TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đạo đức

6 100 0
TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức: a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức: Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Đánh giá về vai trò đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người luôn trăn trở với nguy cơ thoái hoá biến chất của cán bộ, đảng viên. Vì vậy Người yêu cầu Đảng “là đạo đức , là văn minh” Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Người luôn đặt đức tài trong mối quan hệ gắn bó mật thiết. Đức là gốc nhưng đức và tài, hồng và chuyên phải kết hợp, năng lực và phẩm chất phải đi đôi, không thể có mặt này, thiếu mặt kia. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, mức sống vật chất dồi dào, tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản luôn sống và chiến đấu cho lý tưởng đó của loài người thành hiện thực. Bác nói: “Đối với phương Đông một tấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”. Và chính cuộc đời Người là tấm gương sáng nhất cho cả Thế giới nói chung và người VN nói riêng học tập.

TĨM TẮT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức: a Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức: Đạo đức gốc người cách mạng - Đánh giá vai trị đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông suối - Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người trăn trở với nguy thoái hoá biến chất cán bộ, đảng viên Vì Người yêu cầu Đảng “là đạo đức , văn minh” - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, lấy hiệu thực tế làm thước đo Người đặt đức - tài mối quan hệ gắn bó mật thiết Đức gốc đức tài, hồng chuyên phải kết hợp, lực phẩm chất phải đơi, khơng thể có mặt này, thiếu mặt Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội - Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải lý tưởng cao xa, mức sống vật chất dồi dào, tư tưởng tự giải phóng, mà trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản sống chiến đấu cho lý tưởng lồi người thành thực - Bác nói: “Đối với phương Đơng gương sống cịn có giá trị 100 diễn văn tuyên truyền” Và đời Người gương sáng cho Thế giới nói chung người VN nói riêng học tập b Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân - Đây khái niệm cũ tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông: trung với vua, hiếu với cha mẹ - Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH - Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Vì nước nước dân, nhân dân chủ đất nước Hiếu với dân thể chỗ thương dân, tin dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập nhân dân, lấy dân làm gốc, phục vụ nhân dân hết lịng - Đối với cán lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư - Đây phẩm chất đạo đức gắng liền với hoạt động ngày người Người lọc bỏ khái niệm cũ không phù hợp đưa vào nội dung mới, cụ thể:  Cần lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh  Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của xã hội, “khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi”  Liêm “luôn tôn trọng giữ gìn cơng dân; khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc nhà nước, nhân dân”  Chính thẳng thắn, đứng đắn (không tự cao, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi, phát huy hay, sửa chữa dở mình…), với người (không nịnh người trên, không khinh người dưới, thật thà, không dối trá), với việc (để việc công lên trên, việc thiện nhỏ làm, việc ác nhỏ tránh)  Chí cơng vơ tư ham làm việc ích quốc, lợi dân, khơng ham địa vị, khơng màng cơng danh - Theo Hồ Chí Minh, CNXH cần loại trừ chủ nghĩa cá nhân, vết tích xã hội cũ, lối sống ích kỷ, thấy cơng lao mà quên công lao người khác  xem đồng minh đế quốc gây bệnh: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, tham ơ,… Thương u người, sống có tình nghĩa - Bác Hồ xác định tình yêu thương người phẩm chất đạo đức cao đẹp - Tình yêu thương người tư tưởng Hồ Chí Minh tình thương bao la dành cho người khổ, phải có tình nhân với có sai lầm, nhận rõ cố gắng sửa chữa (Người nói “cần làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu dần đi”.) - Bác dặn, Đảng phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau, ngun tắc tự phê bình phê bình chân thành, khơng “dĩ hồ vi q”, khơng hạ thấp hay vùi dập người Tinh thần quốc tế sáng, thuỷ chung - Nội dung chủ nghĩa quốc tế tư tưởng Hồ Chí tơn trọng, hiểu biết, thương u đồn kết với giai cấp vơ sản tồn giới, với tất dân tộc nhân dân nước, chống lại chia rẽ, bất bình đẳng phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bành trướng, bá quyền - Người khẳng định: “Bốn phương vô sản anh em”; giúp bạn tự giúp mình, thắng lợi thắng lợi nhân dân giới - Người góp phần to lớn, tạo kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, kiến tạo văn hố hồ bình cho nhân loại c Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức - Nói đôi với làm nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức Lời nói phải đơi với việc làm đem lại hiệu thiết thực Nói mà khơng làm gọi đạo đức giả - Nêu gương đạo đức nét đẹp truyền thống phương Đông Hồ Chí Minh khẳng định: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền”  Nói đôi với làm phải gắn với nêu gương đạo đức Xây đôi với chống - Để xây dựng đạo đức cần xây đôi với chống, muốn chống phải xây, chống nhằm mục đích xây Cụ thể:  Phải giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức cho người Việt Nam thời đại theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh  Phải không ngừng chống lại xấu, sai, vô đạo đức  Tuyên truyền, vận động, hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sạch, lành mạnh đạo đức Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời - Một đạo đức xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức người - Theo Hồ Chí Minh, người phải dám nhìn thẳng vào mình, thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy, thấy xấu, dở tâm khắc phục, khơng tự lừa dối, huyễn - Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Sinh viên học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh a Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định vị trí vai trị đạo đức cá nhân Hồ Chí Minh nói: “thanh niên phải có đức, có tài” “ có có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” - Sinh viên phải xác định rõ nhiệm vụ mình, rèn luyện luyện cho đức tính như: trung thành, tận tụy, thật thà, trực - Kiên trì tu dưỡng theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh:  Yêu Tổ quốc  Yêu nhân dân  Yêu chủ nghĩa xã hội  Yêu lao động  Yêu khoa học kỹ luật b Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên - Trong kinh tế thị trường, phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lối sống tình nghĩa, sáng tạo học tập, động, nhạy bén, dám đối mặt với khóa khăn, thách thức, phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Bên cạnh đó, có phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, phương hướng phấn đấu, chí lập thân, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình xã hội, sa vào nghiện ngập, hút xách, thiếu trung thực, gian lận thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua cấp Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người - Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường - Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lịng phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người - Bốn là, Học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thủ thách, gian nguy để dạt mục đích sống.\ Câu hỏi trắc nghiệm Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị sức mạnh đạo đức là: a Đạo đức gốc người cách mạng b Đạo đức cội nguồn người cách mạng c Đạo đức gốc người cải cách d Đạo đức người cách mạng Theo Hồ Chí Minh muốn xây dựng đạo đức phải: a Nói đơi với làm, xây dựng đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời b Nói đơi với làm, xây dựng đôi với chống, rèn luyện phẩm chất đạo đức c Nói đơi với làm, chơng chủ nghĩa cá nhân, tu dưỡng đạo đức cá nhân d Nói trước, làm sau, xây dựng đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm người Việt Nam gì? a Trung với nước, hiếu với dân b Yêu thương người c Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư d Tinh thần quốc tế sáng Biểu “Hiếu với dân” theo tư tưởng Hồ Chí Minh gì? a Phải làm theo tất điều dạy bảo dân b Thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng c Trước tiên phải phụng dưỡng tốt cho cha mẹ d Hiểu dân, lấy dân làm gốc, làm theo dân Hồ Chí Minh đề cập “chính” mối quan hệ sau đây? a Đối với b Đối với người c Đối với việc d Cả đáp án Hồ Chí Minh cho sinh viên cần phải rèn luyện đức tính: a Trung thành, tận tụy, thật nghĩa b Trung thực, tận tụy, thật trực c Trung thành, tận tụy, thật trực d Trung hiếu, tận tụy, thật trực ... tư? ??ng đạo đức Hồ Chí Minh a Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định vị trí vai trò đạo đức cá nhân Hồ Chí Minh nói: “thanh niên phải có đức, có tài” “ có có tài mà khơng có đức. .. đạo đức c Nói đơi với làm, chông chủ nghĩa cá nhân, tu dưỡng đạo đức cá nhân d Nói trước, làm sau, xây dựng đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức. .. Đạo đức cội nguồn người cách mạng c Đạo đức gốc người cải cách d Đạo đức người cách mạng Theo Hồ Chí Minh muốn xây dựng đạo đức phải: a Nói đơi với làm, xây dựng đơi với chống, tu dưỡng đạo đức

Ngày đăng: 27/07/2020, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan