Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
652,33 KB
Nội dung
Mục lục Phần A : Tổng quan đề tài nghiên cøu tèt nghiƯp I/Vai trß cđa vi khn lactic: II/ Đặc điểm sinh lý, sinh hoá vi khuẩn lactic II.1/ Đặc điểm chung II.2/ Nhu cÇu dinh dìng cđa vi khn lactic II.3/ Mét số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn lactic II.3.1 ảnh hưởng hợp chất vô II.3.2.ảnh hưởng oxy 10 II.3.3.¶nh hëng cđa Ph 10 II.3.4.¶nh hëng cđa nhiệt độ 10 II.3.5 ảnh hưởng áp suất thẩm thấu 10 III/ Các phương pháp sấy khô vi khuẩn 11 III.1/ Cơ sở phương pháp 11 III.2/ Một số phương pháp sấy khô vi khuẩn phổ biến 11 III.2.1 Sấy đông khô 11 III.2.2.Sấy chân không 12 III.2.3 Sấy phun 13 III.2.4 Sấy tầng sôI 13 III.3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sống tế bµo vi khuÈn sau sÊy 14 III.3.1 Anh hëng cđa chÕ ®é sÊy 14 III.3.2/ Anh hëng cđa chđng giống 15 III.3.3/ Anh hưởng thành phần môi trường sinh trưởng16 III.3.3.1.Sự tích luỹ chất hoà tan tương thích SVTH: Nguyễn Thị Thường 16 III.3.3.2/ Những xử lý mức gây chết 17 III.3.4 Thành phần môI trường sấy 18 III.3.5 Bảo quản hydrat 20 IV.Nội dung nghiên cứu đề tài 22 V.Phương pháp nghiên cứu: 22 1.Chuẩn bị môI trường nuôI cấy 22 2.Tiến hành nuối cấy 23 3.Ly tâm 23 4.Chuẩn bị môi trường sấy 23 5.Chuẩn bị mẫu sấy đông khô 23 6.Rehydrat 24 7.Đánh giá khả sống sót tế 24 Tài liệu tham khảo 25 Phần B: Báo cáo thùc tËp tèt nghiƯp 28 I Giíi thiƯu chung vỊ nhà máy bia Châu 29 I.1.tổ chức nhân 29 I.2 sơ đồ mặt nhà máy 30 I.3.Tình hình nguyên liệu phụ liệu 31 I.3.1.Nguyên liệu sản xuất chính: 31 I.3.2 Nguồn cung cấp lượng 31 I.4.Sản phẩm 32 I.4.1 Bao bì: 32 I.4.2 Đóng gói: 32 II/ Thuyết minh dây chuyền 34 Phần I: Nguyên liệu xử lý nguyên liệu 34 A Nguyên liệu 34 SVTH: Nguyễn Thị Thường Malt đại mạch 1.1 Chỉ tiêu cảm quan: 1.2Chỉ số học: Gạo 2.1 Yêu cầu chung gạo 2.2.Thành phần hoá häc cđa g¹o 34 34 34 35 35 35 Hoa houblon 35 3.1 Yêu cầu hoa houblon 35 3.2.Thành phần hoá học hoa houblon 36 Nước 36 B Xư lý nguyªn liƯu 37 NghiỊn malt Nghiền gạo Phần II: Phân xưởng nấu II.1 Hồ hoá II.2 Đường hoá II.3 Lọc dịch đường II.4/ Nấu hoa ( hoa houbol hoá dịch đường) II.5/ Lắng làm lạnh sơ dịch đường II.6/Làm lạnh nhanh Phần III: Phân xưởng lên men III.1 Gây men giống: III.2 Lên men: III.3 Lọc bia Phần IV Phân xëng chiÕt chai IV.1 M¸y rưa chai IV.2M¸y rưa kÐt IV.3 ChiÕt bia IV.4 Thanh Trïng IV.5 m¸y d¸n nh·n Phần V Phân Xưởng phụ trợ V.1.Hệ thống xử lÝ níc RO 37 39 41 41 43 44 45 48 49 50 50 51 54 57 57 58 59 60 60 61 61 SVTH: Ngun ThÞ Thêng V.2 Chế độ vệ sinh thiết Bị (hệ thống CIP) V.3 hệ thống xử lí nước thảI SVTH: Nguyễn Thị Thường 61 64 Phần A : Tổng quan đề tài nghiên cứu tốt nghiệp I/Vai trò vi khuẩn lactic: Vi khuẩn lactic ứng dụng rộng rÃi công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất axit lactic, nông nghiệp sản phẩm probiotic điều trị bệnh đường ruột người, động vật bảo quản Trong công nghiệp thực phẩm, trình lên men lactic để chế biến rau quả, thịt, cá vừa nhằm mục đích bảo quản vừa đem lại cho sản phẩm tính chất hương vị hấp dẫn Trong công nghiệp người ta thường sử dụng loài vi khuẩn Lactobacilus delbrueckii loài L coagulas để sản xuất axit lactic loại lactat Axit lactic sử dụng chất gia vị để bổ sung vào đồ uống nhẹ, dịch quả, mứt siro ngành đồ hộp rau cá Muối axit lactic (muối canxi hay muối sắt) có tác dụng điều trị, bổ sung chất khoáng thiếu hụt thể Trong chăn nuôi thức ăn gia súc: Quá trình lên men lactic dùng để ủ chua thức ăn Nhờ trình ủ chua mà thức ăn giữ lâu trạng thái tươi đồng thời không làm giảm giá trị dinh dưỡng mà làm tăng hàm lượng vitamin thức ăn so với trước ủ Trong y dược: vi khuẩn lactic sử dụng probiotic Trong ruột có khoảng 1% số 400 loài vi khuẩn khác có hại Còn lại phần lớn vi khuẩn đường ruột có ích, chúng chế biến thành chế phẩm tế bào dạng khô, gọi probiotic SVTH: Nguyễn Thị Thường Chế phẩm probiotic tế bào vi sinh vật có ích đà tách nước đến độ ẩm định, bảo quản dạng khô, tế bào tái sinh cách cho tế bào hoạt hoá nước trở lại (rehydrat) môi trường Các vi khuẩn probiotic giúp cải thiện sức khoẻ cách: hạn chế phát triển vi khuẩn có hại (chúng tạo chất gồm axit lactic, axit axetic, axit benzoic, hydroperoxit chất kháng sinh tự nhiên làm hạn chế sinh sản vi khuẩn gây bệnh đó) thúc đẩy tiêu hoá tăng cường sức đề kháng nhiễm trùng Phần lớn probiotic đà tiêu thụ phần ăn có vi sinh vật, sữa có Lb acidophilus, sữa chua, sữa đậu Thực tế, vi sinh vật sống lâu đại tràng, chúng vị thải với phân, việc bổ sung thường xuyên sản phẩm thực phẩm chứa probiotic giải pháp hữu hiệu để trì khu hệ vi sinh vật đường ruột khoẻ mạnh [30,31,34,39] Đối với người sau sử dụng thuốc kháng sinh sản phẩm thực phẩm có chứa probiotic giải pháp khôi phục lại hệ vi khuẩn đường ruột cách nhanh nhất, giúp trì hệ tiêu hoá khoẻ mạnh [27,46] ứng dụng chế phẩm probiotic vào môi trường nuôi cá Trong nông nghiệp, nuôi cá nước chiếm quy mô lớn.Thế số lượng bệnh vi sinh vật gây cá ngày gia tăng Đà có nhiều nghiên cứu để phát vi sinh vật có hại hệ thống tiêu hoá cá phương pháp điều khiển chúng, lại có công trình nghiên cứu đề cập đến vi sinh vật có ích với cá, đặc biệt nhóm vi khuẩn lactic tác dụng chúng với cá Các chế phẩm probiotic chøa vi khn lactic cã thĨ sư dơng nh chất kháng sinh bổ sung vào môi trường giúp ngăn chặn nhân tố gây bệnh thúc đẩy sinh trưởng, phát triển cá SVTH: Nguyễn Thị Thường Một số chủng probiotic sử dụng phổ biến : Carnobacterium divergens : loài phân lập từ cá hồi Atlantic, ban đầu có tên Lactobacillus plantarum C¸c thÝ nghiƯm in vitro cho thÊy Carnobacterium divergens kìm hÃm Vibrio anguillarum, Vibrio salmonicida Proteus vulgaris Các thÝ nghiÖm in vitro cho thÊy Carnobacterium divergens cÊy cho Êu trïng míi në, sau ngµy chóng chiÕm 70% sè lỵng hƯ vi sinh vËt cđa Êu trïng, hệ vi sinh vật ấu trùng không cấy Car divergens có thành phần trội nhóm hội Cytophaga/Flexibacter (45%) Pseudomonas sp (45%) Carnobacterium sp K1 : chủng phân lập từ đường ống tiêu hoá cá hồi non Nó có khă chống lại Aeromonas hydrophila, A salmonicida, Flavobacterium psychrophilum, Photobacterium damselae, Streptococcus milleri, Vibrio anguillarum vµ V rodalii Mét sè thÝ nghiÖm in vitro cho thÊy Carnobacterium sp K1 theo đường miệng thâm nhập vào cá, bám chặt vào dịch ruột, sống sót tồn số ngày (> 10 CFU/g phân), kìm hÃm Vibrio anguillarum, Aeromonas salmonicida(ở cá chép) A salmonicida, Yersinia ruckerii (ở cá trắm đen) Lactobacillus rhamnosus (ATCC 53103) : phân lập từ người có khả kháng lại A salmonicida Lactobacillus sp DS-12 (Weissella hellenica) : phân lập từ ruột cá bơn, có khả chống lại Edwardsiella tarda, Pasteurella piscida, Aeromonas hydrophila Vibrio anguillarum, chịu nồng độ muối mật 10% chịu axit (pH 90 phút) Trong số vi sinh vật đường ruột, Lactobacillus acidophilus vi sinh vật đường ruột có ích biết đén nhiều Đó vi khuẩn cã Ých nỉi tréi nhÊt dÞch rt tríc, chóng có dạng hình que tròn hai đầu, kích SVTH: Ngun ThÞ Thêng thíc 0,6 -0,9 x 1,5 m Nó giúp làm giảm mức độ có mặt vi khuÈn, nÊm men cã h¹i ruét nhá, sinh enzym lactaza - mét enzym quan träng ®èi víi tiêu hoá sữa sinh VTM B (niacin, axit folic piridoxin) trình tiêu hoá [29,30,34] II/ Đặc điểm sinh lý, sinh hoá vi khuẩn lactic II.1/ Đặc điểm chung Chúng vi khuẩn Gram(+), không sinh bào tử, catalaza âm tính, oxydaza âm tính, khử nitrat âm tính hầu hết không di động Chúng khả tổng hợp nhân hem pocphyrin, chúng không chứa xitocrom Chúng sinh trưởng có mặt oxy, loại thể có khả lên men hiÕu khÝ cịng nh kÞ khÝ [1 ] II.2/ Nhu cÇu dinh dìng cđa vi khn lactic Vi khn Lactic cã nhu cÇu dinh dìng rÊt phøc tap., nguồn cacbon, nitơ, phảI có yếu tố tăng trưởng VTM B, axits amin, bazơ pyruvic, pyrimic Đó lý giảI thích cho phân bố rộng rÃI cùa vi khuẩn môI trường giàu dinh dưỡng sữa Vì môI trường nuôI cấy vi khuẩn Lactic thường dùng môI truờng MRS [1 ] a)Ngn cacbon Vi khn lactic cã thĨ sư dụng nguồn cacbon từ nhiều loại hydratcacbon khác hexoza (glucoza, fructoza, mannoza, galactoza), đường đôi (saccaroza, lactoza, maltoza, trehalose ) polysacarit (tinh bột) Ngoài LAB sử dụng cellobiose, Melibiose, raffinose [2 ] Tuy nhiên, nguồn cacbon quan trọng đối víi vi khn lactic vÉn lµ monosaccarit vµ disaccarit, chóng dùng để cung cấp lượng, xây dựng cấu trúc tế bào sinh axit hữu nh axit lactic, malic, pyruvic, fumaric, axetic b) Nguån nitơ SVTH: Nguyễn Thị Thường Chỉ có số loài vi khuẩn lactic có khả sinh tổng hợp hợp chất nitơ hữu từ nguồn nitơ vô cơ, lại phần lớn vi khuẩn lactic tham gia phản ứng phosphỏyl hoá nên loài chúng phải sử dụng nguồn nitơ có sẵn môi trường Chính vậy, nguồn dinh dưỡng axit amin, môi trường nuôi cấy người ta bổ sung hợp chất chứa nitơ như: pepton, cao thÞt, cao men, casein [3] c) Nguån cung cấp vitamin cho vi khuẩn lactic Hầu hết vi khuẩn lactic không tự tổng hợp vitamin Vì vậy, suốt trình nuôi cấy vi khuẩn lactic người ta phải bổ sung nguồn chất chứa nhiều vitamin vào môI trường Tuy nhiên, nhu cầu vitamin cđa vi khn lactic phơ thc vµo loµi vi khn, môi trường điều kiện nuôi cấy ví dụ L fermenti cÇn nhiỊu B1, L casei cÇn nhiỊu B2 để tạo FAD, FMN; L lactIS cần nhiều B12; l Arabinosus cần nhiều biotin[2] d) Các muối vô hợp chất hữu cần thiết khác Lactobacillus đòi hỏi inon Mg+2, Mn+2 để sinh trưởng phát triển [1] Ion Mn+2 đóng vai trò việc bảo vệ chúng khỏi tác đọng bất lợi oxy Ngoài muối NaH2PO4, Na2HPO4 Còn đóng vai trò tạo môI trường đệm cho chúng trưởng sinh trưởng phát triển Axit oleic cần thiết cho phát triển vi khuẩn lactic Vì vậy, người ta thêng bæ sung Tween 80 - mét dÉn xuÊt axit oleic vào môi trường nuôi cấy [3] II.3/ Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn lactic II.3.1 ảnh hưởng hợp chất vô SVTH: Nguyễn Thị Thường Phốt phát loại muối quan trọng mà vi khuẩn lactic yêu cầu .Hợp chất mangan ngăn cản tự phân tế bào, tham gia vào cấu trúc đảm bảo chức hoạt động enzym, giải độc tế bào khỏi có mặt oxy Mn2+ thay dioxit dimustaza để thải gốc O2-, mặt khác mangan tham gia vào ổn định cấu trúc riboxom II.3.2.ảnh hưởng oxy Vi khuẩn lactic loài hô hấp tuỳ tiện, chủ yếu kỵ khí vi hiếu khí II.3.3.ảnh hưởng pH Các loài vi khuẩn lactic có khả tạo lượng axit khác môi trường Chính vậy, sức chịu axit chúng khác Lactobacillus acidophillus có pH hoạt động 4.0 – 6.8 ; pH tèi u lµ 5.8 – 6.6 [1] Trong trình lên men lactic, axit lactic sinh có tác dụng ức chế loại vi sinh vật khác, sau lượng axit tích luỹ đủ lớn ức chế thân vi khuẩn lactic II.3.4.ảnh hưởng nhiệt độ Khoảng nhiệt độ phát triển Lactobacillus acidophillus réng tõ 15 – 45 0C, díi 15 oC chóng không phát triển được[ 2] Chúng nhạy cảm với nhiệt độ, số lượng tế bào giảm mạnh nhiệt độ tăng giảm giới hạn II.3.5 ảnh hưởng áp suất thẩm thấu Màng tế bào vi khuản màng bán thấm Hoạt động trao đổi chất qua mµng tÕ bµo phơ thc vµo hƯ enzym pecmeraza n»m màng áp suất thẩm thấu chất có môi trường áp suất thẩm thấu môi trường tỷ lệ với nồng độ chất khô hoà tan môi trường Ngườita nhận thấy hàm lượng NaCl lớn 5% phần lớn vi khuẩn lactic SVTH: Nguyễn Thị Thường 10 vào tank lên men Khi dịch đường mẻ bơm hết vào tién hành lên men * Tỷ lệ bổ sung nấm men Trong suốt trình lên men nhiệt độ khối dịch tăng, để trì nhiệt độ cho lên men ổn định người ta sử dụng áo lạnh với chất tảI lạnh glycol có nhiệt độ 0C Nhiệt độ lên men trì 150C, độ đường đạt 2.3 P kết thúc CO2 tạo liên tục trình lên men bia Thiét bị lên men giữ áp suất 0.5 at nhằm bÃo hoà CO2trong bia, lượng CO2 dư được thu hồi hoá lỏng để phục vụ cho trình bÃo hoà CO2 chiết chai sau này.Giai đoạn cuối trình lên men, nấm men chết chìm xuống thiết bị lên men tách định kỳ để táI sử dụng( Có thể sử dụng lại từ 7- lần) Trong trìng lên men cần kiểm tra thông số: nồng độ rượu, nồng độ đường giảm dịch lên men độ chua, lượng CO2, mật độ té bào nấm men( phảI đạt 29 33 triệu tế bào / ml) Nừu trình lên men bị nhiễm khuẩn( độ đường giảm chậm, độ chua tăng cao)thì phảI xử lý cách hạ pH sau bổ sung thêm men khoẻ Khi kết thúc lên men tiến hành tháo sữa men Cứ 1000 lít dịch ®êng cho cho kho¶ng 15lÝt sinh khèi nÊm men sƯt đọ ẩm 85 88% Cặn men xả qua van xả đáy Cặn gồm lớp: cặn đầu men có maudf xám đen để làm thức ăn gia súc Tiếp lớp men mịn nàu trắng ngà lớp men sống dùng để sản xuất, tiếp lớp màu xám đen dùng cho chăn nuôi gia súc Đường ống tách cặn men có gắn ống quan sát nên tách lớp dễ dàng * Tái dử dụng nấm men: - Lọc qua rây đường kính 0.2 0.5 mm để tách cặn lớn - Rửa nhiều lần nước vô trùng 60C để tách tế bào chết Sâu lần rửa cần kiểm tra đén đạt tiêu : hình thái đặc trưng nấm men, số tế bào chết < 5% ; tỷ lệ nhiễm tạp < %; tốc đọ sinh sản nhanh - Sát trùng để diệt vi sinh vật lạ; bảo quản níc ë 00C SVTH: Ngun ThÞ Thêng 54 - Khi dùng hoạt hoá cách: hoà với nứơc mạch nha tỷ lệ 1: 4; khuấy ; nhiệt độ hoạt hoá gần nhiệt độ lên men Lên men phụ: Sau trình lên men chính, bia non có nồng độ 100, nồng độ đường sót khoảng 2.9 3.1Bx,nồng độ diaxethyl( ~ 0.5 mg/l) cao tiêu chuẩn cho phép( 0.1 mg/l, nồng độ rượu bậc cao lớn; nồng độ protein phân tử cao trung bình lớn; không loại bỏ chúnh sau chúng kết tủa bia thành phẩm làm cho bia giảm chất lượng Vì mục đích lên men phụ: làm ổn định chất lượng cho biagiảm lượng rượu bậc cao, giảm hàm lượng diaxethyl; ổn định lượng CO2 bia.Qúa trình diẽn tronng thiết bị lên men với nhiệt độ thấp hơn( 20C) Tiến hành: Hạ nhiệt độ phần đáy xuống 20C, sau để nấm men kết lắng, sau làm lạnh thân thùng, hạ nhiệt độ toàn khối dịch xuống 0C.Qúa trình lên men phụ coi bắt đầu Trong trình lên men phụ, đường tiếp tục lên men ít; CO2 Tiếp tục hoà vào bia; độ axits giảm; hình thành este phức tạp tạo hương vịcho bia, vẩn cặn xác nấm men lắng xuống Tiêu chuẩn bia sau lên men phụ: + Nồng độ đường sót: 1.5 2.5 0S; + Độ rượu -5 %; +§é chua : 1.2 – 1.7 ml( sè ml NaOH để trung hoà 100 ml bia); +Hàm lượng CO2 : – 4.5 g/l III.3 Läc bia Mục đích : Nhằm làm bia để tăng giá trị cảm quan, ổn định thành phần học, làm tăng độ bền sinh học, độ bền keo bia Quá trình lọc phảI thực hên thiết bị kín để tránh oxy hoá, tổn thất CO2; nhiễm tạp Thiết bị.:Nhà máy sử dụng máy lọc nến, suÊt tõ 2.5 – 18 m3( trunbg b×nh m3) SVTH: Nguyễn Thị Thường 55 - Sơ đồ: máy lọc khÝ nÐn M¸y läc nÕn O 520 660 m¸y vi läc 640 V= 445 lÝt P= - bar 600 995 1620 Bơm định luợng dịch lọc Bia tuơi dịch vào - Cấu tạo: Máy có sử dụng chất trợ lọc diatomit có độ mịn khác Thiết bị có ba phần thùng chứa nến, thùng hoà bột bơm định lượng Trong thùng chứa nến có 64 ống, có đục lỗ , bia ống ,bột trợ lọc phủ bên có hệ thống khí nén, phía đường dịch Còn thiết bị hoà bột thùng hình trụ bên có cánh khuấy đặt lệch tâm ,để tạo mức độ khuấy tốt hơn, bơm định lượng bơm màng Tại nhà máy sử dụng hai máy lọc, chúng làm việc song song với nhau, suất máy 17m3 /h đặt cách 1,25m Thành phần bột lọc: Polyclam 10 : 2.5Kg nh»m chèng oxy ho¸ Vitcan : 450 g, Colyllimin : 330g/15m3 nh»m kÕt tđa Proterin TiÕn hµnh Trước bia non vào lọc bia phải qua thiết bị làm lạnh nhanh, để đảm bảo bia vào máy lọc khoảng 1oC, máy lọc nến thích hợp với nhiệt độ SVTH: Nguyễn Thị Thường 56 thấp, đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho bia Về nguyên tắc máy lạnh nhanh hoạt động máy lạnh nhanh làm lạnh dịch trước lên men, nhiên chất truyền nhiệt glycol với nhiệt độ đầu vào -4oC Quá trình lọc gồm giai đoạn: Cấp dịch: Tiến hành cấp dịch vào hệ thống qua van cấp dịch ,bật bơm định lưọng kiểm tra hoạt động ,điều chỉnh van tuần hoàn để dịch tuần hoàn dùng nước trùng để tuần hoàn dùng bia để dùng Tạo lớp màng lọc: Cho bột trợ lọc diatomit có kích thước to vào loại FW18 với khối lưọng lµ5kg vµo thïng hoµ bét víi tØ lƯ 1:10 vµ tiến hành tuần hoàn để lớp trợ lọc phủ lên bề mặt nến tiếp tục bổ xung bột loại FW14, FW12, F4 với khối lượng 3kg, 5kg, 13kg vµ cịng lµm nh vËy Läng bét nhờ bơm định lưọng bơm vào thùng chứa nến dịch Tiến hành lọc Ban đầu kiểm tra bột lọc lớp màng läc, tiÕn hµnh läc chÝnh b»ng viƯc më van lÊy dịch đóng van tuần hoàn ,trong trình lấy dịch luôn kiểm tra dịch cửa quan sát khống chế áp suất 0,5 bar.Quan trọng khống chế lượng lưu lượng thay đổi đột ngột áp suất thay đổi, lớp trợ lọc bung ống nến trình lọc lại làm lại từ đầu Ngưng lấy dịch bơm tuần hoàn Khi bia thấy đục phải ngưng lấy dịch phải bơm tuần hoàn ngay,bằng việc đóng van lấy dịch mở van tuần hoàn Kết thúc lọc Khi lượng bia hết phải mở van cấp dịch từ thùng hoà bột vào thùng chưa nến hết Để lọc nốt bia cßn thïng läc ,më van cÊp khÝ nÐn để đẩy bia Khi kết thúc ta lượng bia đà lọc 4500lit Xả cặn vệ sinh SVTH: Nguyễn Thị Thường 57 Mở van đáy để xả hết lượng bột có thùng Tiến hành mở đường CIP để bơm nước ngược với trình lọc để làm hoàn toàn hệ thống Máy vi lọc: dùng cho bia chai Mục đích : máy vi lọc dùng để lọc xác tế bào nấm men cặn nhỏ mà máy lọc nến không lọc Thiết bị : Máy vi lọc máy đại, thuộc loại đại Việt Nam hiên Được nhập từ Đức vơi giá cao, máy vi lọc thuộc máy lọc màng màng có đục lỗ với kích thước nhỏ 0,52 10-6m nấm men không qua Đặc biệt máy không dùng chất trợ lọc Cách tiến hành: Bia sau lọc máy lọc nến đưa đến máy vi lọc thực lọc Bia sau lọc đưa tới tank tàng trữ bia IV Phân xëng chiÕt chai M¸y trïng M¸y d·n nh·n ChiÕt chai Xếp chai vào két Máy rửa két Máy rửa chai IV.1 Máy rửa chai Chai theo băng tải vào máy rửa chai Ban đầu chai ngâm sơ nước thường Sau chai cho vaò bể ngâm xút 2% Tiếp theo SVTH: Nguyễn Thị Thường 58 chai đưa đến bể tráng nước nóng 750C - 80o C Sau chai đưa đến bể tráng nước thường Sau chai đươc tráng nước tiếp tráng nươc tinh khiết Trong trình rửa chai phun vào làm bên bên Xút,nước sau rửa xong hồi lưu bể chứa Khi thực trình rửa bơm có nhiệm vụ bơm nước ,xút lên vòi phun trở lại bể ngâm sở nhÃn bi bung dồn thùng thu nhÃn Công suất máy rửa 12000 chai/h.Chai theo băng tải đến phân chiết chai IV.2Máy rửa két CÊu t¹o bĨ phun níc l¹nh mét bĨ phun níc nóng hệ thống vòi phun Hoạt động: két công nhân đưa lên băng tải sau theo băng tải đến bể phun nước lạnh Tại bể phun nước lạnh có vòi phun phun nước lên rủa két để làm bong bụi bẩn dễ rửa trôi, két bia vướng bụi bẩn khó rủa đưa sang bể có vòi phun nước nóng.Tại vết bẩn khó rủa rủa trôi nhanh chóng.Két rủa xong đưa sang máy xếp chai vào két SVTH: Nguyễn Thị Thường 59 IV.3 Chiết bia a Chiết bock Quá trình chiết tuân theo nguyên tắc chiết đẳng áp Đầu tiên bock đựoc nhập qua loạt trình vệ sinh để đảm bảo vệ sinh tuyệt đối, có không khí vi sinh vật lạ chúng sống phát triển làm hỏng bia sau bock vân chuyển lên giá bắt đầu chiết theo nguyên tắt chiết đẳng áp, đầy thi dừng, chuyển xuống, bock khác lên, trình diễn Yêu cầu bọt bock b chiết chai Máy chiết chai nhập từ Đức, suất 10000chai /h Sau qua máy rửa chai chai vận chuyền băng chuyền có hệ thống soi chai để tới máy chiết Có công nhân kiểm tra xem có chai bị nứt không đảm bảo vệ sinh trướ vào Hoạt động: Chai ®ỵc vËn chun ®Õn bé phËn ®iỊu chØnh tèc ®é làm cho tốc độ chai vào hệ thống chiết phù hợp với tốc độ mà hệ thống yêu SVTH: Nguyễn Thị Thường 60 cầu.Khi chai bắt đầu vào hệ thống, phận làm nhiệm vụ nâng chai lên để vòi sục khí cắm sâu vào chai.Vòi cã nhiƯm vơ sơc khÝ CO2 vµo chai, lóc không khí chai bị đẩy hết( không khí nhẹ CO2) Khi áp suất chai áp suất thùng chứa bia bia tự động chảy vào chai Một phần CO2 hòa vào bia ,một phần bị đẩy ngoài.Đến bia chai ngập đến miệng vòi bia dừng chảy vào chai lúc chai đà vòng quanh hệ thống chiết chai đưa sang hệ thống dập nút.Tại nút chai khí nén thổi xuống nam châm mũ chụp giữ lấy gặp chai hệ thống tự đập nút cho kín chai Chai tiếp tục đưa đến hệ thống trùng nhờ băng tải IV.4 Thanh Trùng Mục đích: Nhằm tiêu diệt vi sinh vật bia, kéo dài thời gian bảo quản Máy trùng đựợc thiết kế :Hình hộp chữ nhật có kích thước 21x2,8x1,9m,chia làm khoang với khoang có nhiệt độ khác Khoang 1:28oC - 0,5bar gia nhiÖt chai tõ 4o-19o Khoang 2:42oC - 0,5bar gia nhiÖt chai tõ 19o-33o Khoang 3:48oC - 0,5bar gia nhiÖt chai tõ 33o-47o Khoang 4:64oC - 0,6 bar gia nhiÖt chai tõ 47o-64o Khoang 5:28oC - 0,6 bar gi÷ nhiƯt chai 64o Khoang 6:62oC - 0,6bar h¹ nhiƯt chai tõ 64o-59o Khoang 7:40oC - 0,5bar h¹ nhiƯt chai tõ 59o-49o Khoang 8:32oC - 0,5bar gia nhiÖt chai tõ 49o-36o Ngêi ta bố trí để đảm bảo trùng có hiệu tránh tượng vỡ chai Bia sau trùng xong sang thiết bị dán nhÃN IV.5 máy dán nhÃn Chai từ băng tải đưa vào phận điều chỉnh tốc độ tới phân dán nhÃn Tai có phân bôi keo vào nhÃn cổ nhÃn bụng Khi nh·n tiÕp xóc víi chai khÝ nÐn cã nhiƯm vụ gắn nhÃn vào chai Chai chuyển SVTH: Nguyễn Thị Thường 61 đông song phẳng( quay quanh trục tự quay), nhờ chổi quét để miết nhÃn chặt vào chai Tiếp chai theo băng tảI đưa tới phân xếp két V / Phân Xưởng phụ trợ V.1.Hệ thèng xư lÝ níc RO 1- bĨ ; 2- cét läc th«; - cét läc trong; - cét läc tinh; 6- RO 3; 7a,7b - RO 1,2; 8- bể chứa nước tinh khiết; - bơm nguyên tắc hoạt động Nước giếng chứa bể 1, bơm theo đường ống dẫn vào cột lọc thô Trên đường trộn với clo( máy nén thổi vào) nhằm mục đích khử trùng Trong cột lọc thô có chứa cát ,sỏi cung cấp Oxy nhằm loại bỏ sắt cặn lớn Nước tiếp tục vào cột lọc chứa cát, sỏi, than hoạt tính có tác dụng khử màu lọc bỏ cặn có kích thước nhỏ Bơm tầng có nhiệm vụ bơm níc qua cét läc tinh Cét läc tinh gåm fin lọc dạng ống Nước ống thẩm thấu qua lớp lọc sau vào lòng ống thoát Sau nước dẫn vào hệ thống thẩm thấu ngược RO gồm màng lọc Nước đồng thời vào cột lọc 7a,7b Có 2/3 lượng nước lấy chứa bể nước tinh khiết.1/3 nước vào cột lọc 6.tại lấy 1/3 nước tinh khiết lại cho SVTH: Nguyễn Thị Thường 62 Trong trình xử lí cán nhà máy phải kiểm soát lượng nước lấy ra, lượng nước thải, lượng cặn thu được, tiêu nước nấu bia, nước không đạt yêu cầu vi lương phải bổ xung hàm lượng khoáng chất Vấn đề vệ sinh thực hiên theo chu kỳ Năng suất hệ thống:7-7,5 m3/h Sau xử lý, nước đạt yêu cầu: pH = 6.3-7.2; độ