1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hiện trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên

89 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  VI THỊ BIÊN HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện – Thông tin HÀ NỘI - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  VI THỊ BIÊN HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện – Thông tin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th S TẠ THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập, khảo sát tìm hiểu hoạt động Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun, để hồn thành đề tài khóa luận, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, anh, chị Trung tâm Học liệu tồn thể thầy giáo bạn Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ thầy cô giáo suốt thời gian em theo học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, anh, chị Trung tâm Học liệu giúp em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: Th.S Tạ Thị Mỹ Hạnh – người tận tình hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực khóa luận Nhưng thời gian khả có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy cô bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vi Thị Biên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt khóa luận sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Trong tồn nội dung khóa luận, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật cho lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Người cam đoan Vi Thị Biên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐH Đại học ĐHTN Đại học Thái Nguyên NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NXB Nhà xuất TT - TV Thông tin - Thư viện TTHL Trung tâm Học liệu MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu………………… Ý nghĩa khóa luận…………………………………………………… Bố cục khóa luận…………………………………………………… Chƣơng 1: TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THƠNG TIN……… Một số thơng tin Đại học Thái Nguyên Trung tâm Học liệu 1.1.1 Khái quát Đại học Thái Nguyên…………………………… 1.1.2 Vài nét Trung tâm Học liệu………………………………… 1.1 1.2 Đặc điểm nhu cầu tin ngƣời dù ng tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên……………………………………… 17 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin……………………………………… 17 1.3 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 19 Nguồn lực thông tin 22 1.3.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 22 1.4 1.3.2 Phân loại nguồn lực thông tin 23 1.3.3 Đặc trưng nguồn lực thông tin 24 Tầm quan trọng nguồn lực thông tin 26 1.4.1 Tầm quan trọng nguồn lực thông tin hoạt động thông tin – thư viện hệ thống thư viện trường Đại học 26 1.4.2 Tầm quan trọng nguồn lực thông tin hoạt động Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 28 2.1 Sự hình thành phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.2 28 Cơ cấu nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 2.2.1 Nguồn lực thông tin truyền thống…………………………… 32 2.2.2 Nguồn lực thông tin điện tử 2.3 36 Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 2.3.1 Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin 43 2.3.2 Hội đồng bổ sung 48 2.3.3 Kinh phí cho việc xây dựng nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 2.3.4 Hình thức nguyên tắc bổ sung 51 2.3.5 Các nguồn bổ sung nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 2.3.6 Phối hợp bổ sung để tăng cường nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 2.4 Nhận xét đánh giá nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 2.4.1 Những điểm mạnh…………………………………………… 60 2.4.2 Hạn chế 62 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÂY DỰNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 64 3.1 Tiếp tục hồn thiện sách phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.2 64 Phát triển nguồn tài liệu phục vụ chƣơng trình đào tạo tiên tiến Đại học Thái Nguyên 65 3.3 Tăng cƣờng nguồn tin điện tử 66 3.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin việc nâng cao chất lƣợng xây dựng khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 3.5 Nâng cao trình độ cán Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.6 67 Phối hợp bổ sung, tạo lập mối quan hệ ngày tốt việc trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin 68 3.7 Tăng kinh phí phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.8 Nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời dùng tin để khai thác nguồn lực thơng tin có hiệu 3.9 69 70 Hoàn thiện sở vật chất phục vụ công tác khai thác nguồn lực thông tin 70 3.10 Tăng cƣờng hiệu công tác thu nhận lƣu chiểu 71 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 74 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bước vào kỷ 21, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ nguồn lực thông tin, kỷ nguyên kinh tế tri thức Thơng tin có ý nghĩa định mặt đời sống xã hội Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng chất lượng cho lĩnh vực đời sống xã hội vấn đề có tính cấp thiết Điều đỏi hỏi Quốc gia bên cạnh việc củng cố phát triển nguồn tin nước cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác khu vực giới để chia sẻ phát triển nguồn tin Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, việc đảm bảo nguồn tin phục vụ cho việc phát triển kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng đóng vai trị vơ quan trọng Nghị Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc Văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” Trường Đại học nơi sản sinh tri thức cập nhật xã hội, nơi tập trung đội ngũ trí thức đơng đảo, ưu việt chuẩn mực Đây môi trường sáng tạo tri thức bị chi phối áp lực ngồi khoa học kinh tế, trị, quân sự, tôn giáo… Trong ba điều kiện để sản sinh tri thức: đội ngũ cán bộ, sở thực nghiệp tính kế thừa khoa học kỹ thuật yếu tố sau có tầm quan trọng đặc biệt sách báo, thơng tin phương tiện cho phép kế thừa kiến thức ưu việt Chính lý mà thư viện ln giữ vị trí phận trọng yếu hoạt động - Chủ động mua trực tiếp tài liệu từ công ty xuất nhập sách báo, mở rộng đơn vị đặt mua sách báo Trong trình bổ sung nguồn tài liệu phục vụ cho chương trình đào tạo tiên tiến, Trung tâm cần xem xét, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với chương trình đào tạo nhu cầu NDT Bước đầu nhiều khó khăn song nguồn kinh phí Trung tâm tích cực tìm kiếm nguồn, Trung tâm hỗ trợ tài liệu phục vụ cho chương trình tiên tiến Đại học Nông lâm Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp trị giá 3,5 tỷ đồng, hỗ trợ trang bị máy tính cho thư viện đơn vị trị giá gần tỷ đồng 3.3 Tăng cƣờng nguồn tin điện tử Đây nguồn lực thông tin quan trọng TTHL – ĐHTN, sở để Trung tâm tiến hành xây dựng mơ hình thư viện điện tử Trung tâm cần tiếp tục xây dựng phát triển thêm nhiều CSDL tồn văn Tích hợp tài liệu điện tử tra cứu OPAC để NDT dễ dàng truy cập Chủ động đầu tư mua thêm nguồn tin điện tử đĩa CD ROM, VCD,… Tiếp tục triển khai cơng tác khai thác tích hợp thơng tin có ích mạng (ebook, website,…) phục vụ bạn đọc Đẩy mạnh cơng tác số hóa tài liệu Trung tâm Ngoài ra, cần tăng cường thêm mối quan hệ quốc tế để bổ sung thêm tài liệu điện tử thông qua đường biếu tặng 3.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin việc nâng cao chất lƣợng xây dựng khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng khai thác nguồn lực thông tin TTHL – ĐHTN thực từ ngày đầu thành lập 66 ngày chứng tỏ vai trị quan trọng Kết ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc xây dựng khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm thể rõ: Trong công tác bổ sung, biên mục, cán tạo đơn đặt đơn nhận để kiểm soát việc bổ sung tài liệu Tài liệu biên mục theo khổ mẫu MARC21 để đưa phục vụ bạn đọc tạo sở cho việc trao đổi liệu liên thư viện Ưu tiên số hóa tài liệu luận văn – luận án, giáo trình tiếng Việt tiếng Anh Tạo lập CSDL báo – tạp chí tiếng nước ngồi in ngoại ngữ phổ biến Chia sẻ nguồn lực thông tin thông qua việc kết nối mạng nước quốc tế, nâng cao chất lượng đường truyền có biện pháp bảo vệ thơng tin; đồng thời chia sẻ nguồn thông tin với thư viện Đại học Thái Nguyên, với thư viện nước quốc tế 3.5 Nâng cao trình độ cán Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sự phát triển thư viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc phát triển nguồn lực thơng tin cán thư viện có vai trị quan trọng nghiệp thư viện cán thư viện người thu nhận, xử lý, bảo quản làm tốt công tác phục vụ bạn đọc việc khai thác nguồn lực thông tin, đồng thời cán thư viện người đảm nhiệm công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn lực thông tin đến cho NDT nghiên cứu nhu cầu tin NDT, từ xác định rõ diện bổ sung tài liệu Như vậy, cán thư viện đóng vai trị quan trọng cơng tác bổ sung nguồn lực thơng tin, lãnh đạo thư viện cần có kế hoạch nâng cao trình độ cho cán này, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ có hệ thống 67 Những cán làm cơng tác phát triển nguồn lực thông tin TTHL – ĐHTN kiến thức chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, chức nhiệm vụ đơn vị mình, kiến thức nghiệp vụ chuyên mơn cịn phải hiểu biết thị trường kinh tế thông tin, hiểu biết nhiều lĩnh vực khoa học, xã hội để xây dựng kế hoạch bổ sung tốt TTHL – ĐHTN thư viện Đại học ứng dụng Công nghệ thông tin đại hàng đầu Việt Nam khu vực Đông Nam Á Do vậy, cán bổ sung nguồn lực thông tin Trung tâm phải có trình độ định cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy tính điện tử,… để khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, biết cách truy cập vào website nhà xuất bản, nhà cung cấp tài liệu để tìm đặt mua tài liệu qua Internet.Vì việc nâng cao trình độ cho cán bổ sung nguồn lực thơng tin quan trọng Trung tâm cần tiến hành cử cán tham gia học tập, trao đổi kỹ cơng tác, nâng cao trình độ, tham quan học tập thư viện đại, tham dự khóa học, hội thảo, hội nghị nước nước ngồi để mở rộng kiến thức Nâng cao trình độ cán phát triển nguồn lực thông tin ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ sử dụng phổ biến có chuyên ngành đào tạo Đại học Thái Nguyên như: Anh, Pháp, Trung, Đức, Nhật… 3.6 Phối hợp bổ sung, tạo lập mối quan hệ ngày tốt việc trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, lượng thông tin lớn mà khơng quan thơng tin thu thập hết Cùng với giá tài liệu tăng lên nhanh, nguồn kinh phí Trung tâm đáp ứng để thu thập hết lượng thơng tin Vì vậy, việc bổ sung, chia sẻ nguồn lực thông tin việc làm cần thiết, giúp Trung tâm nâng cao chất lượng 68 công tác bổ sung tài liệu, giảm mức trùng lặp, giảm chi phí mà đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc Trung tâm nỗ lực công tác phối hợp bổ sung với vai trò đơn vị thư viện trung tâm Đại học Thái Nguyên, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin với đơn vị Đại học Thái Nguyên để khai thác nguồn thông tin chất lượng, cập nhật tiết kiệm kinh phí - Trung tâm cần tăng cường trao đổi danh mục với đơn vị cung cấp tài liệu giúp hạn chế đến mức thấp việc mua trùng lặp tài liệu - Tăng cường trao đổi CSDL, hồn thiện mục lục truy cập cơng cộng trực tuyến (OPAC) để chia sẻ thông tin với đơn vị khác - Ưu tiên phát triển nguồn lực thông tin điện tử nâng cấp hệ thống mạng để việc trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin Internet đạt kết tốt - Tăng cường hợp tác, liên kết với tổ chức đào tạo, đơn vị phạm vi, lĩnh vực Tóm lại, việc phối hợp, chia sẻ nguồn lực thông tin công việc đặc biệt quan trọng TTHL – ĐHTN Từ đó, Trung tâm cần xây dựng diện đề tài ngày chuẩn đa lĩnh vực 3.7 Tăng kinh phí phát triển nguồn lực thơng tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TTHL – ĐHTN trọng đến công tác bổ sung nguồn lực thông tin, bao gồm tài liệu quốc văn ngoại văn Trong tình hình giá tài liệu gia tăng hết dự án tài trợ nên nguồn kinh phí giới hạn cho hoạt động Trên sở đó, Trung tâm cần tính toán, cân nhắc kỹ tiến hành bổ sung nguồn lực thơng tin Hiện nay, TTHL – ĐHTN ngồi nguồn lực thơng tin truyền thống nguồn lực thông tin điện tử phát triển mạnh giá nguồn tài liệu đắt nên bổ sung nguồn tài liệu cần có nhiều kinh phí, địi hỏi 69 cấp ngành liên quan có biện pháp cụ thể để tăng cường kinh phí cho Trung tâm Ngoài ra, Trung tâm cần nỗ lực để tận dụng kinh phí từ dự án tài trợ thông qua tổ chức, cá nhân, hoạt động trao đổi tài liệu liên kết đào tạo vào việc bổ sung nguồn lực thông tin Tăng cường kinh phí cho TTHL – ĐHTN phát triển nguồn lực thơng tin cần thiết tạo nên nguồn thơng tin có giá trị, đặc biệt nguồn thơng tin ngoại văn nguồn tài liệu điện tử 3.8 Nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời dùng tin để khai thác nguồn lực thơng tin có hiệu Để nguồn lực thơng tin NDT khai thác có hiệu quả, ngồi giải pháp việc nâng cao chất lượng hình thức phục vụ bạn đọc làm tăng cường hiệu khai thác nguồn lực thông tin việc làm cần thiết Trung tâm tổ chức nhiều triển lãm sách, báo, nói chuyện nhiều chủ đề nhằm thu hút đông đảo bạn đọc tham gia Bên cạnh cần có đội ngũ cán chuyên làm công tác hướng dẫn NDT, có nguồn lực thơng tin Trung tâm khai thác cách triệt để hiệu 3.9 Hoàn thiện sở vật chất phục vụ công tác khai thác nguồn lực thông tin TTHL – ĐHTN ứng dụng công nghệ thông tin việc phục vụ bạn đọc từ ngày đầu hoạt động, thơng qua thu hút nhiều bạn đọc đến Trung tâm để sử dụng nguồn lực thông tin truy cập CSDL thông qua mạng Internet Cơ sở vật chất Trung tâm đánh giá đại Song Trung tâm cần hoàn thiện sở vật chất như: máy tính, giá sách, thiết bị nghe – nhìn,… Kịp thời phát khắc phục trang thiết bị bị lỗi, hỏng Trang bị thêm phương tiện phục vụ cho việc khai thác nguồn lực thông tin 70 3.10 Tăng cƣờng hiệu công tác thu nhận lƣu chiểu Để tăng cường hiệu công tác thu nhận lưu chiểu xuất phẩm Đại học Thái Nguyên Trung tâm cần tăng cường phối hợp với Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, để tìm hiểu kế hoạch xuất kết thực xuất phẩm hàng năm Đại học từ đối chiếu với số nộp lưu chiểu Chủ động thu nhận luận văn – luận án, báo cáo khoa học, hồ sơ xét duyệt danh hiệu,… Đại học Thái Nguyên vật mang tin điện tử 71 KẾT LUẬN Trải qua năm thức vào hoạt động, Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên có bước đạt thành tựu định Nhất công tác xây dựng nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đơn vị nghiệp phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, có dấu tài khoản riêng Hàng năm Trung tâm lập kế hoạch, dự trù ngân sách, bảo vệ nhận kế hoạch trước Giám đốc ÐHTN Trung tâm hoạt động chế mang tính chất tự chủ cao Ðây điều kiện thuận lợi mang tính chất định cho trình tổ chức, xây dựng nguồn lực thông tin - thư viện Trung tâm Bên cạnh hoạt động Trung tâm quan tâm đạo sát Ðảng uỷ, Ban Giám đốc Ðại học Thái Nguyên Công tác bổ sung nguồn tài nguyên Trung tâm Ban Giám đốc quan tâm Vì vậy, số lượng tài liệu Trung tâm tăng lên đáng kể, nhiều loại hình tài liệu bổ sung đặc biệt bổ sung tài liệu điện tử tăng lên nhiều so với lúc vào hoạt động Bên cạnh Trung tâm có nhiều mối quan hệ trường đại học nước nên nguồn tài liệu tặng biếu phong phú Trung tâm xác định điểm mấu chốt sách bổ sung sử dụng kinh phí có hiệu để bổ sung nguồn lực thông tin cho hợp lý Đến Trung tâm có số lượng tài liệu phong phú nội dung, đa dạng loại hình số lượng người dùng tin đến với Trung tâm ngày tăng lên minh chứng rõ ràng cho hiệu hoạt động Trung tâm Tuy nhiên, dù đạt nhiều thành tựu cơng tác phát triển nguồn lực thơng tin cịn số vấn đề cần phải giải như: chưa có tài liệu dạng vi phim, vi phiếu; truy cập CSDL nhiều chưa ổn định; số 72 lượng tài liệu phục vụ đào tạo sau Đại học hạn chế… Vì vậy, Trung tâm cần tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm theo hướng phát triển theo chiều sâu, đặc biệt ưu tiên phát triển nguồn tài nguyên thông tin điện tử, hoạt động dịch vụ thông tin Ứng dụng mạnh mẽ Cơng nghệ thơng tin, tin học hóa 100% công tác nghiệp vụ Chủ động phục vụ có hiệu cho cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đại học Thái Nguyên Hoàn thiện, đưa vào phục vụ tất số tài liệu in có Chọn lọc sách hay, có tỷ lệ người dùng cao để số hóa đưa vào CSDL Trung tâm Tăng cường tổ chức quảng bá Trung tâm Thông tin Học liệu đến với sinh viên trường thành viên nhằm thu hút mạnh mẽ số lượng người sử dụng TTHL Tăng cường hỗ trợ thư viện đơn vị tin học nghiệp vụ thư viện Xây dựng số dự án nước để tiếp tục tìm kiếm nguồn tài trợ Đa dạng hóa hoạt động có thu nhằm bổ sung kinh phí hoạt động cho Trung tâm Đẩy mạnh cơng tác số hóa tạo lập nguồn tài nguyên số, trì đơn vị đơn vị đầu phát triển tài nguyên số nước Đây sở tảng nhằm xây dựng Trung tâm Học liệu vững mạnh tổ chức, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Đặc biệt xây dựng nguồn lực thông tin vững mạnh, đa dạng hình thức, phong phú nội dung nhằm phục vụ đắc lực cho nghiệp đào tạo Đại học Thái Nguyên công đổi đất nước 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Xuân Anh (2007), Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh “Cơng tác phát triển nguồn lực thơng tin mơ hình Trung tâm Học liệu”, Bản tin điện tử Trung tâm Học liệu, (4) Đại học Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết công tác thông tin thư viện năm 2011 kế hoạch công tác năm 2012 Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số Việt Nam: ngun tắc đạo”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (1), tr – 6 Dương Thúy Hương (2003), “Tài nguyên điện tử = Electronic Resource”, Bản tin liên hiệp Thư viện, (12), tr 31 – 36 Khoa học Xã hội & Nhân văn (2007), “Vai trị Trung tâm thơng tin – thư viện việc đáp ứng đào tạo tín Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (23), tr 223 – 230 Phan Thị Khuyên (2009), Hiện trạng xây dựng khai thác nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành Thông tin học quản trị thông tin, Trường Đại học dân lập Đông Đô, Hà Nội Quý Long, Kim Thư (2009), Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện, Lao Động, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh thu thập, khai thác tài liệu “xám””, Tạp chí Thông tin tư liệu, (4), tr 10 – 14 74 11 Hoàng Ngọc Quý, Hứa Văn Thành (2009), Xây dựng Thư viện số trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Huế, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin tháng, (5), tr 44 – 51 12 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên (2011), Danh mục giáo trình điện tử 16 Lê Văn Viết (2006), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 http://www.nlv.gov.vn 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 http://www.lrc.ctu.edu.vn 20 http://www.lrc-hueuni.edu.vn 75 PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Hình 1: Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Địa chỉ: Phường Tân Thịnh – Thành phố Thái Nguyên Địa Website: http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐT: 02803656600-101 02803 852 443 77 Hình 2: Lối vào cửa qua cổng từ tầng Hình 3: Kho sách Chun khảo tầng 78 Hình 4: Phịng nghe – nhìn (AV) Hình 5: Kho sách Giáo trình tầng 79 Hình 6: Khu vực sử dụng máy tính Hình 7: Kho báo – tạp chí 80 ... TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2.1 Sự hình thành phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xây dựng nguồn lực thông tin nhiệm... phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.2 28 Cơ cấu nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 2.2.1 Nguồn lực thông tin. .. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN? ??…… Một số thông tin Đại học Thái Nguyên Trung tâm Học liệu 1.1.1 Khái quát Đại học Thái Nguyên? ??………………………… 1.1.2 Vài nét Trung tâm

Ngày đăng: 26/07/2020, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Xuân Anh (2007), Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Anh
Năm: 2007
2. “Công tác phát triển nguồn lực thông tin trong mô hình Trung tâm Học liệu”, Bản tin điện tử Trung tâm Học liệu, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phát triển nguồn lực thông tin trong mô hình Trung tâm Học liệu”, "Bản tin điện tử Trung tâm Học liệu
4. Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức và bảo quản tài liệu, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và bảo quản tài liệu
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt
Năm: 2005
5. Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số ở Việt Nam: những nguyên tắc chỉ đạo”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (1), tr. 2 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nội dung số ở Việt Nam: những nguyên tắc chỉ đạo”, "Tạp chí Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Tạ Bá Hưng
Năm: 2000
6. Dương Thúy Hương (2003), “Tài nguyên điện tử = Electronic Resource”, Bản tin liên hiệp Thư viện, (12), tr. 31 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên điện tử = Electronic Resource”, "Bản tin liên hiệp Thư viện
Tác giả: Dương Thúy Hương
Năm: 2003
7. Khoa học Xã hội & Nhân văn (2007), “Vai trò của Trung tâm thông tin – thư viện trong việc đáp ứng đào tạo tín chỉ của Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (23), tr.223 – 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Trung tâm thông tin – thư viện trong việc đáp ứng đào tạo tín chỉ của Đại học Quốc gia Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Khoa học Xã hội & Nhân văn
Năm: 2007
8. Phan Thị Khuyên (2009), Hiện trạng xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành Thông tin học và quản trị thông tin, Trường Đại học dân lập Đông Đô, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Khuyên
Năm: 2009
9. Quý Long, Kim Thư (2009), Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện, Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện
Tác giả: Quý Long, Kim Thư
Năm: 2009
10. Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh thu thập, khai thác tài liệu “xám””, Tạp chí Thông tin tư liệu, (4), tr. 10 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh thu thập, khai thác tài liệu “xám””, "Tạp chí Thông tin tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 1999
11. Hoàng Ngọc Quý, Hứa Văn Thành (2009), Xây dựng Thư viện số ở trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Huế, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin tháng, (5), tr. 44 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Thư viện" – "Công nghệ thông tin tháng
Tác giả: Hoàng Ngọc Quý, Hứa Văn Thành
Năm: 2009
12. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin
Tác giả: Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2007
13. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2006
14. Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học tư liệu
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2009
16. Lê Văn Viết (2006), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghề thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2006
3. Đại học Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết công tác thông tin thư viện năm 2011 và kế hoạch công tác năm 2012 Khác
15. Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên (2011), Danh mục giáo trình điện tử Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN