Nghiên cứu xây dựng quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ quả ca cao để sản xuất Theobromin thô ứng dụng trong thực phẩm. Và khai thác một cách triệt nguồn nguyên liệu quả ca cao, tận dụng nguồn phế thải vỏ ca cao, hạn chế sự ô nhiễm và bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị sử dụng cho cây ca cao.
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHAN THỊ BÉ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TINH CHẾ DỊCH CHIẾT TỪ VỎ QUẢ CA CAO ĐỂ SẢN XUẤT THEOBROMIN THÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Nha trang, tháng 07 năm 2013 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHAN THỊ BÉ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TINH CHẾ DỊCH CHIẾT TỪ VỎ QUẢ CA CAO ĐỂ SẢN XUẤT THEOBROMIN THÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: Ths Nguyễn Văn Tặng Nha trang, tháng 07 năm 2013 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ca cao .2 1.1.1 Lịch sử ca cao 1.1.2 Đặc điểm ca cao 1.1.3 Phân loại giống ca cao 1.1.4 Cây ca cao Việt Nam .4 1.1.5 Đặc điểm cấu tạo ca cao 1.2 Tổng quan theobromin 1.2.1 Tính chất hóa học lý học 1.2.2 Tính dược lý .7 1.2.3 Các phương pháp định lượng Theobromin 1.3 Các nghiên cứu tinh chế sản xuất Theobromin thô dịch chiết từ vỏ ca cao 1.3.1 Khái niệm tinh chế .9 1.3.2 Các nghiên cứu tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 12 2.3 Thiết kế bố trí thí nghiệm tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Thebromin thô 12 2.3.1 Sơ đồ quy trình dự kiến tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô 12 2.3.2 Bố trí thí nghiệm chọn tỉ lệ chì axetat 10% .14 2.3.3 Bố trí thí nghiệm lựa chọn tỉ lệ than hoạt tính 16 2.3.4 Bố trí thí nghiệm lựa chọn phương pháp khử màu 18 2.3.5 Bố trí thí nghiệm xác định chế độ sấy .20 2.3.5.1 Bố trí thí nghiệm lựa chọn nhiệt độ sấy 20 2.3.5.2 Bố trí thí nghiệm lựa chọn áp suất sấy 21 2.3.6 Phương pháp phân tích HPLC-UV 22 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 iv 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn giản đồ sắc ký 24 3.2 Kết phân tích HPLC-UV dịch chiết trước sau khử tạp chì axetat 10% 25 3.3 Kết xác định lượng chì axetat 10% để khử tạp chất 26 3.4 Kết lựa chọn tỉ lệ than hoạt tính 28 3.5 Kết đo độ hấp thụ màu phương pháp khử màu: .29 3.6 Kết phân tích HPLC- UV phương pháp khử màu: 30 3.7 Kết lựa chọn nhiệt độ sấy 31 3.8 Kết lựa chọn áp suất sấy 33 3.9 Chi phí sản xuất 10g Theobromin thơ .34 3.10 Quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .37 4.1 Kết luận 37 4.2 Đề xuất ý kiến 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHỤ LỤC 41 v LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Tặng hết lòng hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ Thực phẩm cho em kiến thức nhiều lời khuyên quý báu suốt thời gian học tập trường Em chân thành cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình tất bạn Trong suốt thời gian thực tập phịng thí nghiệm Trường Đại học Nha Trang, gặp nhiều khó khăn, thử thách giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bạn bè em hồn thành đề tài Nha trang, tháng năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Bé vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Thành phần hóa học lớp vỏ cứng (shell) Bảng 1.2 Thành phần hóa học lớp vỏ thịt (pulp) Bảng 3.1 Kết phân tích HPLC-UV