Bài viết đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long; những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó đưa ra những dự báo cho thời gian tới, mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ héi - Sè 39/Quý II- 2014 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIẾN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KS Đặng Thìn Hùng Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt: Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm lớn ni trồng và đánh bắt thủy sản, góp phần thúc đẩy cơng c̣c phát triển kinh tế - xã hợi, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt tại vùng nông thôn ven biển Biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD) và thời tiết cực đoan ngày càng khắc nghiệt với diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái, nguồn sinh kế khu vực ven biển, bật là ni trồng thủy hải sản Việc đánh giá, dự báo tác động BĐKH, NBD đối với hoạt động thủy sản khu vực ĐBSCL là cần thiết bới cảnh Từ khóa: Biến đổi khí hậu, nước biến dâng, hoạt đợng thủy sản, đồng sông Cửu Long Abstract:The Mekong Delta has enormous potentiality of aquaculture and fishing, which impulses the socio-economic development, poverty reduction, especially in coastal rural areas.Climate change, sea level rise and extreme weather are getting more and more severe and complicated, largely impact on ecosystems, livelihood sources in coastal areas, especially aquaculture Assessment and forecasting the impacts of climate change and sea level rise on aquaculture activities in the Mekong Delta are essential needed in the current context Key words: Climate change/aquaculture activities in the Mekong River Delta 1.1 Diễn biến thời tiết phức tạp định, có xu hướng khắc nghiệt “nóng càng nóng và lạnh càng lạnh hơn” ĐBSCL tḥc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng – 11 với gió mùa Tây Nam và mùa khơ từ tháng 12 đến tháng với gió mùa Đơng Bắc Nhiệt đợ trung bình vùng giai đoạn 2000 – 2009 dao động khoảng 26,6 – 26,90C, đỉnh điểm là vào năm 2005 – 2006 (đạt 26,90C), nhiệt độ thay đổi thất thường không diễn theo quy luật Trong năm qua mưa thường đến sớm hơn, kéo dài và kết thúc muộn, không theo quy luật chục năm trước, mùa mưa thường kéo dài đến tháng 12 và tháng năm sau, muộn tháng so với quy luật trước Mùa lũ có đợ trễ, đỉnh lũ thường xuất ṃn Tình trạng mưa kéo dài, lũ đạt đỉnh muộn thường trùng vào lúc triều cường hàng tháng khiến cho vùng hạ lưu Biểu ca BKH ti BSCL 71 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ hội - Số 39/Quý II- 2014 nhiều nơi bị ngập Tuy nhiên, năm qua mùa mưa đến muộn (bắt đầu vào khoảng tháng 5) khoảng 10 – 15 ngày và kết thúc sớm (cuối tháng 10) vùng ĐBSCL tới 70 km Tại Long An, nước mặn từ sông Cửa Tiểu vào đến xã Thủy Tây (huyện Thạnh Hóa); tại Bến Tre, nước mặn từ sông Cửa Đại vào đến xã Phú Túc (huyện Châu Thành); tại Trà Vinh, nước mặn từ sông Hàm Luông vào đến xã Long Thới (huyện Tiểu cần); tại Hậu Giang, nước mặn từ sông Trần Đề vào đến xã Phú Hữu; tại Vĩnh Long, nước mặn từ sông Định An, Cung Hầu vào đến xã Quới An (huyện Vũng Liêm) và thị trấn huyện Trà Ôn Trên địa bàn Cà Mau, nước mặn từ sơng Ơng Đớc xâm nhập sâu 65km Nước mặn từ sông Cái Lớn xâm nhập sâu 65 km đến thị xã Vị Thanh (Hậu Giang) Trong vài chục năm tới nước biển dâng cao, ĐBSCL phải đới mặt với tình trạng xâm nhập mặn và tình trạng ngập lũ hạ lưu sơng Mê Công với qui mô lớn ĐBSCL là vựa lúa lớn nước và mạnh ni trồng thủy sản nên lĩnh vực này chịu tác động mạnh trình xâm nhập mặn làm thay đổi môi trường đất và nguồn nước Hệ sinh thái rừng ngập mặn chịu tác động xấu chế độ nước ngập sâu bị thay đổi nước biển dâng cao Tình hình thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp Các đợt nắng nóng, sớ ngày nắng nóng, đợt rét, sớ ngày rét, lớc xốy có thay đổi, tăng lên và tác đợng ngày càng rõ rệt Nắng nóng gay gắt mùa khơ, mùa mưa có lượng mưa tương đới nhiều, thường xun xảy lớc xốy, giơng, sét 1.2 Triều cường xâm nhập mặn sâu Ngành Khí tượng Thuỷ văn tỉnh ĐBSCL cho biết: đợt triều cường từ cuối năm 2008 đến đầu năm 2009 làm cho vùng ngoài đê bao tỉnh, thành vùng lũ gồm: An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ bị ngập Ngoài ra, triều cường làm nước sông dâng cao làm hàng trăm km đường nông thôn bị ngập sâu từ 10 – 30 cm, hàng trăm nhà dân chưa kịp tôn bị ngập Nước ngập xảy mùa khô gây trở ngại sản xuất, sinh hoạt người dân sống ngoài vùng đê bao Hoạt động thủy sản Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (KHTLMN) cho biết, vào tháng mùa khô, nước mặn từ cửa sông thuộc hệ thống sông Mê kông xâm nhập vào nội địa Trong năm qua, sản lượng thủy sản nuôi trồng, khai thác vùng ĐBSCL liên tục tăng, riêng sản lượng thủy sản nuụi chim hn 65% tng 72 