, các Viện nghiên cứu của các công ty ở các nước đã thu hút cán bộ KH&CN đến với sản xuất, đã đem lại thành công to lớn trong việc đổi mới

công nghệ, đổi mới mẫu mã hàng năm, đem lại hiệu quả kinh tế

Có chính sách ưu đãi cho cán bộ KH&CN có trình độ sau đại học về công tác

tại Tỉnh Quảng Nam để đảm nhận các cơng trình nghiên cứu, áp dụng KH&CN có

hàm lượng chất xám cao đạt kết quả như chế độ về nhà ở, chế độ về điều kiện làm

_ việc, chế độ về nhà ở và tài chính Hiện ở một số địa phương của nước ta đã có

chính sách thu hút nhân tài về cơng tác Vì vậy, cần nghiên cứu học tập kinh

nghiệm để cụ thể hóa cho việc áp dụng tại tỉnh Quảng Nam

5) Đa dạng hóa các nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN của tỉnh

Kinh nghiệm ở các nước cho thấy, việc đầu tư cho KH&CN chiếm tỷ lệ thích

đáng, thưởng chiếm tử 4% đến 7% GDP hàng năm, hoặc 15-20% trong tổng chỉ ngân sách hàng năm đầu tư cho hoạt động KH&CN Mức chỉ ngân sách cho

KH&CN ở nước ta và tại tỉnh Quảng Nam chưa được 1% tổng chỉ ngân sách hàng

năm Mức chỉ ngân sách cho KH&CN như vậy là quá thấp Trong thời gian đến

ngoài đảm bảo nguồn ngân sách tối thiếu 2% tổng cho ngân sách hàng năm cho

hoạt động KH&CN, cần có chính sách huy động các nguồn vốn khác để đầu tư

Trang 25

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỞNG QUẢNG NAM

cho hoạt động KH&CN Trong đó, quan tâm đến các nguồn vốn sau :

Vốn tử các doanh nghiệp thuộc các thảnh phần kinh tế Để huy động được „

nguồn vốn này, cần phải có chính sách kinh tế để khuyến khích các doanh nghiệp ' bỏ vốn để hợp đồng thực hiện các để tài nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ :Š

sản xuất của cơ sở Được miễn thuế bán các sản phẩm do cơ sở tự đầu tư kinh phi xã

để nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ trong 2 năm và giảm 50% thuế năm ì

thứ 3

Dành một tý lệ kinh phí thuộc các dự án phát triển KT-XH, các dự án xây 4

dựng cơ bản của các cơng trình lớn để đầu tư cho công tác KH&CN phục vụ trực a tiếp cho các dự án đó

Trong phần vốn ngoại tệ để nhập khẩu, cần dành một tỷ lệ thích hợp để nhập

thiết bị, vật tư cho công tác nghiên cứu KH&CN, mua tạp chí, sách báo KH&CN _ nước ngoàải để thường xuyên cập nhật tri thức của thế giới phục vụ cho công tác

nghiên cứu

6) Tăng cưởng sự lãnh dạo của Đảng và quản lý Nhà nước ỏ địa phương đối

với khoa học & công nghệ

Tăng cưởng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước ở địa phương đối với

KH&CN là nhân tố quyết định để phát triển KH&CN về mọi mặt Trong đó, sự lãnh đạo của các cấp, các ngành có vai trị rất lớn nhằm thúc đẩy phát triển

KH&CN

6.]) Tăng cưởng sự lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ

Chúng ta đều biết rằng Nghị quyết Trung ương 2 ( Khoa VIII ) về KH&CN vạch ra đưởng lối phát triển KH&CN ở nước ta trong suốt thởi kỳ CNH, HĐH

Mặt khác, hoạt động KH&CN ở các cấp là một trong những nội dung quan trọng

mà Đảng quan tâm lãnh đạo và ngược lại Đảng lãnh đạo, chỉ đạo cũng cần và dựa

vào các luận cứ khoa học

Trước hết, các cấp uỷ Đảng và mỗi đảng viên phải không ngừng nâng cao

hiểu biết, nhận thức về KH&CN, nắm chắc những mục tiêu phát triển KT-XH và

KH&CN của Tỉnh và các cấp, các ngành để tổ chức, vận động quần chúng thực hiện

Các cấp ủy Đảng cẩn định kỳ đánh giá việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 và Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết để đúc

rút những kinh nghiệm cần thiết, phát triện những mơ hình, những nhân tế mới nhằm để ra các biện pháp để phát huy Đồng thởi thưởng xuyên kiểm tra luận cử

khoa học, trình độ công nghệ, hiệu quả KT-XH của các chủ trương, chính sách, dự

án để chỉ đạo thực hiện đúng hướng

Cấp ủy Đảng cần quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực cho

Trang 26

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

KH&CN, công tác đào tạo, sử dụng cán bộ KH&CN cũng như các chính sách khuyến khích nhằm tập hợp, xây dựng đội ngũ cán bộ KH&CN vững mạnh, đáp

ứng các yêu cầu phát triển KT-XH của Tỉnh

6.2) Tăng cường sự quản lý Nhà nưóc ở địa phương đối với Khoa học & Công nghệ

Sự quản lý Nhà nước về KH&CN trong cơ chế thị trường là một mặt là có chính sách, biện pháp kinh tế nhằm tạo môi trưởng thuận lợi cho hoạt động KH&CN, đảm bảo các lợi ích theo định hướng XHCN là rất quan trọng Vì vậy, trong thời gian đến Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tỉnh cần ban hành những chính sách, những biện pháp nhằm cụ thể hóa đường lối của Đảng tại địa phương nhằm khuyến khích các hoạt động KH&CN, chuyển giao nhanh các kết quả nghiên cứu KH&CN vào sản xuất Đồng thời chỉ đạo tiếp tục đổi mới công tác kế

hoạch hoá KH&CN, làm cho KH&CN gắn với phát triển KT-XH và sản xuất, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn hơn

Chính quyền các cấp cần đẩy mạnh phong trào quần chúng học tập, tiếp thu, ứng dụng và làm chủ tiến bộ KH&CN nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả

Củng cố tăng cường hệ thống các cơ quan quản lý về KH&CN ở các cấp từ Tỉnh đến cơ sd Quan tâm đến công tác quản lý và tổ chức hoạt động KH&CN trên địa bàn cấp Huyện Đồng thời xây dựng quy chế phân cấp quản lý hoạt động

KH&CN ở các ngành, cấp Huyện và cơ sở

Cơ quan quản lý Nhà nước về KH&CN thường xuyên kiểm tra, thanh tra và đánh giá, sơ kết tổng kết các hoạt động KH&CN ở các ngành và địa phương và cơ

sở trong toàn Tỉnh, đảm bảo cho các chế độ, chính sách về KH&CN được thực

hiện tốt trên địa bàn Tỉnh; nhanh chóng chấn chỉnh, khắc phục những tổn tại trong

công tác quản lý nhằm đẩy mạnh các hoạt động KH&CN

Trang 27

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

GẮN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CONG TAC KE HOACH PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI O TINH QUANG NAM

KS TRAN KIM HUNG

Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Nam

Các ngành khoa học ngày càng gắn kết với nhau, tử khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên đến các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ Sự gắn kết thể hiện trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia Hoạt động khoa học công nghệ là một trong những luận cứ khoa học cho việc hoạch định các chủ trương chính sách về phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo điều

kiện ổn định xã hội

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương, một quốc

gia bảo đảm tính bển vững trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện.đại hóa phải dựa

vao khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trưởng Khoa học công nghệ và bảo vệ môi trưởng là bộ phận hữu cơ trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sự gắn kết với sản xuất kinh doanh, văn hóa - xã hội, trong mọi dự án đầu tư phát triển, từ bước tìm hiểu ban đầu đến lựa chọn, đánh giá, thẩm định, nghiệm thu các phương

án công nghệ và bảo vệ môi trưởng

Ngày nay, xu thể tồn cầu hóa về kinh tế, khoa học và công nghệ cũng mang tính tồn cầu, liên kết và hội nhập Muốn hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta phải chú trọng phát triển các ngành cơng nghệ cao, đó là những công nghệ dựa vào những thành tựu mới nhất của khoa học hiện đại như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới giúp chúng ta đi tắt và đón đầu nhanh chóng hiện đại hóa nền kinh tế, đuổi kịp các nước tiên tiến trong khu vực

Song song với việc tiếp thu các ngành công nghệ cao, chúng ta phải chú ý phát triển và hiện đại hóa cơng nghệ truyền thống, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp

góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo môi trưởng thuận lợi cho q trình cơng

nghiệp hóa

Quảng Nam là một tỉnh đất đai có địa hình phức tạp, tử miền núi trung du đến đồng bằng và ven biển, có độ dốc lớn và nhiều sông ngòi chảy xiết Miễn núi chiếm trên 70% diện tích, các đô thị chưa phát triển, sản xuất công nghiệp

Trang 28

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

còn nhỏ bé Sản xuất nông nghiệp cịn manh mún chưa hình thành sản xuất hàng hóa lớn, nếp sống văn hóa vệ sinh mơi trưởng cịn nhiều điều bất cập ảnh hưởng

đến đời sống xã hội

Trong những năm qua, Quảng Nam đã cùng với sự phát triển của cả nước và

khu vực miễn Trung Công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cũng đã gắn liền với hoạt động khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường

Hoạt động khoa học công nghệ và bảo vệ môi trưởng được xem là những căn cứ khoa học cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách vẻ phát triển

kinh tế - xã hội trong chiến lược đến năm 2000, 2005 và 2010 Đặc biệt chú ý

đến năng lực nội sinh trong điều kiện của một tỉnh nông nghiệp, lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật cỏn thiếu, các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, nguồn vốn đâu tư cho phát triển còn nhiều hạn chế Tỉnh đã có cơ chế thu hút đầu tư và chất xám theo quyết định 430, đến nay đã đạt được một số kết quả

- Trong lĩnh vực nông nghiệp đã ứng dụng thử nghiệm và lựa chọn các giống cây trồng mới thích hợp cho từng vùng, như các mơ hình lúa lai Trang

Nông cho các huyện miễn núi để bảo đảm giải quyết lương thực tại chỗ xéa đói

cho đồng bào dân tộc, xây dựng mô hình thâm canh lúa ở các huyện đồng bằng, tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng

- Thu hút các nhà đâu tư phát triển một số nhà máy chế biến và hình thành

các vùng cây công nghiệp giống mới như: cây quế, cây sắn giống cao sản, cây dứa giống mới nâng cao hệ số sử dụng đất để tạo được thị trường tiêu thụ, giải quyết lao động và tăng thu nhập hộ nông dân Trong lâm nghiệp ứng dụng kỹ thuật nhân giống, chăm sóc tái sinh đã nâng độ che phủ tử 39% lên 42%

- Trong chăn nuôi đã xây dựng kế hoạch áp dụng những tiến bộ về chọn lai giống như bò lai sind chiếm 14% tổng đàn bỏ, gà bán công nghiệp, vịt siêu

trúng Nhở đó, trong những năm qua nông nghiệp, nông thôn tỉnh Quảng Nam đạt được những thành tựu đáng kể về sản lượng lương thực, năng suất cây trồng

và vật nuôi giải quyết an toàn lương thực, xóa đói giảm nghèo, góp phần ổn định

kinh tế - xã hội

- Trong sản xuất công nghiệp, ngành khoa học công nghệ và môi trường và

các ngành quản lý kinh tế - kỹ thuật đã phối hợp làm tốt về các thông tin khoa

học kỹ thuật và công nghệ cho các Doanh nghiệp có điểu kiện tiếp cận công nghệ mới nâng cao chất lượng sản phẩm, các dự án đầu tư mới được xem xét kỹ về kỹ thuật thiết bị và công nghệ cũng như thẩm định đánh giá tác động môi trưởng

Trang 29

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

Trong những năm qua, hoạt động khoa học công nghệ vả mơi trưởng đã có

những bước tiến rõ nét và ngày càng gắn kết với các ngành kinh tế và xã hội, tạo

ra những chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, thay đổi cơ cấu cây trồng con vật nuôi, cơ cầu mùa vụ trong nông nghiệp, bảo đảm an toàn lương thực, tăng năng suất lao động xã hội, tạo ra những tiền để quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội trước khi bước vào kỷ nguyên mới

Tuy nhiên, hoạt động khoa học công nghệ và môi trưởng của tỉnh Quảng

Nam còn đặt ra những vấn đề cần giải quyết :

- Đội ngủ cán bộ khoa học công nghệ còn quá mỏng và thiếu những cán bộ khoa học có khả năng vươn lên giải quyết những vấn để khoa học, công nghệ đặt ra trong quá trình phát triển

- Điều kiện cơ sở vật chất cho nghiên cứu, ung dung con nghéo nan, đầu tư ngân sách cho hoạt động khoa học công nghệ và kiểm tra đánh giá tác động mơi trưởng cịn hạn chế Cả vấn để thiếu cán bộ và điều kiện nghiên cứu làm cho năng lực nội sinh gặp nhiều khó khăn trong mơi trưởng "di tắt" "đón đầu" những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, chính đây là những thách thức gay gắt mà chúng ta cần nhận thức rõ để để ra những cơ chế chính sách phù hợp và đúng dắn nhằm kích thích được động lực tạo đà phát triển kinh tế - xã hội địa phươ+g

- Thiếu thông tin về khoa học kỹ thuật mới và công nghệ hiện đại, có nhing

Doanh nghiệp phải tiếp nhận những công nghệ phế thải, những thiết bị tân trang

xem là "cũ họ mới mình" và đi theo những tiêu cực xã hội làm thành gánh nặng cho nên kinh tế kém hiệu quả, mang nặng nợ nắn, tác động xấu đến môi trưởng

- Công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của tửng Doanh nghiệp cơ sở cho đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng chưa gắn

kết chặt chế với hoạt động khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường Chưa xem việc xây dựng kế hoạch đảo tạo đội ngũ cán bộ khoa học có hàm lượng chất xám cao là quan trọng, chưa làm tốt công tác đánh giá tác động môi trưởng của từng dự án đầu tư, chú ý về lợi ích kinh tế trước mắt thưởng lãng quên những tác động xấu đến môi trưởng sinh thái lâu dài nhất là trong công nghiệp chế biến, trong sử dụng hóa chất trong nơng nghiệp

Sự yếu kém về nhận thức đối với hoạt động khoa học công nghệ và bảo vệ môi trưởng, sự thiếu gắn kết với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho tiểm năng kinh tế của tỉnh chưa khai thác một cách có hiệu quả, làm chậm sự phát triển và cũng là nguyên nhân tut

hậu so với bình quân cả nước (theo số liệu thống kê năm 1998)

34 KỦ uếu hoạt động KHCN&BVMT Quảng Nam (1997-1999)

Trang 30

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh sau năm 2000 dén 2010 sau 2020, cơ cấu kinh tế chuyển dẫn theo hướng công nghiệp hóa Là một tỉnh nằm

trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vừa được Đảng và Nhà nước có chủ trương xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai Muốn vậy nhiệm vụ đặt ra cho công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải gắn kết với hoạt động khoa học công

nghệ và bảo vệ môi trưởng để góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng tăng trưởng

kinh tế và ổn định xã hội Trước hết phải quán triệt đường lối chính sách của

Đảng được thể hiện trong Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ, mới có khả năng nắm bắt được xu hướng phát triển khoa học công nghệ của thế giới và trong nước, lựa chọn hướng phát triển phủ hợp và nhanh chóng Gắn hoạt động khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất

kinh doanh và đởi sống xã hội, bảo đảm theo kịp đà phát triển chung với bảo vệ

môi trưởng sinh thái tạo sự phát triển bên vững Khai thác và huy động mọi nguồn lực cho phát triển khoa học và công nghệ, đồng thời mổ rộng hợp tác liên danh khai thác tối đa tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại cùng với cải tiến công nghệ truyền thống

Để đạt được những định hướng nhiệm vụ trên cần phải có những giải pháp

cụ thể sau :

- Phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa,

hiện đại hoá trước hết phải dựa vào khoa học và công nghệ, bằng nguồn năng lực

có trình độ trí tuệ cao, không phải dựa vào bán tài nguyên và sử dụng lao động

giản đơn Do đó phải xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ của tỉnh

trong từng ngành, từng địa phương bảo đảm mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nhanh cơ cấu kinh tế mới theo hướng công nghiệp - nông nghiệp và dịch vụ vào năm 2005

- Chú ý lĩnh vực công nghệ thông tin, tập trung xử lý các dữ liệu cần thiết kịp

thởi phục vụ công tác lãnh đạo quản lý

- Có chiến lược bảo vệ môi trường sinh thái trên cơ sổ đánh giá hiện trạng môi

trưởng và đề ra các giải pháp bảo vệ Nhất là trong quá trình thẩm định dự án công nghiệp, trong phát triển nông nghiệp và nông thôn

- Ngân sách phải đầu tư thích đáng cho công tác khoa học công nghệ và bảo

Vệ môi trưởng

- Xây dựng cơ chế chính sách giáo dục đảo tạo đi đôi với xây dựng thu hút được đội ngũ cán bộ khoa học có hàm lượng trí thức cao, khuyến khích lợi ích đối

với người nghiên cứu, phát minh vả ứng dụng hiệu quả khoa học công nghệ và bảo

vệ môi trưởng

Trang 31

SG KHOA HOC, CONG NGHE VA MOI TRUGNG QUANG NAM

TINH HINH HOAT DONG KHOA HOC CONG NGHE VA MOI TRUONG TRONG NGANH

CONG NGHIEP TINH QUANG NAM

ThS.TRAN PHI HUNG

Phó Giám đốc Sở Công Nghiệp tỉnh Quảng Nam 1 Công nghiệp Quảng Nam sự hình thành và phát triển :

Cùng với sự chia tách tỉnh QNĐN thành hai đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng vào đầu năm 1997, Công nghiệp Quảng Nam cũng đi vào hoạt động tử đó với hành trang hết sức nghẻo

nàn Các cơ sở công nghiệp của Trung ương và của tỉnh có quy mơ vừa và nhỏ

rất ít ỏi mà phần lớn là các hộ cá thể với hoạt động tiểu thủ cơng là chính, thiết

bị va cong nghé lac hau, sản phẩm tiêu thụ ở nội địa, khả năng cạnh tranh yếu

Tổng số các cơ sở sản xuất công, nghiệp trên địa bàn tỉnh là 10.046 cơ sở, trong đó khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,25%) so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (9,62%) Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, số lượng các cơ sở công nghiệp, số lượng lao động ngành công nghiệp chia theo thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh như sau:

Nhà nước | HTX | DN | Hén | Hộ cá| DN TN Ì Hợp | thể | có | vốn nƯớc ngồi

Số cơ sổ sản xuất công| 4 24 13 1] 17 |9.976| 10

nghiép ( don vi)

Cơ cấu giá trị sản xuất| 3,67 | 18,82 | 10,54 | 3,97 | 64,45 | 5,33 11,26 công nghiệp (%) Số lao động ngành công| 586 |3.337| 848 | 531 | 673 |24.365| 406 nghiệp (người) (4 người nước ngoài)

Trang 32

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

Tuy với xuất phát điểm hết sức thấp như vậy, nhưng qua gần 3 năm hoạt

động ngành công nghiệp của tỉnh ta đạt được mức tăng trưởng đáng khích lệ, cụ

thể qua các năm: 1997 tăng trưởng 20,7%, tăng trưởng 17,7% và 6 tháng đầu năm 1999 tăng trưởng 15,09% Tồn ngành Cơng nghiệp Quảng Nam đang tập

trung phấn đấu đến cuối năm 2000- năm cuối cùng của thế kỷ XX- sẽ đứng vào câu lạc bộ 1000 tỷ

2 Hoạt động Khoa học công nghệ trong công nghiệp:

Ngoài sự nghèo nàn về cơ sở sản xuất, trang thiết bị, công nghệ lạc hậu chúng ta cũng nhận thấy rằng tiềm lực KHCN của tỉnh ta cũng hết sức khó khăn

thiếu thốn Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và đặc biệt là thiếu nguồn nhân lực, thiếu cán bộ đầu đàn trong lĩnh vực nghiên cứu KHCN Chính vì vậy, sự đóng góp của hoạt động nghiên cứu KHCN cho phát triển cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế

Gần 3 năm qua, với chức năng quản lý Nhà nước, ngành công nghiệp đã chi > trọng xây dựng, quy hoạch phát triển ngành, xây dựng và thực hiện các để tài

điều tra cơ bản như:

- Xây dựng quy hoạch phát triển Quảng Nam ( tách và bổ sung tử đề tài quy hoạch công nghiệp QNĐÐN )

- Quy hoạch công nghiệp vùng đơng huyện Thăng Bình

- Điều tra dự báo phát triển công nghiệp nông thôn và làng nghề

- Khoanh vùng hoạt động khoáng sản tỉnh Quảng Nam

- Quy hoạch phát triển và cải tạo mạng lưới diện tỉnh Quảng Nam giai đoạn

1998 - 2005 có xét đến 2010

- Một số dự án đầu tư, dự án cơ hội của ngành

Ngoài ra, triển khai một số để tài ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và sinh hoạt của nhân dân vùng núi, vùng xa như: ứng dụng năng

lượng mới - pin điện mặt trời, "Định hướng chiến lược, xác định cơ cấu trang bị

cơ điện nông nghiệp phục vụ sản xuất, chế biến nông sản", ứng dụng đập nước bằng cao su

Ở cấp công ty, chúng ta đã có những đầu tư lớn để thay đổi trang thiết bị và công nghệ vào các ngành: Tuyển rửa cát, sản xuất Fespat, công nghệ lỏ tuy nen, dệt may - giày da, sản xuất nước giải khát, đưởng mía, khí đốt góp phần nâng cao trình độ cơng nghiệp của tỉnh lên một mức đáng kể

Nhìn chung, cho đến nay, ngành công nghiệp tỉnh ta chủ yếu là nhập khẩu

Trang 33

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

trang thiết bị và công nghệ, chưa có sự đồng hóa để phát triển năng lực nội sinh

và sản xuất, chế tạo dây chuyển thiết bị công nghệ đáp ứng cho nhu cầu sự

nghiệp CNH - HDH

3 Các vấn để môi trường: 3.1 Thực trạng:

Như đã nói trên, chúng ta ra ở riêng với vốn công nghiệp nghèo nàn như vậy, nhưng chúng ta được hưởng một giá trị quý báu là môi trưởng còn khá trong sạch, các chức năng của môi trường chưa bị suy thoái nghiêm trọng Tuy nhiên trong những năm gần đây, cùng với sự đầu tư phát triển công nghiệp thì các vấn

để mơi trường cũng bắt đầu nảy sinh Chúng ta có thể xem xét, đánh giá các loại

ô nhiễm do hoạt động công nghiệp gây ra:

- Ô nhiễm nước : Loại ô nhiễm này được gây ra trong quá trình khai thác vàng sa khoáng, vàng gốc trái phép tại các huyện miễn núi như Trà My, Phước

Sơn, Hiệp Đức, Hiên, Nam Giang đã thải ra môi trưởng các chất độc như: cianua ( CN ) thuỷ ngân ( Hg ) do việc dùng hóa chất để tách vàng ra khỏi quặng; ngoải ra, còn làm vẩn đục nguồn nước gây ảnh hưởng trực tiếp đến

người, gia súc, gia cẩm trong khu vực khai thác và ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nguồn nước ở thượng nguồn các sông trong tỉnh

Một nguồn gây ô nhiễm nước nữa là nước thải tử các cơ sở sản xuất và chế biến thực phẩm Đa số các cơ sở chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh đều thải

trực tiếp nước thải ra các sông, hồ, ao mà không qua bất kỳ khâu xử lý nào

Ngay cả nhà máy có cơng nghệ và thiết bị hiện đại như Nhà máy đường Quảng Nam cũng đã mắc phải sai phạm nảy làm ảnh hưởng trực tiếp đến đồng ruộng,

gia cẩm, gia súc và gây ra phản ứng mạnh mẽ trong cộng đồng dân cư trong khu

vực bị ô nhiễm

- Xới lở đất : Hiện tượng này sinh ra cũng do các hoạt động khai thác vàng,

sỏi, sạn, cát, đá xây dựng, đất sét làm ảnh hưởng dòng chảy của các sơng gây

xói lở hai bên bở sông Thu Bồn, Vu Gia, Tam Kỳ đất sản xuất bị thu hẹp - Ô nhiễm bụi, tiếng én: Nguồn ô nhiễm này gây ra chủ yếu do ngành khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt Các loại máy dệt của ta hiện nay vẫn con kha lạc hậu nên gây ra tiếng ổn khi sản xuất Bụi được phát sinh tử những lò

hơi của ngành dệt- nhuộm, lị thủ cơng sẵn xuất vật liệu xây dựng, các mỏ, công trưởng khai thác khống, sản dạng ơ nhiễm này không những gây ảnh hưởng

trực tiếp đến sức khỏe của người lao động trong các cơng ty, xí nghiệp mả cỏn tác động lớn đến môi trưởng và cộng đồng xung quanh

Trang 34

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

- Ric thai : bao gồm các phế thải tử khâu xử lý nguyên liệu, vật tu, bao bi

trong quá trình sản xuất và rác thái sinh hoạt Loại này hiện nay cũng chỉ thu

gom và xử lý như rác thải đô thị mà chưa có những biện pháp nào tích cực hơn

- Ơ nhiễm khơng khí : Gây ra do khói thải từ các lò đốt bằng than, dầu FO Khoi thai tu các lò đốt thải ra ống khói chủ yếu do phát tản ra môi trường xung

quanh Loại ô nhiễm nảy có tính tồn cục hơn là khu vực nên rất khó được nhìn

nhận như các dạng ô nhiễm khác

3.2 Một số các biện pháp đã áp dung :

Trước những thực trạng như trên, UBND tỉnh đã thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra các hoạt động khoáng sản trên địa bàn, kiểm tra tình hình đào đãi vàng và cũng đã có những chỉ thị cụ thể như: Chỉ thị số 20/CT-UB ngày

9/5/1997 "V/v ngăn chặn việc khai thác cát sỏi trái phép tại các sông, suối trên

địa bản tỉnh Quảng Nam" Cơ quan quản lý môi trường của tỉnh cũng đã có những cuộc thanh tra đối với các cơ sổ sản xuất gây ô nhiễm, xử lý phạt vi phạm

hành chính, buộc các cơ sổ bồi thưởng những thiệt hại do họ gây ra và cam kết khắc phục ngay tình trạng gây ô nhiễm và tiến hành lập báo cáo đánh giá tác

động môi trưởng (ĐTM ) để kiểm soát ô nhiễm và làm cơ sở giám sát môi trưởng

Số cơ sở trong ngành công nghiệp đã có ĐTM và bảng đăng ký đạt tiêu

chuẩn môi trường

CÁC MỨC ĐTM | TỔNG SỐ TRONG ĐÓ

CƠ SỞ Quốc doanh | Ngoài QD_| Liên doanh

- ĐTM chỉ tiết 19 11 4 4

- ĐTM sơ bộ 9 7 1 1

Lap bang dang ky tiéu 25 7 17 1

chuẩn môi trưởng

Các biện pháp trên khơng chỉ góp phần tích cực trong bảo vệ mơi trưởng mà

cịn góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của tỉnh

4 Phát triển công nghiệp bên vững - thách thức và cơ hội:

CNH, HĐH đất nước là một chủ trương lớn và hết sức đúng đắn của Đẳng

và Nhà nước ta; tuy nhiên cũng đặt ra cho ngành công nghiệp một thách thức vô cùng lớn khi mà chúng ta cần có sự tăng trưởng nhanh để khỏi tụt hậu nhưng lại

phải tăng trưởng theo chiều hướng phát triển công nghiệp bền vững, có nghĩa là

Trang 35

:_ thực hiện được 3 tiêu chuẩn Sau :

- Bảo vệ được khả năng của hệ sinh thái

a - Sử dụng một cách hiệu quả các tài nguyên vẻ nhận lực, vật chất và năng

È- lượng

- Phân chia công bằng gánh nặng về môi trưởng cũng như sản phẩm của

cơng nghiệp hóa

Chu Lai với một cơ chế thơng thống và các chính sách ưu đãi khá "mềm" về giá Chúng ta đã xây dựng được các KCN Điện Nam - Điện Ngọc, kinh tế mổ

cho thuê mặt bằng, thuế suất, thời hạn miễn giảm thuế nhằm kích thích thu hút

các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước Đồng thời với các chính sách kích thích đầu tư trên chúng ta cũng lại phải có những chính sách, cơng cụ, chương trình để quản lý và kiểm sốt mơi trưởng Như vậy, đòi hỏi các nhà xây dựng chính sách đầu tư cần có sự phối hợp chặt chẽ, ban hành các chính sách đồng bộ,

đảm bảo sự phát triển ban vững

ÔNG ÔN Vi GƯƠNG VÀ a Ee ee eS See ee TP ae

Ề Tử trước tói nay, chúng ta giám sát môi trưởng theo phương thức mệnh lệnh

và kiểm soát truyền thống thể hiện bởi 4 hoạt động: các tiêu chuẩn thải, cấp giấy

phép, giám sát tuân thủ và cưỡng chế thông qua các báo cáo đánh giá tác động

môi trưởng (ĐTM ) của dự án Chúng ta phải thửa nhận rang DTM da đóng góp

tích cực về việc kiểm soát và bảo vệ môi trưởng, đã giúp cho công ty, xí nghiệp

quản lý, đánh giá và cải thiện môi trường và thực hiện các yêu câu về bảo vệ môi trưởng một cách có hiệu quả và kinh tế hơn Tuy nhiên, chúng ta ( kể cả cơ quan

quản lý và doanh nghiệp ) vẫn coi ĐTM như là một tiêu chuẩn pháp lý cho q

trình thơng qua dự án, vì vậy ĐTM đã được coi như là một rào cán phải vượt qua

vì thế tác dụng có phần hạn chế Hơn nữa ĐT M không nên tiến hành trong quá trình thực hiện du dn ma DTM can tién hanh trong qua trinh thiét ké du an va

phải có sự tham gia của các bên liên quan (các nhà chính sách, chủ dự án, cơ

quan quản lý, cộng đồng dân cư trong khu vực dự án ) thì việc giám sát môi

Trang 36

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

trường trong quá trình thực hiện dự án sẽ đồng bộ, chặt chế và thuận lợi hơn

Trước những thách thức lớn về tăng trưởng và phát triển bển vững không

phải chúng ta không có những cơ hội tốt để vượt qua các thách thức đó Chúng ta tiến hành CNH, HĐH sau nên chúng ta có được những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu của các nước đi trước Hơn nữa, ngày nay với sự tiến bộ vượt bậc

của khoa học kỹ thuật trên thế giới đã tạo ra được những công nghệ sản xuất

sạch hơn nghĩa là những công nghệ có khả năng tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu đầu vào và tiết kiệm tối đa nguồn năng lượng dẫn đến giảm thiểu lượng phát

thải do đó giảm đáng kể chỉ phí đầu tư cho việc xử lý cuối đưởng ống

Như vậy, so với các nước CNH trước đây, chúng ta đã có được một số mơ hình đã lựa chọn cho sự phát triển cơng nghiệp nói riêng và nên kinh tế nói

chung một cách bển vững mà không phải trả giá cho các vấn để môi trường do

nó mang lại, đảm bảo cho " Dân giàu, Nước mạnh"

Trang 37

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

MỘT SỐ NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC,

CÔNG NGHỆ VÀ BẢO VỆ MOI TRUONG TRONG NGANH XAY DUNG TINH QUANG NAM

_KS TRUONG VAN LU Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Nam

?

Ủy ban nhân dân tỉnh trong công tác quản lý Nhà nước về xây dựng ngay tử

sau khi chia tách tử tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Ngành phải nhanh chóng

tham gia quy hoạch mới và điều chỉnh quy hoạch xây dựng các đô thị, khu công nghiệp, vùng nông thôn phù hợp với định hướng phát triển trong giai đoạn mới;

làm cơ sở để triển khai việc chuẩn bị và đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tẳng

kỹ thuật -kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, các hoạt động về khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trưởng của ngành luôn gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ chính

trị của ngành

I TĨNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NAM TRONG 3 NĂM QUA

1.Các hoạt động khoa học, công nghệ

N | GANH xây dựng tỉnh Quảng Nam nhận nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo

Yêu cầu công tác chun mơn của ngành địi hỏi phải có lực lượng và phương tiện đủ khả năng gánh vác các công việc tư vấn, thẩm định và quản lý quá trình

đầu tư xây dựng trên địa bản tỉnh diễn ra với nhịp độ cao và không ít phức tạp Cơng tác xây dựng cơ bản gồm các chuyên ngành: công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi ; với đội ngũ cán bộ thuộc nhiều chuyên ngành khoa học kỹ thuật có liên quan với nhau: quy hoạch, kiến trúc, kết cấu cơng trình, điện, nước, vật liệu xây dựng, kinh tế Hội Xây dựng là cơ quan tập trung đội ngũ cán bộ khoa học -

kỹ thuật của ngành Hội Xây dựng tỉnh Quảng Nam được thành lập vào những

ngày đầu khi thành lập tỉnh, đến nay số lượng hội viên đã lên đến trên 150 người

thuộc các cơ quan quản lý Nhà nước và các thành phần kinh tế 6 các địa phương trong tỉnh; đã thực hiện nhiều hoạt động nằm trong tiêu chí của Hội Trong đó, các

hoạt động khoa học rất được Hội chú trọng; nhất là việc phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật mới cho hội viên và được triển khai áp dụng có hiệu quả

Hội Xây dựng cùng với các cơ quan quản lý Nhà nước của ngành đã phối hợp thực

hiện nhiều công tác khoa học, công nghệ và đạt được một số kết quả như:

Trang 38

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

Về tập huấn, đào tạo khoa học : tổ chức Hội thảo về vật liệu chống thấm trong thi công xây dựng (1997), phối hợp với các cơ quan thuộc Bộ Xây dựng tổ chức Khóa tập huấn về qui chuẩn xây dựng và quản lý đô thị cho cán bộ - công chức trong bộ máy quản ly Nhà nước ngành Xây dựng ở tỉnh và các huyện, thị xã trong tỉnh (1998), Lớp tập huấn về xây dựng nhà phòng chống gió bão khu vực miễn Trung và Tây Nguyên (1998), tổ chức tập huấn về các phương pháp tính kết cầu móng cọc xây dựng cơng trình theo phương pháp thi cơng mới (1999) Ngồi

ra, các hội viên của Hội còn tham gia các lớp, chương trình tập huấn hội thảo do

các Bộ, ngành, cơ quan khác triệu tập về nhiều lĩnh vực liên quan

Triển khai các để tài tủng dụng : Năm 1998 Sỏ Xây dựng đã phối hợp với Sỏ

Giáo dục - Đào tạo điều tra, khảo sát và lập, trình UBND tỉnh phê duyệt thiết kế và dự tốn các mẫu lóp học loại I phỏng, 2 phỏng cho các vùng của các huyện miễn

núi và đồng bằng trong tỉnh và đã sao gởi về cho các huyện, thị thực hiện; giảm các khoản tién thiết kế phí, thẩm định và đơn giản được thủ tục, tránh đi lại nhiều lần cho các chủ đầu tư Năm 1999 triển khai khảo sát, đánh giá nhà ở vùng cát của tỉnh và thiết kế mẫu nhà ở vùng cát phịng chống gió bão trong chương trình hỗ trợ kỹ thuật của ngành đối với vùng ven biển của tỉnh

Mặt yếu trong công tác khoa học của ngành là còn thiếu năng lực về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác nghiên

cứu, tư vấn, giám định Day là yêu câu rất cần thiết, có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý xây dựng cơ bản, quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, hàng hố

Các hoạt động cơng nghệ :

Trong giai đoạn hiện nay, khối lượng xây dựng cơ bản lớn, tốc độ thi công nhanh, chất lượng cơng trình u cầu cao hơn Các doanh nghiệp của Quảng Nam

nhận thầu trong tỉnh và cả ngoài tỉnh, trong đó có cả cơng trình đầu tư nước ngồi Nhu cầu đổi mới và nâng cao công nghệ đã trổ nên bức xúc cả trong các khâu khảo

sát, thiết kế và thi công xây lắp, kiểm tra, nghiệm thu , cũng như sản xuất vật liệu xây dựng Đây là những cơ hội và cũng là thách thức cho việc thúc đẩy việc nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ mới trong thi công và sản xuất

Cac co quan quan ly Nhà nước ở tỉnh đã có nhiều cố gắng để quy hoạch các

ngành sản xuất, cũng như giúp cho các doanh nghiệp trong ngành nhanh chóng

được đầu tư công nghệ mới, đổi mới thiết bị thi công xây lắp Ngành xây dựng, tử

năm 1997 đến nay đã hồn thành các cơng tác như điều tra, khảo sát để điều chỉnh Quy hoạch Vật liệu xây dựng khu vực Nam Trung bộ đến năm 2010 và định hướng

dến 2020, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị

08/1997/BXD-VLXD ngày 14/5/1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc đầu tư

xây dựng lỏ tuy-nen sản xuất gạch ngói nung cơng suất nhỏ; một nội dung lớn

trong các dự án, văn bản này là đổi mới công nghệ sản xuất tiên tiến Ngành cũng

Trang 39

AEN gg SS a TNNNNgG h 7 “ * ee TS ` NT j l - ; - ee ae Ae ee ee eee ae Ấy OT ST ARE ea 1n 5 _ : : về at 4< PP ƯNỚỚỹẢ rae ee eg Py UR ERE Os a

SO KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

đã hướng dẫn cho các doanh nghiệp trong việc lập và triển khai thực hiện nhiều

dự án đầu tư công nghệ, thiết bị mới; đáng kể nhất là các lĩnh vực: thiết bị thi công ¿

xây lắp, sản xuất bê-tông thương phẩm, khai thác và chế biến đá xây dựng, sản

> xuat gạch ngói là những lĩnh vực thị trưởng có nhu cầu cao, ổn định và lâu dài Các doanh nghiệp đã rất ý thức về tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ cơng nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh Các doanh nghiệp đã bắt đầu chú ý đến việc đầu tư để tiến đến khép kín quy trình cơng nghệ sản xuất xây lắp Trước đây

các doanh nghiệp thưởng phải thuê thiết bị, vừa không chủ động được khâu tổ chức sản xuất, giá thành lại cao Việc đầu tư vào công nghệ sản xuất của một số

doanh nghiệp đã cho thấy hiệu quả rõ rệt Công ty Đầu tư & Xây dựng đô thị ' Quảng Nam đã đầu tư trên ]4 tý đồng để trang bị hệ thống thiết bị đồng bộ: riêng

sản xuất bê-tơng có dây chuyển trạm trộn bê-tông tươi ORU công nghệ ướt hiện đại của I-ta-li-a cùng với các thiết bị khác như xe bơm bê-tông Callaghan, xe vận chuyển bê-tông; nhiều loại thiết bị thi công xây lắp khá hiện đại như máy ép cọc

áp lực cao, máy vận thăng, máy đầm dùi, máy trộn bê-tông, máy xoa nền, giàn

thang tải đủ đáp ứng yêu cầu thi công xây lắp các cơng trình kỹ thuật cao Công

ty Xây dựng & Kinh doanh nhà Quang Nam đã đầu tư 3 tỷ đồng đổi mới thiết bị thi

cơng, góp phần tích cực hồn thành nhiều cơng trình thuộc nhiều loại hình khác nhau: dân dụng, giao thông, thủy lợi Nhiều công trình do các doanh nghiệp của tỉnh thi công đạt chất lượng cao, được Bộ Xây dựng và Cơng đồn Xây dựng Việt Nam tặng thưởng huy chương vàng chất lượng cao, điển hình nhự Làng Trẻ em SOS Đà Nẵng, Khách sạn Bamboo Green Đà Nang cao 11] tang, xi-l6 64m công

suất 520.000 tấn /năm của Công ty Xi-măng Hải Vân, trụ sở Tỉnh ủy Quảng Nam,

tháp truyền hình Quảng Nam v.v

Tuy nhiên, phải nhìn nhận là việc ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến trong ngành xây dựng tỉnh Quảng Nam chưa đạt được những yêu cầu so với nhiều địa phương trong nước, chưa nói đến thế giới Việc đầu tư cho công nghệ

mới chỉ mới diễn ra ở một vài doanh nghiệp với mức độ còn rất khác nhau, chủ yếu còn phụ thuộc khả năng lợi nhuận của doanh nghiệp, nhu cầu phát triển

công nghệ theo tính chất kỹ mỹ thuật của các hợp đồng kinh tế Trong thi công xây lắp, những công nghệ, thiết bị ở tỉnh ta cịn rất yếu là cơng nghệ giản giáo, công nghệ vận chuyển theo chiều cao, công nghệ chế tạo cấu kiện, các loại máy kiểm tra, máy cẩm tay mà nhìn chung những khâu này hiện nay đa số được thực hiện bằng phương pháp thủ công bán cơ giới, năng suất lao động thấp, chất

lượng sản phẩm không cao Trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, hiện nay chủ yếu là sản xuất bê-tông thương phẩm và sản xuất gạch ngói; trong đó sản

xuất bê-tông ở tỉnh ta còn giới hạn trong sản xuất cấu kiện theo công nghệ tót, phương pháp ly tâm, chưa đủ điều kiện về thị trưởng, nguồn lực để phát triển

44

Trang 40

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NAM

công nghệ bê-tông xốp, tắm lắp ghép .; ngành sản xuất gạch ngói đất nung có

75% năng lực toàn ngành sản xuất bằng phương pháp thủ công, gây nhiều tác hại

đến môi trưởng và nhiều mặt khác nhưng vẫn chưa sắp xếp lại được, trong khi

các doanh nghiệp đầu tư công nghệ tuy-nen là công nghệ tiên tiến nhưng hoạt

động kinh doanh lại chưa có hiệu quả 2 Bảo vệ môi trường :

Công tác quy hoạch xây dựng và thiết kế cơng trình là tạo ra và tổ chức cảnh

quan môi trưởng, cải tạo thiên nhiên đáp ứng các nhu cầu vật chất và tỉnh thần

của con người Trong quá trình thực hiện quy hoạch xây dựng, sẵn xuất các sẵn

phẩm của quá trình xây dựng đã tác động đến môi trường, bao gồm cả những tác

động tích cực và tiêu cực: Hiện nay, các cơ quan trung ương đang chuẩn bị để

thống nhất đưa nội dung đánh giá tác động môi trưởng đối với các đồ án quy hoạch: việc này sẽ góp phần tích cực, đảm bảo giảm thiểu nhiều các ảnh hưởng

tiêu cực đến môi trường do tác động của việc tổ chức thực hiện các đồ án quy

hoạch Một số hoạt động của ngành có liên quan đến mơi trường có thể kể đến:

* Thực hiện Quy chuẩn xây dựng : Thực hiện Quy chuẩn xây dựng sẽ

hướng đến các tác động tích cực đối với môi trường, đồng thời hạn chế các tác

động tiêu cực đến môi trưởng Yêu cầu kỹ thuật của Quy chuẩn xây dựng được

quy định tại Điểu 1.4 (tập L): (1) các yêu cầu vẻ sử dụng đất, bảo vệ môi trưởng,

sức khoẻ và bảo đảm an toàn, tiện nghỉ cho con người khi lập quy hoạch xây dựng, (2) các yêu cầu tối thiểu về an toàn, vệ sinh và tiện nghỉ cho người sử

dụng khi thiết kế, xây dựng công trình, (3) các yêu cầu tối thiểu về an toàn lao

động, bảo vệ môi trưởng, cảnh quan khi thi cơng xây lắp cơng trình Như vậy,

vấn để bảo vệ mơi trưởng vì lợi ích của con người được xuyên suốt trong các quy

chuẩn xây dựng Trong thời gian qua, tại Quảng Nam quy chuẩn xây dựng đã được phổ biến, triển khai thực hiện và là yêu cầu bắt buộc của công tác quản lý

xây dựng cơ bản Công tác thực hiện quy chuẩn xây dựng, trong đó có bảo vệ

mơi trưởng được quán triệt và thực hiện chặt chế trong các khâu lập, thẩm định,

kiểm tra các đổ án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng, thiết kế kỹ thuật cơng

trình, kiểm tra khâu thi công xây dựng thể hiện qua các thủ tục cấp chứng chỉ - quy hoạch, giấy phép xây dựng cơng trình, phương án cấp thoát nước, đánh giá

tác động môi trưởng, phỏng chống cháy nổ v.v

e Tổ chưc và quản lý cơng trình hạ tầng đô thị và các dịch vụ công chỉnh

‘6 thi : Để hướng tới sự phát triển bên vững, yêu cầu khách quan đặt ra đòi hỏi

phải nỗ lực hơn nữa trong việc tổ chức, quản lý cơng trình hạ tầng đô thị và các

dịch vụ cơng chính đơ thị trong các năm tới và xuyên suốt quá trình hình thành

Ngày đăng: 26/07/2014, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w