dịch chiết trước sau khử tạp chì axetat 10% 28 Bảng 3.2 Kết lựa chọn nhiệt độ sấy 35 Bảng 3.3 Kết lựa chọn áp suất sấy 36 Bảng 3.4 Chi phí sản xuất 10g Theobromin thô từ vỏ ca cao 38 Bảng 4.1 Kết đo độ nhớt dịch chiết sau khử tạp chì axetat 10% Bảng 4.2 Kết đo độ hấp thụ màu dịch chiết sau khử tạp chì axetat 10% Bảng 4.3 Kết đo độ hấp thụ màu dịch chiết sau khử màu than hoạt tính 46 46 46 10 Bảng 4.4 Kết đo đọ hấp thụ màu phương pháp khử màu 47 11 Bảng 4.5 Kết phân tích HPLC- UV phương pháp khử màu 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ STT TÊN HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ TRANG Hình 1.1 Giống Criollo Hình 1.2 Giống Forastero Hình 1.3 Giống Trinitario Hình 1.4 Cấu tạo giải phẫu ca cao Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo Theobromin Hình 2.1 Sơ đồ quy trình dự kiến tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thơ 13 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khử tạp chất chì axetat 10% 18 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn tỉ lệ than hoạt tính khử màu 20 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn phương pháp khử màu 22 10 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn nhiệt độ sấy 24 11 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn áp suất sấy 25 12 Đồ thị 3.1 Xây dựng đường chuẩn Theobromine 28 13 Đồ thị 3.2 Sắc ký đồ Theobromine mẫu chuẩn 29 14 Đồ thị 3.3 Sắc ký đồ Thebromine mẫu phân tích 29 15 16 17 18 19 Đồ thị 3.4 Ảnh hưởng chì axetat 10% đến độ nhớt độ hấp thụ màu dịch chiết Đồ thị 3.5 Ảnh hưởng than hoạt tính đến độ hấp thụ màu dịch chiết Đồ thị 3.6 Ảnh hưởng ba phương pháp khử màu đến độ hấp thụ màu dịch chiết Đồ thị 3.7 Ảnh hưởng của phương pháp khử màu đến hàm lượng Theobromine mẫu Hình 3.1 Sơ đồ quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô 30 31 32 34 39 vii i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPLC: High-Performance Liquid Chromatographic method HPLC-UV: High-Performance Liquid Chromatographic – Ultraviolet method LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vỏ ca cao có chứa chất Theobromine, chất có khả làm tăng sức chịu đựng tim, điều hoà huyết áp, tăng cường hoạt động hệ tuần hồn, chúng tìm thấy hợp chất chữa bệnh tim cho người, ứng dụng nhiều y học Trong công nghiệp sản xuất ca cao có hạt ca cao nguồn ca cao thương mại, cịn vỏ ca cao thải bỏ mơi trường bên ngồi, gây nhiễm mơi trường, tác động xấu đến đời sống người Trong q trình chiết xuất Theobromin dịch chiết khơng có Thebromin mà lẫn lượng tạp chất như: protein, lipid, pectin, tannin, chất màu,…Do cần tinh chế để thu Theobromin thô đạt tiêu chuẩn (tạp chất ≤ 20%, độ ẩm ≤ 5%, Theobromin ≥ 80%) Vì vậy, cần nghiên cứu tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô ứng dụng công nghệ thực phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao giá trị sử dụng cho ca cao vấn đề cần thiết Mục tiêu đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô ứng dụng thực phẩm Và khai thác cách triệt nguồn nguyên liệu ca cao, tận dụng nguồn phế thải vỏ ca cao, hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị sử dụng cho ca cao Nội dung nghiên cứu Xây dựng quy trình dự kiến tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao Xác định số thơng số thích hợp cho quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao: Tỷ lệ chì axetat 10%, tỷ lệ than hoạt tính, phương pháp khử màu chế độ sấy Thử nghiệm tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromine thơ phịng thí nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ca cao [1], [2], [13], [17], [27] 1.1.1 Lịch sử ca cao Nguồn gốc cacao từ Trung Mĩ Mexico, người Aztec Maya xứ khám phá Nhưng ngày hầu hết nước nhiệt đới trồng Người Tây Ban Nha xâm chiếm vùng đất vào kỉ 15, hạt ca cao theo Thuyền buồm đến châu Âu trở thành thức uống quý tộc Tên Latin giống “Theobroma cacao” nghĩa “Thực phẩm Chúa” Người Aztec gọi thức uống từ hạt ca cao lên men Xocolat, người Tây Ban Nha phát âm tên nên gọi Chocolat, đến người Anh gọi Chocolate 1.1.2 Đặc điểm ca cao Cây ca cao thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều Thích hợp nhiệt độ trung bình 250 C, độ ẩm 85% Ca cao thích hợp với khí hậu có mùa khơ khơng kéo dài q tháng, khơng có gió mạnh thường xun Trong sản xuất trồng mật độ dày chiều cao khống chế thơng qua việc tỉa cành nên thường có độ cao khoảng 4- 8m Ca cao sinh trưởng tốt điều kiện có bóng che, chu kỳ sinh trưởng 40 năm thời gian cho hiệu kinh tế kéo dài 20 – 25 năm 1.1.3 Phân loại giống ca cao Hiện người ta chia ca cao làm nhóm lớn: Criollo, Forastero Trinitario Nhóm Criollo: Gồm đặc điểm sau: Nhị lép có màu hồng nhạt Trái có màu đỏ xanh trước chín Trái có dạng dài có đỉnh nhọn rõ cuối trái, mang 10 rãnh Vỏ thường sần sùi, mỏng, dễ cắt, lớp mỏng mơ gỗ Hạt có tiết diện gần trịn, tử diệp màu trắng, đắng 32 Bảng 3.2 Kết lựa chọn nhiệt độ sấy Mẫu Nhiệt độ sấy Khối lượng sản phẩm sấy (g) Đánh giá cảm quan Màu sắc 1350C 3,484 vàng nhạt 1400C 4,968 vàng 1450C 5,094 vàng 1500C 2,970 vàng đậm Độ mịn Mức độ ẩm hạt bột bột bị vón cục lớn, mịn nhiều hạt bột nhỏ, mịn hạt bột nhỏ, mịn bột bị vón cục bột bị vón cục hạt bột bột khơ, khơng nhỏ, mịn bị vón cục Khi nhiệt độ tăng màu sắc sản phẩm đậm dần Ở nhiệt độ 1350C màu sắc đẹp màu vàng nhạt, nhiệt độ 1500C màu vàng đậm Ở chế độ sấy nhiệt độ 1400C 1450C có điểm màu sắc màu vàng Khi nhiệt độ tăng độ mịn sản phẩm tăng dần Ở nhiệt độ 1350C hạt bột lớn, mịn , nhiệt độ 1500C hạt bột nhỏ, mịn Ở chế độ sấy nhiệt độ 1400C 1450C có điểm độ mịn hạt bột nhỏ, mịn Khi nhiệt độ tăng mức độ ẩm sản phẩm giảm dần Ở nhiệt độ 1350C bột bị vón cục nhiều, nhiệt độ 1500C bột khô, không bị vón cục Nhiệt độ cao độ ẩm sản phẩm thấp Giải thích: Khi nhiệt độ khơng khí vừa phải q trình sấy diễn triệt để, vật liệu sấy nhanh chóng bay nước, sản phẩm đạt độ ẩm vừa phải nên bay khỏi buồng sấy 33 Khi tiếp tục tăng nhiệt độ sấy đạt độ ẩm tốt, có vật liệu sấy bị cháy bám vào thành thiết bị nên tăng dần nhiệt độ lên 1500C khối lượng sản phẩm, màu sắc mức độ ẩm sản phẩm giảm Khi tiếp tục tăng nhiệt độ sấy đạt độ ẩm tốt nên tạo nên hạt bột mịn Như vậy: Theo bảng 3.2 nhiệt độ 1450C có khối lượng sản phẩm lớn (5,094g) có màu sắc, độ mịn mức độ ẩm tốt Vậy chọn nhiệt độ sấy 1450C 3.8 Kết lựa chọn áp suất sấy Kết thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết lựa chọn áp suất sấy Áp Mẫu suất (bar) Đánh giá cảm quan Khối lượng sản phẩm sấy (g) Màu sắc Độ mịn Mức độ ẩm bột bị vón cục 0,6 4,068 vàng hạt bột nhỏ, mịn 0,7 5,345 vàng hạt bột nhỏ, mịn 0,8 3,526 vàng hạt bột nhỏ, mịn 0,9 2,952 vàng hạt bột nhỏ, mịn bột khô, không bị vón cục bột khơ, khơng bị vón cục bột khơ, khơng bị vón cục Nhận xét: Qua bảng 3.3 ta thấy: Khi tăng áp suất từ 0,6 bar đến 0,7 bar khối lượng sản phẩm tăng từ 4,068 đến 5,345g Khi tăng đến 0,8 bar lượng sản phẩm lại giảm 3,526g Khi áp suất tăng màu sắc sản phẩm nhau, sản phẩm có màu vàng Khi áp suất tăng độ mịn sản phẩm tăng Ở chế độ sấy áp suất 0,7, 0,8, 0,9 có điểm độ mịn hạt bột nhỏ, mịn 34 Khi áp suất tăng mức độ ẩm sản phẩm giảm Ở chế độ sấy áp suất 0,7, 0,8, 0,9 có mức độ ẩm bột khơ, khơng bị vón cục Giải thích: Khi áp suất khí nén tăng đầu phun quay nhanh hơn, hạt sương có kích thước nhỏ hơn, diện tích tiếp xúc với khơng khí nóng tăng, đồng thời hạt nhẹ khơ bị dính lại thành buồng sấy khối lượng sản phẩm thu hồi cao, độ ẩm thấp Nhưng áp suất tăng cao (0,8 0,9) hạt sương nhỏ nhẹ nên theo khí thải làm giảm khối lượng sản phẩm, áp suất cao làm giảm khả tạo hạt sản phẩm Như vậy: Theo bảng 3.2 nhiệt độ áp suất 0,7 bar có khối lượng sản phẩm lớn (5,345 g) kết màu sắc, độ mịn mức độ ẩm tốt Vậy chọn áp suất sấy 0,7 bar 3.9 Chi phí sản xuất 10g Theobromin thơ Ta có theo thực nghiệm: 300g vỏ ca cao khơ sau trích ly tinh chế thu 5g Theobromin thô 1000g vỏ ca cao tươi sau sấy khô 165g vỏ ca cao khô Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu: 27/1 Tỉ lệ chì axetat 10%: 10 %V Tỉ lệ Na2SO4 10% để khử chì axetat 10%: ½ V chì axetat 10% Bảng 3.4 Chi phí sản xuất 10g Theobromin thơ Giá đơn vị Thành tiền (VNĐ) Vỏ ca cao tươi kg 200đ/kg 800 Cồn 960 11 lít 20000đ/lít 220000 Chì axetat 10% 0,14 kg 180000/kg 25200 Na2SO4 10% 0,07kg 120000/kg 8400 Nguyên liệu Tổng cộng Cần dùng 254400 35 3.10 Quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô Sau tiến hành thí nghiệm, hồn thiện quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao sản xuất Theobromin thơ Sơ đồ quy trình: (Hình 3.1) Dịch chiết từ vỏ ca cao Lọc lần Khử tạp Tỉ lệ Pb(CH3COO)2 10%: 10% V Lọc lần Khử màu -Xác định chất khử màu -Tỉ lệ chất khử màu Lọc lần Cô quay Sấy phun Thơng số q trình sấy: -Nhiệt độ: 1450C -Vận tốc bơm: vbơm= 10 -Áp suất: 0,7 bar Sản phẩm Hình 3.1 Sơ đồ quy trình tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thơ 36 Thuyết minh quy trình Thu nhận dịch chiết từ vỏ ca cao bạn Nguyễn Hữu Tuấn, đem bảo quản lạnh để dùng cho cơng đoạn Khử tạp chì axetat 10%, với lượng 10% so với dịch mẫu, sau kết tủa lắng đem lọc Rồi cô quay loại dung môi cồn thiết bị cô quay áp suất chân không 1007 bar nhiệt độ 450C Dung dịch đặc đến khoảng 300Brix, sau đem sấy phun nhiệt độ 1450C, vận tốc bơm vbơm= 10, áp suất 0,7 bar Thu nhận Theobromin thô, đem bao gói hút chân khơng, bảo quản đơng 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Quá trình nghiên cứu quy trình tinh chế sản xuất Theobromin thô dịch chiết từ vỏ ca cao đạt kết sau: Khử tạp chì axetat 10% với tỉ lệ 10%V Cô quay nhiệt độ 450C áp suất chân không 1007bar Sấy phun nhiệt độ 1450C, áp suất 0,7 bar, vận tốc bơm 10 Bao gói bao PA hút chân khơng 4.2 Đề xuất ý kiến Để xác định Theobromin có mẫu thí nghiệm tinh chế phải gửi mẫu phân tích HPLC-UV thành phố Hồ Chí Minh phí cao, thử nghiệm số phương pháp định lượng Theobromin định lượng AgNO3, đo UV-Vis cho kết không khả quan, cần tiếp tục nghiên cứu thêm phương pháp khác để giảm chi phí Cần nghiên cứu thêm phương pháp khử màu khác cho hiệu khử màu cao khơng hấp thụ phản ứng hóa học với Theobromin mẫu, đảm bảo hàm lượng Theobromin thu cao Cần nghiên cứu thêm phương pháp tinh chế dịch chiết khác như: enzym thủy phân pectin làm giảm độ nhớt cho dung dịch trích ly, tạo điều kiện thuân lợi cho công đoạn hạn chế sử dụng chì axetat gây độc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Tặng (2010), Công nghệ chế biến chè-cà phêca cao NXB Lao Động Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thùy Ninh (2011) Tối ưu hóa q trình sấy phun dịch cà chua, Tạp chí khoa học phát triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 1014-1020 Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp (2011) Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật sấy phun sản xuất bột chanh dây, tạp chí khoa học phát triển, Trường Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Sum (1996), Cây ca cao giới triển vọng Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Vũ Xuân Tạo (GVHD: Đỗ Thị Tuyên), Công nghệ tách chiết hợp chất thứ sinh, Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam Nguyễn Hữu Tuấn (2013), (GVHD: Nguyễn Văn Tặng), Nghiên cứu chiết xuất Theobromin thô từ vỏ ca cao, Trường Đại Học Nha Trang Hà Duyên Tư (2008), Phân tích hóa học thực phẩm, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội TCVN 6603:2000 (2000), Cà phê xác định hàm lượng cafein phương pháp dùng sắc ký lỏng cao áp, Hà Nội Amit J K, Ganesh B B (2010), Extraction and estimation of Theobromine in marketed tea by HPTLC and UV Method, International Journal of Applied Biology and Pharmaceutical Technology, I (2), pp 376-373 10 Austin G C, Yifang G, Leonard N B (2001), Improved analysis of theobromine and caffeine in chocolate food products formulated with cocoa powder, Food Research International, 34, pp 599-603 11 Bell C W A (1949), A method for the quantitative determination of Theobromine or Theobromine salts and Phenobarbital in mixtures, Journal of the American Pharmaceutical Association, Scientific Edition, pp 240-246 12 Bell C W A (1949), Determination of Theobromine in Theobromine and sodium 39 salicylate, Journal of the American Pharmaceutical Association, scientific edition, pp 391-393 13 Bhattacharjee R, Lava Kumar P (2007) Ca cao Chapter Genome mapping and molecular breeding in plants, Volume Technical Crops pp 127-142 14 Blauch, J L & Tarka, S M (1983), HPLC Determination of Caffeine and Theobromine in coffee, tea, and instant hot cocoa mixes Journal of Food Science, 48, pp 745-747 15 Branislava S, Vukosava D, Nevena G, Rade I, and Zika L (2008), Simultaneous HPLC determination of Caffeine, Theobromine, and Theophylline in food, drinks, and herbal products, Journal of Chromatographic Science, 46, pp 144-149 16 Darin A, S (2003), The utilization of cocoa and cocoa by-prodcuts, Cocoa research unit, lecture notes for M.Sc Tropical Commodity Utilisation Class 17 For citation purposes (2008), Scientific opinion of the panel on contaminants in the food chain on a request from the European Commission on Theobromine as undesirable substances in animal feed The EFSA Journal 725, pp 1-66 18 Gerritsma K W, Koers J (1953), Determination of Theobromine in cocoa residues, pp 201-206 19 Hurst, W J, Martin, R.A & Thrka, S.M, Jr (1984), Analytical methods for quantitation of methylxanthines ln: Spiler, G A, ed, The methylxathine beverages and foods: Chemistry, consumption and health effects, New York, Alan R Liss, pp 17-28 20 Kucynski, L and Polny H (1970), Obtaining of theobromine and of an inspissated extract from cocoa shells Herba PoL, 16(3), pp 274 21 Manske, R H F, The alkaloid-chemistry and physiology 22 Moffat A.C, ed (1986), Clarke's isolation and identification of drugs, 2nd ed., London, The Pharmaceutical Press, pp 1010-1011 23 Nazaruddin R, Ayub M Y, Mamot S and Heng C H (2001), HPLC Determination of methylxanthines and polyphenols levels in cocoa and chocolate products, Malaysian Journal of Analytical Sciences, Vol 7, No 2, pp 377-386 40 24 Saldana M D A, Mohamed, R S (2003) Extraction of alkaloids from natural plants using supercritical fluids Marcel Dekker, Inc 25 Somorin O (1976), Spectrophotometric determination of theobromine in T cacao, C acuminata and C arabica, Journal of Food Science, Vol 41, pp 458-460 26 Windholz, M, ed (1983), The Merck Index, lOth ed, Rahway, NJ, Merck & Co., p 1327 27 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ca cao 41 PHỤ LỤC Bảng 4.1 Kết đo độ nhớt dịch chiết sau khử tạp chì axetat 10% Chì axetat Độ nhớt (Cp) 10% (% V) Lần Lần Độ nhớt trung bình (Cp) 4,86 4,67 4,77 ± 0,13a 2,5 3,90 3,90 3,90 ± 0,00b 5,0 3,54 3,72 3,63 ± 0,13b,c 7,5 3,42 3,66 3,54 ± 0,17c 10,0 3,42 3,66 3,54 ± 0,17c 12,5 3,41 3,65 3,54 ± 0,17c Bảng 4.2 Kết đo độ hấp thụ màu dịch chiết sau khử tạp chì axetat 10% Độ hấp thụ màu 436nm Chì axetat Độ hấp thụ màu trung bình 10% (%) lần lần 1,860 1,861 1,860 ± 0,001a 2,5 1,864 1,881 1,873 ± 0,013a 5,0 0,368 0,371 0,370 ± 0,002b 7,5 0,301 0,301 0,301 ± 0,000c 10,0 0,235 0,234 0,234 ± 0,000d 12,5 0,230 0,224 0,227 ± 0,005d 42 Bảng 4.3 Kết đo độ hấp thụ màu dịch chiết sau khử tạp than hoạt tính Lượng than Độ hấp thụ màu 436nm Độ hấp thụ màu hoạt tính trung bình bổ sung (g) lần lần lần 0,2304 0,2331 0,2241 0,299 ± 0,005a 0,05 0,2136 0,2081 0,1725 0,198 ± 0,022b 0,10 0,1428 0,1440 0,1320 0,140 ± 0,022c 0,15 0,1364 0,1379 0,1212 0,132 ± 0,009c,d 0,20 0,1338 0,1396 0,1114 0,128 ± 0,015d 0,25 0,1181 0,1233 0,1026 0,115 ± 0,011d Bảng 4.4 Kết đo độ hấp thụ màu phương pháp khử màu Độ hấp thụ màu 436nm Độ hấp thụ màu Mẫu lần lần lần trung bình Khơng khử màu 0,2331 0,2322 0,2241 0,2298 ± 0,005a Khử màu clorin 0,1567 0,1561 0,1552 0,1560 ± 0,001b 0,1348 0,1321 0,1289 0,1319 ± 0,003c 0,1234 0,1132 0,1122 0,1163 ± 0,006d Khử màu than hoạt tính Khử màu thay đổi dung môi Bảng 4.5 Kết phân tích HPLC- UV phương pháp khử màu * Mẫu Hàm lượng Theobromin (mg/kg) Không khử màu 55,8 ± 0,002a Khử màu thay đổi dung môi 3,46 ± 0,001b Khử màu clorin KPH Khử màu than hoạt tính KPH* Khơng phát 43 Các kết phân tích HPLC- UV cơng ty sắc ký Hải Đăng Mẫu 1: Kết phương pháp khử màu than hoạt tính Mẫu 2: Kết phương pháp khử màu clorin Mẫu 3: Kết phương pháp khử màu thay đổi dung môi 44 45 46 ... nghiệm tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Thebromin thơ 2.3.1 Sơ đồ quy trình dự kiến tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô [6] 13 Dịch chiết từ vỏ ca cao Lọc... trí thí nghiệm tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Thebromin thô 12 2.3.1 Sơ đồ quy trình dự kiến tinh chế dịch chiết từ vỏ ca cao để sản xuất Theobromin thô ... lượng Theobromin 1.3 Các nghiên cứu tinh chế sản xuất Theobromin thô dịch chiết từ vỏ ca cao 1.3.1 Khái niệm tinh chế .9 1.3.2 Các nghiên cứu tinh chế dịch chiết từ vỏ ca