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ hội - Số 39/Quý II- 2014 sản lượng thủy sản nuôi nước, tạo nhiều cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống kinh tế - xã hội cho tỉnh khu vực yếu tố đầu vào, liên kết với doanh nghiệp chế biến để ổn định đầu Dù có nhiều lợi để phát triển đến nay, tăng trưởng ngành thủy sản chưa thực mong đợi Tốc độ tăng trưởng ấn tượng lại kèm theo nhiều biểu thiếu bền vững mà một nguyên nhân là tác động BĐKH Mỗi địa phương vùng lại có tiềm năng, mạnh và có đặc thù riêng thủy sản, tạo thành một tranh đa dạng sản phẩm, nhuyễn thể hai mảnh vỏ Bến Tre, Tiền Giang; tơm Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu; cá tra An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ,… hay loại hải sản Kiên Giang, Cà Mau, … Tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến hoạt động thủy sản ĐBSCL 3.1 Nuôi trồng thủy sản Với lợi diện tích, sản lượng khai thác, đánh bắt và kim ngạch xuất khẩu, nghề nuôi trồng thủy sản địa phương khuyến khích phát triển sở khai thác lợi thiên nhiên mang lại gắn với nhu cầu thị trường để chọn đối tượng canh tác phù hợp Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển vùng ĐBSCL bao gồm: nuôi thủy sản nước lợ mặn, nuôi thủy sản nước Trong thời gian qua, yếu tố bất thường thời tiết, chủ yếu là thời tiết nắng nóng kéo dài, diễn biến thời tiết bất thường làm biến động yếu tố môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi, thiệt hại ngành nuôi trồng tại môt số tỉnh thuộc ĐBSCL thời gian qua lớn Trước diễn biến BĐKH thời gian tới, đặc biệt là gia tăng nhiệt độ và biến đổi lượng mưa tác động lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản địa bàn Theo Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác (Liên minh HTX Việt Nam), ĐBSCL là khu vực có nhiều HTX thủy sản với 155 HTX, chiếm 1/3 số HTX thủy sản nước Các HTX giúp đỡ từ khâu giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, tiêu thụ sản phẩm, Thời gian qua, nghề nuôi cá tra thương phẩm HTX Thủy sản không ngừng phát triển Không huy đợng xã viên góp vớn, góp sức để đầu tư ao nuôi cá tra thương phẩm, HTX còn đứng tổ chức khâu dịch vụ để hỗ trợ xã viên tìm và cung cấp Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt đợ đóng vai trò quan trọng cho trình sinh trưởng và phát triển ca 73 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 sinh vật nói chung và loài ni trồng thủy sản nói riêng Mỗi loài có khoảng nhiệt đợ thích ứng riêng Khả chống chịu chúng nằm khoảng giới hạn định (Ví dụ nhiệt đợ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển tôm nước lợ giới hạn khoảng 28 – 30oC, nhiệt độ cao 30oC thấp 28oC phát triển tôm bị ảnh hưởng tôm chậm lớn) Nhiệt độ nước ao đầm phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết và địa phương Khi nhiệt đợ khơng khí tăng lên làm cho nước nóng lên, nhiên biến động nhiệt độ nước ao đầm chậm so với khơng khí nước có đợ sâu cao, vực nước lớn chảy thay đổi nhiệt độ xảy chậm và nước bị nóng Vì vậy, việc ni lồng bè vực nước lớn sông, biển thường bị ảnh hưởng tăng nhiệt độ mức hình thức ni cá tra ven sơng Hậu chịu tác đợng mạnh từ gia tăng nhiệt độ còn vực nước tù và ao, vuông nhỏ nội đồng thường dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Sự tăng nhiệt đợ làm suy giảm sản lượng thủy sản ao, vuông tôm Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxy nước giảm mạnh vào ban đêm, tiêu thụ mức loài thực vật thủy sinh, trình phân hợp chất hữu Sự suy giảm hàm lượng oxy làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển loài ni, tơm bị chết chậm lớn Điều này dễ nhận thấy qua tượng tượng phù dưỡng ao nuôi; cá đầu vào buổi sáng ao nuôi; thủy triều đỏ và tảo chết hàng hoạt vùng ven biển Hiện tượng nắng nóng làm cho nhiệt đợ nước tăng lên mức chịu đựng nhiều loài sinh vật, có loài ni Nước nóng làm cho tôm cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đới với ao, vng tơm có đợ sâu nhỏ: đợ sâu trung bình ao, đầm ni thâm canh tối thiểu từ 1,2m Trong khi, nuôi quảng canh cải tiến 0,7m, đặc điểm này chiếm đa sớ với hình thức ni tơm tại địa phương Đới với vực Bảng 1: Đặc tính chịu mặn tra và tôm Nhiệt độ đầm (oC) Cá Tra Tôm Giới hạn thuận lợi cho phát triển 29.8±1.04 (Duong, N.D., 2006) cá tra là 28 –30 °C (Hargreaves Buổi sáng: 28.3±0.49 buổi chiều: and Tucker 2003) 30.50.51 (Chuyen, 2006) 74 Nghiên cứu, trao đổi Chu mn (ppt) Khoa học Lao động XÃ hội - Sè 39/Quý II- 2014 Các tra tồn tại và phát triển nước có đợ mặn thấp (Buttner, n.d) Giới hạn 15 - 30 ppt; phát triển thuận lợi là 25 ppt Sự sống tôm bị ảnh hưởng vượt giới hạn 10 - 35 ppt Nguồn: Báo cáo đánh giá, 2010 (WFC nnk) Bảng 2: Dự báo diện tích đầm tơm là đới tượng tác động việc độ mặn tăng lên mức cao mùa khô theo kịch nước biển dâng 50 cm Đơn vị: Ha Sự tăng nước mặn, ppt Tỉnh Tổng