Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
269,45 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - TS PhùngViệt Hà- Giảng viên mơn Ngân hàng- Chứng khốn – Khoa Tài ngân hàng- Trường Đại Học Thương Mại trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ emhồn thành đề tài nghiên cứu mình.Em xin chân thành cảm ơn thầy, khoa Tài Ngân hàng –trường Đại học Thương mại dạy dỗ đào tạo giúp đỡ em suốt trìnhhọc tập trường Em xin chân thành cảm ơn anh, chị, nhân viên Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn-Hà Nội Em xin cảm ơn ý kiến,đóng góp, thơng tin, số liệu sát thực phịng cung cấp để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Hà Nội, ngày… tháng 04 năm 2019 Sinh viên Dương Ngọc Phan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân gây nợ xấu ngân hàng 1.1.4 Ảnh hưởng nợ xấu ngân hàng 11 1.2 Ngân hàng Thương mại xử lý nợ xấu 14 1.2.1 Quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại .14 1.2.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu NHTM 17 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá kết xử lý nợ xấu NHTM .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI .23 2.1 Giới thiệu chung, trình hình thành, phát triển Ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Tây Hà Nội 23 2.1.1 Giới thiệu chung SHB 23 2.1.2 Ngân hàng TMCP SHB chi nhánh Tây Hà Nội 24 2.1.3 Mơ hình tổ chức .24 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng SHB Tây Hà Nội 26 2.3 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu SHB chi nhánh Tây Hà Nội .29 2.3.1 Thực trạng nợ xấu SHB chi nhánh Tây Hà Nội 29 2.3.2 Thực trạng xử lý nợ xấu SHB chi nhánh Tây Hà Nội .35 2.4 Đánh giá kết xử lý nợ xấu thời gian qua 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 45 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu chi nhánh thời gian tới: 45 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội 46 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy xử lý nợ xấu ngân hàng 46 3.2.2 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 46 3.2.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp: 47 3.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hợp lý có hiệu 48 3.2.5 Khai thác xử lý hiệu tài sản đảm bảo nợ vay 49 3.2.6Giám sát khoản vay cách thường xuyên 50 3.2.7Đào tạo phát triển nguồn lực 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 NHTM TCTD DPRR TMCP SHB ĐVKD NCVĐ HĐTD TSBĐ XLRR GML QLTD CBTD NHNN VAMC Ngân hàng thương mai Tổ chức tín dụng Dự phịng rủi ro Thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Đơn vị kinh doanh Nợ có vấn đề Hoạt động tín dụng Tài sản bảo đảm Xử lý rủi ro Giảm miễn lãi Quản lý tín dụng Cán tín dụng Ngân hàng nhà nước Cơng ty Quản lý Tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ xử lý nợ xấu NHTM thường dùng .15 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức SHB chi nhánh Tây Hà Nội .24 Bảng 2.1: Tình hình cho vay SHB Tây Hà Nội 2016 – 2018 .28 Bảng 2.2: Tình hình nợ hạn SHB chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2016-201829 Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu SHB Tây Hà Nội 2016-2018 30 Bảng 2.4: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro giai đoạn 2016-2018 31 Bảng 2.5: Bảng thể tỷ lệ DPRR/Tổng dư nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2016 –2018 31 Bảng 2.6 kết thu hổi nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018 .43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa nhập xu phát triển kinh tế giới, nhiều ngành nghề nhiều lĩnh vực nước ta có thành tựu đáng ghi nhận Đặc biệt lĩnh vực ngân hàng thương mại mắt xích quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Nhưng kinh tế phát triển đồng nghĩa tạo hững hội thách thức cho hệ thống ngân hàng vài năm trở lại hoạt động Ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt Ngân hàng nước Việt Nam Để đảm bảo đứng vững phát triển, ngân hàng thuơng mại Việt Nam cần khắc phục điểm yếu tồn cơng nghệ, trình độ chun mơn nghiệp vụ, chế quản lí, giám sát Và đường hội nhập đó, vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại cần phải đặc biệt quan tâm Ảnh hưởng mát to lớn, chí làm phá sản ngân hàng Do vậy, cơng tác phịng ngừa xử lí nợ xấu thực có hiệu Ngân hàng có khả phát triển mạnh mẽ Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế, xử lý nợ xấu nhiệm vụ cấp bách Ngân hàng Vấn đề nợ xấu vấn đề quan trọng cần xử lý gấp rút ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn-Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm đến 70% tổng thu nhập chi nhánh Điều cho thấy hoạt động tín dụng ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh SHB chi nhánh Tây Hà Nội Xuất phát từ thực tiễn mong muốn góp phần hạn chế xử lý nợ xấu chi nhánh lựa chọn đềtài "Xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội" Mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu - Mục đích: Trình bày vấn đề nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM, nghiên cứu trình hình thành phát sinh nợ xấu Tìm hiểu thực trạng vấn đề nợ xấu cách giải ngân hàng SHB chi nhánh Tây Hà Nội - Nhiệm vụ: Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu chi nhánh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động tín dụng, khoản nợ xấu SHB chi nhánh Tây Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Không gian:Đề tài nghiên cứu phạm vi SHB chi nhánh Tây Hà Nội - Thời gian:Các thông tin, số liệu đề tài chủ yếu tập trung khoảng thời gian từ 2015 – 2018 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích đề tài đề ra, phương pháp thực trình nghiên cứu gồm: - Phương pháp thống kê, so sánh với phân tích-tổng hợp,trên sở phân tích số liệu khứ từ thông tin, tài liệu, báo cáo công bố - Phương pháp điều tra khảo sát để thu thập thơng tin từ phịng ban, có liên quan đến đề tài nghiên cứu Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận tốt nghiệp chia làm chương: Chương 1:Cơ sở lý luận nợ xấu nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tâu Hà Nội Chương 3: Biện pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng thương mại - Khái niệm : Hiện nay, giới có nhiều khái niệm ngân hàng thương mại(NHTM) Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán - Tín dụng ngân hàng thương mại: Tín dụng NHTM giao dịch tài sản (tiền tệ vật) bên cho vay (NHTM) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn Để thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng, bên vay phải cam kết sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận nhiều trường hợp phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay Đây nguyên tắc quan trọng cần thiết hoạt động tín dụng nói riêng tồn tại, phát triển ngân hàng nói chung.Trong khn khổ nghiên cứu đề tài, tín dụng NHTM hiểu quan hệ cung ứng vốn NHTM dành cho cá nhân, doanh nghiệp tổ chức khác kinh tế thông qua khoản cho vay phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tín dụng Hoạt động tín dụng thực nguyên tắc “đi vay vay”, nghĩa nguồn vốn mà ngân hàng cho khách hàng vay dựa nguồn vốn huy động cá nhân, tổ chức khác chủ yếu Đặc trưng tín dụng ngân hàng tính lợi nhuận rủi ro cao Với khả đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng vốn kinh tế, tín dụng ngân hàng phát triển ngày mạnh mẽ trở thành kênh dẫn vốn vô quan trọng hầu khắp ngành, lĩnh vực kinh tế Đối với ngân hàng thương mại tín dụng hoạt động chủ yếu, mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng, có vai trị định đến tồntại phát triển ngân hàng b Khái niệm nợ xấu: Nợ xấu hay nợ khó địi khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy nợ tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản Nợ xấu gồm khoản nợ hạn trả lãi và/hoặc gốc thường ba tháng vào khả trả nợ khách hàng để hạch toán khoản vay vào nhóm thích hợp Như vậy, khoản nợ phân vào nhóm nợ 3, (bao gồm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn) coi nợ xấu Trên sở kết phân loại nợ, TCTD chủ động thực hạch tốn, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Tuy nhiên thực tế TCTD xem xét nợ xấu chủ yếu dựa đánh giá khả thu hồi vay Đối với khoản nợ đến hạn chưa trả, người ta quan tâm xem nợ hạn ngày, mà xem xét khả thu hồi nợ lúc Điều có nghĩa vay cho dù hạn ngày ngân hàng thấy rõ xác minh khả thua lỗ có dấu hiệu lừa đảo vay coi nợ xấu 1.1.2 Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng Theo Quyết định số 22/VBHN –NHNN ngày 04/6/2014 ngân hàng nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụngthì Nợ xấu xác định dựa yếu tố thời hạn nợ khả thu hồi.Tổ chức tín dụng Việt Nam phổ biến thực phân loại nợ theo nhóm sau : -Nhóm ( Nợ đủ tiêu chuẩn), bao gồm : + Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có đủkhả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn + Các khoản nợ thời hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản điều -Nhóm ( Nợ cần ý ), bao gồm : + Các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày; + Các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu ( khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng có đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ gốc lãi kì hạn điều chỉnh lần đầu); + Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản điều này; -Nhóm 3( Nợ tiêu chuẩn ), bao gồm : + Các khoản nợ thời hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b khoản này; + Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; + Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản điều này; Nợ xấu thuộc nhóm xem khoản nợ cáo khả thu hồi nợ cao Ngân hàng trích lập tỷ lệ DPRR cho nợ xấu nhóm 20%dư nợ nhóm -Nhóm4 ( Nợ nghi ngờ) , bao gồm : + Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ + Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản điều Nợ xấu thuộc nhóm đánh giá có khả thu hồi nợ thấp so với khoản nợ nhóm Các khoản nợ xếp vào khoản nợ mà ngân hàng có nghi ngờ khả trả nợ.Tỉ lệ trích lập DPRR cho nợ xấu thuộc nhóm 50% tổng dư nợ nhóm - Nhóm ( Nợ có khả vốn) bao gồm : + Các khoản nợ hạn 360 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần hai + Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý Bước 5: Xây dựng phê duyệt phương án xử lý NCVĐ cụ thể 1.Các biện pháp xử lý NCVĐ:Ngoài việc theo dõi chặt chẽ tình hình SXKD, tài chính, đơn đốc khách hàng trả nợ cáckhoản nợ bình thường, tùy thuộc vào thực trạng tình hình khách hàng, tình trạng TSBĐ,khoản nợ để lựa chọn biện pháp đây: * Cho vay thêm - Trường hợp áp dụng: Phương án/ dự án đầu tư khách hàng gặp khó khăn thiếuvốn, ảnh hưởng đến việc thu nợ ngân hàng xét thấy dừng cho vay khơng thể thuđược nợ cũ, cho vay thêm khách hàng khắc phục khó khăn, đảm bảothu hồi nợ gốc, lãi cho vay mới, phần toàn nợ cũ - Việc cho vay thêm thực theo văn đạo hành Tổng giám đốcSHB * Bổ sung TSBĐ - Trường hợp áp dụng: khoản NCVĐ mà nguồn thu nợ khơng chắn, giá trịTSBĐ dự kiến thu từ xử lý tài sản thấp số tiền khách hàng vay vốn phải trảSHB - Thủ tục, trình tự bổ sung TSBĐ thực theo Quy định bảo đảm cấp tín dụng Tổng giám đốc ban hành định số 130A/QĐ-TGĐ ngày 07/04/2008 * Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Trường hợp áp dụng: khách hàng khơng có khả trả nợ hạn thoả thuận tronghợp đồng tín dụng thoả thuận bổ sung nguyên nhân khách quan, khách hàng có vănbản đề nghị cấu lại thời hạn trả nợ, Chi nhánh SHB cấp tín dụng đánh giá tài sản công nợ đảm bảo cân dư nợ khách hàng có khả trả nợ thời gian đề nghị cấulại xem xét cấu lại thời hạn trả nợ * Chuyển nợ hạn Trường hợp áp dụng: Đến thời điểm trả nợ gốc và/ lãi thoả thuận HĐTD hoặctừng giấy nhận nợ mà khách hàng khơng có khả trả nợ hạn, khơng đề nghị cấu lạithời hạn trả nợ có đề nghị khơng Chi nhánh SHB cấp tín dụng chấp thuận * Xử lý Tài sản bảo đảm Trường hợp áp dụng: 39 - Khi đến hạn mà bên bảo đảm (bên cầm cố, bên chấp, bên bảo lãnh) không thực hiệnhoặc thực không nghĩa vụ Chi nhánh SHB cấp tín dụng Hợp đồngtín dụng - Trường hợp bên bảo đảm vi phạm cam kết Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảođảm nghĩa vụ trả nợ chưa đến hạn coi đến hạn * Giảm miễn lãi Trường hợp áp dụng: Khách hàng bị tổn thất tài sản dẫn đến khó khăn tài khơng có khả trả phần tồn lãi vay ngân hàng đáp ứng điều kiện quy định Quy chế GML hành Hội đồng quản trị NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 117/QĐ-HĐQT ngày 03/03/2008 (Giảm miến lãi HĐ giảm miễn lãi SHB định) * Khởi kiện - Trường hợp áp dụng: SHB khởi kiện Tòa án trường hợp quyền chủ nợ lợi íchhợp pháp SHB bị xâm phạm: • Khách hàng có nợ xấu, nợ xử lý hạch tốn ngoại bảng SHB xác định cónguồn trả nợ (nguồn từ TSBĐ nguồn khác) cố tình chây ỳ, khơng hợp táctrả nợ ngân hàng • Khách hàng có nhiều chủ nợ tranh chấp tài sản, nguồn thu - Trong trình thực Chi nhánh lưu ý: cần rà sốt hồ sơ tín dụng, cân nhắc khả năngthu nợ từ biện pháp khởi kiện, có văn Tổng giám đốc uỷ quyền cho Người có thẩmquyền Chi nhánh thực khởi kiện * Xử lý rủi ro - Trường hợp áp dụng: Trên sở phân loại nợ, trích lập DPRR, hàng năm SHB sử dụng quỹdự phòng rủi ro để xét XLRR đối tượng sau: • Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cánhân bị chết tích; • Các khoản nợ xấu thuộc nhóm theo kết phân loại nợ quy định qui định phân loạinợ - Căn vào số dư nguồn dự phòng rủi ro đối tượng XLRR SHB, Chủ tịch Hội đồngquản trị SHB thông báo đối tượng xét XLRR năm * Chuyển nợ thành vốn góp: - Khi khách hàng có dư nợ lớn SHB, sản phẩm có khả cạnh tranh, có phương áncơ cấu lại doanh nghiệp, phương án kinh doanh khả thi, có khả khơi 40 phục lànhmạnh tình hình tài chính, tình hình tài gặp khó khăn, nếukhơng có thay đổi quản lý điều hành khắc phục khó khăn,cải thiện tài tạo nguồn trả nợ ngân hàng - Chi nhánh trình Trụ sở trường hợp việc chuyển nợ thành vốn góp củaSHB thực cần thiết, đảm bảo khả việc chuyển nợ thành vốn góp vừa bảo tồnvà phát triển phần vốn góp, vừa thu phần toàn nợ cũ - Việc chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp thực có văn chấpthuận Hội đồng quản trị SHB Xây dựng phương án xử lý nợ xấu (nhóm đến nhóm 5): - Cán tín dụng : • Kiểm tra lại hồ sơ NCVĐ theo quy định điểm 6.1.2 • Phối hợp với CBQLTD làm tờ trình đề xuất biện pháp xử lý nợ, tiến độ thực - Lãnh đạo Khách hàng: • Kiểm tra, rà sốt lại hồ sơ, tờ trình CBTD Yêu cầu cán giải trình vấn đề chưarõ ràng Ghi rõ ý kiến tờ trình phương án xử lý nợ Ký tắt trang tờ trình • Trình Người có thẩm quyền Chi nhánh 3.Phê duyệt phương án xử lý NCVĐ Bước 6: Thực biện pháp xử lý nợ cụ thể *Trình phê duyệt biện pháp xử lý nợ cụ thể * Thực biện pháp xử lý nợ • Trực tiếp thực biện pháp xử lý nợ cho vay thêm, cấu lại thời hạn trả nợ,bổ sung TSBĐ sau Người có thẩm quyền phê duyệt • Phối hợp với tổ QLTD thực biện pháp xử lý nợ: xử lý TSBĐ, đề nghị quanpháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, chuyển nợ thành vốn góp, bán nợ, trình xét thực hiệnGML theo phương án Người có thẩm quyền phê duyệt • Đơn đốc, thu nợ từ khách hàng khách hàng thực xong nghĩa vụ trả nợđối với ngân hàng • Triển khai, đơn đốc, phối hợp với CBTD thực biện pháp xử lý nợ chovay thêm; cấu lại thời hạn trả nợ; bổ sung TSBĐ * Thay đổi biện pháp xử lý nợ, phương án xử lý nợ 41 - Trường hợp biện pháp xử lý nợ phê duyệt không thực được, phận liênquan trình Người có thẩm quyền phê duyệt biện pháp xử lý nợ khác (thực côngviệc theo quy định bước quy trình này) - Trường hợp phương án xử lý nợ phê duyệt không thực được, phận liênquan xây dựng phương án xử lý trình Người có thẩm quyền phê duyệt (Tuỳ từngtrường hợp cụ thể thực công việc theo quy định bước 2, bước 3,bước bước quy trình này) Bước 7: Lưu hồ sơ * Phịng Khách hàng: - Bản biên làm việc với khách hàng, biên định giá TSBĐ, phương án xử lý nợnhóm Người có thẩm quyền phê duyệt, hồ sơ, tờ trình cấu lại thời hạn trả nợ, chovay thêm, bổ sung TSBĐ - Bản phương án xử lý nợ xấu (nợ nhóm đến nhóm 5) Người có thẩm quyềnphê duyệt Bản tờ trình PQLTD phê duyệt Người có thẩm quyền liênquan đến việc xử lý nợ biện pháp: xử lý TSBĐ, đề nghị quan pháp luật hỗ trợxử lý thu hồi nợ, khoanh nợ, chuyển nợ thành vốn góp, bán nợ, thực GML sau khiđã Người có thẩm quyền phê duyệt - Bản báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay thêm * Phòng QLTD: - Bản hồ sơ nợ xấu (nợ nhóm đến nhóm 5) - Bản phương án xử lý nợ xấu (nợ nhóm đến nhóm 5) Người có thẩm quyềnphê duyệt Bản hồ sơ, tờ trình phê duyệt Người có thẩm quyền liên quanđến việc xử lý nợ biện pháp: xử lý TSBĐ, đề nghị quan pháp luật hỗ trợ xử lýthu hồi nợ, chuyển nợ thành vốn góp, bán nợ, thực GML sau Người cóthẩm quyền phê duyệt - Bản tờ trình thẩm định rủi ro tín dụng - Bản biên làm việc với khách hàng (nếu có tham gia) - Bản kết phân loại nợ, tính tốn trích lập DPRR 2.4 Đánh giá kết xử lý nợ xấu thời gian qua a Kết thu hồi nợ xấu Trong năm qua chi nhánh nỗ lực, tâm áp dụng biện pháp liệt để tận thu hồi nợ, giảm nợ xấu nhằm đạt mục tiêu kinh doanh mục 42 tiêu phát triển bền vững Bảng 2.6 kết thu hổi nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018 ( Đơn vị : Tỷ đồng) STT Các biện pháp xử lý Số nợ xấu thu Tỷ lệ hồi Tổng số 1,432.1 100% Thu nợ trực tiếp từ phát mại tài sản bảo đảm 249.18 17.4% Xử lý quỹ DPRR 236.3 16.5% Cơ cấu lại thời gian trả nợ 287.85 20.1% Bán nợ xấu cho VAMC 572.84 40% Miễn, giảm lãi 47.26 3.3% Sử dụng biện pháp pháp lý 38.66 2.7% (Nguồn: Báo cáo tài giai đoạn 2016 –2018) Như nợ xấu chi nhánh thời gian qua xử lý hiệu Tổng số nợ xấu xử lý năm qua lên tới 1,432.1 tỷ đồng Trong đó, số nợ xấu thu hồi thông qua biện pháp bán nợ xấu cho VAMC chiếm tỷ lệ cao 40% tương ứng với số tiền 572.84 tỷ đồng Điều thể biện pháp bán nợ Chi nhánh áp dụng tốt tính nhanh chóng hiệu mà biện pháp mang lại Các biện pháp xử lý nợ truyền thống cấu lại thời hạn trả nợ, thu nợ trực tiếp phát mại tài sản bảo đảm, xử lý quỹ DPRR Chi nhánh áp dụng triệt để Nhờ biện pháp cấu lại thời hạn trả nợ, Chi nhánh xử lý 287.85 tỷ nợ xấu thời gian năm từ 2016 đến 2018, 20,1% tổng sô xấu xử lý Chi nhánh Tây Hà Nội thu hồi 249.18 tỷ đồng việc đôn đốc thu nợ trực tiếp phát mại tài sản bảo đảm khách hàng, dùng quỹ dự phòng rủi ro xử lývà xử lý 236.3, tỷ đồng nợ xấu Hai biện pháp miễn giảm lãi sử dụng biện pháp pháp lý ngân hàng sử dụng tính hiệu khơng cao, thủ tục lâu phức tạp Kết thể tâm xử lý nợ xấu ngân hàng việc áp dụng linhhoạt, kịp thời biện pháp xử lý nợ xấu nhằm mang lại hiệu cao nhất, giảm tỷ lệ nợ xấu, thu hồi vốn cho vay để tiếp tục sử dụng vào trình kinh doanh ngân hàng b Một số hạn chế trình xử lý nợ xấu Mặc dù công tác xử lý nợ xấu thời gian qua đạt kết tốt, nhiên tồn số hạn chế định Thứ nhất,cơ cấubộ máy tổ chức xử lý nợ xấu chi nhánh chưa thực hồn thiện, chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm công tác xử lý nợ xấu 43 Công tác xử lý nợ xấu chưa giao cho phận chuyên biệt, thực cán kiêm nhiệm nhiều việc Phòng quản lý rủi ro, tính chun sâu chưa cao Chưa kiểm soát xác định rõ trách nhiệm quản lý, phòng ngừa phát rủi ro xử lý nợ xấu Ngân hàng có đạo cơng tác xác định rõ trách nhiệm cán tổn thất gây ra, xây dựng chế tài xử lý cán sai phạm nhiên thực tế việc áp dụng hạn chế Mặt khác, số cán chưa thực nhận thức đầy đủ việc xử lý nợ xấu vừa quyền lợi vừa trách nhiệm chi nhánh cá nhân Do việc thực biện pháp hạn chế xử lý nợ xấu theo đạo Hội sở Chi nhánh chưa triệt để, đồng Một số trường hợp chi nhánh lập kế hoạch, phương án tận thu nợ cách chung chung,biện pháp triển khai thụ động, kết tận thu nợ chưa hiệu quả, chưa sâu phân tích tình trạng thực tế nợ để có biện pháp xử lý thoả đáng Bên cạnh đó, đội ngũ cán chuyên trách lĩnh vực xử lý nợ xấu đào tạo bản, có kinh nghiệm thực tế vài lĩnh vực khối lượng công việc nhiều, thời hạn hoàn thành yêu cầu gấp nên cán chi nhánh chưa bố trí đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu kỹ văn chế độ ban hành Nhà nước hướng dẫn ngành xử lý nợ xấu Do đó, thực tế xử lý nợ xấu với trường hợp đặc thù đơi lúc cịn bỡ ngỡ, q trình xử lý nợ kéo dài không triệt để Thứ hai, cán làm công tác xử lý nợ xấu Chi nhánh cịn kinh nghiệm, chưa am hiểu hết lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài khách hàng nên đôi lúc chưa lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu đối tượng khách hàng để đạt hiệu cao Thứ ba,các nội dung nợ xấu, giải pháp xử lý nợ xấu, biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa nợ xấu phát sinh phức tạp, chưa áp dụng rộng rãi Do đó, việc nhận thức, phổ biến quán triệt rộng rãi, đầy đủ tới cán gặp nhiều khó khăn, nhiều thời gian 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu chi nhánh thời gian tới: Tiếp tục tăng cường công tác kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng, đảm bảo tăng trưởng bền vững, chất lượng, hiệu an tồn, trì tỷ lệ nợ xấu 2,5% Quyết liệt xử lý nợ xấu nội bảng, tăng cường cơng tác rà sốt lại tồn khả trả nợ tài sản đảm bảo khách hàng có dư nợ xấu, đồng thời xây dựng biện pháp ứng xử kịp thời khách hàng Tập trung nâng cao lực tài cho ngân hàng, trích lập dự phịng theo quy định nhà nước đủ ứng phó nợ xấu xảy ra, tránh làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu nhằm làm bảng tổng kết tài sản, lành mạnh hố tình hình tài ngân hàng sở khoản nợ phân loại tiến dần đến chuẩn mực quốc tế, tập trung cao sức lực, trí tuệ, đạo kịp thời, sâu sát đơn vị thành viên toàn hệ thống tiến hành phân loại nợ, đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, xác định số phải trích lập dự phòng rủi ro khoản vay, khách hàng đẩy mạnh công tác cấu lại tình hình tài ngân hàng với hai biện pháp chủ yếu xử lýnợ xấu tăng vốn cho Ngân hàng Chủ động tạo nguồn vốn để xử lý khoản nợ xấu việc trích lập dự phòng rủi ro Mục tiêu cấp bách quan trọng hàng đầu chương trình cải cách hoạt động là: tập trung làm bảng tổng kết tài sản thông qua việc xử lý khoản nợ xấu, tận thu hồi tối đa khoản nợ chuyển hạch toán ngoại bảng để tăng lực tài Ngân hàng Tích cực rà sốt khoản nợ để thực bán nợ cho VAMC, mặt làm bảng tổng kết tài sản, lành mạnh khoản tín dụng ngân hàng, mặt khác thu hồi vốn cho vay để bổ sung vào vốn kinh doanh cho ngân hàng, tránh tình trạng ứ đọng, lãng phí nguồn vốn giảm chi phí quản lý khoản nợ xấu cho ngân hàng.Tăng cường sử dụng linh hoạt ,đa dạng biện pháp xửlý nợ xấu cách hợp lý 45 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy xử lý nợ xấu ngân hàng Hiện nay, cấu máy tổ chức xử lý nợ xấu chi nhánh cịn chưa thực hồn thiện, chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm cơng tác xử lý nợ xấu Công tác xử lý nợ xấu chưa giao cho phận chuyên biệt, thực cán kiêm nhiệm nhiều việc Phòng quản lý rủi ro, tính chun sâu chưa cao Do đó, ngân hàng cần hồn thiện tổ chức máy xử lý nợ xấu ngân hàng theo hướng chun mơn hóa, có phận xử lý nợ xấu tách bạch với phận kinh doanh để đảm bảo việc phân loại, xử lý nợ xấu công tâm Đồng thời ngân hàng cần có quy định trách nhiệm cụ thể cán với khoản vay, khoản nợ xấu để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công tác xử lý nợ xấu 3.2.2 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Việc giám sát nợ xấu cần thực giám sát với khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng -Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để đưa biện pháp khắc phục kịp thờiLiên tục thực chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, công cụ giám sát tín dụng quan trọng Hệ thống chấm điểm tín dụng nội cần theo dõi dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng tình trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay thực hiện: + Việc rà sốt phân tích báo cáo tài cần tiến hành cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn thời kỳ + Thăm thực tế khách hàng: Để có tranh rõ nét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng bên cạnh việc phân tính báo cáo tài khách hàng, cán quan hệ khách hàng cần phải thường xuyên thực tế khách hàng, từ xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Hơn việc thực tế cịn giúp ngân hàng kiểm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài 46 -Giám sát tổng thể danh mục tín dụng –phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát mức độ tập trung tín dụng, đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Ban quản lý tín dụng quản lý rủi ro tín dụng thường xuyên tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ để phát sớm phát sinh khoản nợ xấu, sở đưa biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng nợ xấu phát sinh.Khi khoản nợ xác định nợ xấu, cán tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu công việc trọng yếu Đối với khoản nợ xấu phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài khách hàng thực trạng tài sản bảo đảm nợ vay, tìm nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu, khả tài khách hàng việc phát mại tài sản đảm bảo thu nợ bao nhiêu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnhcủa nợ Từ đó, cán tín dụng biết ngun nhân phát sinh nợ xấu, khả khắc phục khách hàng để đề xuất thực phương án giải phù hợp cho đối tượng cụ thể Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, phát thay đổi phải báo cáo cấp phải báo cáo tình hình xử lý nợ, khó khăn q trình thực Hội sở để có phương án xử lý tối ưu Ban xử lý nợ chi nhánh cử vài cán vững vàng nghiệp vụ, thông hiểu khách nợ, có kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu Tiến hành phân tích nhiều góc độ khác nhau: theo thành phần kinh tế, theo phương thức cho vay, theo tài sản bảo đảm, theo mức độ rủi ro để xác định hướng xử lý khoản nợ Đồng thời kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử lý nợ phịng tín dụng chuyển đến tập hợp trình lên Ban xử lý nợ cấp Trình tự giúp cho công tác đánh giá xử lý nợ xấu xác, khả thi 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ trực tiếp: Trên sở kết việc phân tích phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành biện pháp động viên, đôn đốc khách hàng huy động nguồnvốn hợp pháp để trả nợ vay ngân hàng thời gian ngắn Đây xem biện pháp thu hồi nợ tốn hiệu mang lại nhỏ Để nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp, ngân hàng cần xây dựng chế thưởng hấp dẫn tất đối tượng hỗ trợ, giúp đỡ ngân 47 hàng thu hồi nợ xấu bao gồm cán nhân viên ngân hàng cá nhân tổ chức khác có tham gia Nhằm tối đa hố giá trị khoản nợ xấu thu hồi, ngân hàng cần xây dựng nguyên tắc thưởng theo phần trăm giá trị nợ xấu thu hồi Trường hợp khoản nợ xấu chủ quan cán ngân hàng gây ra: Cần tiến hành kiểm tra, xác minh quy trách nhiệm cụ thể, buộc phải bồi hồn, khơng thực phải xử lý nghiêm túc Nếu cán ngân hàng cố ý lừa đảo, móc ngoặc với khách hàng để rút vốn ngân hàng phải truy tố trước pháp luật Bên cạnh đó, ngân hàng cần phối hợp biện pháp xử lý nợ khác có tính chủ động linh hoạt cao như: Tư vấn cho khách hàng đối tác có quan hệkinh tế để tránh xảy vụ lừa đảo, hợp đồng vô hiệu dẫn đến rủi ro cho khách hàng (cũng cho ngân hàng); Đẩy mạnh việc chuyển nợ vay thành vốn góp vào doanh nghiệp có triển vọng Với hình thức này, ngân hàng chuyển số tiền từ hình thức cho vay sang hình thức góp vốn tham gia vào điều hành hoạt động doanh nghiệp chọn thời điểm thích hợp để chuyển nhượng cổ phần 3.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hợp lý có hiệu Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng quy định Điều 12 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, sửa đổi Khoản 12 Điều Thông tư 09/2014/TTNHNN theo đó: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: Nhóm -Nợ đủ tiêu chuẩn: Khơng phải dự phịng rủi ro; Nhóm -Nợ cần ý: trích lập dự phịng rủi ro 5%; Nhóm -Nợ tiêu chuẩn: trích lập dự phịng rủi ro 20%; Nhóm -Nợ nghi ngờ: trích lập dự phịng rủi ro 50%; Nhóm -Nợ có khả vốn: trích lập dự phịng rủi ro 100% Việc ban hành quy định trích lập vàsử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng sở pháp lý cho tổ chức tín dụng chủ động tạo lập nguồn tài nhằm vào việc xử lý nợ xấu thực hàng năm, nhờ làm giảm tỷ lệ nợ xấu Thực tế cho thấy, xử lýnợ xấu giải pháp chiếm tỷ trọng lớn số giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam, giải pháp mà ngân hàng hồn tồn chủ động thực hiện, khơng phụ thuộc vào khách hàng 48 làm giảm nhanh chóng khoản nợ xấu bảng tổng kết tài sản ngân hàng Do vậy, chi nhánh cần trọng việc nâng cao hiệu giải pháp việc tăng cường trích lập sử dụng hợp lý, kịp thời, ban hành quy định cụ thể việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro khoản nợ xấu theo quy định hành 3.2.5 Khai thác xử lý hiệu tài sản đảm bảo nợ vay Trước hết, phải rà sốt lại tồn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ xấu Tiến hành bổ sung tài liệu có liên quan nhằm hoàn chỉnh kịp thời hồ sơ cịn chưa đầy đủ, thiếu tính hợp lệ, hợp pháp để tạo điều kiện tốt cho việc xử lý nợ vay tài sản đảm bảo nợ vay Vấn đề phức tạp công tác xử lý tài sản đảm bảo xử lý tài sản nhà, đất có nhiều thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng ngânhàng cần có biện pháp bổ sung khách hàng xin đổi, cấp lại giấy tờ theo quy định để làm sở cho việc xử lý, tránh xảy việc khách hàng lợi dụng để lừa đảo ngân hàng Tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị thực tài sản đảm bảo tiến hành phân loại tài sản cách thường xuyên, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo giá trị tài sản giảm xuống thấp giá trị cần đảm bảo, từ để đề biện pháp xử lý thích hợp, hạn chế thiệt hại cho ngânhàng Xác định, đánh giá tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý khả phát mại/chuyển nhượng thị trường để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp: + Đối với tài sản dễ phát mại chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện mặt pháp lý: đề nghị khách hàng chủ động thực phát mại, chuyển nhượng tài sản; ngân hàng phối hợp với khách hàng để thực phát mại, chuyển nhượng thời gian sớm để thu hồi nợ + Đối với tài sản đảm bảo có giấy tờ hợp pháp, có khả phát mại, chuyển nhượng tính luân chuyển thấp, chi nhánh phối hợp với quan chức để thực lý tài sản theo quy định hành nhằm thu hồi nợ vay thơng qua hình thức: Tự bán thị trường thông qua việc công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng; Bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá 49 + Đối với tài sản bảo đảm nợ thuộc vụ án Toà án phán chưa giao tài sản cho Ngân hàng, Ngân hàng tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án đề nghị nhận tài sản để xử lý 3.2.6Giám sát khoản vay cách thường xuyên Quá trình giám sát tín dụng nhằm mục đích: - Đảm bảo cho ngân hàng hiểu rõ trạng tài khách hàng vay - Đảm bảo tất khoản cho vay tuân thủ hợp đồng tín dụng - Giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng - Đảm bảo khách hàng trả nợ hạn, có biện pháp thích hợp kịp thời trường hơp khách hàng không trả nợ đầy đủ hạn - Đảm bảo lưu chuyển tiền tệ khách hàng vay đáp ứng yêu cầu trả nợ vay - Đảm bảo tài sản bảo đảm, có, đầy đủ với tình trạng tài khách hàng vay - Kịp thời xác định phân loại khoản tín dụng có vấn đề 3.2.7Đào tạo phát triển nguồn lực Để hạn chế nợ xấu cần nâng cao chất lượng cán chuyên môn, đặc biệt nâng cao trách nhiệm cán làm cơng tác tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi Chuẩn hố cán làm cơng tác tín dụng: Cán tín dụng có vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng, họ người mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng song đem đến rủi ro cho ngân hàng Do để hạn chế rủi ro cơng tác tín dụng, từ khâu tuyển dụng cánbộ làm cơng tác tín dụng cần phải chặt chẽ cần có số tiêu chuẩn bản: -Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường đại học có uy tín -Có khả ngoại ngữ, tin học: điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính tính tốn, thẩm định dự án -Có phẩm chất đạo đức: tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh -Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm nhiều thông tin khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định, quản lý khoản vay 50 Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng chủ yếu đào tạo từ trường kinh tế, kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng hạn chế, điều địi hỏi cán làm cơng tác tín dụng khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xun tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng Ngân hàng cần xây dựng sách đào tạo để nâng cao chất lượng cán làm cơng tác tín dụng cách có hiệu quả, cụ thể: khuyến khích cán công tác ngân hàng tiếp tục học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức thị trường, cử cán tham gia lớp tập huấn phòng chống rủi ro, lớp công nghệ thông tin để ứng dụng khoa học kĩ thuật vào cơng tác tín dụng đảm bảo cạnh tranh tránh rủi ro xảy Ngoài ra, cần phải mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán làm công tác tín dụng có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cho vay an toàn 51 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng mà đặc biệt lĩnh vực kinh doanh ngân hàng gặp khó khăn việc nợ xấu ngày nhiều việc giải có hiệu khoản nợ xấu không chi vấn đề riêng ngân hàng Việt Nam mà cịn vấn đề ngành ngân hàng giới Nợ xấu có tác động khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng tổng thể kinh tế việc quản lý chặt chẽ kiểm sốt nợ mà đặc biệt nợ xấu việc nâng cao công tác xử lý khoản nợ xấu vấn đề cấp thiết thời điểm kinh tế có nhiều khó khăn Trên thực tế ngân hàng ln xây dựng cho quy trình xử lý nợ chặt chẽ, phù hợp dựa quy trình xử lý nợ chuẩn mực mà Ngân hàng nhà nước ban hành Các ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng cán bộ, nhân viên ngân hàng nhằm kiểm soát chặt chẽ khoản cho vay, giảm thiểu tối đa nợ xấu, khoanh vùng nợ có nguy thành nợ xấu có biện pháp phối hợp xử lý kịp thời với đối tác (con nợ) đặc biệt ln có biện pháp xử lý phù hợp, giảm thiểu tối đa thiệt hại mà khoản nợ xấu gây ra.Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội có nhiều nỗ lực việc xây dựng hệ thống quản lý xử lý nợ xấu, bên cạnh thành tựu đạt thời gian qua thực tế cịn tồn tạinhiều hạn chế Qua trình học tập nghiên cứu đề tài "Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội”, phần thấy số nguyên nhân hạn chế Trên sở phân tích thực trạng, tơi xin phép đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chi nhánh Trong trình làm bài, thân emcịn gặp nhiều khó khăn vàhạn chế.Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn Em xin trân trọng cảm ơn TS Phùng Việt Hà - người trực tiếp hướng dẫntrong suốt trình thực khóa luận 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết kinh doanh chi nhánh qua năm 2016-2017-2018 Bảng cân đối kế toán năm 2016-2017-2018 Báo cáo tài năm 2016-2017-2018 Các tài liệu lưu hành nội website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia https://tailieu.vn/ ... PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 45 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu chi nhánh thời gian tới: 45 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng. .. tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy xử lý nợ xấu ngân hàng Hiện nay, cấu máy tổ chức xử lý nợ xấu chi nhánh cịn... hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1