1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu tính toán khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam

75 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Theo ước tính, tổng mức phát thải của Việt Nam chắc chắn tăng hơn gấp đôi trong giai đoạn 20002020, đặc biệt là phát thải từ ngành năng lượng. Việt Nam đang chứng kiến mức sử dụng nhiên liệu hoá thạch gia tăng trong các ngành giao thông, sản xuất công nghiệp và phát điện. Một trong số đó là than đá, nguồn nhiên liệu hóa thạch có rất nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng vẫn còn không hiệu quả ở hộ gia đình và khu vực nhà nuớc, trong linh vực giao thông và ngành công nghiệp, đã tạo nền để tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam”.

Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ấm lên toàn cầu hay hâm nóng toàn cầu tượng nhiệt độ trung bình không khí đại dương Trái Đất tăng lên theo quan sát thập kỷ gần Trong kỉ 20, nhiệt độ trung bình không khí gần mặt đất tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F).[1] Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh từ hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên kể từ kỷ 20.[1][a] IPCC nghiên cứu biến đổi tượng tự nhiên xạ mặt trời núi lửa gây phần lớn tượng ấm lên từ giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950 có ảnh hưởng lạnh sau Các kết luận chứng thực 45 tổ chức khoa học viện hàn lâm khoa học,[b] bao gồm tất viện hàn lâm nước công nghiệp hàng đầu.[4] Các dự án thiết lập mô hình khí hậu tóm tắt báo cáo gần IPCC nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến 11,5 °F) suốt kỷ 21 Các yếu tố không chắn tính toán tăng lên mô hình sử dụng nồng độ khí nhà kính có độ xác khác sử dụng thông số ước tính khác lượng phát thải khí nhà kính tương lai Các yếu tố không chắn khác bao gồm ấm dần lên biến đổi liên quan khác khu vực toàn giới Hầu hết nghiên cứu tập trung giai đoạn đến năm 2100 Tuy nhiên, ấm dần lên tiếp tục diễn sau năm 2100 trường hợp ngừng phát thải khí nhà kính, nhiệt dung riêng đại dương lớn carbon dioxide tồn lâu khí quyển.[5][6] Nhiệt độ toàn cầu tăng làm mực nước biển dâng lên làm biến đổi lượng giáng thủy, bao gồm mở rộng sa mạc vùng cận nhiệt đới.[7] Hiện tượng ấm lên dự đoán diễn mạnh Bắc Cực Tiếp tục có tranh luận trị tranh cãi công chúng việc liệu có phải Trái Đất thực ấm dần lên, người cần phải làm để đối phó với tượng Người ta tìm nhiều cách để giảm thiểu lượng phát thải; thích nghi để giảm thiệt hại ấm lên gây ra; đặc biệt áp dụng kỹ thuật địa chất để làm giảm thiểu ấm lên Hầu hết phủ ký thông qua Nghị định thư Kyoto với mục đích giảm phát thải khí nhà kính Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Các liệu khoa học Việt Nam, đặc biệt dễ bị tổn thuởng truớc ảnh huởng bất lợi biến đổi khí hậu, định nghĩa Công uớc Khung Liên Hợp Quốc Biến dổi khí hậu (Công uớc Khí hậu) Các dự báo cho vùng Việt Nam theo kịch phát thải khí nhà kính toàn cầu tương lai Uỷ ban Liên phủ Biến dổi khí hậu (IPCC) sử dụng cho thấy ảnh huởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu gia tăng kiện cực đoan nguy hiểm khí hậu khả dự đoán chúng, song áp lực căng thẳng khí hậu lại tích tụ đè nặng lên nguồn tài nguyên cộng đồng Việt Nam có kinh tế tăng truởng nhanh, góp phần vào giảm đáng kể đói nghèo, bất bình đẳng gia tăng Trong tương lai, Việt Nam có khả gia tăng nhanh tốc độ tiêu thụ lượng phát thải khí nhà kính có liên quan, đặc biệt trung tâm đô thị Theo ước tính, tổng mức phát thải Việt Nam chắn tăng gấp đôi giai đoạn 2000-2020, đặc biệt phát thải từ ngành lượng Việt Nam chứng kiến mức sử dụng nhiên liệu hoá thạch gia tăng ngành giao thông, sản xuất công nghiệp phát điện Một số than đá, nguồn nhiên liệu hóa thạch có nhiều Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng lượng không hiệu hộ gia đình khu vực nhà nuớc, linh vực giao thông ngành công nghiệp, tạo cho em để tìm hiểu nghiên cứu đề tài “tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam” Đề tài thực với mong muốn hiểu rỏ nguyên nhân biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn cho sống hiểu khí thải góp phần gây hiệu ứng nhà kính làm nóng lên trái đất Từ số liệu cụ thể ta ước tính lượng khí phát thải Việt Nam góp phần tạo nên biến đổi khí hậu 1.2 Mục tiêu đề tài Trước sức ép gia tăng dân số ngày cao Việt Nam, với biến động lớn năm gần nước ta bão, lụt, hạn hán, động đất xảy Một nguyên nhân tượng nhà khoa học ảnh hưởng biến đổi khí hậu Mà biến đổi khí hậu phát thải khí nhà kính gây ô nhiễm, phần vừa thiên nhiên gây chủ yếu người Đề tài nghiên cứu phát thải khí nhà kính Việt Nam để biết lượng khí thải năm có nguồn gốc từ đâu, biện pháp giảm thiểu khí nhà kính dự báo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT lượng khí phát thải tương lai, ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng toàn giới Tìm hiểu thêm chương trình dự án phủ tổ chức phi phủ cách ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt trái đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.[1] Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước, CO2, CH4, N2O, O3, khí CFC Trong hệ mặt trời, bầu khí Kim, Hỏa Titan chứa khí gây hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiệt độ Trái Đất, chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình lạnh khoảng 33 °C (59 °F) Tỷ lệ phần trăm khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2: 50%, CFC: 20%, CH4: 16%, O3: 8%, N2O: 6% Tỷ lệ phần trăm hoạt động loài người làm tăng nhiệt độ Trái Đất: Sử dụng lượng: 50%, Công nghiệp: 24%, Nông nghiệp: 13%, Phá rừng: 14% 1.4 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu nguyên nhân gây BĐKH, ảnh hưởng đến đời sống người, hệ sinh thái sinh vật tự nhiên Những biện pháp, phương án cụ thể Việt Nam tham gia chống BĐKH Nhận thức việc làm cho môi trường hôm nay, từ tính toán hệ số phát thải khí nhà kính số chất thải Việt Nam Nội dung gồm bốn chương: Chương I: Tổng quan biến đổi khí hậu toàn cầu Chương II: Phân tích phát thải khí nhà kính toàn cầu Việt Nam Chương III: Tính toán phát thải khí nhà kính Việt Nam từ chất thải giai đoạn 2000- 2030 Chương IV: Kết luận kiến nghị Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU I Biến đổi khí hậu I.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu Hệ thống khí hậu Trái đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng sinh Các trình khí hậu diễn tương tác liên tục thành phần Quy mô thời gian hồi tiếp thành phần khác nhiều Nhiều trình hồi tiếp nhân tố vật lý, hóa học sinh hóa có vài trò tăng tường biến đổi khí hậu hạn chế biến đổi khí hậu Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu định nghĩa: “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” Bằng chứng phổ biến tượng ấm lên toàn cầu xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu gần bề mặt Trái Đất Thể thang tuyến tính, nhiệt độ trung bình tăng 0,74 °C ± 0,18 °C khoảng thời gian 1906-2005 Tốc độ ấm lên vòng 50 năm gần tăng gấp đôi giai đoạn (0,13 °C ± 0,03 °C thập kỷ, so với 0,07 °C ± 0,02 °C thập kỷ giai đoạn đầu) Ảnh hưởng đảo nhiệt đô thị ước tính góp thêm vào khoảng 0,002 °C cho ấm lên thập kỷ kể từ năm 1900.[8] Nhiệt độ tầng đối lưu tăng khoảng 0,12 - 0,22 °C (0,22 - 0,4 °F) thập kỷ từ năm 1979 theo đo đạc nhiệt độ vệ tinh Người ta tin nhiệt độ tương đối ổn định hai ngàn năm qua trước năm 1850, có dao động cục thời kỳ ấm trung cổ hay thời kỳ băng hà nhỏ Theo tính toán Viện Nghiên cứu Không gian Goddard NASA, năm 2005 năm ấm nhất, kể từ có số liệu đo đạc đáng tin cậy từ cuối thập niên 1800, cao mức kỷ lục năm 1998 vài phần trăm độ Các ước tính Tổ chức Khí tượng Thế giới Bộ phận Nghiên cứu Khí hậu cho năm 2005 năm ấm thứ hai, thua năm 1998 Nhiệt độ năm 1998 ấm lên bất thường năm mà tượng El Nino với cường độ mạnh kỷ 20 diễn Sự ổn định tương đối nhiệt độ từ 1999 đến 2009 xem giai đoạn ổn định thời gian ngắn xét khoảng thời gian dài có nhiều dao động Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Sự thay đổi nhiệt độ diễn khác khu vực khác địa cầu Từ năm 1979, nhiệt độ đất liền tăng nhanh khoảng lần so với gia tăng nhiệt độ đại dương (0,25 °C/thập kỷ đất liền, 0,13 °C/thập kỷ đại dương) Nhiệt độ đại dương tăng chậm đất liền đại dương có nhiệt dung riêng hiệu dụng lớn đại dương nhiệt nhiều thông qua bốc Bắc bán cầu ấm nhanh Nam bán cầu có diện tích đất lớn có khu vực rộng lớn có mùa tuyết vùng biển có băng che phủ, nơi diễn tượng phản hồi ice-albedo Mặc dù có nhiều khí nhà kính thải vào Bắc bán cầu Nam bán cầu, không góp phần vào khác biệt mức độ ấm lên vùng khí nhà kính tồn đủ lâu để hòa trộn hai bán cầu Vì có độ trễ trình truyền nhiệt đại dương phản ứng chậm chạp yếu tố ảnh hưởng gián tiếp khác, khí hậu hàng kỷ lâu để điều chỉnh theo biến đổi Các nghiên cứu phản ứng khí hậu chí khí nhà kính giữ ổn định mức độ năm 2000, ấm lên sau vào khoảng 0.5 °C (0.9 °F) diễn Với Ðánh giá lần thứ tư Uỷ ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) vào năm 2007: biến đổi khí hậu rõ ràng mối đe doạ kỷ phát triển bền vững, biến đổi khí hậu nguời gây Ngày nay, biến đổi khí hậu chi phối hội nghị thượng đỉnh quốc tế, giai đoạn nước rút đến Hội nghị Bên lần thứ 15 (COP15) Công uớc khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (Công uớc Khí hậu) Copenhagen vào tháng 12 năm 2009 Tổng Thư ký LHQ, Ban Ki-Moon mô tả biến đổi khí hậu như, thách thức tập thể lớn đối mặt với chúng ta, gia đình nhân loại Tổng Thư ký nói, Copenhagen, có hội để đưa vào thực thoả thuận khí hậu mà quốc gia nắm lấy hội công bằng, cân đối toàn diện Việt Nam đáp ứng với vấn đề cấp bách toàn cầu quốc gia việc phê chuẩn Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu vào cuối năm 2008 Chương trình Mục tiêu quốc gia tạo co sở để quy hoạch phân tích hành động tất ngành địa phương Việt Nam, đến năm 2015 I.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Kết trao đổi không cân lượng Trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí Trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự nhà kính trồng gọi “hiệu ứng nhà kính” Hiệu ứng Joseph Fourier phát vào năm 1824 Svante Arrhenius nghiên cứu cách định lượng vào năm 1896 Sự tồn hiệu ứng nhà kính vấn đề chối cải chí người không chấp nhận yếu tố nhiệt độ tăng lên gần hoạt động người Một câu hỏi mức độ hiệu ứng nhà kính làm thay đổi hoạt động người làm tăng nồng độ khí nhà kính khí Hình I.1: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính tự nhiên giữ cho nhiệt độ Trái đất trung bình khoảng 33 °C (59 °F) Các khí nhà kính nước, chúng góp phần tạo khoảng 36–70% hiệu ứng nhà kính; carbon dioxide (CO 2) gây 9–26%; metan (CH4) 4–9%; ôzôn (O3) 3–7% Mây ảnh hưởng đến cân xạ, chúng thành phần nước thể lỏng băng chúng xem xét cách độc lập với nước khí khác Hoạt động người kể từ cách mạng công nghiệp làm tăng số lượng khí nhà kính khí quyển, làm tăng lực xạ từ CO 2, metan, ôzôn tầng đối lưu, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT CFC nitơ ôxit Nồng độ CO2 metan tăng khoảng 36% 148% kể từ thập niên 1700 Các mức xem cao mức suốt giai đoạn 650.000 năm gần đây, giai đoạn có liệu đáng tin cậy phân tích từ lõi băng Ít có dấu hiệu địa chất trực tiếp cho thấy giá trị CO cao khoảng thời gian cách 20 triệu năm Đốt nhiên liệu hóa thạch tạo khoảng 3/4 lượng khí CO tăng thêm từ hoạt động người vòng 20 năm qua Hầu hết đóng góp lại thay đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt phá rừng Nồng độ CO2 tiếp tục tăng việc đốt nhiên liệu hóa thạch thay đổi sử dụng đất Tốc độ tăng nồng độ tương lai phụ thuộc vào phát triển kinh tế không bền vững, xã hội, công nghệ tự nhiên Báo cáo kịch phát thải IPCC đưa kịch kịch CO2 tương lai từ 541 đến 970 ppm vào năm 2100 (tăng 90 - 250% kể từ năm 1750) Nếu số lượng nhiên liệu hóa thạch đủ để đạt đến mức tiếp tục phát thải sau năm 2100 than, dầu nặng hay metan clathrat khai thác nhiều Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch loài người làm cho nồng độ khí CO2 khí tăng lên Sự gia tăng khí CO khí nhà kính khác khí Trái đất làm nhiệt độ Trái đất tăng lên Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau: CO => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Sự gia tăng nhiệt độ Trái đất Hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt môi trường Trái đất Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCS, PFCS SF6 • CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép • CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than • N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp • HFCS sử dụng để thay cho chất phá hủy ôzon (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT • • PFCS sinh từ trình sản xuất nhôm SF6 sử dụng từ vật liệu cách điện trình sản xuất magiê Ngoài có tác nhân gây nên biến đổi khí hậu như: • Quá trình tự nhiên tương tác vận động trái đất vũ trụ • Những yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến khí hậu: tác động CO2, xạ mặt trời, động đất núi lửa • Các tác động khác kể đến hoạt động chiến tranh người gây nên Những nguyên nhân làm cho trái đất nóng dần lên Đây nguy lớn mà loài người phải đối mặt lịch sử phát triển Trái đất nóng dần lên nhiều nguyên nhân chủ yếu tác động người: dân số tăng mức báo động phát triển kinh tế nóng Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng khí gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ Trái Đất ngày tăng Những số liệu hàm lượng CO2 khí xác định từ lõi băng khoan Greenland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà tan băng (khoảng 18000 năm trước), hàm lượng khí CO khí khoảng 180-200 ppm (phần triệu) nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280 ppm) Từ khoảng năm 1800 hàm lượng khí C0 bắt đầu tăng, vượt số 300 ppm đạt 379 ppm vào năm 2005, nghĩa tăng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí C02 tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng khí khác CH4, N2O tăng từ 715 ppb (phần tỷ) 270 ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774 ppb (151%) 319 ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFC S) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí C0 2, vừa chất phá hủy tầng ôzôn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng (46%) vào nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng (18%), sản xuất nông Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT nghiệp chiếm khoảng 9%, ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại 3% hoạt động khác Từ năm 1840 đến năm 2004, tổng lượng phát thải khí C0 nước giàu chiếm đến khoảng 70% tổng lượng khí CO toàn cầu, Hoa Kỳ Anh trung bình người dân phát thải 1100 tấn, gấp khoảng 17 lần Trung Quốc Ấn Độ Riêng năm 2004, lượng phát thải khí C0 Hoa Kỳ tỷ khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu Trung Quốc nước lớn thứ hai với tỷ CO 2, Liên Bang Nga với 1,5 tỷ C0 2, Ấn Độ 1,3 tỷ C02, Nhật Bản 1,2 tỷ C02, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada khoảng 600 triệu tấn, Anh 580 triệu Các nước phát triển phát thải tổng cộng chiếm 12 tỷ CO chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với tỷ năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 nước tăng nhanh khoảng 15 năm qua Một số nước phát triển dựa vào yêu cầu nước phát triển phải cam kết theo Công ước biến đổi khí hậu Năm 1990 Việt Nam phát thải 21,4 triệu C02 Năm 2004 phát thải 98,6 triệu CO2 tăng gấp lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/ năm (trung bình giới 4,5 tấn/ năm, Singgapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myama 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn) Như phát thải khí C02 Việt Nam tăng nhanh vòng 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình toàn cầu nhiều nước khu vực Dự tính tổng lượng khí phát thải Viêt Nam đạt 233,3 triệu CO tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 Tuy nhiên điều đáng lưu ý nước giàu chiếm 15% dân số giới, tổng lượng phát thải họ chiếm 46% tổng lượng phát thải toàn cầu, nước Châu Phi cận Sahara với 11% dân số giới phát thải 2%, nước phát triển với 1/3 dân số giới phát thải 7% tổng lượng phát thải toàn cầu Đó điều mà nước phát triển nêu bình đẳng nhân quyền thương lượng Công ước khí hậu Nghị định thư Kyoto Chính nguyên tắc bản, ghi Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu là:” Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ hôm mai sau nhân loại, sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 10 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Phần trăm lượng chất hữu phân % 16,35 huỷ rác thải DOCF Giá trị sai số DOC 0,7 Phần trăm khí Methane khí bãi F 0,5 chôn lấp R Khí Metan thu hồi (Tấn/năm) OX Tỷ lệ Ôxy hoá Lượng khí CH4 tạo năm 2006 từ rác thải sinh hoạt chôn lấp Thành phố Hồ Chí Minh là: DOC QCH4 = (1.898.000* 82.5 16.35 16 *0,8* *0,7*0,5* -0)*(1-0) = 95.580,65(Tấn/năm) 12 100 100 Nếu quy đổi giá trị theo GWP (quy đổi thành lượng khí CO 2) năm, lượng khí CH4 phát sinh từ rác thải sinh hoạt Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp vào vấn đề hiệu ứng nhà kính tương đương với 2.198.355,02 khí CO2 Hệ số EF tính toán theo công thức (III-3): EF = QCH4/ Qr Kết tính toán, số phát thải khí metan từ rác thải Thành phố Hồ Chí Minh: EF=95.580,65 / 1.898.000=0,05 (Tấn CH4/Tấn rác thải) Đối với toàn quốc Việc tính toán hệ số EF nhằm mục đích cuối ước tính lượng khí Metan thu hồi phát sinh từ rác thải sinh hoạt chôn lấp Do đó, tính toán dựa số liệu khu vực đô thị (không bao gồm khu vực nông thôn) thoả mãn đồng thời điều kiện sau: • Rác thải sinh hoạt phải thu gom tập trung • Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt theo đầu người mức cao • Tỷ lệ rác thải sinh hoạt chôn lấp cao: Đảm bảo có khả áp dụng công nghệ thu hồi khí Metan quy mô công nghiệp Trên sở nhận định điều kiện xác định thông số tính toán hế số EF cho toàn quốc sau: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh toàn quốc: Hàng năm nước ta có khoảng 15 triệu chất thải rắn phát sinh, 80% chất thải sinh hoạt Các khu vực đô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 61 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT thị nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt, chiếm 50% lượng phát thải toàn quốc (tương đương 6,4 triệu tấn/năm) Thành phần rác thải sinh hoạt: Trong thành phần rác thải sinh hoạt khu vực đô thị chứa khoảng 50% chất hữu (trung bình), lại chất khó phân huỷ nhựa, thuỷ tinh, kim loại Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt theo đầu người: Mỗi người dân khu vực thành thị trung bình phát thải 0,7 Kg rác/người/ngày Tỷ lệ thu gom, chôn lấp rác thải sinh hoạt: Như trình bày phần “Thực trạng quản lý rác thải Việt Nam”, hoạt động thu gom chất thải sinh hoạt thành phố khu đô thị lớn trung bình đạt 71% Tỷ lệ rác thải sinh hoạt chôn lấp cao đạt từ 70% đến 90%, phần rác thải lại tận thu, tái chế tự tiêu huỷ Lượng chất hữu phân huỷ rác thải (DOC): Dựa vào thành phần chất thải tỷ lệ chất hữu cơ, tính hệ số DOC = 8,72 Lượng khí CH4 phát sinh từ rác thải sinh hoạt chôn lấp toàn quốc: Áp dụng bước tính toán phần trên, ta có kết sau: QCH4 ≈ 148.000(Tấn/năm) Hệ số phát thải khí metanetừ rác thải toàn quốc (EFVN) EFVN = 148.000 / 6.400.000 = 0,023 (Tấn CH4/Tấn rác thải) Vậy, hệ số phát thải