1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành năng suất 5 triệu lít một năm

127 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,68 MB
File đính kèm sữa đậu nành.rar (1 MB)

Nội dung

Việc xây dựng một xưởng thực nghiệm sản xuất sữa đậu nành trong khuôn viên trường đại học sẽ góp phần đáp ứng được phần nào nhu cầu sử dụng sữa đậu nành thơm ngon, hợp vệ sinh; đồng thời là nơi giải quyết nhu cầu thực tập của sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế và là nơi nghiên cứu của giảng viên.

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “ Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành suất triệu lít/năm” thiết kế em hướng dẫn Th.s Lê Minh Châu Những số liệu sử dụng thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy khoa Cơng nghệ thực phẩm – Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em tận tình thời gian em làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình giáo Th.s Lê Minh Châu, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đề tài em “ Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành suất triệu lit/năm” Đây đề tài cần thực khối lượng công việc tương đối lớn, thời gian thực hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT .9 DANH MỤC CÁC BẢNG 10 DANH MỤC CÁC HÌNH 11 DANH MỤC ẢNH 11 LỜI MỞ ĐẦU 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .15 1.1 CÂY VÀ HẠT ĐẬU NÀNH 15 1.1.1 Cây đậu nành 15 1.1.2 Hạt đậu nành 17 1.1.2.1 Hình thái, cấu trúc 17 1.1.2.2 Thành phần hóa học hạt đậu nành 19 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẬU NÀNH, SỮA ĐẬU NÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .23 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành giới 23 1.2.1.1 Tình hình sản xuất đậu nành giới 23 1.2.1.2 Tình hình sản xuất sữa đậu nành giới 25 1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành Việt Nam 26 1.2.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành Việt Nam 26 1.2.2.2 Tình hình sản xuất sữa đậu nành Việt Nam 27 1.3 CHỌN SẢN PHẨM VÀ LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT .29 1.3.1 Chọn sản phẩm 29 1.3.1.1 Phân loại sữa đậu nành .29 1.3.1.2 Ưu điểm sữa đậu nành 29 1.3.1.3 Lựa chọn sản phẩm 31 1.3.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng 33 1.3.2.1 Giao thông vận tải 33 1.3.2.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu 33 Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN 1.3.2.3 Hệ thống thoát nước 34 1.3.2.4 Nguồn cung cấp nhiên liệu .34 1.3.2.5 Nguồn điện .34 1.3.2.6 Nguồn nhân lực 34 1.3.2.7 Thị trường tiêu thụ 34 1.3.2.8 Hợp tác hóa 35 CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 36 2.1 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 36 2.1.1 Đậu nành 36 2.1.2 Nước 37 2.1.3 Đường .38 2.1.4 Phụ gia .40 2.1.4.1 NaHCO3 40 2.1.4.2 Kali sorbat 40 2.1.4.3 CMC (Cacboxy Methyl Cellulose) 40 2.2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 40 2.2.1 Chọn phương pháp thực 40 2.2.1.1 Sấy nhẹ .40 2.2.1.2 Chần 41 2.2.1.3 Tiệt trùng UHT 41 2.2.2 Quy trình cơng nghệ thuyết minh quy trình 42 2.2.2.1 Phân loại làm .44 2.2.2.2 Sấy nhẹ .44 2.2.2.3 Tách vỏ .45 2.2.2.4 Chần 45 2.2.2.5 Nghiền ướt 46 2.2.2.6 Lọc 47 2.2.2.7 Nấu 48 2.2.2.8 Phối trộn 49 2.2.2.9 Đồng hóa 49 2.2.2.10 Tiệt trùng UHT .50 Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN 2.2.2.11 Làm nguội .51 2.2.2.12 Rót vơ trùng bảo quản sản phẩm 51 2.2.3 Các tiêu chất lượng sản phẩm .51 2.2.3.1 Chỉ tiêu hóa lý 51 2.2.3.2 Chỉ tiêu vi sinh 51 2.2.3.3 Chỉ tiêu hóa sinh .51 2.2.3.4 Chỉ tiêu cảm quan .52 2.2.4 Quy trình cơng nghệ xử lý nước cấp nước thải : 52 2.2.4.1 Xử lý nước cấp 52 2.2.4.2 Xử lý nước thải 52 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 54 3.1 CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU .54 3.2 TỔN THẤT QUA CÁC QUÁ TRÌNH 54 3.3 TÍNH TỔN THẤT QUA CÁC Q TRÌNH 54 3.3.1 Quá trình rót vơ trùng 54 3.3.2 Quá trình tiệt trùng 55 3.3.3 Q trình đồng hóa 55 3.3.4 Quá trình phối trộn 56 3.3.5 Quá trình nấu 57 3.3.6 Quá trình lọc 57 3.3.7 Quá trình nghiền ướt .58 3.3.8 Chần 59 3.3.9 Quá trình tách vỏ .60 3.3.10 Quá trình sấy nhẹ 60 3.3.11 Quá trình làm 61 3.3.12 Hóa chất vệ sinh 61 CHƯƠNG 4: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ .63 4.1 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 63 4.2 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 66 4.2.1 Tính chọn thiết bị 66 4.2.1.1 Chọn thiết bị sàng .66 Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN 4.2.1.2 Chọn thiết bị gia nhiệt (sấy nhẹ) .68 4.2.1.3 Chọn thiết bị tách vỏ 71 4.2.1.4 Chọn thiết bị chần .73 4.2.1.5 Chọn thiết bị nghiền ướt 74 4.2.1.6 Thiết bị lọc .77 4.2.1.7 Thiết bị nấu .78 4.2.1.8 Thiết bị đồng hóa 79 4.2.1.9 Hệ thống tiệt trùng UHT 81 4.2.1.10 Thiết bị rót sữa UHT 82 4.2.1.11 Hệ thống CIP 82 4.2.1.12 Nồi đun nước nóng 83 4.2.2 Chọn thiết bị phụ .84 4.2.2.1 Chọn silo 84 4.2.2.2 Chọn gầu tải, vít tải 84 4.2.2.3 Chọn cân tự động 85 4.2.2.4 Thùng chứa sữa vô trùng UHT 85 4.2.3 Chọn thiết bị phịng thí nghiệm 86 4.2.3.1 Các dụng cụ, hóa chất : 86 4.2.3.2 Các máy móc, thiết bị thí nghiệm .87 CHƯƠNG 5: TÍNH NĂNG LƯỢNG 88 5.1 TÍNH HƠI VÀ CHỌN NỒI HƠI 88 5.1.1 Quá trình gia nhiệt 88 5.1.2 Quá trình chần 88 5.1.3 Quá trình nấu 89 5.1.4 Quá trình tiệt trùng 89 5.1.5 Tính đun nước nóng (CIP rửa bã) 90 5.1.6 Chọn nồi 90 5.2 TÍNH NƯỚC VÀ CHỌN HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC 91 5.2.1 Tính nước 91 5.2.2 Chọn bể nước 92 5.2.3 Chọn đài nước 92 Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN 5.3 TÍNH ĐIỆN 92 5.3.1 Phụ tải chiếu sáng 92 5.3.2 Phụ tải sản xuất .93 5.3.3 Xác định thông số hệ thống điện 94 5.3.4 Tính điện tiêu thụ hàng năm 95 5.3.4.1 Điện thắp sáng hàng năm : .95 5.3.4.2 Điện tiêu thụ cho sản xuất hàng năm .95 5.3.4.3 Điện tiêu thụ năm 95 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC .96 6.1 THIẾT KẾ BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG .96 6.2 TÍNH TỐN CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH 96 6.2.1 Xưởng sản xuất .96 6.2.1.1 Khu nấu 96 6.2.1.2 Khu hoàn thiện 97 6.2.2 Tính tốn xây dựng cho khu phụ trợ 98 CHƯƠNG 7: TÍNH KINH TẾ 105 7.1 NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ 105 7.1.1 Vốn lưu động 105 7.1.1.1 Tiền lương 105 7.1.1.2 Chi phí nhiên liệu, lượng .106 7.1.1.3 Chi phí maketing : 50 triệu đồng 107 7.2 VỐN ĐẦU TƯ .107 7.2.1 Vốn đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình xưởng thực nghiệm 107 7.2.2 Vốn đầu tư mua dây chuyền thiết bị 108 7.2.3 Tiền đầu tư mua phương tiện vận tải .109 7.2.4 Khấu hao tài sản cố định 110 7.3 NGUỒN VỐN 110 7.4 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 110 7.4.1 Chi phí vận hành 110 7.4.1.1 Chi phí nguyên vật liệu 110 7.4.1.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp .111 Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN 7.4.1.3 Chi phí sản xuất chung 112 7.4.1.4 Chi phí tiêu thụ sản phẩm .112 7.4.2 Các khoản thu, chi khác 112 7.4.2.1 Thu nhập từ việc bán sản phẩm phụ xưởng 113 7.4.2.2 Chi phí lãi vay 113 7.4.3 Giá sản phẩm 113 7.4.4 Giá bán sản phẩm 114 7.4.5 Tính hiệu kinh tế .114 CHƯƠNG 8: VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 116 8.1 VỆ SINH 116 8.1.1 Vệ sinh cá nhân .116 8.1.