Luận văn tốt nghiệp: Hiệu quả cố định đạm của vi khuẩn Burkholderia sp. KG1 trên cây lúa cao sản trồng trong chậu

62 73 0
Luận văn tốt nghiệp: Hiệu quả cố định đạm của vi khuẩn Burkholderia sp. KG1 trên cây lúa cao sản trồng trong chậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài được thực hiện để đánh giá hiệu quả cố định đạm của vi khuẩn Burkholderia sp. KG1 thông qua việc phân tích số liệu về các chỉ tiêu nông học trên cây lúa cao sản OM2517 như: chỉ tiêu về sinh trưởng, chỉ tiêu về năng suất. Đồng thời khảo sát mật số vi khuẩn trong đất trước sạ và đất vùng rễ của cây lúa ở giai đoạn 33 ngày sau sạ.

Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC HIỆU QUẢ CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN BURKHOLDERIA SP KG1 TRÊN CÂY LÚA CAO SẢN TRỒNG TRONG CHẬU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: HIỆN: SINH VIÊN THỰC ThS NGÔ THANH PHONG DIỆU HIỀN TRẦN NGUYỄN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP SINH HỌC – K34 i Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học LỜI CẢM ƠN Đề tài “Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lúa cao sản trồng chậu” hoàn thành tiến độ phần nhờ quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cơ, người thân, bạn bè Tơi xin chân gởi lời biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, ban chủ nhiệm khoa Khoa Học Tự Nhiên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Các Thầy Cô Bộ môn Sinh học – Khoa Khoa Học Tự Nhiên cung cấp kiến thức sinh học cho suốt thời gian qua Tôi chân thành cảm ơn: ThS Ngô Thanh Phong, Bộ môn Sinh học – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Trường Đại học Cần Thơ điều kiện để tơi hồn thành luận văn Các bạn tập thể lớp Sinh Học K34, anh chị khóa trước quan tâm giúp đỡ tơi Mẹ nguồn cổ vũ động viên to lớn đầu tư cho vật chất lẫn tinh thần làm động lực để thực đề tài ii Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc - LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lúa cao sản trồng chậu” riêng Các kết nêu đề tài trung thực chưa người khác công bố luận văn trước Sinh viên thực Trần Nguyễn Diệu Hiền iii Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM LƯỢC ix CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA (Oryza sativa L.) 2.1.1 Nguồn gốc đặc điểm hình thái lúa 2.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 2.1.3 Vai trò đạm lúa 2.1.4 Sơ lược giống lúa OM2517 2.2 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO HIỆN NAY 2.3 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN Burkholderia 10 2.3.1 Vi khuẩn Burkholderia 10 2.3.2 Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia 13 2.4 CỐ ĐỊNH ĐẠM SINH HỌC 14 2.4.1 Khái quát cố định đạm sinh học 14 2.4.2 Cơ chế cố định đạm vi sinh vật 14 2.5 PHÂN VI SINH VÀ TRIỂN VỌNG SỬ DỤNG PHÂN VI SINH 16 2.5.1 Khái niệm 16 2.5.2 Phân loại 16 2.5.3 Triển vọng sử dụng phân vi sinh 18 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Vật liệu thí nghiệm 20 iv Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học 3.1.2 Hóa chất 20 3.1.3 Dụng cụ thiết bị 21 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Kế hoạch thực đề tài 22 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 22 3.2.3.Tiến hành thí nghiệm 23 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Mật số trung bình vi khuẩn Burkholderia sp KG1 đất trước sạ đất vùng rễ lúa 30 4.2 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 tiêu sinh trưởng lúa 32 4.2.1 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên chiều cao trung bình lúa (cm) 34 4.2.2 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên chiều dài rễ trung bình lúa (cm) 35 4.2.3 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên số chồi tối đa số chồi hữu hiệu lúa (cm) 37 4.3 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên tiêu suất lúa 40 4.3.1 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên số hạt buội lúa 42 4.3.2 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên tỉ lệ hạt buội lúa 43 4.3.3 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên trọng lượng 1000 hạt lúa 44 4.4 Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên suất lúa (g/chậu) 45 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học PHỤ LỤC a Phụ lục 1: Xử lý số liệu chiều cao lúa trồng chậu đất (cm) a Phụ lục 2: Xử lý số liệu chiều dài rễ lúa trồng chậu đất (cm) c Phụ lục 3: Xử lý số liệu số chồi tối đa lúa trồng chậu đất e Phụ lục 4: Xử lý số liệu số chồi hữu hiệu lúa trồng chậu đất h Phụ lục 5: Xử lý số liệu số hạt buội lúa trồng chậu đất k Phụ lục 6: Xử lý số liệu tỉ lệ hạt lúa trồng chậu đất (%) m Phụ lục 7: Xử lý số liệu trọng lượng 1000 hạt lúa trồng chậu đất (g) p Phụ lục 8: Xử lý số liệu mật số vi khuẩn đất r Phụ lục 9: Xử lý số liệu suất lúa chậu (g/chậu) v vi Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Vi khuẩn Burkholderia 11 2.2 Burkholderia vietnamiensis 12 3.1 Cách pha loãng vi khuẩn bám hạt lúa 24 4.1 Khảo sát mật số vi khuẩn đất vùng rễ đất trước sạ 30 4.2 Đĩa petri dùng để đếm mật số vi khuẩn phương pháp nhỏ giọt 4.3 32 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên chiều cao lúa 4.4 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên chiều dài rễ lúa 4.5 35 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên số chồi tối đa lúa 4.6 34 37 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên số chồi hữu hiệu lúa 38 4.7 So sánh số chồi tối đa số chồi hữu hiệu 38 4.8 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên số hạt buội lúa 4.9 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên tỉ lệ hạt bụi lúa 4.10 43 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên trọng lượng 1000 hạt lúa (g) 4.11 42 44 Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên suất lúa vii 45 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Thành phần môi trường Pseudomonas Isolation Agar 46,4g/l 20 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 3.3 Các nghiệm thức thí nghiệm với vi khuẩn Burkholderia 23 sp KG1 3.4 Lượng phân bón cần cho 1ha 27 3.5 Lượng phân cần bón cho chậu 28 3.6 Lượng phân urea bón cho chậu lúa theo mức phân 28 bón theo đợt 4.1 Mật số vi khuẩn đất trước sạ đất vùng rễ 4.2 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên tiêu sinh trưởng lúa 4.3 31 33 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên tiêu 41 thành phần suất lúa 4.4 Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên suất lúa viii 46 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMF Bào tử nấm rễ thân bụi ATP Adenosine – 5’ – triphotphate ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long FAO Food Agriculture Organization IAA Indol acetic acid IPNI Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế NADP Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate NADPH Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate hydro NSS Ngày sau sạ NT Nghiệm thức PGPR Plant Growth Promoting Rhizobacter PSM Phosphate solubilizing microorganism TS Trước sạ VAM Vesicular-Arbuscular Mycorrhizae ix Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học TÓM LƯỢC Đề tài thực để đánh giá hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 thơng qua việc phân tích số liệu tiêu nông học lúa cao sản OM2517 như: tiêu sinh trưởng, tiêu suất Đồng thời khảo sát mật số vi khuẩn đất trước sạ đất vùng rễ lúa giai đoạn 33 ngày sau sạ Kết khảo sát mật số vi khuẩn cho thấy chủng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 kết hợp với bón 50% đạm hóa học tạo điều kiện tốt cho phát triển mật số vi khuẩn Burkholderia sp KG1 Đồng thời kết nghiên cứu tiêu nông học lúa cho thấy vi khuẩn Burkholderia sp KG1 ảnh hưởng hữu hiệu lên phát triển chiều cao lúa, phát triển chồi tối đa thành chồi hữu hiệu, số hạt bụi đặc biệt suất lúa chậu Khi chủng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 kết hợp với bón 50% đạm hóa học cho hiệu tương đương với bón 100% phân đạm hóa học điều đồng nghĩa với việc vi khuẩn Burkholderia sp KG1 có khả cung đến 50% đạm sinh học cho sinh trưởng phát triển lúa Từ khóa: Vi khuẩn Burkholderia sp KG1, lúa cao sản OM2517 x Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học Số chồi hữu hiệu a 2,5 bcd bc b bc cde de e 1,5 f f 0,5 25%N 50%N 75%N B-0%N B-25%N B-50%N B-75%N B-100%N ĐC dương ĐC âm Hình 4.6: Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên số chồi hữu hiệu lúa Chú ý: Các số liệu có mẫu tự theo sau cột khơng khác biệt mức độ ý nghĩa 5% Tuy nhiên so sánh khả trở thành chồi hữu hiệu nghiệm thức (Hình 4.7) tất nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 có số chồi hữu hiệu với số chồi tối đa nghiệm thức khơng có chủng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 có khoảng 80% nghiệm thức có số chồi tối đa thành chồi hữu hiệu Điều giải thích vai trò quan trọng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 việc hình thành số chồi hữu hiệu lúa Số chồi tối đa số chồi hữu hiệu Số chồi tối đa Số chồi hữu hiệu 2,5 1,5 0,5 25%N 50%N 75%N B-0%N B-25%N B-50%N B-75%N B-100%N Hình 4.7: So sánh số chồi tối đa số chồi hữu hiệu 38 ĐC dương ĐC âm Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học  Tóm lại: Qua tiêu nghiên cứu ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên sinh trưởng lúa ta thấy vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 có hiệu cố định đạm cao rõ rệt tiêu chiều cao lúa Burkholderia sp KG1 thay 50% đạm hóa học đồng nghĩa với việc vi khuẩn cố định đến 50% phân đạm sinh học Đồng thời vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 ảnh hưởng đến tiêu số chồi hữu hiệu số chồi tối đa thay 25% đạm hóa học Tuy nhiên, vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 thể hữu hiệu vai trò cố định đạm sinh học đảm bảo 100% số chồi tối đa thành chồi hữu hiệu nghiệm thức có chủng vi khuẩn 39 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học 4.3 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên tiêu thành phần suất lúa Các tiêu thành phần suất tiêu quan trọng đánh giá hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lúa Dựa vào bảng 4.3 cho thấy, nghiệm thức có giá trị số hạt bụi lớn đối chứng âm từ 8,5% đến 36,9% Riêng đối chứng dương tất nghiệm thức có chủng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 tương đương khác biệt không ý nghĩa điều thể ảnh hưởng hữu hiệu vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên tiêu số hạt bụi Đối với tiêu tỉ lệ hạt nhận thấy hầu hết nghiệm thức tương đương khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng dương (ngoại trừ nghiệm thức B-75%N) Riêng tiêu trọng lượng 1000 hạt tương đương khác biệt khơng ý nghĩa nghiệm thức 40 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học Bảng 4.3: Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên tiêu thành phần suất lúa NT Số hạt Tỉ lệ hạt (%) Trọng lượng 1000 bụi hạt (g) 25%N 36,3 cd 66,3ab 22,3 b 50%N 39,4 bcd 72,0ab 23,1ab 75%N 43,3 bc 75,1a 22,5 b B-0%N 47,0 ab 61,3 b 23,0ab B-25%N 45,4 ab 67,8ab 22,0 b B-50%N 52,6 a 64,2ab 23,7a B-75%N 45,5 ab 45,0 B-100%N 45,2 ab 62,7 b 22,2 b ĐC dương 47,0 ab 71,9ab 22,7ab ĐC âm 33,2 63,0ab 23,1ab CV(%) 8,6 11,12 2,2 d c 23,7a Chú ý: Các số liệu có mẫu tự theo sau cột khơng khác biệt mức độ ý nghĩa 5% Chú thích:  B-0%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1 + 0% đạm hóa học  B-25%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1 + 25% đạm hóa học  B-50%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1 + 50% đạm hóa học  B-75%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1+75% đạm hóa học  25%N: Khơng vi khuẩn + 25% đạm hóa học  50%N: Khơng vi khuẩn + 50% đạm hóa học  75%N: Khơng vi khuẩn +75% đạm hóa học  NT0 (ĐC âm): Khơng vi khuẩn, khơng bón phân đạm  NT100 (ĐC dương): Khơng vi khuẩn + 100% đạm hóa học 41 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học 4.3.1 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên số hạt bụi lúa Dựa vào bảng 4.3 cho thấy hầu hết nghiệm thức lớn đối chứng âm Riêng đối chứng dương tất nghiệm thức có chủng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 tương đương khác biệt không ý nghĩa Đặc biệt nghiệm thức B-50% có số hạt cao khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng dương đồng thời so sánh với nghiệm thức bổ sung 50%N nghiệm thức B-50%N cao khác biệt có ý nghĩa Dựa vào bảng 4.1 hình 4.1 cho thấy nghiệm thức B-50%N có mật số cao có khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại Điều thể vai trò quan trọng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 việc hình thành số hạt lúa Ngoài ra, nghiệm thức B-25% có số hạt tương đương khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng dương đồng thời so sánh với nghiệm thức bổ sung 25%N nghiệm thức B-25%N cao khác biệt có ý nghĩa Như vậy, chủng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 thay từ 75% đến 50% đạm hóa học đảm bảo cung cấp đủ lượng phân đạm sinh học cho trình hình thành hạt lúa Số hạt bụi 60,0 a 50,0 bcd bc ab ab ab ab ab cd 40,0 d 30,0 20,0 10,0 0,0 25%N 50%N 75%N B-0%N B-25%N B-50%N B-75%N B-100%N ĐC ĐC âm dương Hình 4.8: Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên số hạt buội lúa Chú ý: Các số liệu có mẫu tự theo sau cột khơng khác biệt mức độ ý nghĩa 5% 42 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học 4.3.2 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên tỉ lệ hạt bụi lúa Dựa vào kết thống kê bảng 4.3, cho thấy hầu hết nghiệm thức tương đương khác biệt khơng ý nghĩa tỉ lệ hạt tỉ lệ hạt tuỳ thuộc số hoa bơng, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh Thường số hoa nhiều dễ dẫn đến tỉ lệ hạt thấp (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Khi so sánh cặp nghiệm thức có mức phân đạm cho thấy hầu hết nghiệm thức tương đương khác biệt không ý nghĩa ngoại trừ cặp nghiệm thức B-75%N 75%N Nghiệm thức B75%N thấp khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 75%N số hạt trung bình bụi nhiều dẫn đến tỉ lệ hạt thấp Tỉ lệ hạt bụi (% ) 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% ab ab a b ab ab ab b ab c 25%N 50%N 75%N B-0%N B-25%N B-50%N B-75%N B-100%N ĐC dương ĐC âm Hình 4.9: Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên tỉ lệ hạt bụi lúa Chú ý: Các số liệu có mẫu tự theo sau cột khơng khác biệt mức độ ý nghĩa 5% 43 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học 4.3.3 Ảnh hưởng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp KG1 lên trọng lượng 1000 hạt lúa (g) Trọng lượng 1000 hạt 24,0 a 23,5 ab 23,0 22,5 a ab ab ab b b b b 22,0 21,5 21,0 25%N 50%N 75%N B-0%N B-25%N B-50%N B-75%N B-100%N ĐC dương ĐC âm Hình 4.10: Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên trọng lượng 1000 hạt lúa (g) Chú ý: Các số liệu có mẫu tự theo sau cột khơng khác biệt mức độ ý nghĩa 5% Kết thống kê bảng 4.3, cho thấy trọng lượng ngàn hạt không khác biệt nhiều nghiệm thức dao động từ 22 gram đến 23,7 gram Dựa vào kết thống kê bảng 4.3 hầu hết nghiệm thức tương đương khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng dương đối chứng âm Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), trọng lượng hạt tùy thuộc cỡ hạt độ mẩy (no đầy) hạt lúa Đối với lúa, người ta thường biểu thị trọng lượng hạt trọng lượng 1000 hạt với đơn vị gram Ở phần lớn giống lúa, trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng 20 – 30gram Trong lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định 44 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học 4.4 Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên suất lúa (g/chậu) Năng suất lúa ảnh hưởng thành phần suất như: số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng hạt, số đơn vị diện tích Các thành phần có liên quan chặt chẽ với ảnh hưởng trực tiếp lên suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Do vậy, suất lúa tiêu quan trọng đánh giá hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 Dựa vào bảng 4.4, cho thấy suất lúa hầu hết nghiệm thức cao khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng âm So với đối chứng dương nghiệm thức B-50%N B-100%N tương đương khác biệt không ý nghĩa So với đối chứng âm nghiệm thức có chủng vi khuẩn có giá trị suất cao từ 6% đến 69,9% Năng suất lúa (g/chậu) a ab ab bc cd cd d de e 25%N 50%N 75%N B-0%N e B-25%N B-50%N B-75%N B-100%N ĐC dương ĐC âm Hình 4.11: Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 phân đạm hóa học lên suất lúa Chú ý: Các số liệu có mẫu tự theo sau cột khơng khác biệt mức độ ý nghĩa 5% Như vậy, khẳng định chủng vi khuẩn kết hợp với bón 50% đạm hóa học khơng đảm bảo cung cấp đủ lượng đạm sinh học cho lúa sinh trưởng phát triển mà đảm bảo đạt suất tương đương đối chứng dương Khả cố định 50% đạm sinh học vi khuẩn Burkholderia sp KG1 tiêu suất lúa phù hợp với nghiên cứu Ngô Thanh Phong (2011) đề tài khoa học công nghệ cấp trường 45 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học Bảng 4.4: Ảnh hưởng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên suất lúa NT Năng suất lúa (g/chậu) 25%N 3,8 de 50%N 4,7 cd 75%N 5,8 bc B-0%N 2,5 B-25%N 4,4 B-50%N 6,8 ab B-75%N 4,8 B-100%N 7,9 a ĐC dương 6,8 ab ĐC âm 2,4 CV(%) 16,1 e d cd e Chú ý: Các số liệu có mẫu tự theo sau cột khơng khác biệt mức độ ý nghĩa 5% Chú thích:  B-0%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1 + 0% đạm hóa học  B-25%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1 + 25% đạm hóa học  B-50%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1 + 50% đạm hóa học  B-75%N: Có vi khuẩn Burkholderia sp KG1+75% đạm hóa học  25%N: Khơng vi khuẩn + 25% đạm hóa học  50%N: Khơng vi khuẩn + 50% đạm hóa học  75%N: Khơng vi khuẩn +75% đạm hóa học  NT0 (ĐC âm): Khơng vi khuẩn, khơng bón phân đạm  NT100 (ĐC dương): Khơng vi khuẩn + 100% đạm hóa học 46 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua phân tích hiệu cố định dịng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lên lúa cao sản (OM2517) trồng chậu cho thấy: - Chủng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 kết hợp bón 50% đạm hóa học giúp cho lúa phát triển tốt tiêu nông học như: chiều cao, số chồi tối đa thành số chồi hữu hiệu, số hạt bụi, suất tương đương với nghiệm thức bổ sung 100% đạm hóa hoc Như ta kết luận dịng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 thay 50% đạm hóa học cho lúa đồng nghĩa với việc dịng vi khuẩn cung cấp đến 50% lượng phân đạm sinh học đảm bảo cho lúa sinh trưởng phát triển tương đương nghiệm thức bón 100% đạm hóa học - Đồng thời chủng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 kết hợp bón 50% đạm hóa học tạo điều kiện tốt cho phát triển mật số vi khuẩn cao 5.2 ĐỀ NGHỊ - Sử dụng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 kết hợp với bón 50% đạm hóa học cho thí nghiệm ngồi đồng - Tiếp tục thử nghiệm hiệu cố định đạm sinh học dòng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 giống lúa cao sản khác đồng thời phân tích hàm lượng đạm cây, hàm lượng đạm hạt lúa, hàm lượng đạm đất trước sau sạ khảo sát mật số đất trước sạ, đất vùng rễ trước sau thu hoạch lúa 47 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Caballero-Mellado J., Martinez-Aguilar L., Paredes-Valdez G., Santos P.E (2004), Burkholderia unamae sp var., an N2- fixing rhizopheric and endophytic species Int J Syst and Evol Microbio 54:1165-1172 Gillis M., Tran Van V., Bardin R., Goor M., Hebbar P., William A., Segers P., Kersters, Heulin T., Fernandez M.P (1995) Polyphasis taxonomy in the genus Burkholderia leading to an emended description of the genus and propostion of Burkholderia vietnamiensis sp nov for N2- fixing isolates from rice in Vietnam Int J Syst Bacteriol 45: 274-289 Heldt H W (1999), Plant Biochemistry and Molecular Biology Oxford Uni Iglewski B H and Woods D E (1983), Toxins of Pseudomonas aeruginosa: new perspectives Rev Infect Dis, suppl 5: S715 Leonardo M.C., Souza E.M., Weber O.B., Baldani J.I., Döbereiner J., Pedrosa F.O (2001), 16S Rhibosome DNA Characterization of Nitrogen-Fixing Bacteria Isolated from Banana (Musa spp.) and Pineapple (Ananas comosus (L.) Merril) App and Envitron Microbio, May 2001, 2375-2379 Meyer, S.L.F., D.P., Roberts, D.J., Chitwood, L.K., Carta, R.D., Lumsden, W., Mao.2001 Application of Burkholderia cepacia and Trichoderma virens, alone and in combinations, 75-86 Reis, V.m.; Baldani, J.I.; Baldani, V.L.D And Döbereiner, J,2000 Biological dinitrogen fixation in gramineae and palm trees Plan Science, 19,227-274 Santos MA., Varges A.T.M and Hungria M (1999), Characterization of soybean Bradyrhizobium strains adapted ti the Brazillian savannas FEMS Microbiology Ecology, 30: 61-272 Shenoy, V V., G M Kalagudi, b V Gurudatta, 2001, Towards nitrogen autotrophic rice, Current Science 81 (5), 451-457 Zhang H,, Hanada S., Shignematsu T., Shibuya K., Kamagata Y., Kangawa T., Kuran R (2000), Burkholderia kururiensis sp nov., a trichloroethylene (TCE) Int J Syst Evol Microbiol 50: 743-9 48 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học Wani S.P and Lee K.K.Biofertilizers for Sustaining Cereal Crops Production, 2002 In: Kanniyan Sadasivam (Ed).Biotechnology of Biofertilizer Narosa Publishing House, New Dethi, India, 53 49 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học Tiếng Việt Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2009) Tham luận “Sản xuất lúa gạo Việt Nam thành tựu thách thức” Festival lúa gạo Việt Nam, Hậu Giang Lê Văn Tri (2000) Phân phức hợp hữu vi sinh.NXB Nông Nghiệp Lê Văn Tri (2002) Hỏi đáp phân bón Nhà xuất Hà Nội Ngơ Thanh Phong, Cao Ngọc Điệp, Trần Thị Xuân Mai (2011) Phân lập, nhận diện tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm bón cho lúa cao sản Bộ Giáo dục Đào Tạo, B2009-16-119 Ngô Thanh Phong (2011) Đánh giá mức độ thay phân đạm số dòng vi khuẩn cố định đạm với lúa Đề tài NCKH cấp Trường Ngô Ngọc Hưng ctv, 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Khoa nơng nghiệp, môn khoa học đất & quản lý đất đai Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình Cây Lúa Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Hiền, 2003 Phân hữu cơ, phân vi sinh & phân ủ Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa tủ sách hồng phổ biến kiến thức bách khoa, chủ đề: nông nghiệp & nông thôn Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Thị Ngọc Lang 1995.Biến dưỡng nito cacbon thực vật NXB Giáo Dục 10.Nguyễn Thị Phương Chi, Hà Hồng Thanh, Phạm Thanh Hà (1997) Nâng cao chất lượng phân rác Azotobacter chroococcum Q1 Aspergillus awamori MN1 Kỷ yếu Viện Công Nghệ Sinh học 1996 131-137 11.Nguyễn Thị Q Mùi, 1999 Phân bón cách sử dụng, tái lần thứ hai Nhà xuất nông nghiệp, 1999 12.Nguyễn Xuân Hiển tác giả.1975.Đạm sinh học trồng trọt (sách dịch).Nhà xuất khoa học kỹ thuật,Hà Nội 13.Phạm Văn Toản (2010) Phân bón vi sinh vật nông nghiệp Nhịp cầu nhà nông nhà khoa học lĩnh vực nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 14.Trần Thanh Phong (2012) Đánh giá khả cố định đạm vi khuẩn nội sinh đến suất chất lượng trái khóm trồng huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang Tóm tắt luận án tiến sĩ 50 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học 15.Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối: nguyên lý giải pháp, Nxb Nghệ An 51 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sinh học Trang web http://agriviet._om/nd/480-phan-huu-_o -phan-vi-sinh-vat/ http://en.wikipedia.org/wiki/Burkholderia_phymatum http://en.wikipedia.org/wiki/Burkholderia-cepacia_complex http://en.wikipedia.org/wiki/Burkholderiatuberum http://genome.jgi-psf.org/bur08/bur08.home.html http://www.agroviet.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=7877&Page=1 http://www.cbs.dtu.dk/staff/dave/genomicscourse/Exercises/files/reviewEM pdf http://www.flickr.com/photos/ajc1/1930925615/ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2064068/ 10.http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=News&file=article &sid=1111 52 ... để ứng dụng vi khuẩn Burkholderia vào vi? ??c sản xuất phân vi sinh cần phải nghiên cứu hiệu cố định đạm vi khuẩn đề tài ? ?Hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 lúa cao sản trồng chậu? ?? hướng... xác định hiệu cố định đạm dòng vi khuẩn Burkholderia sp KG1 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu nhằm xác định hiệu cố định đạm vi khuẩn Burkholderia sp KG1 chủng cho lúa cao sản trồng chậu Luận văn. .. Ký hiệu Nghiệm thức Có vi khuẩn Burkholderia sp .KG1 + 0%N vơ B.25 Có vi khuẩn Burkholderia sp .KG1 + 25% N vơ B.50 Có vi khuẩn Burkholderia sp .KG1 + 50% N vơ B.75 Có vi khuẩn Burkholderia sp .KG1+ 75%N

Ngày đăng: 27/07/2020, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan