Giáo án Vật lí 11 (Chương trình chuẩn) được biên soạn bởi giáo viên Mai Thị Kim Nga, dựa trên chương trình học môn Vật lí lớp 11 chương trình chuẩn là tư liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, hỗ trợ công tác giảng dạy.
Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn PHẦN 1: ĐIỆN HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC Chương I: Điện tích điện trường NS……………….ND…………… Tiết :……………. Bài 1 : ĐIỆN TÍCH . ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Kiến thức : § Ơn lại một số kiến thức đã học về hiện tượng nhiễm điện của các vật, tương tác giữa các điện tích § Nêu được khái niệm điện tích điểm § Phát biểu được định luật Culơng và diễn đạt được ý nghĩa của hằng số điện mơi của một chất Kĩ năng : § Vận dụng được kiến thức của định luật Culơng để giải được bài tập của sgk và các bài tập tương tự § Quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : § Một số dụng cụ đơn giản để làm các thí nghiệm tĩnh điện § Tranh vẽ cân xoắn Culơng Học sinh : § Xem lại kiến thức ở THCS III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1: (15 ph) Ơn lại kiến thức đã biết về tương tác điện và sự nhiễm điện của các vật Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Khi cọ xát thanh nhựa Làm thế nào để tạo ra một I SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. vào dạ hay thủy tinh vật nhiễm điện? ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN : vào lụa Làm thế nào để biết một Sự nhiếm điện của các vật : Khi bị nhiễm điện thì vật nhiễm điện hay Khi cọ xát thanh nhựa vào dạ hoặc thanh thủy tinh các vật đó có thể hút khơng? vào lụa thì thanh nhựa và thanh thủy tinh có thê được các vật nhẹ Dựa vào đặc tính gì để hút được các vật nhẹ. Ta bảo chúng đã bị nhiễm như : mẩu giấy, cọng nhận biết hai vật nhiễm điện rơm, điện cùng loại hay khác Điện tích. Điện tích điểm : Là những điện tích có loại? Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích kích thước rất nhỏ so Thế nào là điện tích điện hoặc là điện tích với khoảng cách giữa điểm? Điện tích điểm là vật mang điện có kích thước rất chúng nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Có 2 loại điện tích là Tương tác điện. Hai loại điện tích : điện tích dương và Sự hút và đẩy giữa các điện tích gọi là tương tác điện tích âm Có mấy loại điện tích ? điện Hai điện tích cùng dấu các điện tích tương tác Có 2 loại điện tích : điện tích dương và điện tích thì đẩy nhau và khác nhau như thế nào? âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện dấu thì hút nhau tích khác dấu thì hút nhau Gv: Mai Thị Kim Nga Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn Hoạt động 2 (15 ph) : Tìm hiểu về lực tương tác giữa hai điện tích Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Lắng nghe lời giảng Giới thiệu cân xoắn II ĐỊNH LUẬT CULƠNG. giáo viên kết hợp với Khi làm thí nghiệm Culơng lập luận HẰNG SỐ ĐIỆN MƠI : đọc sgk rằng: khi hai quả cầu đẩy nhau, sẽ làm Định luật Culơng : thanh quay cho đến khi lực điện cân Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích bằng với tác dụng xoắn của dây. Biết điểm đặt trong chân khơng có : góc quay và chiều dài dây treo ta sẽ tính § Phương trùng với đường Lực tương tác tỉ lệ được lực đẩy giữa hai quả cầu thẳng nối liền 2 điện tích thuận với độ lớn của Kết quả lực này tỉ lệ nghịch với bình § Độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ tích hai điện tích phương khoảng cách giữa hai quả cầu lớn của hai điện tích và tỉ lệ u cầu học viên đọc phần lập luận về nghịch với bình phương khoảng sự phụ thuộc của lực điện với độ lớn cách giữa chúng điện tích của hai quả cầu qq F k 2 Học sinh phát biểu và Thực nghiệm còn chứng minh rằng r ghi vào vở phương của lực trùng với đường thẳng trong hệ SI thì k = 9.109N.m2/C2 nối liền hai điện tích F : lực tương tác (N) Phối hợp các kết quả trên hãy phát biểu q1,q2 : điện tích (C) Học sinh vẽ hình định luật r : khoảng cách (m) C1: nếu tăng khoảng Hãy biểu diễn lực tương tác giữa hai cách giữa hai quả cầu điện tích điểm bằng hình vẽ lên 3 lần thì lực tương Trả lời C1 tác giảm 9 lần Hoạt động 3 ( 5 ph) : Tìm hiểu ý nghĩa hằng số điện mơi Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Điện mơi là một mơi trường cách điện Điện mơi là gì? Lực tương tác giữa các điện tích Ví dụ hằng số điện mơi của thủy tinh Nhìn bảng giá trị cho điểm đặt trong điện mơi : là 5, của sứ là 7, của dầu là 2, cho hằng số điện mơi § Điện mơi : là mơi trường Lực tường tác giữa chúng sẽ giảm đi của một số chất? cách điện so với trong chân khơng § Khi đặt các điện tích điểm Khơng thể nói hằng số điện mơi của Biểu thức của lực và trong một điện mơi đồng tính thì vật dẫn điện. Đáp án D (đồng là vật tương tác giữa các lực tương tác giữa chúng sẽ giảm dẫn điện) điện tích trong điện đi l ần so với trong chân khơng . môi sẽ như thế nào? gọi là hằng số điện môi Công thức : F k q1 q r2 Hoạt động 4 (10 ph) : Củng cố và vận dụng Họat động của HS Hoạt động của GV Làm bài sgk u cầu học sinh hồn thành bài sgk, sbt Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học ở nhà Ghi hướng dẫn về nhà Ơn lại quy tắc hợp lực đồng quy và nội dung cấu tạo ngun tử Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Gv: Mai Thị Kim Nga Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn NS……………….ND…………… Tiết BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức :Nắm được phương pháp giải bài tập định luật Culơng Kĩ năng : Rèn kuyện Kĩ năng giải bài tập định luật Culơng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Một số bài tập tiêu biểu Học sinh : Nắm được nội dung định luật Culơng III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 10 ph) : Ơn lại kiến thức cơ bản Họat động của HS Hoạt động của GV Học sinh 1 trả lời Phát biểu và viết cơng thức định luật Culơng? Hằng số điện mơi là gì? Viết cơng thức định luật Học sinh 2 trả lời Culơng khi điện tích đặt trong điện mơi ? Hoạt động2 ( 30 ph) : Giải các bài tập Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG 1.Bài1 : Hãy tóm tắt bài1 1.Hai điện tích có độ lớn lần lượt là q1= 2.106C Chọn công thức nào? q1= 2.106C và q2= 3.107C, đặt cách nhau q2= 3.107C Thế số kêt 3cm trong chân khơng r = 3cm = 3.102m quả? a) Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai a)Khi đặt trong chân khơng điện tích trên b) Nếu hai điện tích đó đặt trong mica có 2.10 3.10 q1 q F k 9.10 hằng số điện mơi = 5 thì lực tương tác r (3.10 ) có độ lớn là bao nhiêu ? F = 6N b) Khi đặt trong điện mơi : F F' 1,2 N = Bài2: q1= 4,5.108C q2= 2.109C r = 20mm= 2.102m =3 Độ lớn của lực tương tác : 4,5.10 8.( 2.10 ) q1 q F k 9.10 r2 3(2.10 ) F = 13,5.104N Tương tự hãy bài 2 Chọn công thức nào? Thế số kêt quả? Gv: Mai Thị Kim Nga 2. Hai quả nhỏ có điện tích lần lượt là q1= 4,5.108C q2= 2.109C , đặt cách nhau một khoảng 20mm trong chất điện mơi có =3. Tính độ lớn của lực tác dụng giữa chúng ? Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn Bài 3 : q1 =q2 = q r = 10cm = 0,1m = 101m F = 9.103N q = ? đọ lớn của 2 điện tích : q1 q q.q kq F k k r r r2 F r 9.10 (10 ) q2 k 9.10 Hãy tóm tắt bài 3 3. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ Chọn cơng thức nào? lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong Thế số kêt chân khơng thì tác dụng với nhau một lực quả? là 9.103N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó q 10 14 10 C Hoạt động 3 (5 ph) : Củng cố và dặn dò Họat động của HS Hoạt động của GV Học sinh ghi lời dặn của giáo viên Làm thêm một số bài tập trong sách bài tập Xem trước bài mới Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… Gv: Mai Thị Kim Nga Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn NS……………….ND…………… Tiết:……………… Bài2 : THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Kiến thức : § Nêu được những đặc điểm cơ bản của êlectron: điện tích,khối lượng, tồn tại ở đâu, khả năng di chuyển § Trình bày được nội dung thuyết êlectron § Phát biểu được nội dung định luật bảo tồn điện tích Kĩ năng : § Vận dụng thuyết êlectron và định luật bảo tồn điện tích để giải thích một vài hiện tượng điện § Phát triển năng lực quan sát hiện tượng, vận dụng lí thuyết để dự đốn và giải thích hiện tượng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : § Ống nhơm nhẹ, miếng dạ, thước nhựa Học sinh : § Ơn lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy § Ơn lại nội dung sơ lược cấu tạo ngun tử III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt đơng 1(14 ph ) : Tìm hiểu cấu tạo của ngun tử về phương diện điện. Khái niệm điện tích ngun tố Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Ngun tử gồm một Nêu cấu tạo của I. THUYẾT ÊLECTRON : hạt nhân mang điện nguyên tử về phương 1.C ấu tạo của nguyên tử. Đi ện tích nguyên tố : tích dương ở giữa và diện điện? § Ngun tử có cấu tạo gồm một hạt nhân các êlectron mang Đặc điểm của các hạt mang điện dương ở giữa và các êlectron mang điện tích âm chuyển êlectron,prơton và điện âm chuyển động xung quanh động xung quanh nơtron § Hạt nhân gồm 2 loại hạt: prơton mang điện Học sinh nêu đặc Hạt nào trong ngun dương và nơtron khơng mang điện điểm của 3 hạt trên tử tạo nên điện tích § Electron có điện tích – e = 1,6.1019C và khối Hạt tạo nên điện tích của hạt nhân? lượng m = 9,1.1031kg trong hạt nhân chính Hãy so sánh số § Prơton có điện tích e = 1,6.1019C và khối là hạt prơton êlectron và prơton khi lượng m = 1,67.1027kg ngun tử trung hịa về § Số prơton trong hạt nhân bằng số êlectron điện chuyển động xung quanh nên độ lớn các điện tích Ghi nhận khái niệm Thế nào là điện tích dương của hạt nhân bằng độ lớn các điện tích âm điện tích ngun tố ngun tố? của các êlectron do đó ngun tử trung hịa về điện § Điện tích của êlectron và của prơton là điện tích nhỏ nhất trong tự nhiên, được gọi là điện tích ngun tố. Kí hiệu là e Hoạt động 2 (15 ph) : Tìm hiểu nội dung thuyết êlectron Họat động của HS Hoạt động của GV Đọc sgk Thuyết êlectron là gì? Lắng nghe và tiếp lừoi giảng Nội dung cơ bản của thuyết của giáo viên êlectron là : êlectron có thể di Suy luận rút ra: chuyển từ ngun tử này sang § Khi ngun tử mất bớt ngun tử khác và gây ra các Gv: Mai Thị Kim Nga NỘI DUNG 2.Thuyết êlectron : Thuyết êlectron : là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của êlectron để giải thích các hiện tượng điện Nội dung thuyết êlectron : Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn các êlectron thì độ lớn điện hiện tượng điện § Electron có thể rời khỏi tích dương của hạt nhân sẽ u càu học viên tìm hiểu các ngun tử để di chuyển từ nơi này lớn hơn độ lớn tổng điện nội dung cơ bản của thuyết sang nơi khác tích âm của các êlectron . Khi êlectron § Ngun tử mất bớt êlectron sẽ đó phần cịn lại của ngun Khi nào một ngun tử trở trở thành hạt mang điện dương, gọi tử sẽ tích điện dương thành hạt mang điện dương? là ion dương § Khi ngun tử nhận hạt mang điện âm? § Ngun tử trung hịa nhận thêm êlectron thì độ lớn điện u cầu trả lời C1 thêm êlectron sẽ trở thanh hạt mang tích dương của hạt nhân sẽ điện âm, gọi là ion âm nhỏ hơn độ lớn tổng điện § Một vật nhiễm điện âm khi số tích âm của các êlectron . Khi êlectron nó chứa lớn hơn số prơton đó phần cịn lại của ngun và nhiếm điện dương khi số tử sẽ tích điện âm êlectron nó chứa nhỏ hơn số prơton Trả lời C1 Hoạt động 3 ( 10 ph) : Vận dụng thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng điện Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Lắng nghe và suy luận Hướng dẫn: Điện tích tự II. VẬN DỤNG : được: do là điện tích có thể di Vật dẫn điện và vật cách điện : chuyển từ điểm này sang § Điện tích tự do là điện tích có thể di điểm khác bên trong vật chuyển từ điểm này sang điểm khác bên trong Trả lời C2: vật đó Vật dẫn là vật mà Dựa vào khái niệm điện § Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích điện tích có thể truyền tích tự do ta có thể định tự do.TD : kim loại, dung dịch điện phân qua được nghĩa vật dẫn là gì? § Vật cách điện là vật khơng chứa các điện Vật cách điện là vật Vật cách điện là gì? tích tự do. TD : sứ, thủy tinh, cao su, khơng khí mà điện tích khơng thể Nêu C2 khơ, truyền qua được Sự nhiễm điện do tiếp xúc : Trả lời C3: Chân Cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một khơng là mơi trường vật nhiễm điện dương thì nó sẽ bị nhiễm điện khơng có phần tử vật cùng dấu với vật đó chất nào nên chân Nêu C3 § Giải thích :Do một số êlectron từ vật chưa khơng là mơi trường nhiễm điện di chuyển sang vật nhiễm điện cách điện Quan sát và thảo luận nhóm giải thích hiện tượng Quan sát và thảo luận nhóm giải thích hiện tượng Làm thí nghiệm nhiễm điện do tiếp xúc Làm thí nghiệm nhiễm điện do hưởng ứng Nhiễm điện do hưởng ứng : Đưa quả câu A nhiễm điện dương lại gần đàu M của thanh kim loại MN trung hịa về điện. Ta thấy đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương Khi đưa thanh kim loại ra xa, thanh kim loại trở lại trạng thái trung hịa về điện Giải thích : Do quả cầu A hút các êlectron di chuyển từ đầu N sang đầu M Hoạt động 4 ( 3 ph) : Định luật bảo tồn điện tích Họat động của HS Lắng nghe định nghĩa hệ cơ lập về điện và suy luận ra rằng nếu Hoạt động của GV Hệ cơ lập về điện là hệ khơng trao đổi điện tích với bên ngồi Gv: Mai Thị Kim Nga NỘI DUNG III ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH : Trong một hệ cơ lập về điện, tổng đại số các điện tích là khơng đổi Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn hệ cơ lập về điện thì Trong hệ cơ lập về điện điện tích của hệ khơng thì điện tích của hệ có đặc thay đổi điểm gì? Hoạt động 5 (3 ph) : Củng cố, dặn dị Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị cho bài sau về nhà Trả lời các câu hỏi và bt sgk, sbt Gv: Mai Thị Kim Nga Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn NS……………….ND…………… Tiết:…………… Bài 3 : ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: § Nêu được định nghĩa và tính chất cơ bản của điện trường § Xác định được ý nghĩa, định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm. Nêu được đơn vị đo cường độ điện trường . Biểu diễn được vectơ cường độ điện trường tại một điểm § Phát biểu được ngun lí chồng chất của điện trường § Phát biểu được định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện trường, khái niệm điện trường Kĩ năng : § Vận dụng được các cơng thức cường độ điện trường , đặc điểm của vectơ cường độ điện trường ngun lí chồng chất của điện trường để xác định được cường độ điện trường của một, hai điện tích điểm § Vẽ được đường sức của điện trường của điện tích điểm và điện trường đều II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp đường sức của một số điện trường Học sinh : Ơn lại khái niệm từ trường, đường sức từ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 10 ph) :Tìm hiểu khái niệm điện trường Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Đọc sgk và rút ra được Đọc mục 1 và cho biết các I ĐIỆN TRƯỜNG : mơi trường truyền điện tích nhờ mơi trường Mơi trường truyền tương tác điện : tương tác được gọi là gì để tương tác điện với Giữa các điện tích phải có một mơi trường nào đó điện trường nhau? để truyền tương tác. Mơi trương đó gọi là điện Ghi nhận khái niệm Gv nhấn mạnh xung trường điện trường quanh mỗi điện tích đều Điện trường : có điện trường Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện Nhờ có điện trường mà tích và gắn liền với điện tích các điện tích tương tác Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích được với nhau đặt trong nó Hình 3.2 Gv: Mai Thị Kim Nga Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn Hoạt động 2 ( 30 ph): Tìm hiểu khái niệm cường độ điện trường Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Khi ở xa thì lực điện Xét điện trường của điện II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG : nhỏ tích Q. Nhận xét độ lớn Khái niệm cường độ điện trường : Khi ở gần thì lực điện của lực tác dụng lên điện Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho lớn hơn tích q khi đặt nó xa gần độ mạnh hay yếu của điện trường khác nhau? Định nghĩa cường độ điện trường : Như vậy tại các điểm Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng Học sinh nghe giảng khác nhau thì điện trường đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại và ghi nhận khái niệm mạnh yếu khác nhau. Cần điểm đó cường độ điện trường đưa ra khái niệm cường Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực độ điện trường điện F tác dụng lên một điện tích thử q dương đặt Người ta chọn độ lớn của tại điểm đó và độ lớn của q lực điện tác dụng lên điện F tích +1C để đặc trưng cho E q E : cường độ điện trường sự mạnh hay yếu đó Vectơ cường độ điện trường : Thảo luận : vì q vơ F F Chính là t ỉ s ố và t ỉ s ố E hướng mà F là vectơ suy ra F qE q q nên E cũng phải là này sẽ khơng phụ thuộc Vectơ cường độ điện trường có : vectơ vào giá trị của q § Phương và chiều trùng với phương và F Cường độ điện trường là chiều của lực điện tác dụng lên điện tích Suy ra : E đại lượng vơ hướng hay là q thử q dương một vectơ? Hãy viết cơng § Chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ Đối với Q>0, nếu q>0 thức dưới dạng vectơ ? điện trường theo một tỉ xích nào đó Trả lời C1 thì F hướng ra, nên Hệ quả : Đơn vị của E là V/m § Nếu điện tích Q dương, vectơ cường độ cũng h ướ ng ra E q1 q điện trường hướng ra điện tích Q Đối với Q0 Từ cơng thức F k r § Nếu điện tích Q âm, vectơ cường độ điện thì F hướng về, nên F trường hướng về điện tích Q E cũng hướng về và E hãy suy ra E Hình vẽ 3.3 q Thảo luận nhóm Đơn vị cường độ điện trường : là V/m = ? Q Cường độ điện trường của một điện tích E k Đọc sgk và cho biết nếu r điểm : có nhiều điện tích thì Đọc sgk rút ra : cường độ điện tích của hệ Q E k E E1 E điện sẽ được tính như thế r trường tổng hợp được nào ? Ngun lý chồng chất điện trường : tính bằng phép tổng Giả sử có 2 điện tích điểm Q1và Q2 gây ra tại vectơ điểm M hai điện trường có các vectơ cường độ điện trường E1 và E thì cường độ điện trường được tổng hợp bằng quy tắc hình bình hành E E E Hình 3.4 Gv: Mai Thị Kim Nga Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 Chuẩn Tiết : Hoạt động 3 ( 30 ph) : Tìm hiểu khái niệm đường sức điện trường Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Dọc sgk rút ra đó chính u cầu học viên đọc sgk III.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN : là hình ảnh các hạt và cho biết hình ảnh các Hình ảnh các đường sức điện : cách điện được sắp đường sức điện là gì? Là hình ảnh các hạt cách điện sắp xếp trong điện xếp trong điện trường Giới thiệu định nghĩa trường đường sức điện và cho 2. Đường sức điện : biết ý nghĩa của đường Là những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của Ghi nhận ý nghĩa của sức điện: đường sức điện nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại đường sức điện cho ta biết hướng của E , điểm đó (Hình vẽ) do đó giúp ta xác định 3. Hình dạng đường sức của một số điện được hướng của F Quan sát đường sức điện trường : Quan sát, mơ tả và về của điện tích điểm dương § Đường sức điện trong điện trường của nhà vẽ hình điện tích điểm và điện tích điểm âm và § Đường sức điện của 2 điện tích điểm trái mơ tả chúng ? dấu và cùng dấu Tương tự đối với 2 điện 4. Các đặc điểm của đường sức điện : tích điểm Thảo luận nhóm và § Qua mỗi điểm trong điện trường có một Đường sức điện có đặc nêu ra 4 đặc điểm của điểm gì? đường sức và chỉ một mà thơi đường sức điện § Đường sức điện là những đường có hướng, cùng hướng với vectơ cường độ điện trường tại điểm đó § Đường sức của điện trường là những đường khơng khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm Điện trường đều là gì và § Ở chỗ cường độ điện trường lớn các đường sức điện là những Đọc sgk và cho biết đường sức sẽ mau, ở chỗ cường độ điện đường như thế nào? kết quả trường nhỏ các đường sức sẽ thưa 5. Điện trường đều : Là điện trường mà các vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn. Đường sức điện là những đường thẳng song song và cách đều Hình 3.10 Hoạt động 4 ( 20 ph) : củng cố và dặn dị Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7,8 sgk trang 20 chuẩn bị về nhà Làm bài tập 9,10,11,12,13 sgk trang 21 Xem trước bài 5 Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Gv: Mai Thị Kim Nga 10 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn 1 ' d1 d1 f1 Và L2 : 1 ' d2 d f2 Thực hiện bước 1 Cơng thức số phóng đại: Giải thích hướng dẫn A' B2 ' d1 ' d2 ' giải bài tập hệ 2 thấu kính k d1 d2 AB 3. Ví dụ: Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f1= 15cm và thấu kính hội tụ f2=24cm đặt cách nhau một khoảng l=34cm. Trước thấu kính L1 đặt Bước 1: vẽ sơ đồ tạo ảnh vật AB cách thấu kính khoảng 10cm Xác Muốn biết vị trí của ảnh định vị trí và số phóng đại k của ảnh cuối cùng A’2B’2 qua hệ thấu kính trên? cuối cùng cần tìm d2’ GIẢI Bước 2: Tính d1,d1’,d2,d2’ Sơ đồ tạo ảnh: Xác định các giá trị theo Theo kết quả d2’ hãy nêu u cầu giáo viên tính chất của ảnh cuối Vì d2’>0 nên là ảnh thật Bước 3: Tính k bằng cơng thức AB L1 d1 Ta có : d1= 10cm d1 f1 d1 ' d1 f1 A1' B1' L2 d1' ; d 10.( 15) 10 ( 15) A2' B2' d 2' 6cm d l d1' = 34+6 = 40cm d2 f2 40.24 d2 ' 60cm d2 f2 40 24 Thế số và tính giá trịc k Nêu tính chất Ảnh cuối cùng A’2B’2 là ảnh thật, cách L2 60cm của ảnh Số phóng đại ảnh : A' B2 ' d1 ' d2 ' 60 k 0,9 d1 d2 10 40 10 AB Ảnh ngược chiều và bằng 0,9 vật Hoạt động 2( ph):Khảo sát hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Ghi nhận thơng tin Khi hai thấu kính đồng II. HỆ HAI THẤU KÍNH ĐỒNG TRỤC GHÉP trục ghép sát thi thay thế 2 SÁT NHAU: thấu kính một Ta thay thế hệ L1L2 bằng thấu kính tương đương thấu kính tương đương có L có: cơng thức tính bằng: 1 hay D=D1 +D2 1 f f1 f f f1 f 1. Sơ đồ tạo ảnh: Sau cần áp dụng L AB A' B ' Vẽ sơ đồ tạo ảnh công thức đối với một thấu kính để giải d d' Viết cơng thức vị trí Viết cơng thức só phóng đại 2. Các cơng thức : Cơng thức vị trí: 1 ' d f d Cơng thức số phóng đại: A' B ' d ' k d AB Hướng dẫn học viên giải 3. Ví dụ: Một thấu kính phẳng lõm bằng thủy tinh, có tiêu bài tập ví dụ Gv: Mai Thị Kim Nga 112 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn cự f1=20cm, Thấu kính đặt cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d a) Ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính cách nhau 12cm. Tính d b) Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S’ của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20cm Tính tiêu cự f2 thấu kính chất lỏng phẳng – lồi Trường hợp a đối GIẢI a) Ảnh S qua thấu kính L1 : Vẽ sơ đồ tạo ảnh với 1 thấu kính L1 Là ảnh ảo nên d1’= Anh thật qua thấu kính Sơ đồ tạo ảnh: L1 12cm phân kì là ảnh gì? Như thế S S1 Tính d1 d1’ bằng bao nhiêu? d1 d1' d1 ' f1 d1 30cm Trường hợp b ảnh tạo bởi Theo đề bài : d1’ = 12cm d1 ' f1 hệ 2 thấu kính ghép sát d1 ' f1 12.( 20) d1 30cm d1 ' f1 12 ( 20) Vẽ sơ đồ tạo ảnh trong Vẽ sơ đồ tạo ảnh trường hợp này b) Ảnh S qua hệ thấu kính L1L2 ghép sát: Có d va d’ tìm f bằng cơng Thấu kính tương đương L thức nào? Tương tự trên: 1 d' = 20cm f f1 f d= d1 = 30cm Sơ đồ tạo ảnh: Dùng công thức Suy ra: L 1 AB A' B ' suy ra f2 f f1 f ' d d ' Chép ví dụ f d d' 60cm Suy ra : f2= 30cm d d Ảnh cuối cùng S’ là ảnh ảo : d’ = 20cm Ta có: d d ' 30.( 20) f 60cm d d ' 30 ( 20) Tiêu cự của thấu kính phẳnglồi L2 1 f f1 f f2 f2 Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò Họat động của HS Ghi bài tập và chuẩn bị về nhà f f1 60 20 60 20 60 60 30cm Hoạt động của GV Làm thêm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 195 Xem trước bài 31 Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Gv: Mai Thị Kim Nga 113 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gv: Mai Thị Kim Nga 114 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn NS…………… ND………………… Tiết BàI 31 : MẮT I. MỤC TIÊU: Kiến thức : • Trình bày được cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận: giác mạc, thủy dịch, lịng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới (võng mạc) • Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan: Điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ • Trình bày được khái niệm : năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng • Nêu được ba tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó học viên có ý thức giữ vệ sinh mắt Kĩ năng : II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : • Dùng mơ hình cấu tạo của mắt để minh họa • Sử dụng các sơ đồ các tật của mắt để giải thích Học sinh: • Nắm vững kiến thức về thấu kính và sự tạo ảnh qua quang hệ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 ( 15 ph): Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Quan sát hình 31.2 và Yêu cầu học sinh quan sát I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT: nhận xét thành phần hình 31.2 và cho biết cấu Mắt là hệ gồm nhiều mơi trường trong suốt tiếp cấu tạo của mắt tạo của mắt giáp nhau bằng các mặt cầu. Từ ngồi vào trong: a) Giác mạc: lớp màng cứng trong suốt Ghi nhận các thơng tin Giới thiệu các thành phần có tác dụng bảo vệ cho mắt cơ bản của mắt b) Thủy dịch: lớp chất lỏng trong suốt c) Lịng đen: màng chắn sáng, giữa có lỗ trống gọi là con ngươi, đường kính con ngươi thay đổi tự động tùy theo cường độ ánh sáng d) Thể thủy tinh: khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính 2 mặt lồi e) Dịch thủy tinh: lớp chất lỏng giống chất keo lỗng Ghi nhận điểm đặc f) Màng lưới (võng mạc) : lớp mỏng biệt trên màng lưới Cho học sinh chú ý 2 điểm tập trung các đầu các sợi thần kinh thị giác đặc biệt trên màng lưới Chú ý : • Ở màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất được gọi là điểm vàng • Ở màng lưới có một vị trí các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu. Tại vị trí này màng lưới khơng cảm nhận được ánh sáng, gọi là điểm mù Hoạt động 2( 10 ph): Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. điểm cực viễn. điểm cực cận Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Học sinh nắm được để Giới thiệu khái niệm sự II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT ĐIỂM CỰC quan sát rõ các vật ở xa điều tiết của mắt VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN: gần khác mắt 1. Sự điều tiết của mắt: phải điều tiết (các cơ Khi mắt không điều tiết, Là sự thay đổi tiêu cự của mắt để ảnh của vật Gv: Mai Thị Kim Nga 115 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn vòng của mắt phải hoạt động để làm thay đổi tiêu cự của mắt để ảnh của vật cần nhìn hện rõ trên màng lưới) vịng mắt luôn hiện ra tại màng lưới không hoạt động tiêu cự • Khi mắt trạng thái khơng điều tiết, tiêu của mắt lớn nhất cự của mắt lớn nhất (fmax) • Khi mắt trạng thái điều tiết tối đa, tiêu Khi mắt điều tiết tối đa, cự của mắt nhỏ nhất (fmin) các cơ vịng của mắt bóp 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận: Điểm cực viễn CV:là điểm trên trục mắt Ghi nhận các khái niệm lại mạnh nhất tiêu cự của • mà mắt nhìn rõ khi khơng điều tiết. Mắt khơng điểm cực viễn, điểm mắt nhỏ nhất tật thì CV ở vơ cực cực cận, khoảng nhìn Giới thiệu khái niệm • Điểm cực cận CC: là điểm trên trục mắt mà rõ của mắt điểm cực viễn mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa. Càng lớn tuổi Giới thiệu khái niệm điểm CC càng lùi xa mắt điểm cực cận Khoảng cách điểm cực viến CV và Giới thiệu khái niệm • điểm cực cận CC gọi là khoảng nhìn rõ của mắt khoảng nhìn rõ của mắt • OCV: khoảng cực viễn • OCC = Đ : khoảng cực cận Hoạt động 3( ph): Tìm hiểu năng suất phân li của mắt Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Quan sát hình vẽ để Vẽ hình 31.4 để học viên III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT: nắm khái niệm góc hiểu khái niệm góc • Năng suất phần li là góc trơng nhỏ nhất trơng và năng suất phân trơng của mắt để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B li Giới thiệu khái niệm năng trên vật suất phân li • Năng suất phân li thay đổi thùy theo từng người, có giá trị trung bình là: = α min = 1’ Hoạt động 4 ( ph): Các tật của mắt và cách khắc phục Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Nhìn thấy rõ vật gần Thế nào là mắt cận? IV CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC khơng thấy vật ở xa Tại sao mắt bị cận? PHỤC: Ghi nhận thơng tin 1. Mắt cận và cách khắc phục: Cần đeo thấu kính phân Đặc điểm của mắt cận và • Mắt cận có độ tụ lớn mắt bình kì để giảm độ tụ của cách khắc phục tật này thường, khi chưa điều tiết, có tiêu điểm F’ nằm mắt trước võng mạc.( fmax OV) Thế nào là mắt lão? • Mắt viễn nhìn vật vơ cực đã phải điều Tại sao mắt bị lão? tiết Ghi nhận thơng tin • Điểm CC xa hơn mắt bình thường Đặc điểm của mắt lão và • Cách khắc phục: đeo kính hội tụ có độ tụ Đeo thấu kính hội tụ cách khắc phục tật này thích hợp như người viễn thị 3. Mắt lão và cách khắc phục: Chú ý trường hợp mắt • Mắt lão : khả năng điều tiết giảm vì cơ Ghi nhận thơng tin cận về già mắt yếu và thể thủy tinh trở nên cứng hơn, do đó điểm cực cận CC dời xa mắt • Cách khắc phục: đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp Gv: Mai Thị Kim Nga 116 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn Đặc biệt người cận thị già phải đeo kính phân kì để nhìn xa và đeo kinh hội tụ để nhìn gần Hoạt động 5 ( ph): Tìm hiểu hiện tượng lưu ảnh của mắt Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Lắng nghe để hiểu khái Giới thiệu cho học sinh v. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT: niệm lưu ảnh khái niệm sự lưu ảnh của 1. Hiện tượng lưu ảnh của mắt: Cảm nhận do tác mắt ứng dụng của mắt động của ánh sáng lên các tế bào màng lưới tiếp hiện tượng này Ứng dụng của hiện tượng tục tồn tại khoảng 0,1s sau khi chùm sáng đã tắt này trong cuộc sống 2. Ứng dụng: Nhờ hiện tượng này mà hình ảnh trên phim hoặc tivi chuyển động Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dị Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà Trả lời các câu 1,2,3,4,5 trang 203 Làm các bài tập 6,7,8,9,10 trang 203 Xem trước bài 32 : kính lúp Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… • Gv: Mai Thị Kim Nga 117 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn NS…………… ND………………… Tiết BàI 32 : KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU: Kiến thức : • Trình bày được khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt • Nêu được cơng dụng và cấu tạo của kính lúp • Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp • Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp • Viết được cơng thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vơ cực Kĩ năng : • Vận dụng được cơng thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vơ cực II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1 ( 10 ph): tìm hiểu tổng qt về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Lắng nghe và ghi nhận Giới thiệu tác dụng chung I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG thông tin của các dụng cụ quang BỔ TRỢ CHO MẮT: Giới thiệu khái niệm số • Các dụng cụ quang có tác dụng tạo bội giác ảnh với góc trơng lớn hơn góc trơng vật nhiều Nắm khái niệm Giải thích với góc nhỏ và lần số bội giác tính bbằng rad thì: • Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này gọi α tanα là số bội giác: tan G • tan 0 α : góc trơng ảnh α0: góc trơng vật Hoạt động 2 ( 5 ph): Tìm hiểu cơng dụng và cấu tạo của kính lúp Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Quan sát kính lúp Cho học sinh quan sát kính II CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH lúp trong thực tế LÚP: Trả lời là thấu kính hội Hãy cho biết cấu tạo của 1. Cơng dụng: Là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt tụ hay hệ thấu kính kính lúp để quan sát các vật nhỏ tương đương thấu kính 2. Cấu tạo: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ hội tụ ( vài cm) Hoạt động 3 (10 ph): Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính lúp Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Là ảnh ảo, cùng chiều Ảnh quan sát qua kính lúp III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP: và lớn hơn vật là ảnh gì? • Khi dùng kính lúp ta phải điều chỉnh sao Trong khoảng từ O đến Khi sử dụng kính lúp ta cho vật nằm trong khoảng từ quang tâm O đến F phải đặt vật cách thấu tiêu điểm vật F để ảnh ảo, kính một khoảng như thế cùng chiều, lớn hơn vật và nằm trong khỏang Muốn mắt lâu mỏi phải nào? nhìn rõ của mắt cho mắt trạng thái Giới thiệu khái niệm • Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định khơng điều tiết, nghĩa là ngắm chừng gọi là ngắm chừng ở vị trí đó ngắm chừng điểm • Để lâu bị mỏi mắt ta thực hiện cách ngắm cực viễn chừng ở điểm cực viễn Hoạt động 4 ( 10 ph): Tìm hiểu số bội giác của kính lúp Gv: Mai Thị Kim Nga 118 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn Họat động của HS Hoạt động của GV Nhắc lại công thức định Hướng dẫn học sinh nghĩa số bội chứng minh công thức số giác bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực Theo hình vẽ tanα bằng AB tan gì? f NỘI DUNG IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP: • Xét trường hợp ngắm chừng ở vơ cực: tan G tan 0 • Theo hình vẽ 32.5 ta có: AB tan f Góc trơng vật α0 lớn nhất khi vật đặt tại Theo hình vẽ tanα0 bằng • CC của mắt: gì? AB tan AB OC C tan OC C • Suy ra: Suy ra: OC C D OC C D Giới thiệu phần chú ý cho G G f f f f học viên • Chú ý: Trên thị trường sản xuất các Ghi nhận thơng tin kính lúp, người ta thường lấy giá trị Đ=25cm và ghi giá trị của G bằng các kí hiệu: 3x ; 5x ; 8x ; … Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dị Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và dặn dị về nhà Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 208 Làm các bài tập 4,5,6 trang 208 Xem trước bài 33: Kính hiển vi Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gv: Mai Thị Kim Nga 119 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn NS…………… ND………………… Tiết BàI 33 : KÍNH HIỂN VI I. MỤC TIÊU: Kiến thức : • Nêu được cơng dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Nêu được các đặc điểm của vật kính và thị kính • Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiển vị và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực • Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiển vi Kĩ năng : • Viết và vận dụng được cơng thức số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vơ cực II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : • Nếu dạy tại lớp thì đem vào lớp : kính hiển vi, tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu và giải thích • Nếu dạy tại phịng bộ mơn nên bố trí đủ số kính hiển vi cho mỗi nhóm thao tác sử dụng và quan sát ảnh • Có thể kết hợp với bộ mơn sinh vật để sau tiết học kín hiển vi học viên có cơ hội thực hành quan sát các mẫu vật Học sinh: Ơn lại nội dung về thấu kính và mắt III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 ( 10 ph): Tìm hiểu cơng dụng và cấu tạo của kính hiển vi Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Quan sát các kính hiển Cho học sinh quan sát hình I CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH vi các kính hiển vi 33.1; 33.2; HIỂN VI: Dùng để quan sát các 33.3; 33.4 và kính hiển vi 1. Cơng dụng: Là dụng cụ bổ trợ cho mắt để quan vật nhỏ mà mắt thực tế sát các vật rất nhỏ. Số bội giác của kính hiển vi thường khơng nhìn thấy Kính hiển vi dùng để làm lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp gì? 2. Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Quan sát sơ đồ ghi Vẽ sơ đồ cấu tạo của • Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có tiêu nhận cấu tạo của kính kính hiển vi và giới thiệu cự rất nhỏ hiển vi cất tạo của kính hiển vi • Thị kính L2: là một kính lúp để quan sát ảnh Nhấn mạnh sự đồng trục của vật tạo bởi vật kính Chú ý đặc điểm này và khoảng cách khơng đổi Hai thấu kính có trục có khoảng của kính hiển vi của hai thấu kính cách O1O2=l khơng đổi Khoảng cách F1’F2 = : độ dài quang học của kính Hoạt động 2 (15 ph): Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Quan sát sơ đồ ghi Từ sơ đồ cấu tạo vẽ sự II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: nhận tạo ảnh của tạo ảnh qua thấu • Vật kính có tác dụng tạo ra ảnh thật A’ 1B’1 từng thấu kính kính của kính hiển vi lớn hơn AB và nằm trong khoảng từ O2F2 Ghi nhận thơng tin về Trình bày cách điều chỉnh • Thị kính tạo ra ảnh ảo cuối cùng A’2B’2 lớn cách điều chỉnh kính kính hiển vi để quan sát hơn vật rất nhiều lần và ngược chiều với AB hiển vi để quan sát ảnh cuối cùng • Mắt đặt sau thị kính để quan sát thấy ảnh được ảnh sau cùng A’2B’2 A’2B’2 nên phải điều chỉnh kính bằng cách thay Nắm việc làm Nhắc lại cách ngắm đổi khoảng cách d1 từ vât AB đến vật kính sao này địi hỏi rất tỉ mỉ và chừng điểm cực cận và cho ảnh A’2B’2 này phải nằm trong khoảng nhìn cẩn thận ở vơ cực rõ của mắt Hoạt động 3 ( 15 ph): Khảo sát số bội giác của kính hiển vi Gv: Mai Thị Kim Nga 120 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn Họat động của HS Vẽ hình 33.5 Hoạt động của GV Hướng dẫn học sinh vẽ hình sự tạo ảnh của kính Ghi nhận cơng thức tính hiển vi ki ngắm chừng ở số bội giác G và vơ cực Giới thiệu cơng thức tính cáchh chứng minh độ bội giác G và hướng dẫn cách chứng minh Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dị Họat động của HS Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà NỘI DUNG III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: Xét trường hợp ngắm chừng ở vơ cực G k1 G k1 : số phóng đại của vật kính G2: số bội giác của thị kính Cơng thức trên có thể viết dưới một dạng khác: D G f1 f Với Đ=OCC Hoạt động của GV Trả lời các câu 1,2,3,4,5 trang 212 Làm các bài tập 6,7,8,9 trang 212 Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gv: Mai Thị Kim Nga 121 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn NS…………… ND………………… Tiết BàI 34 : KÍNH THIÊN VĂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức : • Nêu được : cơng dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ • Vẽ được đường truyền của kính thiên văn ngắm chừng ở vơ cực Kĩ năng : f1 • Thiết lập và vận dụng được cơng thức : G f2 II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : • Kính thiên văn của phịng thí nghiệm (nếu có) • Có thể chuẩn bị một số nội dung làm đề tài cho học viên thảo luận: Kính thiên văn của Galilê Kính thiên văn của Niutơn Kính thiên văn của đài các thiên văn lớn đặt tại mặt đất Kính Hớpbơn Học sinh: Chuẩn bị các sưư tầm do giáo viên giao III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 10 ph): Tìm hiển cơng dụng và cấu tạo của kính thiên văn Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Quan sát hình 34.1 và Yêu cầu học sinh quan sát I CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH 34.2 hình 34.1 và 34.2 của kính THIÊN VĂN: Kính thiên văn dùng để thiên văn 1. Cơng dụng: Là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt , quan sát rõ các vật ở rất Kính thiên văn dùng để có tác dụng tạo ảnh có góc trơng lớn đối với xa làm gì? những vật ở rất xa Quan sát sơ đồ ghi Vẽ sơ đồ và trình bày cấu 2. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính nhận cấu tạo của kính tạo của kính thiên văn • Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có tiêu thiên văn Nêu khác biệt giữa cự lớn ( vài chục mét) kính thiên văn và kính hiển • Thị kính L2: là kính lúp để quan sát ảnh tạo Nhận xét sự khác nhau vi về mặt cấu tạo bởi vật kính về cấu tạo của hai kính Hai thấu kính có trục có khoảng cách thay đổi được Hoạt động 2 ( 15 ph): Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Quan sát và chi nhận sự Vẽ hình giải thích sự tạo II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN: tạo ảnh qua từng thấu ảnh thấu kính • Vật kính tạo ảnh thật của vật (ở vơ cực) kính của kính thiên văn sơ đồ cấu tạo của tại tiêu diện ảnh Ghi nhận cách điều kính thiên văn • Thị kính là kính lúp quan sát ảnh này chỉnh kính thiên văn Hướng dẫn cách điều • Mắt đặt sát thị kính điều chỉnh chỉnh kính thiên văn để cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng A’2B’2 quan sát được ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt Hoạt động 3( 15 ph): Khảo sát số bội giác của kính thiên văn Họat động của HS Hoạt động của GV NỘI DUNG Vẽ hình và chứng minh Hướng dẫn học sinh vẽ III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN: số bội giác kính hình 34.3 cách chứng Xét trường hợp ngắm chừng ở vơ cực. Ta có: thiên văn ngắm minh cơng thức tính số bội chừng ở vơ cực giác của kính thiên văn khi Gv: Mai Thị Kim Nga 122 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn ngắm chừng ở vơ cực tan G Chú ý tan khác với tan 0 kính hiển vi và mỗi vật có Theo hình vẽ 34.3 khác nhau A1' B1' A1' B1' tan và tan f2 f1 f1 Do đó: G f2 Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dị Họat động của HS Hoạt động của GV Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trang 216 Làm các bài tập 5,6,7 trang 216 Về chuẩn bị bài thực hành : Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gv: Mai Thị Kim Nga 123 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn NS…………… ND………………… Tiết BàI 35 : Thực hành XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. MỤC TIÊU: Kiến thức : • Phát biểu và viết được cơng thức thấu kính, đồng thời nêu được ý nghĩa và quy ước dấu của các đại lượng trong cơng thức để có thể áp dụng cho cả hai loại thấu kính • Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì dựa trên cơ sở ghép thấu kính phân kì với một thấu kính hội tụ thành hệ hai thấu kính đồng trục và khảo sát sự tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính này • Biết được cách lựa chọn phương án thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm thích hợp, cần thiết để tiến hành thí nghiệm xác địn tiêu cự của thấu kính phân kì Kĩ năng : • Biết cách sử dụng giá quang học để thực hiện phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo phương án đã chọn. Cụ thể là biết cách sắp xếp và điều chỉnh vị trí của nguồn sáng, của vật, của các thấu kính và màn ảnh để có thể thu được các kết quả đo tin cậy và chính xác • Biết được cách xử lí các kết quả đo, tức là cách tính tốn giá trị trung bình và sai số phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo phương án đã chọn. Từ đó viết được kết quả phép đo theo đúng các quy tắc về sai số của phép đo các đại lượng vật lí II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : • Phổ biến cho học viên những nội dung cần phải chuẩn bị trước buổi thực hành • Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho bài thực hành. Thực hiện phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo nội dung của bài thực hành, đồng thời tính các kết quả đo theo mẫu báo cáo thí nghiệm • Rút kinh nghiệm về phương pháp cũng như kĩ thuật đo tiêu cự của thấu kính phân kì theo phương án đã chọn, đồng thời chuẩnbị các đáp án của các cau lệnh đã nêu trong bài để có thể hướng dẫn học viên thực hiện tốt nội dung của bài thực hành Học sinh: Đọc kĩ nội dung bài thực hành để hiểu được: • Cơ sở lí thuyết của phép đo tiêu cự của thấu kính phân kì • Cấu tạo và cách sử dụng giá quang học • Cách tiến hành thí nghiệm để đo tiêu cự của thấu kính phân kì 2. Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động1 (10 ph): Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học viên Họat động của HS Hoạt động của GIÁO VIÊN Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu Hãy cho biết mục đích của bài thực hành? kính phân kì bằng cách ghép nó đồng trục với một Hãy nhắc lại cơng thức xác định vị trí và thấu kính hội tụ để tạo ra một ảnh thật qua hệ hai quy ước dấu ? thấu kính Hãy mơ tả phần chính của giá quang học Giá quang học trượt hợp kim Nêu cách tiến hành thí nghiệm để xác định nhơm dài 75cm được đặt nằm ngang có hai đế ở hai tiêu cự của thấu kính phân kì đầu và có thước milimet để xác định vị trí của các dụng cụ đặt trên giá Nhác lại 5 bước làm thí nghiệm Hoạt động 2 (10 ph): Kiểm tra cách sử dụng giá quang học và cách tiến hành phép đo Họat động của HS Hoạt động của GIÁO VIÊN Gv: Mai Thị Kim Nga 124 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn Theo dõi hướng dẫn của giáo viên để thực hiện đúng các thao tác thí nghiệm • Cách điều chỉnh đèn • Cách lắp đặt các dụng cụ trên giá quang học • Cách di chuyển các dụng cụ trên giá quang học • Các đọc kết quả và tính tốn cá kết quả đo Hướng dẫn cách kiểm tra và điều chỉnh đèn chiếu sáng Đ sao cho chùm sáng phát ra từ đèn vừa kín mạt vật AB đặt trên giá quang học Hướng dẫn cách lắp đặt các thấu kính và màn ảnh M trên giá quang học: Vật AB, các thấu kính L,L0 và màn M phải đặt vng góc với giá quang học sao cho ảnh của vật AB hiện ở phần chính giữa của màn ảnh M Hướng dẫn cách dịch chuyển và cách xác định vị trí của các thấu kính và màn ảnh M để ảnh rõ nét trên màn ảnh Hướng dẫn cách ghi và tính các kết quả của các lần đo vào bảng thực hành phù hợp với các quy tắc về sai số của các dụng cụ đo Hoạt động 3 (25 ph): Học viên tiến hành thí nghiệm theo nhóm Họat động của HS Hoạt động của GIÁO VIÊN Bước 1: Cắm điện co đèn Đ và điều chỉnh ở 12V Theo dõi học sinh làm thí nghiệm và nhắc nhở: thực hành giúp học viên Bước 2: Đặt vật AB, thấu kính hội tụ L0 và màn ảnh hiểu rõ li thuyết về sự tạo ảnh của thấu M lên giá quang học. Vật AB cách đèn Đ khoảng kính 10cm đến 15cm và ghi vị trí (1) của AB vào bảng Nhắc nhở học sinh phải có thái độ và tác thực hành phong nghiêm túc, cẩn thận nhẹ nhàng và chính xác trong thao tác. Đặc biệt là việc quan sát để xác định chính xác vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn ảnh M Bước 3: Giữ cố định L0 và màn ảnh M , dịch chuyển Khi thực hiện các phép đo cần chú ý loại vật AB rời xa L0 thêm 15cm đến vị trí (2). Đặt thêm bỏ những lần đo có kết quả sai lệch nhiều thấu kính phân kì L vào giữa AB và L0 thành hệ hai do thao tác khơng đúng và tiến hành đo lại thấu kính đồng trục cẩn thận hơn Di chuyển thấu kính phân kì cho tới khi nhận được Kiểm tra và kí xác nhận kết quả của các ảnh thật A’2B’2 nhỏ hơn vật AB và hiện rõ nét nhất phép đo mà học viên ghi được trong mẫu trên màn ảnh M báo cáo thí nghiệm của mình Ghi vào bảng thực hành giá trị của d từ vị trí (2) đến u cầu học sinh về nhà tính tốn kết quả thấu kính phân kì L và sai số của phép đo để hồn thành mẫu báo cáo thí nghiệm củ mình để nộp lại vào Khoảng cách d ' từ vị trí (1)của vật AB đến thấu lần sau kính phân kì L Thực hiện lại 5 lần các bước 2 và 3 ứng với cùng một vị trí (1) của vật AB Bước 5: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì theo d d ' công thức f với quy ước về dấu của các d d' đại lượng Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dị Họat động của HS Ghi những chuẩn bị về nhà Hoạt động của GIÁO VIÊN Ơn lại các chương của học kì 2 để chuẩn bị thi học kì : 4,5,6,7 Tóm tắt các cơng thức của các chương này để có Gv: Mai Thị Kim Nga 125 Trường THPT Nguyễn Du Giáo án Vật lý 11 chuẩn thể nhớ và làm được các bài tập Phần bổ sung: Tiết : Ơn thi học kì 2 Tiết : Thi học kì 2 Gv: Mai Thị Kim Nga 126 ... ? ?Vật? ?dẫn điện và? ?vật? ?cách điện : chuyển từ điểm này sang § Điện tích tự do là điện tích có thể di điểm khác bên trong? ?vật? ? chuyển từ điểm này sang điểm khác bên trong Trả lời C2: vật? ?đó Vật? ?dẫn là? ?vật? ?mà ... tự do.TD : kim loại, dung dịch điện phân qua được nghĩa? ?vật? ?dẫn là gì? § Vật? ?cách điện là? ?vật? ?khơng chứa các điện Vật? ?cách điện là? ?vật? ? Vật? ?cách điện là gì? tích tự do. TD : sứ, thủy tinh, cao su, khơng khí ... Gv: Mai Thị Kim Nga 11 Trường THPT Nguyễn Du ? ?Giáo? ?án? ?Vật? ?lý? ?11? ?Chuẩn điện điện trường bất kì cũng có tính