chất thải rắn chôn lấp là: Khu vực Hệ số phát thải (tCH4/tMSW) TP Hà Nội 0.023 TP Hồ Chí Minh 0.050 Cả nước 0.023 III.6 Phương pháp tính toán hệ số phát thải từ nước thải Qua công thức tính toán nêu theo IPCC, dựa theo phương pháp phân tích tương đương sở tham khảo kết kiểm kê khí nhà kính Bộ TN&MT năm 1994 Trong luận văn chọn hệ số phát thải ngân hàng liệu hệ số phát thải nước thải sinh hoạt công nghiệp IPCC có giá trị bảng Bảng III.13: Kết xác định Hệ số phát thải GHG cho nước thải Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 62 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Theo phương pháp IPCC 1996 Đơn vị tính Hệ số phát thải Nước thải công nghiệp (6B) KgCH4/kgCOD 0,081 Nước thải sinh hoạt (6C) KgCH4/kgBOD 0,034 III.7 Kết tổng hợp tính phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải tính dự tính qua năm 2000, 2010, 2020, 2030 • Năm 2000: Lượng chất thải A Chất thải rắn chôn lấp B Nước thải sinh hoạt C Nước thải công nghiệp CO2 CH4 17,42 1,35 63,61 N2 O CO2e (Gg) 365,82 28,35 1,335.81 CH4 0,67 - N2O CO2e (Gg) 14,07 CH4 1,05 - N2O CH4 1,69 - N2O (%) 14.1 1.1 51.3 • Năm 2010: Lượng chất thải D Chất thải rắn chôn lấp E Nước thải sinh hoạt F Nước thải công nghiệp CO2 - 3,76 1165,6 • Năm 2020: Lượng chất thải G Chất thải rắn chôn lấp H Nước thải sinh hoạt I Nước thải công nghiệp CO2 - 0,62 CO2e (Gg) 22,05 192,2 • Năm 2030: Lượng chất thải J Chất thải rắn chôn lấp K Nước thải sinh hoạt L Nước thải công nghiệp CO2 - 7,31 CO2e (Gg) 35,49 2266,1 Công thức tính chuyển đổi: CH4 = GWPCH4*GCH4= CO2 tương đương N2O = GWPN2O*GN2O = CO2 tương đương Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 63 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Trong đó: GWPCH4 = 21 GWPN20 = 310 Từ bảng số liệu nêu ta tổng hợp thu kết để so sánh lượng khí phát thải qua năm Ta xây dựng đồ thị biểu diễn kết lượng chất thải phát sinh qua năm từ ngành chất thải Hình III.2: Phát thải KNK CO2e qua năm Từ kết nhận thấy lượng phát thải tăng đột ngột từ năm 2030 với nhiều nguyên Từ kết thu ta phân tích bối cảnh thực tế Việt Nam với phương pháp giảm thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu Các hoạt động nhằm phát triển kinh tế - xã hội người tăng lên dẫn đến tác động tiêu cực hệ thống toàn cầu Nhằm đối phó với tượng ấm lên toàn cầu mực nước biển dâng ảnh hưởng đến đời sống người dân Việt Nam kí kết Công ước khung liên hiệp quốc biến đổi khí hậu toàn cầu (UNFCCC) nhằm mục tiêu cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức độ ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Nghị định thư Kyoto hiệp định ký kết khuôn khổ UNFCCC hội nghị lần thứ bên tham gia UNFCCC Kyoto – Nhật Bản 12/1997 Trong nghị định Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 64 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT thư đưa chế mềm dẻo (buôn bán phát thải toàn cầu (IET), chế đồng thực (IJ) chế (CDM) để giúp nước thực phát triển đóng góp vào mục tiêu giảm mật độ tập trung khí nhà kính khí Trong chế phát triển (CDM) ghi điều 12 Nghị định thư Kyoto, cho phép phủ tổ chức, cá nhân nước công nghiệp thực dự án giảm phát thải nước phát triển để nhận “chứng giảm phát thải” (CERs), đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính khí Vì với bối cảnh tình hình Việt Nam để thực dự án CDM cắt giảm khí phát thải nhà kính theo giảm thải chứng nhận (CERs) thật khó thực (cơ chế tài cho CDM, biện pháp sách khuyến khích dự án CDM, kỹ xây dựng phát triển dự án, nhận thức cề CDM cần sớm khắc phục Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 65 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV.1 Kết luận • Biến đổi khí hậu thách thực toàn cầu lâu dài, to lớn, đặt vấn đề nan giải sống người tất sinh vật Trái đất Chúng ta chậm hành động bao nhiêu, nồng độ khí nhà kính khí tích tụ nhiêu, khó ổn định định mức 450ppm CO 2e có nhiều khả kỉ 21 phải chịu biến đổi khí hậu nguy hiểm nhiêu • Nhằm hạn chế tốc độ biến đổi khí hậu, cần định hướng phát triển toàn cầu theo lộ trình hướng tới kính tế xanh- sạch, cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính gây nóng nên toàn cầu chủ yếu lĩnh vực lượng, công nghiệp giao thông, cắt giảm trợ cấp cho nguồn lượng hóa thạch, tăng cường sử dụng hiệu lượng, nghiên cứu tìm nguồn lượng mới, than thiện với môi trường • Biến đổi khí hậu gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường Một hậu rõ biến đổi khí hậu nước biển dâng cao thực mối lo ngại tương lai vùng thấp nằm mực nước biển, quốc đảo quốc gia có biển, đặc biệt nước phát triển phát triển • Các nước giàu nhận thức việc thích ứng yêu cầu tất yếu Nhiều nước đầu tư lớn vào xây dựng sở hạ tầng chiến lược đối phó tương lai Các nước phát triển đối mặt với thách thức nghiêm trọng khó khăn tài thiếu lực Các nước phát triển cần cam kết tăng cường hỗ trợ tài dạng quỹ giảm nhẹ biến đổi khí hậu chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Các nước phát triển cần nâng cao lực tạo điều kiện cho đối tượng dễ bị tổn thương thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua đầu tư vào bảo hiểm, bảo trợ xã hội, y tế, giáo dục • Tác động biến đổi khí hậu không trừ đất nước nào, nước không góp nhiều vào nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Theo đánh giá, Việt Nam nước phát triển nằm nhóm nước dễ bị tổn thương trước mực nước biển dâng cao Bởi vậy, cần xác định lựa chọn kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng đủ độ tin cậy phù hợp với Việt Nam để từ có biện pháp giảm thiểu thích ứng phù hợp • Để làm giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao, cần xác định rõ hai mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu chiến lược thích ứng Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 66 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT với biến đổi khí hậu với hậu quan trọng Việt Nam nguy nước biển dâng cao Các giải pháp thực hai mục tiêu đa dạng, tăng cường hoạt động nghiên cứu gồm đo đạc, đánh giá tượng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao, từ đưa sách kế hoạch hành động, tổ chức thực biện pháp nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu tác động bất lợi đến người môi trường, xác định tổ chức hành động thích ứng để đối phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao Trong giải pháp chiến lược này, tăng cường khoa học công nghệ nâng cao nhận thức cho cộng đồng cần trọng Những biện pháp ứng phó với chiến chống biến đổi khí hậu vạch để giảm thiểu tối đa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Đồ án tìm hiểu khí nhà kính phát thải từ ngành chất thải, năm ngành có phát thải khí nhà kính cao Từ đề hướng hiểu biết riêng cá nhân công biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách xã hội ngày IV.2 Đề xuất Từ tính toán phát thải ta nhận thấy phát thải tăng theo thời gian cho thấy môi trường ngày ô nhiễm Do cần phải có hành động thiết thực để giảm hệ số phát thải với biện pháp cắt giảm khí nhà kính gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người sinh vật toàn cầu Vì chung tay hành động tương lai phát triển xã hội văn minh với xanh đẹp -Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức hiểu biết người dân công tác bảo vệ môi trường hạn chế ô nhiễm môi trường -Tích cực trồng gây rừng, tiết kiệm nhiên liệu điện, than, xăng, dầu…để thải môi trường chất thải gây hiệu ứng nhà kính độc hại người sinh vật sống - Cần đưa biện pháp quản lý cụ thể xử lý triệt để doanh nghiệp cá nhân phát thải gây ô nhiễm môi trường, đầu tư nghiên cứu công nghệ cải tiến để hạn chế khí gây ô nhiễm từ hoạt động phục vụ cho nhu cầu sống người -Kêu gọi nước có kính tế mạnh, công nghệ cao, cở sở hạ tầng phát triển đầu tư vào sách biện pháp cắt giảm khí nhà kính gây biến đổi khí hậu toàn cầu Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 67 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Đối với nước ta cần phải có biện pháp quản lý thật chặt chẽ cần sớm xây dựng nên dự án CDM để giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tham gia chương trình chống biến đồi khí hậu để giảm thiệt hại nặng nề thiên tai gây cho người sinh vật Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 68 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Tài Liệu Tham Khảo Báo cáo “Diễn biến môi trường Việt Nam 1998 -2004” Nước, Chất thải rắn Báo cáo “Hiện trạng môi trường quốc gia 2000-2006” Báo cáo dự án kinh tế chất thải, Bộ khoa học công nghệ, 2002 Báo cáo quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam, UNEP – Bộ NN PTNT, 2002 The Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories: Reference Manual,; Seminar Publication Design, Operation, and Closure of Municipal Solid Waste Landfills; EPA/625/R-94/008, September 1994 Võ Đình Long, 2006: Tính toán phát sinh, thu hồi sử dụng lượng khí Mê tan từ rác thải sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh GS.TSKH Lê Huy Bá – Nguyễn Thi Phú- TS Nguyễn Đức Anh-Môi trường khí hậu biến đổi – Mối hiểm hoại toàn cầu Technical report on national greenhouse gas inventory for the year 2000 in Viet Nam 2007 10 Báo cáo phát triển người 2007/2008 11 EPA United States Enviromrntal Protection Agency - Background Information Document for Updating AP42 Section 2.4 for Estimating Emissions from Muncipal Solid Waste Landfills 12 Viet Nam Initial National communication UNFCCC – Ha Noi 1994,2000 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 69 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU I Biến đổi khí hậu I.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu I.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu I.3 Biểu biến đổi khí hậu 10 I.4 Tác động biến đổi khí hậu 14 I.4.1 Tác động phạm vi toàn cầu 14 I.4.2 Tác động đến Việt Nam .16 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TOÀN CẦU Ở VIỆT NAM 32 II.1 Kiểm kê phát thải khí nhà kính giới 32 II.2 Phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực Việt Nam .35 CHƯƠNG III: ƯỚC TÍNH HỆ SỐ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TOÁN CẦU VÀ Ở VIỆT NAM 41 III.1 Kiểm kê chất thải rắn 41 III.2 Kiểm kê nước thải 45 III.3 Hệ số phát thải .48 III.4 Tính toán phát thải khí nhà kính từ chất thải .49 III.4.1 Phương pháp tính hệ số phát thải từ bãi chôn lấp .49 III.4.2 Phương pháp tính toán hệ số phát thải 52 III.4.3 Sai số tính toán lượng khí Metan phát thải từ bãi rác chôn lấp 55 III.4.3.1 Sai số phương pháp 55 III.4.3.2 Sai số liệu .55 III.5 Xác định hệ số phát thải cho chất thải sinh hoạt chôn lấp 57 III.6 Phương pháp tính toán hệ số phát thải từ nước thải 61 III.7 Kết tổng hợp tính phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải tính dự tính qua năm 2000, 2010, 2020, 2030 61 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 IV.1 Kết luận 65 IV.2 Đề xuất 66 Tài liệu tham khảo .69 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 70 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 71 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT DANH MỤC BẢNG Bảng I.1: Số liệu nguyên nhân biến đổi khí hậu 10 Bảng I.2: Độ mặn số điểm hệ thống sống lớn vùng đồng sông Hồng .20 Bảng I.3: 10 tỉnh bị ngập nước nặng theo lịch sử kịch nước biển dâng 1m 21 Bảng I.4: Các kịch nước biển dâng cao Việt Nam 23 Bảng II.1: Kết tính toán phát thải khí nhà kính Việt Nam 39 Bảng III.1: Thông tin chung quản lý chất thải rắn Việt Nam .43 Bảng III.2: Dự báo xu phát sinh chất thải rắn tương lai Việt Nam 44 Bảng III.3: Dự báo khối lượng chất thải rắn 45 Bảng III.4: Các nguồn nước thải khu kinh tế trọng điểm miền bắc 46 Bảng III.5: Số liệu thông số nước thải vùng Việt Nam 47 Bảng III.6: Tỷ lệ BOD nước thải sinh hoạt 47 Bảng III.7: Tỷ lệ COD nước thải công nghiệp số ngành 48 Bảng III.8: Các điều kiện thu hồi khí bãi chôn lấp rác 50 Bảng III.9: Giá trị mặc định MCF 53 Bảng III.10: Giá trị DOC mặc định .54 Bảng III.11: Các thông số tính toán cho Thành Phố Hà Nội 58 Bảng III.12: Các thông số tính toán cho Thành phố Hồ Chí Minh .59 Bảng III.13: Kết xác định Hệ số phát thải GHG cho nước thải .61 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 72 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT DANH MỤC HÌNH Hình I.1: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính Hình I.2: Nhiệt độ trái đất gia tăng qua năm .11 Hình I.3: Các kịch phát thải KNK .35 Hình II.1: Biểu đồ so sánh phát thải GHG theo kết kiểm kê GHG Việt Nam 40 Hình III.1: Việt Nam phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị năm 2003 42 Hình III.2: Phát thải khí nhà kính với giá trị CO2e (nghìn tấn) qua năm 63 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 73 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Viện Khoa học Công nghệ môi trường em trang bị nhiều kiến thức ngành Có ngày hôm em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ môi trường đặc biệt tiến sĩ Nguyễn Chí Quang, thầy giáo tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đồ án Bên cạnh không kể đến gia đình bạn bè – người sát cánh động viên em thời gian vừa qua để em hoàn thành đồ án thời gian Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án bước trình nghiên cứu làm việc kĩ sư ngành công nghệ môi trường nên em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm bảo thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Bích Hạnh Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 74 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho số chất thải Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH – Biến đổi khí hậu LHQ – Liên hợp quốc IPCC (International on Climate Change) - Ủy ban lên phủ biến đổi khí hậu UNFCCC (United Nations Famework Covention on Climate Change) – Công ước khung biến đổi khí hậu GHG (Greenhouse Gas) – Khí nhà kính GWP (Gobal Warming Potental) – Tiềm ấm lên toàn cầu COP (Conference of the Parties serving as a meeting of the Parties to the Kyoto Protocol) – Cuộc họp bên tham gia Nghị định thư Kyoto bên tham gia CDM (Clean Development Mechanism) - Cơ chế phát triển CER (Certified Emission Reduction) - Giarm phát thải chứng nhận 10 EF (Emission Factor) - Hệ số phát thải Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 75 [...]... cho việc xử lý nước, cung cấp nước sạch cho nhân dân Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 32 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TOÀN CẦU VÀ Ở VIỆT NAM II.1 Kiểm kê khí nhà kính trên thế giới Biến đổi khí hậu là lời nhắc nhở... (84.4) 8693551 Trang 14 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Nghị định thư Kyoto hoàn toàn không đưa ra quy định hạn chế về số lượng khí phát thải ở các nước đang phát triển Trong 15 năm tới, nếu phát thải khí nhà kính vẫn tiếp tục theo xu thế tuyến tính như 15 năm qua thì biến đổi khí hậu nguy hiểm là điều không thể tránh khỏi Những dự kiến... Hình I.3: Các kịch bản phát thải KNK Do đó, một trong những giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, là phải xác định và kiểm soát được sự phát thải khí nhà kính, là một trong những cơ sở quan trọng mang tính quyết định đưa ra các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính mới thành công II.2 Phát thải khí nhà kính từ các lĩnh vực ở Việt Nam Việt Nam có nền kinh tế tăng truởng nhanh góp phần giảm.. .Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT biệt và các nước phát triển phải đi đầu trong việc đấu tranh chống biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng khí hậu của chúng” Bảng I.1: Số liệu nguyên nhân biến đổi khí hậu GHG CO2 Thời kỳ tiền công nghiệp ~ 280 ppmv 358ppm 1994 Thời gian tồn tại (năm)... ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 29 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT thở trên mặt đất bị vùi lấp và chết đứng Nước biển dâng tạo điều kiện cho một số loài cây ngập mặn xâm lấn nội địa, giảm diện tích sản xuất nông nghiệp (như ở Quảng Bình và miền Tây Nam Bộ) Nhiều loài động thực vật nước ngọt biến mất và thay... có một nửa số trong số các cơn bão đổ bộ vào Việt Nam đã làm dâng cao mực nước trên 1 mét và có 11% số cơn bão làm dâng cao mực nước biển trên 2 mét Một số trường hợp rất đặc biệt, bão có thể tạo thành nước dâng cao đến vài mét Ở một số Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 21 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số. .. thời tiết, khí hậu thay đổi trong thời gian vừa qua, mưa nhiều khiến cho dịch bệnh phát triển, nguồn nước thay đổi nhanh khiến cho các đối tượng Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 27 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT nuôi khác như tôm hùm, rong sụn tại một số địa phương... triệu tấn CO2 mỗi năm Lượng khí phát thải hiện nay gấp đôi mức này Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 13 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT Tin xấu là lượng khí phát thải vẫn đang có xu thế gia tăng Hậu quả cuối cùng: ngân quỹ các-bon cho toàn bộ thế kỷ 21 có thể sẽ... cư sống tại các vùng ven biển Việt Nam Tăng cường độ thiên tai như bão và lũ lụt, sẽ đe doạ tính mạng người dân và có thể dẫn đến nhiều tử vong hơn, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 31 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT nguy cơ bùng phát dịch bệnh là không thể tránh... (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551 Trang 16 Nghiên cứu tính toán dự báo khí phát thải nhà kính cho một số chất thải ở Việt Nam T.T.B.H - Lớp CNMT đã từng xảy ra trước đây, đặc biệt là ở Châu Mỹ La tinh và một số vùng ở Đông Á Biến đổi khí hậu có thể tạo cơ hội để căn bệnh này tiếp tục lan rộng Trong cả năm cơ chế nêu trên, không có cơ chế nào có thể áp dụng một cách đơn lẻ Các cơ chế này có mối quan

Ngày đăng: 02/06/2016, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo “Diễn biến môi trường Việt Nam 1998 -2004” Nước, Chất thải rắn 2. Báo cáo “Hiện trạng môi trường quốc gia 2000-2006” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo “Diễn biến môi trường Việt Nam 1998 -2004” Nước, Chất thải rắn"2." Báo cáo “Hiện trạng môi trường quốc gia 2000-2006
8. GS.TSKH. Lê Huy Bá – Nguyễn Thi Phú- TS Nguyễn Đức Anh-Môi trường khí hậu biến đổi – Mối hiểm hoại toàn cầu Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH. Lê Huy Bá – Nguyễn Thi Phú- TS Nguyễn Đức Anh-Môi trường
3. Báo cáo dự án kinh tế chất thải, Bộ khoa học và công nghệ, 2002 Khác
4. Báo cáo quốc gia về ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam, UNEP – Bộ NN và PTNT, 2002 Khác
5. The Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories:Reference Manual Khác
6. Seminar Publication Design, Operation, and Closure of Municipal Solid Waste Landfills; EPA/625/R-94/008, September 1994 Khác
7. Võ Đình Long, 2006: Tính toán sự phát sinh, thu hồi và sử dụng lượng khí Mê tan từ rác thải sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Khác
9. Technical report on national greenhouse gas inventory for the year 2000 in Viet Nam. 2007 Khác
11. EPA United States Enviromrntal Protection Agency - Background Information Document for Updating AP42 Section 2.4 for Estimating Emissions from Muncipal Solid Waste Landfills Khác
12. Viet Nam Initial National communication UNFCCC – Ha Noi 1994,2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w