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng .116 8.1.3 Vệ sinh công nghiệp 116 8.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG .117 8.2.1 Bảo hộ an toàn lao động 117 8.2.1.1 An toàn hệ thống chịu áp lực 117 8.2.1.2 An toàn điện sản xuất 117 8.2.1.3 An toàn thao tác vận hành số thiết bị 117 8.2.1.4 Một số quy tắc an toàn người lao động 117 KẾT LUẬN .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC 122 Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học KTKT - CN BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Tên đầy đủ Ý nghĩa BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Dmand Nhu cầu oxy hóa học EU Europe Union Liên minh nước Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lương Liên hợp quốc FO Fuel OIL Dầu đốt HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point System Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn ISO International Organization for Standarzation Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế PP Payback Periord Thời gian hoàn vốn 10 (đường) RE Refined Extra Đường tinh luyện 11 (đường) RS Refined Standard Đường cát trắng SSOP Sanitation Standard Operating Procedures Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh Tiêu chuẩn Việt Nam Các tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam 12 13 TCVN 14 TDS Total Disolved Solids Tổng chất rắn hòa tan 15 UHT Ultra High Temperature Tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 16 17 USDA VSV 10 Trường Đại Học KTKT - CN United State Department of Agriculture Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ Vi sinh vật Là sinh vật nhỏ bé, có kích thước hiển vi, khơng thể nhìn thấy mắt thường DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 1.1 Thành phần hóa học hạt đậu nành 1.2 Thành phần acid amin không thay hạt đậu nành 1.3 Thành phần acid béo hạt đậu nành 1.4 Thành phần carbohydrate có hạt đậu nành 1.5 Thành phần vitamin hạt đậu nành 1.6 Thành phần tro hạt đậu nành tính theo% chất khơ 1.7 Thành phần khống hạt đậu nành 1.8 Tình hình sản xuất đậu nành giới 1.9 Tình hinh sản xuất đậu nành Việt Nam 1.10 Tình hình sản xuất, nhập khẩu, xuất đậu nành Việt Nam 1.11 So sánh sữa đậu nành sữa bò giá trị dinh dưỡng 2.1 Các chit tiêu kiểm tra chất lượng hạt đậu nành 2.2 Chỉ tiêu vi sinh nước 2.3 Tiêu chuẩn vệ sinh nước uống 2.4 Chỉ tiêu đường dùng cho nước giải khát (theo tiêu chuẩn TCVN 1695-87) 3.1 Thông số kỹ thuật nguyên liệu hạt đậu nành 3.2 Tổn thất qua trình 4.1 Kế hoạch sản xuất phân xưởng 4.2 Tổng hợp nguyên liệu chính, sản phẩm, bán thành phẩm ca, ngày, năm 4.3 Tổng hợp nguyên liệu phụ 4.4 Tổng hợp hóa chất tẩy rửa Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 113 Trường Đại Học KTKT - CN = 14506,44+ 152,82 = 14659,26 (đồng/lit) 7.4.4 Giá bán sản phẩm Gọi: giá thành toàn đơn vị sản phẩm z1 Giá bán đơn vị sản phẩm p1 -Thuế giá trị gia tăng (VAT): 10% p1 - Lợi nhuận mong muốn đơn vị sản phẩm 5%p1 Ta có: p1 = z1 + 0,1p1 + 0,05 p1 = z1 + 0,15p1 z1 Suy ra: z1 =0,85p1 => p1 = 0,85 = 14659,26 = 17246,19 (đồng/lit) 0,85 -Giá bán chưa tính thuế đơn vị sản phẩm: z1 + 0,05p1 = 0,85p1 + 0,05p1 = 0,9p1 = 15521,57 (đồng/lit) 7.4.5 Tính hiệu kinh tế • Thu nhập trước thuế (doanh thu) dự án DT = Công suất thiết kế x Giá bán chưa tính thuế =15521,57 x 5000000 = 77607,85 (triệu đồng) Cộng với thu nhập từ việc bán sản phẩm phụ tổng doanh thu trước thuế phân xưởng là: DT = 77607,85 + 474,85 = 78082,70 (triệu đồng/năm) Thuế doanh thu = 28% doanh thu • Lợi nhuận tối đa sau thuế LN = (doanh thu – thuế doanh thu – chi phí sản xuất - lãi ngân hàng) LN = (78082,70 – 28%x78082,70 – 49113,68 - 1873,92) = 5231,94 (triệu đồng/năm) • Thời gian hồn vốn Tính theo phương pháp thời gian hồn vốn khơng chiết khấu: PP PP: ‘ thời gian hoàn vốn cần thiết để thu hồi vốn đầu tư bỏ khoản tích lũy’ Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 114 Trường Đại Học KTKT - CN n Cách tính: I = ∑ ( NPt + Dt ) t =1 Trong đó: I: Vốn đầu tư NPt: lợi nhuận sau thuế vào năm t Dt: khoản khấu hao năm (NPt + Dt): tích lũy hồn vốn Bảng 7.6 Thời gian hồn vốn Đơn vị tính: 106 (đồng Việt Nam/năm) Năm thực dự án Năm Xây dựng Năm Năm Vốn đầu tư (I) 12492,81 Lợi nhuận sau thuế (NPt) Khấu hao năm (Dt) Vốn lại 5231,94 7260,87 Hoạt động 5231,94 502,68 2531,61 Hoạt động 5231,94 502,68 -2197,65 Sau 12 tháng lợi nhuận thu là: 5231,94 ( triệu đồng) Sau a tháng lợi nhuận thu là: 2531,61(triệu đồng) 12 × 2531,61 = a = 5231,94 5,81 (tháng) ≈ tháng 25 ngày Vậy thời gian hồn vốn khơng chiết khấu phân xưởng : năm tháng 25 ngày Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 115 Trường Đại Học KTKT - CN CHƯƠNG 8: VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 8.1 VỆ SINH Vệ sinh công việc coi trọng tất ngành sản xuất, đặc biệt ngành sản xuất thực phẩm việc vệ sinh địi hỏi nghiêm ngặt Sự thành cơng q trình sản xuất chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cơng tác vệ sinh yếu tố quan trọng Công tác vệ sinh xưởng bao gồm nộ dung sau: 8.1.1 Vệ sinh cá nhân - Đối với công nghệ sản xuất sữa đậu nành, công nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải ln có sức khỏe tốt, khơng mắc bệnh mãn tính hay truyền nhiễm - Khi làm việc, cơng nhân phải có quần áo bảo hộ lao động sẽ, đầu tóc gọn gàng, ln có ý thức vệ sinh - Trước vào xưởng phải nhúng ủng qua dung dịch sát khuẩn - Mọi công nhân phân xưởng cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ (6 tháng/lần) 8.1.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng - Tất thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải vệ sinh sẽ, theo định kỳ - Các thiết bị sản xuất có tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu có gia nhiệt, khơng gia nhiệt cần thực đầy đủ bước vệ sinh hệ thống CIP - Đối với máy móc thiết bị phân xưởng phụ trợ: lò hơi, hệ thống xử lý nước… cần phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên - Sau tan ca cần vệ sinh nhà xưởng sẽ, có hệ thống nước tốt 8.1.3 Vệ sinh công nghiệp - Chất thải nước thải từ nhà máy cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải ngồi mơi trường - Kho ngun liệu, thành phẩm cần kiểm tra, theo dõi nhiệt độ, độ ẩm thường xuyên, tránh vi sinh vật xâm nhập - Khu vực sản xuất khu hoàn thiện cần phải bố trí thống mát, giải tốt vấn đề thơng gió hút bụi - Với phận bụi, ồn, cần phải có biện pháp hiệu thiết bị hút bụi, đảm bảo sức khỏe cho công nhân Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 116 Trường Đại Học KTKT - CN - Môi trường xung quanh phải đảm bảo quang đãng, cống rãnh khai thơng, có nắp đậy cẩn thận - Đường phải dọn sẽ, vườn xanh phải trọng, trồng chăm sóc cẩn thận 8.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG 8.2.1 Bảo hộ an toàn lao động Bảo hộ an toàn lao động sản xuất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân tuổi thọ máy móc Vì phân xưởng cần có nội quy, quy tắc bảo hộ an toàn lao động Các nhà máy thực phẩm đầu tư đại giảm bớt phần lao động chân tay khơng mà an toàn lao động bỏ qua, mà ngược lại quan tâm Người công nhân phải chấp hành triệt để nội quy, quy trình vận hành 8.2.1.1 An toàn hệ thống chịu áp lực Van chịu áp lực trang bị thiết bị như: nồi hơi, nồi nấu…vì an tồn lao động chịu áp lực cần quan tâm, cần phải kiểm tra trước vận hành bảo dưỡng định kỳ 8.2.1.2 An tồn điện sản xuất Trong q trình sản xuất công nhân cần ý: - Phải thực nội quy an toàn điện Cách điện mạch điện Bố trí đường dây xa tầm tay hay đường lại công nhân Nối đất, cách điện thật tốt 8.2.1.3 An toàn thao tác vận hành số thiết bị - Không tự ý vận hành thiết bị chưa phép, không vận hành thiết bị vượt giới hạn cho phép, không rời vị trí máy hoạt động,nếu có phải báo cáo với người quản lý - -Thường xuyên kiểm tra thiết bị chịu áp lực, nhiệt kế, đường ống dẫn dịch - Các cơng trình xây dựng phải tiêu chuẩn, đảm bảo phòng cháy chữa cháy thơng gió tơt - Về phịng cháy chữa cháy: Cần phải có thiết bị chữa cháy chỗ đặt khu sản xuất Cần lắp đặt hệ thống báo động 8.2.1.4 Một số quy tắc an toàn người lao động Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 117 Trường Đại Học KTKT - CN - Luôn mang đầy đủ bảo hộ lao động tham gia sản xuất - Không tự ý đụng chạm tới thiết bị chưa phép, đặc biệt thiết bị có bề mặt nóng dễ bị bỏng - Chỉ người có trách nhiệm vận hành thiết bị - Khơng nơ đùa, nói chuyện làm việc - Nếu có thắc mắc, nghi ngờ, phần công việc giao phải hỏi lại người quản lý trực tiếp, không tự ý thực Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 118 Trường Đại Học KTKT - CN KẾT LUẬN Ngày nay, sữa trở thành nguồn thực phẩm thiết yếu với nhiều chủng loại sản phẩm phong phú Trong sữa đậu nành ngày nhiều người ưa chuộng sử dụng Mặc dù nhu cầu người tiêu dùng lớn Việt Nam có nhà máy lớn sản xuất sữa đậu nành Việt Nam- Vinasoy Vinamilk Vì xây dựng nhà máy sản xuất sữa đậu nành tương lai cần thiết Mặt khác có xưởng thực nghiệm cho sinh viên hiệu học tập nâng lên rõ rệt, họ tiếp cận thực tế nhiều hơn, tìm hiểu rõ ràng có nơi để nghiên cứu, thực hành nhiều Có xưởng thực nghiệm trường phần giảm bớt gánh nắng việc liên hệ thực tập cho sinh viên Sữa môi trường lý tưởng cho loài vi sinh vật phát triển nên cần phải đảm bảo nghiêm ngặt vấn đề vệ sinh trình chế biến Cần đảm bảo vệ sinh thiết bị, môi trường sản xuất, nhà xưởng, công nhân…Tuy nhiên để đảm bảo vệ sinh, chất lượng tạo uy tín với người tiêu dùng nên áp dụng hệ thống lý chất lượng cho nhà máy thực phẩm như: SSOP, HACCP, ISO… Trong thiết kế em cố gắng chọn công nghệ, thiết bị như: thiết bị đồng hóa, tiệt trùng UHT Các thiết bị chọn hãng uy tín, đồng Tất nhằm đảm bảo chất lượng đem đến sản phẩm tốt cho người tiêu dùng Do thời gian có hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất nên thiết kế khơng tránh khỏi thiếu sót: Các thơng tin thiết bị (năng suất, công suất, giá thành) chưa rõ ràng, xác tuyệt đối Tuy nhiên sau hoàn tất đề tài luận văn tốt nghiệp này, em học hỏi thêm nhiều kiến thức trình xây dựng nhà máy thực phẩm, bổ sung thêm kiến thức chuyên môn công nghệ chế biên sữa đậu nành, đồng thời nâng cao khả tìm tịi, tra cứu, phân tích tài liệu thân Hiện có nhiều sản phẩm từ đậu nành phong phú, sản phẩm sản phẩm truyền thống nên em hi vọng thầy khoa có xếp tạo điều kiện cho sinh viên khóa nghiên cứu sản phẩm từ đậu nành như: sữa chua đậu nành, sữa đậu nành với nhiều hương vị mới… Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 119 Trường Đại Học KTKT - CN Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, để em hồn thiện kiến thức tích lũy nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 120 Trường Đại Học KTKT - CN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Thục Phương, 2008, Bài giảng thí nghiệm cơng nghệ thực phẩm, Trường đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh [2] Lê Văn Trung, Báo cáo tốt nghiệp ‘Tổng quan nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy’, Trường đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh, 2008 [3] Chủ biên Lê Bạch Tuyết, Các quy trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, tr.130, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Phạm Văn Thiều, 2006, Cây đậu tương – Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, tr.5-35, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [5] Trần Thế Truyền, 2006, Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường Đại học bách khoa – Đại học Đà Nẵng [6] Lâm Xuân Thanh,2003, Giáo trình Cơng nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Lưu Thị Xuyến,2011, Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống đậu tương nhập nội biện pháp kỹ thuật kỹ thuật cho giống có triển vọng Thái Nguyên,Luận văn tiến sĩ, Khoa Nông học- Đại học nông lâm Thái Nguyên [8].Trần Thị Tin, 2007, Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành, Đồ án công nghệ thực phẩm, Khoa cơng nghệ hóa học – Đại học bách khoa TP Hồ chí Minh [9] http://www.technoaid.org Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 121 Trường Đại Học KTKT - CN PHỤ LỤC Thiết bị sàng Hiệu 5XF – 2500C Năng suất 1000kg/h Khối lượng khơng kể motor 300 kg Kích thước 1590x1100x2750 Điện áp sử dụng 220V Công suất 1,5 kw Mức độ làm lớn 97,5% TỶ lệ hao hụt nhỏ 5% Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 122 Trường Đại Học KTKT - CN Thiết bị tách vỏ đậu nành Công ty cung cấp: Taguchi Industrial Co: Ltd Năng suất 1000kg/h Công suất: 5KW Kích thước 1600x1271x1360 mm Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 123 Trường Đại Học KTKT - CN Thiết bị chần Công ty cung cấp: Wenzhou Ding Machinery Manufacture Co Ltd Đặc điểm: tự động bơm nước vào, giữ nhiệt ổn định Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 124 Trường Đại Học KTKT - CN Thiết bị nghiền Cơng suất 45KW Kích thước 3000x5700 mm Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 125 Trường Đại Học KTKT - CN Thiết bị đồng hóa Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 126 Trường Đại Học KTKT - CN Thiết bị tiệt trùng UHT kiểu Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu Luận Văn Tốt Nghiệp 127 Trường Đại Học KTKT - CN Thiết bị rót Sinh Viên: Nguyễn Thị Xuân TP2AHN – Khóa GVHD: Th.s Lê Minh Châu ... sản phẩm sữa đậu nành với suất lớn 60 triệu lít/ năm, sữa đậu nành có đường đóng hộp 48 triệu lit /năm, sữa đậu nành có đường đóng bịch triệu lít/ năm, sữa đậu nành mè đen đóng hộp triệu lít/ năm. [2]... hình sản xuất sữa đậu nành giới 25 1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành Việt Nam 26 1.2.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành Việt Nam 26 1.2.2.2 Tình hình sản xuất sữa đậu nành. .. CN 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẬU NÀNH, SỮA ĐẬU NÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành, sữa đậu nành giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất đậu nành giới Đậu nành có dầu quan trọng

Ngày đăng: 27/07/2020, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w