Báo cáo: Tổng quan thị trường đường trên thế giới

28 40 1
Báo cáo: Tổng quan thị trường đường trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, thị trường đường thế giới có nhiều biến động.Braxil là nước có sự phát triển mạnh trở thành người chi phối mạnh nhất trên thị trường đường thế giới. Trong cùng thời điểm, Trung Quốc và ấn Độ, những nước xuất khẩu đường lớn và có thời gian dài dựa vào cung cấp cho những thị trường lớn trên thế giới không còn giữ một vị trí số 1 trên thị trường thế giới nữa.

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG THẾ GIỚI Trần Công Thắng - 2004 I Sản xuất đường nước giới Trong năm gần đây, thị trường đường giới có nhiều biến động.Braxil nước có phát triển mạnh trở thành người chi phối mạnh thị trường đường giới Trong thời điểm, Trung Quốc ấn Độ, nước xuất đường lớn có thời gian dài dựa vào cung cấp cho thị trường lớn giới khơng cịn giữ vị trí số thị trường giới Theo báo cáo F.O.Licht, niên vụ 2002/2003, sản lượng đường Brazil đạt 23,6 triệu chiếm 17% sản lượng đường giới Tiếp theo Brazil Ấn Độ với 21,6 triệu chiếm 15% sản lượng đường giới Sản lượng đường số nước sản xuất 2002/03 Úc nước sản xuất đường lớn giới Sản lượng đường niên vụ 2002/2003 Úc đạt 5,3 triệu tấn, chiếm 4% tổng sản lượng đường giới Khu vực EU vùng sản xuất đường lớn Sản lượng đường nước EU chiếm 13% tổng sản lượng đường giới Thái Lan, nước có nhiều khả gây áp lực cạnh tranh lớn với Việt Nam thực cắt giảm thuế quan AFTA (hiện đường mặt hàng đanh mục nhạy cảm đến năm 2010) hay nhập WTO có sản lượng đường lớn so với quy mô dân số Niên vụ 2002/2003, sản lượng đường Thái Lan đạt 7.6 triệu tấn, chiếm 5% sản lượng đường giới, dân số Thái Lan thấp Việt Nam.Đây nước có tỷ trọng xuất đường lớn giới (cho tiếp phần nhờ Lan Anh đánh vào) Mặc dù Brazil Ấn Độ hai nước sản xuất lớn giới Úc Thái Lan lại hai nước sản xuất đường định hướng xuất mạnh Niên vụ 2002/2003, tỷ trọng xuất đường Thái Lan lên tới xấp xỉ 75% chiếm 5,4 triệu tổng sản lượng 7,3 triệu nước Úc nước có tỷ trọng xuất cao nhất, chiếm 80%.Còn lại số nước khác Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia hay Paskistan chủ yếu phục vụ nội tiêu Tỷ trọng phân bổ kinh doanh nội địa xuất II Thị trường đường giới ******************************** I Sự phát triển thị trường giới: mối quan hệ mật thiết với nhà sản xuất đường khu vực châu Trong năm gần đây, thị trường đường giới trải qua q trình phát triển sơi động Sự lên Braxil người chi phối thị trường giới ấn tượng quan trọng Trong thời điểm, Trung Quốc ấn Độ, nước xuất đường có thời gian dài dựa vào cung cấp cho thị trường lớn giới sản phẩm họ, đủ cung cấp nhu cầu nước khơng cịn giữ vị trí bật thị trường giới Kết phát triển (và phát triển khác) ảnh hưởng đến kinh tế đường toàn cầu, với giá đường có chế chuyển giao chủ yếu Một số kết đạt giá đường thô 10 cents/lb Rất đáng ngạc nhiên, giá trung bình hàng tháng vượt qua mức ba lần suốt năm qua Mục đích viết đánh giá mối quan hệ mật thiết phát triển thị trường đường giới với nhà sản xuất đường khu vực châu Xu hướng giá đường giới Biểu đồ vẽ chuyển động giá đường thô giới từ năm 1990 cho thấy xu hướng quen thuộc với hầu hết độc giả Để nhấn mạnh ảnh hưởng xu hướng này, biểu đồ bao gồm trung bình hai giai đoạn, biểu thị đường gẫy nằm ngang Những đường biểu diễn giá đường thô giới trung bình 7.5 cents/lb ba vụ trồng thập kỷ này, giảm cents, 20% giá trung bình vụ mùa trước Biểu đồ 1: Sự phát triển thị trường đường giới từ năm 1990 12 11 USCents/lb 10 /0 20 02 /0 20 01 /0 20 00 /0 19 90 /9 19 98 /9 19 97 /9 19 96 19 95 /9 Cân thị trường đường giới Năm 1996/97 1997/98 1998/99 1990/00 2000/01 2001/02 2002/03 Sản lượng 124,26 128,5 134,71 134,21 131,41 135,97 143,14 Tiêu thụ 120,89 123,13 125,5 128,25 130,14 132,87 136,57 triệu Xuất 39,58 41,24 43,94 42,3 43,01 44,05 46,08 Tồn kho 46,75 50,23 56,81 60,47 61,7 63,24 67,7 Giá đường thô đường trắng thị trường giới Triển vọng thị trường đường giới -Hỗ trợ nội địa nhiều -Sản lượng đường cao Brazil Thái Lan, Trung Quốc ấn Độ -Vốn nhiều -Giảm tiêu thụ nước phát triển -Tăng tiêu thụ nước phát triển đặc biệt Châu Vai trò Brazil thị trường đường giới, suốt giai đoạn rõ nét: sản xuất đường tăng triệu tấn, xuất tăng triệu (Biểu đồ 2) Hơn nữa, đường Brazil ngày tìm đường tới ngõ ngách giới, giành thị phần số thị trường nhập Đơng Đông Nam á, đặc biệt Malaysia Đài Loan-và khu vực biển Đỏ/vịnh Trung Đông (Biểu đồ 4) Biểu đồ 2: Sản xuất xuất đường Brazil 30 25 20 15 10 Triệu đ ờng thô 20 02 /0 20 01 /0 20 00 /0 19 90 /0 19 98 /9 19 97 /9 19 96 /9 19 95 /9 XuÊt khÈu Sản l ợ ng Biu 3: Th phn nhp úc, Brazil, Thái Lan Đông Đông Nam ỏ 100% 80% 60% 40% 20% 0% Inđônêsia Brazil Nhật úc Malaisia Thái Lan Hàn Quốc Đ ài Loan C¸c n í c kh¸c Biểu đồ 4:Thị phần nhập U c, Brazil Thái Lan khu vực biển Đỏ/vịnh Trung Đông Hưởng ứng cung Một nguyên nhân gây lên suy sụp giá đường giới trình tăng sản lượng hầu hết ngành công nghiệp đường dẫn đầu khu vực Châu á, Úc Hầu sản xuất khác tăng sản lượng cách rõ rệt Kết tổng kết bảng 1, trình bày sản xuất đường xuất ròng (xuất trừ nhập khẩu) theo nhóm sản xuất nửa cuối thập kỷ 90 ba vụ đầu thập kỷ Bảng 1: Sản xuất xuất ròng nước sản xuất đường hàng đầu khu vực châu á, 2000/01-2002/03 Sản xuất trung bình Giá trị xuất rịng trung bình 1995/96-1999/00 2000/01-2002/03 1995/96-1999/00 2000/01-2002/03 Thái Lan 5,6 6,6 3,6 4,7 Philipine 1,8 -0,2 Pakistan 3,3 -0,1 -0,2 Inđônêsia 1,9 1,8 -1,6 -1,7 Ấn Độ 16,4 20,6 -0,1 1,2 Trung Quốc 7,8 9,2 -0,3 -0,8 Uc 5,5 4,9 4,5 3,8 Tổng 41,9 48,3 5,7 7,1 Số liệu Bảng cho thấy: • Sản lượng nước tăng triệu và, lượng tăng tiêu dùng nội địa, lượng xuất ròng tăng 1,5 triệu tấn, tức khoảng 25% • Ấn Độ, nước sản xuất lớn khu vực, thay đổi tình hình thương mại họ từ nước nhập thành nước xuất • Úc Thái Lan, hai nước chiếm phần lớn lượng xuất khu vực Như thấy Biểu đồ 4, Úc sản xuất xuất đường nửa cuối thập kỷ 90, Thái Lan ngược lại Thực tế, Thái Lan đóng vai trị bật thị trường đường giới Úc Thay đổi cung nhóm nước sản xuất thật đáng ngạc nhiên phía mong đợi giá đường giới thấp dẫn tới thu hẹp diện tích trồng mía sản lượng đường Tuy nhiên, phía khác lại tranh luận tăng sản xuất xuất nhóm nước phần giá đường giới thấp Hoặc, rõ ràng nông dân hầu không hưởng ứng với giá đường giới thấp phải chuyển sang trồng xen Trong thực tế, dự án sản xuất đường cho niên vụ 2003-04 tới đạt mức sản xuất cao Trung Quốc Thái Lan, mức sản lượng không thay đổi tất nước khác Để hiểu lại vậy, cần phải nhìn vào ảnh hưởng giá đường giới thấp tới lợi nhuận nhà sản xuất Biểu đồ 5: Sự phát triển sản xuất xuất đường úc Thái Lan ảnh hưởng việc giá đường giới giảm giá người sản xuất Sự ảnh hưởng giá đường giới giảm giá bán trung bình người sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: -Phân bổ việc kinh doanh ngành thị trường nội địa xuất -Mối quan hệ giá thị trường nội địa giá đường giới -Bản chất hệ thống tốn mía đường, định liên kết giá mía giá bán trung bình Phân bổ kinh doanh mía đường Sự phân bổ hoạt động kinh doanh nêu bật biểu đồ Điều cho thấy úc Thái Lan (cả hai nước định hướng xuất mạnh), hầu khác bán đường cho thị trường nội địa Biểu đồ 6: Phân bổ kinh doanh đường thị trường nội địa xuất Giá đường Giá nội địa Biểu đồ vẽ giá đường trung bình nội địa nước hai giai đoạn Các loại giá cho đường trắng, trừ úc Philipine, giá cho đường thô Đối với úc, nhà máy Queensland (bang sản xuất đường chủ đạo úc) phải thực theo Chính phủ để bán tất đường thô Philipine, biểu diễn giá đường thơ hệ thống chia sẻ lợi nhuận dựa việc kinh doanh đường thô Biểu đồ 7: Giá đường nội địa 600 500 400 300 200 100 USD/tấn Thái Lan Philipine Pakistan Inđônêsia 1995/96-1999/00 Ên § é Trung Qc óc 2000/01-2002/03 Mặc dù nước có sách giá nội địa khác nhau, đạt kết với mức giá khác nhau, giá hầu liên kết, trực tiếp lỏng lẻo với giá thị trường giới Kết là, giá hầu giảm hai giai đoạn, phản ánh mức giảm giá đường giới Chỉ có nước có giá thị trường nội địa cố định Thái Lan Tuy nhiên, giá không thay đổi tính theo tiền địa phương từ năm đầu 1980, giảm mạnh tính theo ngoại tệ (USD) đồng baht giá vào năm 1997 Giá bán đường trung bình Biểu đồ cho thấy tỷ lệ thay đổi giá bán trung bình ngành kinh doanh hai giai đoạn tham khảo Để cho phép ảnh hưởng thay đổi tiền tệ lạm phát, phân tích thực tính theo đồng USD đồng tiền địa phương nước Biểu đồ cho thấy tất ngành kinh doanh đường lớn vấp phải giảm giá mạnh biểu diễn lạm phát đồng USD Tuy nhiên, biểu diễn tiền tệ địa phương, giá hầu giảm hơn, phần lớn tỷ giá hối đoái nước giảm so với đồng USD với tỷ lệ nhanh lạm phát nội địa Trường hợp ngoại lệ Trung Quốc, nước có đồng tiền ổn định so với đồng USD giai đoạn này, Ấn Độ, nước có tỷ giá hối đối phản ánh xu hướng lạm phát nội địa Liên minh Châu âu tự biến từ nhà nhập đường thành nhà xuất đường trắng lớn giới, chi phí sản xuất cao gấp lần chi phí nhà sản xuất đường hàng đầu giới khác Người ta cho điều xảy chủ yếu sách đường mức trợ giá cao cho ngành EU Trong vụ kiện gần trình lên Cơ quan Giải Tranh chấp WTO (DSB), úc, Brazil Thái Lan lên tiếng kiện sách đường EU, trình bày rõ đây, cho EU vi phạm luật WTO trì sách Phán cuối mà DSB đưa nguyên nhân sâu xa vụ kiện tính khơng đồng kinh doanh mía đường quốc tế hy vọng đưa hướng giải tốt phương thức áp dụng để khắc phục Trên sở đó, viết ngắn đưa tổng quan sơ luận pháp lý liên quan đến kinh doanh đường giới, trước chuyển sang phân tích chi tiết vụ kiện dính dáng đến sách đường EU Sau tác giả bàn đến biện pháp khả thi để đạt tự hố kinh doanh mía đường quốc tế, đồng thời nêu rõ phương án sử dụng để, sở biên giải tranh chấp, đảm bảo tôn trọng quy định hành Những quy định WTO áp dụng cho kinh doanh đường 2.1 Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định WTO Nông nghiệp (AoA) đề nguyên tắc quy định cho kinh doanh đường giới nông sản khác Hiệp định bao trùm lĩnh vực chính, cịn gọi cột, Tiếp cận Thị trường, Hỗ trợ Quốc nội, Trợ giá Xuất Về tiếp cận thị trường, Hiệp định quy định thành viên WTO không tự định giá cao mức giá thoả thuận Điều khoản nhân nhượng Ngồi ra, thành viên cịn phải tạo tiếp cận tối thiểu đến thị trường mình, thường thông qua việc lập hạn mức giá ràng buộc Đối với tiếp cận thị trường đường, bóp méo mà chủ yếu thường phát thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, trước hết mức giá nhập tổng thể cao, tăng giá (giá đường tinh chế –thường có giá trị gia tăng – cao đường thô), hạn mức giá (TRQs) nhỏ, có cấm giá hạn mức bố trí tiếp cận ưu đãi Về Hỗ trợ quốc nội, Điều khoản Nhân nhượng quy định mức trợ giá tối đa cho sản xuất nước mà nước thành viên phép cấp EU, Hoa Kỳ Nhật Bản trợ giá cho nhà sản xuất đường nước, can thiệp giá thông qua chế lãi suất vay Cuối cùng, trợ giá xuất bị hạn chế Điều khoản nhân nhượng thành viên, Hoa Kỳ Nhật Bản không trợ giá xuất cho nhà sản xuất đường, EU trợ giá cho nhà xuất họ cách hoàn trả phần chênh lệch giá can thiệp cao (thị trường nước) giá xuất thấp (thị trường giới) Người ta thường cho trợ giá xuất đường có chiều hướng thay xuất nhà sản xuất có giá cạnh tranh hơn, giảm giá đường quốc tế, cản trở sản xuất đường nước phát triển Ngồi ra, EU, người ta nói họ cung cấp loại trợ giá xuất khơng có Điều khoản nhân nhượng mình, vi phạm nguyên tắc hành WTO, bàn thêm Một điều khoản liên quan Hiệp định Nông nghiệp Điều 13, cịn gọi "Điều khoản hồ bình" Điều khoản không cho phép thành viên phản đối trợ giá thành viên khác cung cấp khuôn khổ AoA cho phép, chúng trái với Hiệp định Trợ giá Biện pháp đối phó (ASCM) Điều khoản hồ bình hết hiệu lực vào cuối năm 2003, vô số trường hợp xảy trợ giá có hại khơng hợp pháp hố điều khoản Ngay trước Điều 13 hết hiệu lực, trường hợp có hiệu lực trở lại kết đàm phán Vịng Doha, thành viên WTO phản đối trợ giá nông nghiệp thành viên cấp trợ giá không đáp ứng điều kiện cho điều khoản Cịn khoản trợ giá nước làm méo mó mơi trường kinh doanh (các hổ phách xanh), chúng bị phản đối hỗ trợ cao mức năm 1992 (Điều 13,b) Đối với trợ giá xuất áp dụng điều khoản hồ bình chúng không lớn giới hạn Điều khoản Nhân nhượng thành viên (Điều 13, c) 2.2.Hiệp định Trợ giá Biện pháp đối phó Hiệp định Trợ giá Biện pháp đối phó (ASCM) đề quy định cung cấp khoản trợ giá cho tất loại sản phẩm, cho nơng sản khơng áp dụng điều khoản hồ bình khơng cịn điều khoản Các điều khoản quan trọng nêu Phần II, trợ giá xuất khẩu, Phần III, hỗ trợ nước Trợ giá xuất thường bị cấm Đối với sản phẩm nông nghiệp, phép trợ giá thành viên không vượt mức giới hạn Điều khoản nhân nhượng Hỗ trợ nước thực việc gây thiệt hại cho ngành cơng nghiệp nước thị trường nhập khẩu, dẫn đến cản trở lợi ích, làm thiệt hại lớn Dịch chuyển cản trở nhập khẩu, cắt giảm giá giảm bớt thị phần ví dụ thiệt hại nghiêm trọng mà trợ giá gây Trong trường hợp trợ giá nước cho nông nghiệp, trước hết người ta phải phân tích xem điều khoản hồ bình có cho phép trợ giá hay khơng (số tiền trợ giá mức năm 1992), trước đánh giá xem ASCM có bị vi phạm hay khơng Theo điều khoản ASCM, thành viên yêu cầu tham khảo ý kiến thành viên cấp trợ giá rồi, sau đó, yêu cầu lập Ban giải tranh chấp để xử lý vấn đề Nếu nhập sản phẩm trợ giá làm phương hại đến nhà sản xuất nước, thành viên cịn có phương án khác định biện pháp đối phó Đối với trường hợp này, dường họ cảm thấy dễ dàng đề biện pháp, điều khoản hồ bình khơng ngăn cản việc áp dụng biện pháp có thiệt hại nguy thiệt hại, thành viên tôn trọng giới hạn Điều khoản nhân nhượng Khiếu nại chế đường EU Ngày 11/7 năm nay, úc, Brazil, Thái Lan yêu cầu thành lập hội đồng để xem xét tính phù hợp với quy định WTO khoản trợ EU dành cho nhà xuất đường Đã tổ chức tham khảo ý kiến lẫn bên không đạt giải pháp cho mâu thuẫn Thực chất, khiếu nại cho có loại trợ EU cấp cho ngành mía đường khơng nêu bảng kê kinh phí cho trợ giá xuất vượt mức Điều khoản nhân nhượng EU Trước hết, họ khiếu nại gọi đường C nhận trợ giá xuất gián tiếp Để lập mức trần cho khoản trợ giá ngăn chặn nguy tăng vọt lượng cung cấp đường thị trường nước, nhà chế biến đường quốc gia thành viên EU cấp quota, gọi quota đường A B Đường C lượng đường sản xuất vượt hạn mức quota A B Đường C phải xuất chứa kho để bán nước phần quota năm sau, không nhận khoản hoàn trả xuất Mặc dù đường C không trực tiếp trợ giá xuất khẩu, nhiên bên khiếu kiện cho hỗ trợ nước đường A B trợ giá gián tiếp cho xuất đường C Theo lý lẽ này, cho dù đường C sản xuất cao hạn mức, tham gia vào sản lượng áp dụng cho đường A B chia sẻ chi phí sản xuất Nói cách khác, khoản trợ giá cho sản xuất đường A B đồng thời trợ giá cho sản xuất đường C Vì thế, dù đường C khơng nhận trợ giá trực tiếp, giá bán loại đường thị trường giới bị tác động trợ giá cho đường A B Thực tế, người hiểu khoản trợ giá cho đường A B bao trùm chi phí cố định chi phí biến đổi nhóm đường, cho phép nhà sản xuất xuất đường C mức giá đặc biệt thấp Vì vậy, người ta nói nhà sản xuất EC bán đường C với giá xuất cho phép họ kiếm lời giá cao chi phí biên sản xuất, nghĩa là, chi phí gia tăng để sản xuất đơn vị sản lượng gia tăng Điều trình bày trường hợp rõ ràng trợ giá chéo DSB xử lý trường hợp tương tự “Canada – biện pháp tác động đến nhập sữa xuất sản phẩm sữa ” Tại đó, Cơ quan phân xử phán sữa Canada trợ giá dùng sản xuất sản phẩm sữa để bán nước xuất ‘tạo nguồn vốn’ cho chi phí sản xuất nhà xuất Canada Cụ thể Cơ quan phân xử kết luận sau: “Khơng cịn tranh cãi nữa, nhà sản xuất sử dụng phương tiện sở vật chất để sản xuất sữa tiêu thụ nước sữa xuất – nghĩa - mảnh đất, gia súc, nhà xưởng, máy móc, thiết bị làm sữa, v.v ” “Nếu hàng hoá thay thế, ví dụ sữa, sản xuất dây chuyền sản xuất, lại tiêu thụ thị trường khác nhau, nguyên tắc, chi phí sản xuất cố định chia khoản thu nhập bán hàng thị trường Tuy nhiên trường hợp thị trường tạo nhiều doanh thu hẳn, phần đặc biệt lớn chí tồn chi phí cố định mà cần chia bên gánh chịu phần tiêu thụ thị trường có doanh thu nhiều hơn.” “Trường hợp doanh số thị trường thu lợi nhiều gánh chịu phần lớn chi phí sản xuất cố định doanh thu từ thị trường khác khơng cần thiết phải trang trải cho phần chi phí sản xuất để thu lời ( ) Trong tình này, thị trường tiêu thụ có doanh thu cao tạo phần vốn hiệu cho phần tiêu thụ có doanh số thấp cách đưa vào phần chi phí cố định sản phẩm có giá thấp hơn.” Theo định Cơ quan phân xử, khoản trợ giá gián tiếp dạng trợ giá phải đưa vào mức giới hạn Điều khoản nhân nhượng thành viên Xét nội dung vụ kiện mía đường, ta thấy, EU khơng đề cập đến loại trợ giá gián tiếp đường, nên áp dụng cánh giải tương tự việc ‘tạo nguồn vốn’ cho đường C tính phù hợp với AoA, tiếp với quy định chống trợ giá Thứ hai là, nước phát đơn kiện phản đối việc tái xuất, có trợ giá, 1,6 triệu đường nhập vào EU từ nước ACP EU nhập đường thơ từ nước mà khơng có biểu giá theo Hiệp định Cotonou, sau đường tiếp tục gia cơng EU tái xuất có trợ giá Các bên khiếu kiện cho đường này, đường C, phải đưa vào thông số trợ giá xuất mà Eu phép cấp theo cam kết Các bên khiếu kiện nhấn mạnh họ không phản đối việc tiếp cận ưu tiên đến thị trường EU đường sản xuất nước ACP, mà phản đối việc tái xuất, có trợ giá EU, loại đường Tuy nhiên, EU nhanh chóng tuyên bố kinh tế số nước ACP, vốn phụ thuộc nhiều vào xuất đường, bị tổn hại, tranh chấp kết thúc với việc phát sách đường EU vi phạm nguyên tắc WTO Hơn nữa, điều đáng để ý vài nước ACP sản xuất mía đường hưởng lợi nhờ ưu đãi này, quan tâm số nước khác, nước phát triển thành viên ACP, bị suy giảm xuất mía đường EU trợ Thực vậy, trường hợp nhiều ưu đãi khác mà nước phát triển dành cho nước phát triển, cần phải xem xét ích lợi mà ưu đãi mang lại cho nước phát triển nhận chúng so với tác động bất lợi tạo kinh tế nước phát triển khác khơng nhận ưu đãi đó, ngành xuất họ phải chịu thiệt hại bị bất lợi mặt cạnh tranh Những ưu đãi có tính chất "phân biệt" phục vụ cho quyền lợi phát triển cân Làm để đạt tự hoá buôn bán đường quốc tế Về bản, nước thành viên WTO mong muốn nhận điều kiện thương mại tốt cho sản phẩm nơng nghiệp nước có ba biện pháp thực để đạt mục đích Họ cố gắng đàm phán điều khoản tốt sở hợp đồng đa phương, phận thương lượng WTO Họ thoả thuận điều khoản cải thiện cấp "khu vực" thông qua thương lượng khu vực phù hợp với quy tắc WTO Và họ thúc đẩy tự hố thơng qua việc giải tranh chấp, cho cấp WTO cấp khu vực 4.1 Vòng đàm phán phát triển WTO Doha Có vẻ đường tốt để đạt tự hố bn bán mía đường sản phẩm khác thông qua đàm phán đa phương WTO Theo tinh thần này, vòng đàm phán phát triển Doha hội tốt cho nhà sản xuất mía đường gây áp lực đòi nước phát triển mở cửa thị trường rút lại trợ cấp mình, đặc biệt nước xuất mía đường, mà người ta cho rút bỏ dần chế độ trợ cấp mình, phù hợp với tinh thần Hội nghị Doha EU Nhật Bản phận gọi "Những nước ủng hộ đa năng", nước nói chung chống lại nhiều cải cách tự hoá thị trường thương mại nơng nghiệp tồn cầu Mỹ đề nghị cắt giảm đáng kể thuế nhập mức trợ cấp nội địa, xố bỏ hồn tồn trợ cấp xuất Nhưng gần đây, với EU, Mỹ đưa đề nghị tham vọng (xem phần dưới) Như vậy, triển vọng cải cách tiến thông qua thương lượng vịng đàm phán Doha khơng q sáng lạn, không chắn người ta đạt hiệp định thời gian từ đến tháng 12-2004 - đích thời gian cho kết luận vòng đàm phán Nếu vấn đề nơng nghiệp vấn đề gai góc nhất, vượt xa vấn đề khác vòng đàm phán Doha, thảo luận thương mại lĩnh vực mía đường trở nên đặc biệt khó khăn, xét tới cách nhìn châu Âu coi mía đường sản phẩm "nhạy cảm", đáng bảo hộ mức cao Trong cố gắng phá vỡ đình trệ thương lượng nông nghiệp, EU Mỹ đưa dự thảo để tự hố bn bán nơng nghiệp Tuy nhiên, dự thảo khơng cải thiện tình hình lĩnh vực bn bán mía đường, vấn đề mà chí khơng nhắc đến dự thảo Như nêu, vấn đề lĩnh vực mía đường liên quan đến khả tiếp cận thị trường trợ cấp xuất Về mặt tiếp cận thị trường, EU Mỹ đề xuất mức giảm thuế khác nhau: số sản phẩm hồn tồn khơng bị đánh thuế, nhóm sản phẩm thứ hai thực cắt giảm bước thuế nhập khẩu, cuối - nhóm sản phẩm thứ ba có cắt giảm thuế mức tối thiểu Đề xuất phối hợp công thức Thụy Sĩ - đặt mức thuế tối đa tất sản phẩm, công thức Mỹ nước xuất mía đường khác Braxin ưa thích hơn, với cơng thức vịng đàm phán Uruguay việc cắt giảm thuế, công thức quy định mức giảm thuế trung bình, có mức cắt giảm tối thiểu theo dòng thuế EU ủng hộ cơng thức vịng đàm phán Uruguay, cho phép EU có nhiều linh hoạt để trì mức thuế cao sản phẩm nhạy cảm Vì vậy, đề xuất dẫn đến cắt giảm thuế tối thiểu, có, mía đường Về mặt trợ cấp xuất khẩu, chúng cho phép số sản phẩm định EU Mỹ đề xuất cắt giảm mức trợ cấp trường hợp mà vòng đàm phán Doha nước khác yêu cầu từ bỏ hoàn toàn dạng trợ cấp Một lần nữa, với đề xuất EU phép tiếp tục cung cấp trợ cấp xuất cho mặt hàng nhạy cảm mía đường Khối liên minh EU-Mỹ lại nhận thêm xung lực Hội đồng chấp hành WTO chấp thuận dự thảo tuyên bố cho Hội nghị Bộ trưởng WTO Cancun, mà phần lớn phản ánh đề xuất Mỹ EU chấp thuận Nếu thực tuyên bố bế mạc Hội nghị Cancun dự thảo theo đề xuất sản phẩm nhạy cảm mía đường có khả bị bỏ ngồi cải cách AoA chúng tiếp tục phải đối mặt với nguy điều kiện thương mại quốc tế bị bóp méo đặc biệt Tuy nhiên người ta phải chờ xem kết Hội nghị Cancun chúng tác động thoả thuận tương lai WTO lĩnh vực thương mại mía đường tồn cầu 4.2 Các hiệp định thương mại khu vực 4.2.1 Các hiệp định RTA Đối với mục đích tự hố thương mại, hiệp định thương mại khu vực, gọi RTA, định nghĩa theo điều XXIV GATT 1994, coi giải pháp tốt thứ hai sau hiệp định đa phương Theo Điều 24 GATT 1994, có hai dạng RTA mà nước thành viên WTO thiết lập : liên minh thuế quan khu vực tự thương mại Về bản, hai dạng yêu cầu loại bỏ rào cản thương mại tất giao dịch thương mại nước thành viên Trong trường hợp liên minh thuế quan, nước thành viên phải áp dụng cách xử lý tương tự hoạt động thương mại với nước khác Các RTA hệ thống WTO/GATT nhận thức tiền thân tự hoá đa phương giai đoạn cuối mình, RTA phải xố bỏ hồn toàn rào cản thương mại nước thành viên xem xét trường hợp đặc biệt nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) tổng quát (nhờ nhượng thương mại mà nước thành viên WTO chấp thuận áp dụng tất nước thành viên RTA) Do đó, RTA phải phù hợp với điều khoản điều kiện điều XXIV GATT 1994 để đáp ứng với quy định WTO Người ta thường nói rằng, vịng đàm phán Doha thất bại nước thành viên WTO RTA trở thành lựa chọn công cụ để tự hoá thương mại quốc tế họ Hơn nữa, năm gần đây, bất chấp sáng kiến đa phương việc bắt đầu vòng đàm phán Doha, RTA trở thành thông dụng trước, với nhiều nước thành viên WTO gia nhập hiệp định khu vực để xúc tiến chương trình thương mại quốc tế Tuy nhiên, nói, RTA coi "trường hợp ngoại lệ" nguyên tắc MFN tổng quát, số RTA mà nước thành viên WTO ký kết làm dấy lên vấn đề nghiêm trọng phù hợp tượng với chất hệ thống WTO/GATT Cuối cùng, phổ biến tượng RTA góp phần làm suy thối hệ thống đa phương, khơng vấn đề thuộc khái niệm mà quan trọng cịn vấn đề thuộc chất Vì vậy, nước thành viên WTO ưu tiên lựa chọn việc vượt qua phức tạo cố hữu thoả thuận đa phương 146 nước thành viên WTO thơng qua tự so hố thương mại có tính chiến lược - thường tiến - cấp khu vực Điều khó nhận thức có lợi cho hệ thống đa phương WTO Trong trường hợp, bất chấp lời kêu gọi nhiều quốc gia tiến hành thương mại, RTA giải pháp tối ưu nước tìm kiếm dàn xếp tồn diện đảm bảo cho ổn định dài hạn tính dự đốn hoạt động thương mại họ khả tiếp cận tốt thị trường toàn cầu lớn Đặc biệt, ưu cạnh tranh mà nhà kinh doanh thuộc nước RTA có thị trường phụ thuộc nhiều vào việc giữ trạng RTA vào bên khác RTA không tham gia dàn xếp RTA tương tự với đối tác Vì vậy, RTA làm suy yếu lợi thị trường mà đối tác "cũ" RTA hưởng Hơn nữa, theo định nghĩa phạm vi địa lý thị trường RTA giới hạn lãnh thổ nước thành viên Tuy dĩ nhiên thị trường lớn thị trường nước bên, điều kiện thương mại mà RTA đưa áp dụng cách hạn chế thân RTA Sau cân nhắc kỹ đưa cc nguồn lực mà họ yêu cầu phải đưa để ký kết trì RTA, quốc gia xem xét việc gia nhập hiệp định RTA xem xét xem liệu nỗ lực có nên ưu tiên dành cho nước yêu cầu mang lại tự hoá cấp độ đa phương 4.2.2 Khu vực tự thương mại Đơng Nam (AFTA) Xét từ góc độ khác, dĩ nhiên ưu điểm RTA tốc độ mức độ tự hoá thị trường mà chúng mang lại quan trọng Điều đặc biệt nước thành viên có truyền thống mức độ phát triển xã hội kinh tế Phản ánh xu hướng tồn cầu hố RTA, sáng kiến đón nhận Đơng Nam á, nơi mà dàn xếp RTA coi công cụ quan trọng để phát triển kinh tế nước kinh tế khu vực Khu vực tự thương mại Hiệp hội nước Đông Nam thành lập năm 1992 nhằm mục đích loại bỏ rào cản thuế quan nước Đông Nam á, có xét đến hợp kinh tế ASEAN thành sở sản xuất thị trường khu vực với nửa tỷ dân Ngày nay, người ta cho 96 % hoạt động thương mại ASEAN thực nhóm nước AFTA Sau thực lịch trình 10 năm cắt giảm thuế, cuối AFTA trở thành thực vào ngày 1-1-2002, nước thành viên ban đầu (Malaysia, Singapore, Philippin, Thái lan Brunây) soạn thảo Hiệp định Kế hoạch thuế quan ưu đãi với hiệu lực chung (CEPT), yêu cầu thuế suất nhiều sản phẩm buôn bán khu vực phải giảm xuống mức từ đến % Hiện nay, có 3,8 % mặt hàng danh mục CEPT nước thành viên ban đầu không phù hợp với mục tiêu Hạn chót đề ban đầu cho mục đích đạt thương mại hoàn toàn tự khu vực năm 2008 Nhưng thời hạn chót ln lùi lại phát triển nhanh chóng kinh tế toàn cầu Trong số nước thành viên (chỉ đóng góp % tổng kim ngạch thương mại khối), người ta hy vọng Việt Nam đạt mục tiêu xoá bỏ thuế quan vào năm 2006, Lào Miến Điện đạt vào năm 2006, Cămpuchia vào năm 2010 Trong 10 năm qua, kim ngạch thương mại nước thành viên AFTA tăng gấp đôi, phần lớn cắt giảm thuế Lơgic đằng sau cắt giảm thuế củng cố ngành cơng nghiệp khu vực làm cho chúng trở nên có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế Nhưng người ta nói số trường hợp đặc biệt chế độ cắt giảm thuế áp dụng chung để bảo vệ ngành sản xuất kinh doanh hiệu Ví dụ, Malaysia từ chối giảm thuế nhập ôtô trước năm 2005 (và sau cắt giảm 20% thuế) nhằm mục đích bảo vệ nhà sản xuất nước Năm 2002, Philippin tuyên bố khơng giảm thuế đánh vào sản phẩm hóa dầu theo lộ trình cắt giảm thuế, chí bổ sung sản phẩm khác vào danh sách không giảm thuế Hiện nay, nhà sản xuất dệt may Inđơnêxia thúc giục phủ hành động tương tự Và bất chấp thực tế người dân nghèo ASEAN chi tiêu phần lớn thu nhập để mua gạo, hai nước xuất gạo lớn giới (Thái Lan Việt Nam) thành viên ASEAN, người ta cho gạo tiếp tục mặt hàng chịu thuế suất cao năm 2020 Từ năm 1995, chương trình hoạt động AFTA mở rộng để bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, kể dịch vụ, rào cản kỹ thuật thương mại, tiêu chuẩn vấn đề tính phù hợp, vệ sinh vệ sinh thực vật, công nhận giấy chứng nhận hai bên với nhau, thủ tục hải quan, vấn đề đầu tư bảo vệ tài sản trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) Cũng việc cắt giảm thuế, thành viên ASEAN định loại trừ số lĩnh vực khỏi tự hóa Trong phạm vi liên quan với thương mại, với AFTA, mía đường thị trường bảo hộ số nước Inđônêxia, Philippin, Việt Nam Đài Loan đưa mía đường vào danh mục sản phẩm nhạy cảm mình, thuế suất cắt giảm dần thời gian dài Thuế đánh vào loại hàng hóa nằm danh mục sản phẩm nhạy cảm cắt giảm dần từ năm 2010 Đến năm 2010, Việt Nam nước nói chung lợi nhờ lộ trình cắt giảm thuế dài - phải cắt giảm thuế đánh vào sản phẩm mía đường nhập Dạng bảo hộ chủ yếu áp dụng thuế nhập khẩu, Đài Loan áp dụng hệ thống hạn ngạch mía đường nhập 4.3 Giải tranh chấp WTO Như biểu thị mở đầu tranh chấp WTO chế độ bảo hộ mía đường EU, thành viên WTO dựa vào hệ thống giải tranh chấp tổ chức để xúc tiến tự thương mại thoả thuận trước Vì vậy, khác với hai phương pháp tự thương mại nêu (là phương pháp nhằm vào mục đích mang lại tự hóa thơng qua hiệp định mới), giải tranh chấp dựa vào việc bắt buộc thành viên khác WTO tuân thủ cam kết mà họ thoả thuận Với sách bóp méo mạnh mà số nước thành viên quan trọng WTO áp dụng thương mại nơng nghiệp mình, khơng có phải ngạc nhiên thành viên khác thất vọng với tác động tiêu cực sách thương mại nơng nghiệp nên quay sang yêu cầu Cơ quan giải tranh chấp WTO làm cho sân chơi trở nên bình đẳng Tuy nhiên, nay, Cơ quan giải tranh chấp WTO định trường hợp liên quan đến trợ cấp nông nghiệp, vụ tranh chấp "Các sản phẩm sữa Canađa", nói Điều khoản hịa giải AoA đóng vai trị quan trọng việc ngăn cản thành viên WTO tố cáo trường hợp trợ cấp khác mà vi phạm quy tắc chung WTO Sau điều khoản hòa giải hết hiệu lực, tức vào cuối năm nay, có khả trợ cấp nông nghiệp trở thành mục tiêu dễ dàng cho tranh chấp khác WTO mà nước thành viên dự định đưa trước Cơ quan giải tranh chấp WTO giai đoạn này, trước đến ngày hết hạn đó, vụ kiện tập thể trợ cấp nông nghiệp khởi phát Braxin, trường hợp liên quan đến trợ cấp xuất bơng Mỹ Một định có lợi cho nước khiếu kiện trường hợp mía đường buộc EU phải chịu áp lực đáng kể để tuân thủ định tự hóa chế độ mía đường Quả thực, EU nhận thức vị khó xử chế độ mía đường khn khổ quy tắc WTO Dự thảo EU việc cải cách CAP (Chính sách nơng nghiệp chung) khơng đề cập đến mía đường, có khả vảo khoảng mùa thu năm EU đề xuất cải cách đặc biệt liên quan đến mía đường đến dầu ôliu, thuốc lá, bông, hoa rau xanh Khơng có đáng ngạc nhiên EU thơng báo mía đường vấn đề đưa vào dự thảo cải cách EU cho thực hai nghiên cứu để khảo sát nguyên tắc liên quan đến mía đường đưa đề xuất cải cách có Về bản, có hai phương án mà mở EU, mặt cắt giảm việc trợ giá thay vào bồi thường trực tiếp cho nông dân, mặt khác cắt giảm sản lượng hạn ngạch xuất Nhưng EU chưa đưa định cải cách vậy, với Hội nghị WTO Cancun có khả cải cách tương lai liên kết với kết đạt Cancun liên kết với kết tranh chấp chế độ bảo hộ mía đường Kết tranh chấp "Các sản phẩm sữa Canađa" nói cho thấy, việc dựa vào giải tranh chấp WTO công cụ hiệu để lập lại điều kiện thương mại hợp pháp, vấn đề trợ cấp nơng nghiệp Vì vậy, chế độ bảo hộ mía đường Mỹ Nhật Bản, chế độ hỗ trợ sản phẩm nội điạ EU, trở thành mục tiêu khiếu kiện đưa trước Cơ quan giải tranh chấp WTO, sau điều khoản hòa giải hết hạn Sẽ khơng khó khăn cần biểu thị số trường hợp mà hỗ trợ sản phẩm nội địa, ví dụ sản phẩm mía đường, gây tổn hại nghiêm trọng, dạng ép giá sản phẩm thương mại nước thành viên khác nước phát triển cần nhận thức phương án việc mở cửa thị trường vào năm 2004, khơng trơng cậy vào khả sẵn có để áp dụng công cụ cách dễ dàng thoả thuận Hội nghị Doha Các nước sản xuất mía đường, mà quyền lợi ngành cơng nghiệp mía đường họ bị đe dọa xuất mía đường trợ giá, đưa biện pháp trả đũa để bảo vệ nhà sản xuất nước Như nêu trên, nước thành viên có nhiều thời gian để đưa biện pháp trả đũa, riêng đe dọa bị tổn hại minh cho việc áp dụng khoản thuế phép Tất nhiên, Cơ quan giải tranh chấp WTO sử dụng để địi hỏi quyền tiếp cận thị trường Trong trường hợp đó, nước thành viên thường khiếu kiện việc áp dụng hạn ngạch thuế (như trường hợp vụ tranh chấp "Các sản phẩm sữa Canađa" nói trên) đề biện pháp vệ sinh vệ sinh thực vật (SPS) bất hợp pháp để ngăn cản việc nhập sản phẩm nông nghiệp Cho đến nay, chưa nước Cơ quan giải tranh chấp WTO chấp thuận hoàn toàn hạn chế biện pháp SPS trường hợp mà nước xuất khiếu kiện Quyền ưu tiên đảm bảo tiếp cận ưu đãi cho số nước bị đưa khiếu kiện trước Cơ quan giải tranh chấp WTO Mới đây, ấn Độ yêu cầu thiết lập nhóm để xem xét hệ thống GSP EU Đó hệ thống dành số ưu đãi cho số nước phát triển chiến đấu chống buôn lậu thuốc, cho số nước đáp ứng số tiêu chuẩn môi trường lao động ấn Độ cho điều tạo phân biệt đối xử nước phát triển, điều mà Điều khoản Cho quyền khơng cho phép Để kết luận, nói nhu cầu mang lại tự hóa thật cho thương mại nơng nghiệp tồn cầu xem vấn đề có ưu tiên cao trung tâm đàm phán Hội nghị Doha nay, sáng kiến quốc tế khác Cho đến nay, chưa rõ thoả thuận đa phương thoả thuận khu vực có đem lại câu trả lời thích hợp cho lời kêu gọi nước xuất khẩu, nước phát triển, việc bình đẳng hóa sân chơi tồn cầu Hơn nữa, mía đường thường coi sản phẩm nông nghiệp "nhạy cảm" nhất, hội nhìn thấy thương mại mía đường hưởng lợi nhờ cải cách có ảnh hưởng sâu rộng phụ thuộc phần lớn vào phạm vi kế hoạch tương lai Trong lúc này, khởi xướng vụ kiện đòi giải tranh chấp để bắt buộc tự hóa thị trường nơi mà quy tắc thích hợp thoả thuận tạo thành bước cụ thể hướng mở cửa thị trường nước cho mía đường nhập III CƠNG NGHIỆP ĐƯỜNG CHÂU Á - TRIỂN VỌNG CHO NGÀNH KINH DOANH ĐƯỜNG Thá i Lan Triển vọng công nghiệp đường Thái Lan Thái Lan thị trường đường giới -5% sản lượng đường giới -12% xuất đường giới Dữ liệu vụ mùa Năm Mía trồng Lượng mía ép triệu Đường Năng suất tấn/ha Sản xuất triệu 5,82 4,00 5,20 5,51 4,98 6,18 7,30 1996/97 56,24 59,75 1997/98 42,20 45,87 1998/99 50,06 53,13 1990/00 53,13 59,06 2000/01 48,65 52,38 2001/02 59,49 53,94 2002/03 74,07 69,61 *Nhậ n xé t: • Lượ ng mí a é p tăng đá ng kể • Năng suấ t cao • Chữ đườ ng cao Việ t Nam Tì nh hì nh sả n xuấ t tiêu thụ đường Thá i lan Năm Sản lượng Tiêu thụ tấn 1996/97 5819708 1711633 1997/98 4088488 1698124 1998/99 5192339 1644888 1990/00 5520081 1681476 2000/01 4982231 1809918 Năng suất kg/tấn mía 103,47 97,02 103,72 103,90 102,41 103,85 98,68 C.C.S 11,78 11,10 11,66 11,77 11,62 11,72 11,17 Xuất 4095260 2313460 3225257 4073976 3172313 2001/02 2002/03 6178524 7302791 1837556 1891000 4010769 5410419 Tiêu thụ nước Tổng tiêu thụ nướ c: 1,89 triệu tấn/năm 29,81 kg/người/năm Tiêu dùng trực tiếp (31%) 0,59 triệu tấn/năm 9,20 kg/người/năm Tiêu dùng gián tiếp (69%) 1,30 triệu tấn/năm 20,61 kg/người/năm Thị trường xuất Thái lan Cơng nghiệp mía đường Thái Lan đối mặt với vấn đề -Giá đường tiếp tục thấp -Sản lượng cạnh tranh thấp -Chi phí sản xuất cao -Thiếu hỗ trợ phủ -Nợ nơng dân trồng mía -Nợ nhà máy đường -Nợ dồn quỹ mía đường -Các khoản nợ tới Tình trạng quỹ mía đường Nợ năm 1998/1999- 3955 triệu bạt Nợ năm 1999/2000- 5320 triệu bạt Nợ năm 2001/2002- 1190 triệu bạt Nợ năm 2002/2003- 5920 triệu bạt Nợ đọng- 12270 triệu bạt (tính đến tháng 9/2003) Giải pháp lâu dài để tăng khả cạnh tranh công nghiệp đường Thái Lan -Lập mục tiêu sản xuất mía đường khoảng 65 triệu thời gian 2003/04-2007/08 -Thiết lập giá hỗ trợ cho mía đường mục tiêu (65 triệu tấn) không nhiều chi phí sản xuất -Những mục tiêu cho mía đường định giá dựa giá đường giới, không cao giá hỗ trợ -Ngăn việc tăng lượng sản xuất nhà máy đường -Lập giới hạn cho quản lý sản xuất mức -Đăng ký khu vực trồng mía, quản lý sử dụng đất nhằm nâng cao suất -Tăng nhanh việc cải tiến hiệu sản xuất để giảm chi phí sản xuất -Tăng hỗ trợ nghiên cứu phát triển -Phát triển thị trường xuất để tăng kinh doanh trực tiếp, đặc biệt hiệp định thương mại G - đến – G -Xét lại qui định liên quan để cải thiện hệ thống quản lý ngành để tạo lợi nhuận nhiều công cho tác nhân -Xúc tiến ngành công nghiệp liên quan đến đường, đặc biệt công nghiệp sản xuất ethanol -Xúc tiến tiêu dùng nội địa để làm giảm phụ thuộc vào xuất -Cộng tác với nước sản xuất đường khác để theo phần khung thảo luận WTO nhằm đẩy mạnh thưong mại đường tự công Ấ n độ Ú c Brazil Indonesia ... xuất II Thị trường đường giới ******************************** I Sự phát triển thị trường giới: mối quan hệ mật thiết với nhà sản xuất đường khu vực châu Trong năm gần đây, thị trường đường giới. .. Brazil thị trường đường giới, suốt giai đoạn rõ nét: sản xuất đường tăng triệu tấn, xuất tăng triệu (Biểu đồ 2) Hơn nữa, đường Brazil ngày tìm đường tới ngõ ngách giới, giành thị phần số thị trường. .. 46,75 50,23 56,81 60,47 61,7 63,24 67,7 Giá đường thô đường trắng thị trường giới Triển vọng thị trường đường giới -Hỗ trợ nội địa nhiều -Sản lượng đường cao Brazil Thái Lan, Trung Quốc ấn Độ

Ngày đăng: 30/07/2020, 12:31

Mục lục

  • 1. Xu hướng của giá đường thế giới

    • Cân bằng thị trường

    • Giá đường thô và đường trắng trên thị trường thế giới

    • Triển vọng thị trường đường thế giới

    • -Tăng tiêu thụ ở các nước đang phát triển đặc biệt là ở Châu á

    • Hưởng ứng cung

      • Số liệu trong Bảng 1 cho thấy:

      • Phân bổ kinh doanh mía đường

        • Giá đường

        • Giá nội địa

          • Biểu đồ 7: Giá đường nội địa

          • Giá bán đường trung bình

          • Triển vọng công nghiệp đường Thái Lan

          • Thái Lan trong thị trường đường thế giới

          • Tiêu thụ trong nước

            • Tiêu dùng trực tiếp

            • Tiêu dùng gián tiếp

            • Thị trường xuất khẩu của Thái lan

            • Công nghiệp mía đường Thái Lan

            • đối mặt với các vấn đề

            • Tình trạng các quỹ mía đường

            • Nợ đọng- 12270 triệu bạt (tính đến tháng 9/2003)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan