giao an vat ly 11 chuong trinh chuan

211 184 0
giao an vat ly 11 chuong trinh chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Ngày soạn:08/08/2011 Tuần PPCT: Tiết CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU – LƠNG I MỤC TIÊU kiến thức - Trình bày khái niệm điện tích, điện tích điểm, đặc điểm lực tương tác tĩnh điện, nội dung định luật Cu – lông, ý nghĩa số điện mơi - Lấy ví dụ lực tương tác tĩnh điện vật xem chất điểm kĩ - Làm thí nghiệm vật bị nhiễm điện cọ xát - Xác định phương chiều tác dụng lực Cu – lơng điện tích điểm - Vận dụng định luật Cu – lông vào giải toán đơn giản tương tác tĩnh điện II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem lại kiến thức vật lý lớp - Chuẩn bị số thí nghiệm nhiễm điện cọ xát Học sinh - Ôn tập lại kiến thức vật lý học trung học sở III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’) dẫn dắt vào bài mới: ( 2’) Ở THCS ta biết vật mang điện có thể hút đẩy chúng phải có lực tương tác, lực tương tác đó tính ttheo biểu thức nào? Ta có thể phát vật nhiễm điện cách nào? Bài học hôm chúng ta sẽ tim hiểu trả lời câu hỏi trên! Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức I Sự nhiễm điện vật Điện tích đã biết về tương tác điện và sự nhiễm Tương tác tĩnh điện điện vật: (15’) Sự nhiễm điện vật - Khi cọ xát số vật vào len - GV cho học sinh đọc SGK đặt câu hỏi vật đó sẽ bị nhiễm điện 1: Nêu ví dụ cách làm vật bị nhiễm - Một vật bị nhiễm điện có thể hút Trường THPT TỨ KỲ II Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản điện? Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu vật nhẹ - Sau đó GV Giải thích câu trả lời, hướng dẫn HS tìm biểu vật nhiễm Điện tích Điện tích điểm điện - Điện tích số đo độ lớn thuộc tính điện vật - GV đưa câu hỏi: Thế điện tích - Điện tích điểm vật tích điện có điển? Điều kiện để vật có thể coi kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điện tích điểm? sau đó cho HS suy nghĩ điểm ta xét trả lời => GV nhận xét câu trả lời HS Tương tác điện Hai loại điện tích - Sự hút hay đẩy điện tích - GV phân tích cho học sinh hiểu gọi tương tác điện tương tác điện, từ đó cho học sinh trả lời - Các điện tích dấu đẩy nhau, trái C1 SGK dấu hút => Đặc điểm tương tác điện tích II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi * Hoạt Động 2: tìm hiểu về lực tương Định luật Cu-lông tác giữa hai điện tích điểm: (20’) - GV giới thiệu cân xoắn Cu-lông - GV cho học sinh lên bảng Xác định phương chiều lực tác dụng lên điện tích trường hợp: hai điện tích dương đặt gần hai điện tích trái dấu đặt gần - Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữ chúng: qq => GV nhận xét câu trả lời HS, sau đó F = k 22 r dẫn nội dung định luật Cu-lông biểu thức định luật, cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa đại lượng biểu Trong đó, k = 9.109 N m C2 thức F có đơn vị N, đơn vị r mét, đơn vị đo q1 q2 culong (C) Lực tương tác điện tích điểm * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa đặt điện điện mơi đồng tính Hằng hằng số điện môi: (5’) số điện môi - Điện môi môi trường cách điện - Công thức định luật Cu-lông - GV kết hợp với HS trả lời câu hỏi: Điện điện mơi đồng tính: mơi gì? Ý nghía số điện mơi? qq Biểu thức định luật cu-lông F = k 22 mơi trường đồng tính? εr - HS trả lời câu hỏi C3 SGK Trường THPT TỨ KỲ II - Hằng số điện môi cho biết, đặt điện tích chất đó lực tác dụng Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu chúng sẽ nhỏ lần so với đặt chúng chân không * Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng (2’): - GV hệ thống lại kiến thức III Vận dụng và củng cố giảng, cho HS làm số tập vận dụng 5, SGK - Giao tập nhà cho HS: 7, SGK - Yêu cầu HS đọc trước nhà ============================================================== RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: Ngày Trường THPT TỨ KỲ II tháng năm 2011 Tổ trưởng Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Ngày soạn: 08/08/2011 Tuần PPCT: Tiết Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức -Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích - Lấy ví dụ cách nhiểm điện - Biết cách làm nhiểm điện vật kĩ - Vận dụng thuyết êlectron giải thích đ]ợc tượng nhiểm điện - Giải toán tương tác tĩnh điện II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem lại kiến thức vật lý học lớp - Chuẩn bị câu hỏi cho HS Học sinh - Xem lại kiến thức trước học đọc trước nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’) Bài cũ: (6’) nào? - Có loại điện tích? Tương tác điện tích xảy - Phát biểu định luật Cu-lông? - ý nghĩa số điện môi? Bài mới : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện:(10’) GV cho HS đọc SGK dựa vào kiến thức vật lý học lớp kết hợp với kiến thức hóa học trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo nguyên tử phương diện điện? Nêu Đặc điểm êlectron , prôton Trường THPT TỨ KỲ II Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu nơtron? I Thuyết Êlectron Điện tích ngun tố gì? Cơ sở nội dung thuyết êlectron? 5.Thế ion dương, ion âm? Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố * Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện dương nằm trung tâm êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo proton notron e = −1, 6.10−19 C , * me = 9,1.10−31 kg , m p ≈ mn = 1, 67.10−27 kg , p = 1, 6.10−19 , n trung hòa điện * Điện tích nguyên tố điện tích nhỏ mà ta có thể có đươc Thuyết êlectron * Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội * Thuyết electron dựa vào cư trú dịch dung thuyết ÊLECTRON: chuyển e để giải thích tượng (10’) điện tính chất điện vật Dựa vào kiến thức vừa dạy kết hợp với * Nguyên tử bị e trở thành hạt mang kiến thức SGK, GV cho HS đọc điện dương gọi là ion dương trả lời câu hỏi SGK từ C tới Nguyên tử trung hòa nhận thêm e trở thành C5 hạt mang điện âm gọi ion âm  Giải thích tượng nhiễm II Vận dụng điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng thuyết Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện electron * Vật dẫn điện vật (chất) có chứa nhiều * Hoạt động 3: Vận dụng thuyết điện tích tự eelectron để giải thích sớ hiện Vật cách điện vật (chất) không chứa tượng nhiễm điện: (10’) chứa điện tích tự C2 Hãy nêu định nghĩa khác vật * Chân khơng mơi trường cách điện mơi dẫn điện vật? trường chân không môi trường không chứa C3 Chân không dẫn điện hay cách vật chất => khơng có điện tích tự điện? Tại sao? Sự nhiễm điện tiếp xúc C4 Hãy giải thích nhiễm điện * Nếu cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc cầu kim loại cho nó tiếp với vật nhiễm điện nó sẽ bị nhiễm xúc với vật nhiễm điện dương? điện dấu với vật đó * Nếu hai vật nhiễm điện tiếp xúc với tổng điện tích hai vật trước sau tiếp xúc Trường THPT TỨ KỲ II Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Sự nhiễm điện hưởng ứng C5 Vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng biết kim loại có electron tự * Khi đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN cầu A hút e tự MN phía làm đầu M nhiễm điện âm đầu N nhiễm điện * Hoạt động 4: Nắm bắt nộ dung dương định luật bảo toàn điện tích: (5’) III Định luật bảo toàn điện tích * GV nhắc lại cho HS nhớ khái niệm * Hệ cô lập điện hệ vật không có trao hệ cô lập Tương tự từ đó suy đổi điện tích với vật khác ngồi hệ khai niệm hệ cô lập điện cho HS * Trong hệ cô lập điện, tổng đại số * Sau phân tích định luật bảo điện tích khơng đổi tồn điện tích GV đưa số tình áp dụng: Ví dụ trường hợp nhiễm điện hưởng ứng C4 có vi phạm định luật bảo tồn điện tích khơng? *Hoạt động5: Củng cố, giao nhiệm IV Ghi nhớ vụ về nhà: (3’) * Làm 5, 6, 7, SGK GV hệ thống lại kiến thức học, giao tập nhà cho HS nhắc HS chuẩn bị đọc trước IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: Ngày tháng năm2011 Tổ trưởng Ngày soạn: 15/08/2011 Tuần PPCT: Tiết Trường THPT TỨ KỲ II Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN ( tiết ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm sơ lược điện trường - Phát biểu khái niệm viết công thức tổng quát cường độ điện trường - Nêu đặc điểm phương chiều độ lớn vecto cường độ điện trường kĩ - Vẽ vecto cường độ điện trường điện tích điểm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị trước tài liệu có liên quan - Chuẩn bị số câu hỏi theo chủ đề Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị học trước tới lớp III HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’) Bài cũ: (6’) Câu 1: Cấu tạo nguyên tử phương diện điện? Câu2: Phát biểu nội dung thuyết electron? Câu3: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích? Bài mới: Trường THPT TỨ KỲ II Năm học 2011 - 2012 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu * Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường truyền tương tác điện(5’) + Để đưa khái niệm điện trường GV giúp học sinh phân tích trả lời câu hỏi: Tại hai điện tích đặt xa chân không lại tác dụng lực lên nhau? + GV đưa câu hỏi: Khi đặt hai điện tích khơng gian có tượng I Điện trường xảy ra? Mơi trường truyền tương tác điện => GV nhận xét câu trả lời phân tích * Điện trường môi trường truyền tương định nghĩa SGK tác điện tích * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm điện trường: (5’) Điện trường * Điện trường dạng vật chất (môi + Giả sử có điện tích điểm Q đặt O trường) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích q đặt điện trường Q điện tích Điện trường tác dụng lực điện So sánh lực cu-lơng tác dụng lên q lên điện tích khác đặt nó đặt gần Q (F1) xa Q (F2)? II Cường độ điện trường * Hoạt động 3:Xây dựng khái niệm khái niệm cường độ điện trường cường độ điện trường, vecto cường * Cường độ điện trường đại lượng đắc độ điện trường: (26’) trưng cho mức độ mạnh, yếu điện + GV phân tích dẫn tới hình thành định trường điểm nghĩa cường độ điện trường cho HS Định nghĩa * Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm đó Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm đó độ lớn q E= F q Với E: cường độ điện trường điểm xét + GV giới thiệu vecto cường độ điện trường Vecto cường độ điện trường + Vẽ hình biểu diễn vecto cường độ điện cường gây điện tích điểm → F E= q → Véc tơ cường độ điện trường gây điện tích điểm có: Trường THPT TỨ KỲ II 2011xét - 2012 - Điểm đặt: tạiNăm điểmhọc ta Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu ========================================================== IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: Ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng Ngày soạn: 15/08/2011 Tuần PPCT: Tiết Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN ( tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu định nghĩa đường sức điện vài đặc điểm quan trọng đường sức điện - Trình bày khái niện điện trường kĩ - Vận dụng công thức điện trường nguyên lí chồng chất điện trường để giải số tập đơn giản điện trường tĩnh điện II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị trước tài liệu có liên quan - Chuẩn bị số câu hỏi theo chủ đề Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị học trước tới lớp III HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’) Bài cũ: (6’) Trường THPT TỨ KỲ II Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Câu 1: Phát biểu định nghĩa điện trường? Câu : phát biểu định nghĩa cường độ điện trường? Viết biểu thức tính cường độ điện trường điện tích điểm? Trường THPT TỨ KỲ II 10 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu - GV yêu cầu HS xem trước nội dung lí thuyết Tuần 33 Ngày soạn : 28/03/2012 PPCT : 64+65 Bài 33: KÍNH HIỂN VI (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu công dụng cấu tạo kính hiển vi Nêu đặc điểm vật kính thị kính kính hiển vi - Trình bày tạo ảnh qua kính hiển vi vẽ đường truyền cảu chùm tia sáng từ điểm vạt qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực - Nêu đực điểm việc điều chỉnh kính hiển vi Kĩ - Viết áp dụng công thức số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nếu có thể chuẩn bị kính hiển vi cho HS quan sát Học sinh Trường THPT TỨ KỲ II 197 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu - Học thuộc cũ làm đầy đủ tập giao - Xem trước nội dung lí thuyết học - Ơn tập lại kiến thức mắt thấu kính III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tở chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) - trình bày tác dụng số bội giác dụng cụ quang học? - Nêu cấu tạo công dụng kính lúp Bài mới (35’) Hoạt động GV HS Hoạt động (13’) Nội dung cần đạt I Cơng dụng và cấu tạo kính hiển vi - GV: Nêu định nghĩa kính hiển vi so Định nghĩa sánh số bội giác cảu kính hiển vi - Kính hiển vi dụng cụ quang học dùng để kính lúp quan sát vật có kích thước nhỏ → HS đọc SGK trả lời câu hỏi cách tạo hình ảnh phóng đại vật GV đó - Số bội giác kính hiển vi lớn nhiều so với kính lúp - GV giới thiệu cho HS cấu tạo cảu Cấu tạo kính hiển vi - Gồm phận chính: → HS theo dõi ghi nhận cấu tạo + Vật kính L1 thấu kính hội tụ có tiêu cự kính hiển vi nhỏ (cỡ mm) + Thị kính L2 kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo vật kính (ngồi có: nguồn sáng, hệ hội tụ tạo chùm sáng //, giá mẫu vật, hệ lật ảnh, hệ ghi ảnh) => L1 L2 gắn cho trục chúng trùng O1O2=const - F1' F2 = δ độ dài quang học kính Trường THPT TỨ KỲ II 198 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Hoạt động 2: (15’) Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu II Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi - GV vẽ hình mơ tả tạo ảnh kính Sự tạo ảnh kính hiển vi hiển vi - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ nhận xét tạo ảnh vật qua L L2 → HS theo dõi rút nhận xét từ hình vẽ GV - L1 tạo ảnh thật ( A1' B1' ) lớn vật nằm khoảng O2F2 - L2 tạo ảnh ảo ( A2' B2' ) sau lớn vật, ngược chiều với vật - ( A2' B2' ) phải nằm khoảng CCCV - GV hướng dẫn HS cách quan sát vật Cách quan sát vật kính hiển vi kính hiển vi - Vật phải phẳng nằm thủy tinh → HS theo dõi ghi nhận kết luận suốt (tiêu bản) - GV yêu cầu HS đọc làm C1 - Vật phải đặt cố định giá → HS thực yêu cầu - Điều chỉnh kính hiển vi ốc vít vi cấp Hoạt động (7’) - ngắm chùng vô cực ảnh tạo nằm vô cực - GV dẫn cơng thức tính số bội giác III Sớ bội giác kính hiển vi kính hiển vi trường hợp ngắm - Xét trường hợp ngắm chừng vô cực chừng vô cực - Gọi k1 số phóng đại ảnh L1; G2 số → HS ghi nhận cơng thức tính số bội bội giác L2 ngắm chừng vô cực giác δĐ G∞ = k1 G hay G∞ = (Đ = OCC) f1 f Củng cố vận dụng (3’) Trường THPT TỨ KỲ II 199 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu - GV hệ thống lại tòn kiến thức học yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - GV yêu cầu HS đọc đề làm tập 6, 7, SGK trang 212 Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà (1’) - GV yêu cầu HS nhà học thuộc lí thuyết làm tập SGK trang 212 - Gv nhắc HS nhà đọc trước nội dung lí thuyết 34: Kính thiên văn Tuần 31 Tiết 61-Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu được: công dụng kính thiên văn - Nêu cấu tạo kính thiên văn khúc xạ Kĩ - Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực Trường THPT TỨ KỲ II 200 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu - Thiết lập vận dụng công thức: G∞ = f1 f2 II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị kiến thức liên quan tới học - Chuẩn bị số ví dụ kính thiên văn: kính thiên văn Ga-li-lê, Niu-tơn, kính thiên văn đài thiên văn với mặt đất, kính thiên văn Hơp-bơn Học sinh - Học thuộc cũ làm đầy đủ tập giao - Xem trước nội dung lí thuyết học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tở chức Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Kiểm tra cũ - Nêu cấu tạo kính hiển vi, cách quan sát vật kính hiển vi viết cơng tính số bội giác kính hiển vi Bài mói * Giới thiệu bài mới * Nội dung bài học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Công dụng và cấu tạo kính thiên văn Cơng dụng - GV u cầu HS nêu cơng dụng kính - Kính thiên văn dụng cụ quang bổ trợ cho thiên văn mắt để quan sát vật xa, cách tạo ảnh có góc trông lớn → HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV vẽ hình mơ tả cáu tạo kính thiên văn Cấu tạo kính thiên văn đưa cấu tạo kính - Kính thiên văn có hai phận chính: → HS ghi nhận kết luận - Vật kính L1: thấu kính hội tụ có f lớn ( hàng chục m) - Thị kính L2: kính lúp để quan sát ảnh Trường THPT TỨ KỲ II 201 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu tạo vật kính II Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn Sự tạo ảnh - GV hướng dẫn HS viết sơ đồ tạo ảnh kính thiên văn từ đó yêu cầu HS nhận - Vật kính L1: tạo ảnh thật A’1B’1 tiêu xét tạo ảnh kính thiên văn diện ảnh → HS làm theo hướng dẫn GV, suy - Thị kính L2: tạo ảnh ảo A’2B’2 ngược chiều nghĩ rút nhận xét → ghi nhận kết lớn vật AB luận Cách ngắm chừng - Đặt mắt sát thị kính, dịch chuyển thị kính - GV giải thích cho HS cách ngắm chừng cho ảnh A2’B2’ nằm khoảng CCCV kính thiên văn mắt → HS theo dõi ghi nhận kết luận - Ngắm chừng vô cực: điều chỉnh để A 2’B2’ nằm vô cực ( A1’B1’ F2 L2) III Số bội giác - GV vẽ hình mơ tả tạo ảnh kính hiển vi, dựa vào hình vẽ GV hướng dẫn HS tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực → HS làm theo hướng dẫn GV ta có : G∞ = - mà : tan α = ⇒ G∞ = α tan α ≈ α tan α A1' B1' A' B ' ; tan α = 1 f2 f1 f1 f2 - Số bội giác không phụ thuộc vị trí đặt mắt Củng cố vận dụng - GV hệ thống lại toàn kiến thức học - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK đọc mục “Em có biết?” trang 216 Trường THPT TỨ KỲ II 202 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà - GV yêu cầu HS nhà học thuộc lí thuyết làm đầy đủ tập: 5, 6, SGK trang 216 yêu cầu HS chuẩn bị cho thực hành Tuần 31 Tiết 62-Bài 53: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết phương pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kì cách ghép nó đồng trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật vât qua thấu kính hội tụ Kĩ - Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kì II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm cho HS - Chuẩn bị SGK, giáo án Học sinh - Học thuộc bìa cũ, làm đầy đủ tập - Xem lại lí thuyết cách tạo ảnh thấu kính phân kì - Xem trước nội dung lí thuyết cảu thực hành III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tở chức Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Kiểm tra cũ - Nêu đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì viết cơng thức tính tiêu cự thấu kính phân kì Bài mới Trường THPT TỨ KỲ II 203 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu * Giới thiệu bài mới * Nội dung bài học: Hoạt động GV HS Hoạt động Nội dung cần đạt I Mục đích thí nghiệm - GV yêu cầu HS nêu mục đích thí - Biết phương pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kì nghiệm - Rèn kĩ sử dụng giá quang học để xác → HS thực yêu cầu định tiêu cự thấu kính phân kì II Cơ sở lí thuyết Hoạt động - Tiêu cự thấu kính: dd ' f = d + d' - GV yêu cầu HS nêu cơng thức tính cự → HS thực u cầu → phải xác định d, d ’ tính f Tuy nhiên, d’ ảnh ảo → không đo - GV hướng dẫn HS xây dựng phương án → dùng hệ thấu kính đồng trục để thí nghiệm xác định f xác định f → HS làm theo hướng dẫn GV III Dụng cụ thí nghiệm - Giá quang học G Hoạt động - Đèn chiếu, loại 12 V – 21 W - Bản chắn sáng - GV cho HS quan sát sơ đồ thí nghiệm - Thấu kính phân kì L giới thiệu cho HS dụng cụ để HS - Tháu kính hội tụ L0 nhận biết - Bản chắn M → HS theo dõi GV giới thiệu - Nguồn điện U - Bộ dây dẫn phích cắm Hoạt động IV Tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - Bố trí giá quang học theo bước SGK - Lắp ráp thiết bị theo sơ đồ → HS tiến hành thí nghiệm theo hướng - Kiểm tra thí nghiệm dẫn GV - Bật nguồn điện, bật đèn - Điều chỉnh hệ để thu ảnh rõ nét - Đo khoảng cách cần thiết - Ghi số liệu Trường THPT TỨ KỲ II 204 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Hoạt động V Báo cáo thí nghiệm - GV hướng dẫn HS làm báo cáo thí - SGK trang 222 nghiệm xử lí số liệu → HS hồn thành mẫu báo cáo thí nghiệm theo hướng dẫn GV Củng cố vận dụng - GV rút kinh nghiệm cho thực hành, nhấn mạnh điểm cần khắc phục phát huy cho giờ thực hành Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà - GV yêu cầu HS nhà hoàn tất mẫu báo cáo thực hành SGK để giờ sau nộp ôn tập lại toàn kiến thức học học kì II đề chuẩn bị giờ sau ơn tập Tuần 32 Tiết 63: ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống lại toàn kiến thức học học kì II: Từ trường; Cảm ứng điện từ; khúc xạ ánh sáng; dụng cụ quang Kĩ - Vận dụng kiến thức học từ trường, cảm ứng từ, quang hình học việc giải dạng tập đơn giản có liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị bảng hệ thống kiến thức học học kì II - Chuẩn bị số dạng tập cho HS Trường THPT TỨ KỲ II 205 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Học sinh - Hoàn tất mẫu báo cáo thực hành - Xem lại toàn kiến thức học học kì II III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tở chức Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Kiểm tra cũ - Quá trình kiểm tra cũ kết hợp với q trình ơn tập Bài mới * Giới thiệu bài mới * Nội dung bài học: Hoạt động GV HS Hoạt động - GV hướng dẫn HS hệ thống lại tồn lí thuyết chương: từ trường, cảm ứng điện từ, khúc xạ ánh sáng, mắt dụng cụ quang học Nội dung cần đạt I Lí thuyết Chương IV: Từ trường Từ trường Cảm ứng điện từ - Xung quanh nam châm xung quanh dòng điện tồn từ trường Từ trường có tính chất tác dụng lực từ lên nam châm hay lên dòng điện đặt nó - Vectơ cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường → HS ơn lại lí thuyết theo mặt tác dụng lực từ Đơn vị cảm ứng từ Tesla (T) - Từ trường dòng điện dây dẫn thẳng, dài đặt hướng dẫn cảu GV −7 khơng khí: B = 2.10 I với r = d ( M , day ) r - Từ trường tâm dòng điện khung dây tròn: B = 2π 10−7 I R - Từ trường dòng điện ống dây: B = 4π 10−7 N I = 4π 10−7 n.I l Lực từ - Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện ngắn: ur r F = BIl sin α voi α = B, Il ( ) Lực Lorenxơ Trường THPT TỨ KỲ II 206 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu -Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động: r ur f = q Bv sin α voi α = v, B ( ) mv - Bán kính quỹ đạo : R = q B - Chu kỳ chuyển động : T = 2π R v Chương V Cảm ứng điện từ Từ thơng qua diện tích S: Φ = BS cos α Suất điện động cảm ứng mạch điện kín: ∆Φ ∆t ec = - Suất điện động tự cảm: etc = − L ∆I ∆t Năng lượng từ trường ống dây: WL = LI Chương VI Khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng: n21 = sin i s inr Chiết suất môi trường: n21 = n2 v1 = = n12 n1 v2 - Công thức khúc xạ: n1 sin i = n2 s inr Hiện tượng phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh Chương VII Mắt và dụng cụ quang học Lăng kính - Các cơng thức của lăng kính: sin i1 = n sin r1 sin i = n sin r  2   A = r1 + r2   D = i1 + i2 − A Thấu kính - Độ tu: D = f - Công thức vị trí ảnh: Trường THPT TỨ KỲ II 207 1 + = d d' f Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu d' - Số phóng đại: k = − d Mắt - Hai phận quan trọng mắt thấu kính mắt màng lưới - Điều kiện để mắt nhìn rõ vật vật nằm giới hạn thấy rõ mắt mắt nhìn vật góc trơng ε = α (năng suất phân li) - Chữa tật cận thị : Đeo TKPK có f = - OCV - Chữa tật viễn thị : Đeo TKHT Kính lúp - Số bội giác: G = α tan α Đ ≈ G∞ = α tan α f Kính hiển vi Bài - Số bội giác ngắm chừng ở vô cực: δĐ G∞ = k1 G2 = voi δ = l − f1 − f l = O1O2 Một khung dây dẫn tròn, f1 f bán kính R = 30 cm gồm 10 vòng dây, cảm ứng từ Kính thiên văn tâm khung B = - Số bội giác: G∞ = f1 l = f1 + f f2 3,14.10-5T Cường độ dòng II Bài tập điện qua khung dây? Bài - GV yêu cầu HS chép đề suy nghĩ làm tập → HS chép đề làm tập Bài R = 30cm = 0,3m   N = 10 vòng I = ? −5 B = 3,14.10 T  Giải Áp dụng cơng thức: Một điện tích có độ lớn 10 NI BR 3.14.10−5.0,3 −7 B = 2.10 π ⇒ I = = = 1,5 A C bay vuông góc với R 2.10−7.3,14 N 2.10−7.3,14.10 đường sức từ vào từ trường độ lớn T Vậy cường độ dòng điện qua khung dây là: I=1,5A chịu lực Lorenzt có độ lớn 1,2N Vận tốc điện tích bao nhiêu? - GV đọc đề cho HS hướng dẫn HS đọc suy nghĩ làm Trường THPT TỨ KỲ II 208 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu → HS chép đề suy nghĩ, Bài làm theo hướng dẫn q = 10−5 C   GV B = 1T  Bài Hai dòng điện thẳng dài, song song mang dòng điện ngược chiều I1 = I2 = 4A cách 30cm khơng khí Cảm ứng từ tổng hợp trung điểm M đoạn nối hai dây có độ lớn? - GV yêu cầu HS chép đề suy nghĩ làm → HS chép đề, suy nghĩ làm tập Bài Tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí ( n1 = 1) sang môi trường nước ( n2 = 4/3) với góc tới i = 300 Góc khúc xạ bao nhiêu? - GV yêu cầu HS chép đề làm tập → HS thực yêu cầu GV Bài v = ? F = 1, N  α = 900  Giải Áp dụng công thức tính lực Lo-ren-xơ ta có: F = qBv sin α ⇒ v = F 1, = −5 = 1, 2.105 m / s qB sin α 10 Vậy vận tốc điện tích 1,2 10-5m/s Bài I1 = I = A   d ( I1 , I ) = 30cm  B = ? r1 = d ( M , I1 ) = r2 = d ( M , I ) = 15cm  M  I1 Z [ I  Giải Tại M, đồng thời có cảm ứng từ I1 I2 gây ra.uurDo M uu r nằm mặt phẳng chứa dòng điện nên B1 B2 uu r uur Vật AB đặt trước TKHT phương Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta có B1 B2 ( có f = 30cm ) cho ảnh chiều A’B’ chiều cao gấp lần vật Vị trí đặt vật => Vậy cảm ứng từ tổng hợp M là: ? I I BM = B1 + B2 = 2.10−7 + 2.10−7 = 4.10−7 = 106, 67.10−7 T - GV yêu cầu HS suy nghĩ r1 r1 0,15 làm → HS thực yêu cầu Bài n1r =? =   n2 = / 3 r = ?  i = 300  Trường THPT TỨ KỲ II 209 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu Giải Áp dụng công thức cảu định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i = n2 s inr ⇒ s inr = n1 sin i = sin 300 = 0,375 n2 ⇒ r = 220 Bài f = 30cm   d = ? d' k = − = 2 d  Giải Áp dụng cơng thức vị trí ảnh: 1 1  d + d ' = f 1 1 ⇔ = − = ⇒ d = 15cm  ' 30 d 2d 2d  d = −2  d Củng cố vận dụng - GV nhắc lại nội dung kiến thức cần ôn tập Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà - GV yêu cầu HS nhà xem lại tồn nội dung lí thuyết tạp chữa học kì để chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kì Tuần 32 Tiết 64: KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THPT TỨ KỲ II 210 Năm học 2011 - 2012 Giáo án vật lý lớp 11 bản Giáo viên : Nguyễn Xuân Thu I MỤC TIÊU Kiến thức - Ghi nhớ kiến thức Từ trường; Cảm ứng điện từ; Khúc xạ ánh sáng; Mắt Các dụng cụ quang - Ghi nhớ công thức từ trường; Cảm ứng điện từ; Khúc xạ ánh sáng; Mắt Các dụng cụ quang Kĩ - Vận dụng thành thạo cơng thức học học kì II vào việc giải toán - Rèn kĩ vẽ hình tốn thấu kính, lăng kính - Rèn kĩ suy luận giải toán II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị đề kiểm tra học kì cho HS Học sinh - Ơn tập lại tồn kiến thức học kì II xem lại tồn tập chữa học kì II III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tở chức Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Bài mới - GV phát đề cho HS làm Trường THPT TỨ KỲ II 211 Năm học 2011 - 2012

Ngày đăng: 13/05/2018, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Nêu được khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi là gì ?

  • 2.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Joule – Lenz.

    • 1. Trình bày được bản chất của dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân, trong chất khí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan