Cuộc điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên việt nam năm 2003 được Bộ Y Tế và Tổng Cục Thống Kê thực hiện vơi sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới ( WHO) và Q
Trang 1Chương 4
Tình bạn, hẹn hò, tìnhdục và sức khỏe sinhsản
Đây là một chương tương đối đa dạng, mô tả cácmối quan hệ bạn bè, sức khỏe sinh sản và vấnđề tình dục Chương này đi sâu tìm hiểu quanniệm, thái độ, hành vi và trải nghiệm của thanhthiếu niên về các vấn đề sức khỏe sinh sản, thainghén và kế hoạch hóa gia đình cũng như cácvấn đề về tình dục trước hôn nhân, mại dâm vàđồng tính luyến ái Ngoài ra còn đề cập đến cácdịch vụ trong thời kỳ có thai và nạo phá thai ởnữ thanh niên.
4.1 Tình bạn và nhóm bạn
Thanh thiếu niên được hỏi xem có chơi với mộtnhóm bạn không và thành phần nam nữ trongnhóm bạn Phần lớn (88%) số người trả lời nóirằng có chơi với một nhóm bạn Chỉ có 12% trảlời là không chơi với một nhóm bạn nào cả.Trong số này có sự khác biệt đáng kể về giới với9% thanh thiếu niên nam và 16% thanh thiếuniên nữ trả lời không chơi với nhóm bạn Mặc dùcó một số thanh thiếu niên sống tách biệt ở nơixa xôi hẻo lánh ít có điều kiện giao lưu bạn bè,
nhưng bên cạnh đó cũng có những trường hợpkhông có nhóm bạn Có thể do quan niệm truyềnthống cho rằng phụ nữ thường phải ở nhà chămsóc gia đình và làm nhiều việc nhà, và vì thế họkhông có thời gian ra ngoài xã hội nhiều để tiếpxúc với bạn bè Trong số thanh thiếu niên cóchơi với nhóm bạn, 75% trả lời nhóm bạn của họcó cả nam và nữ Hầu như không có sự khác biệtgiới trong vấn đề này (76% nam và 74% nữ).Nhóm bạn của thanh thiếu niên nam hầu hết lànam, nhóm bạn của thanh thiếu niên nữ thì chủyếu lại là nữ Chỉ có 26% thanh thiếu niên namvà 29% thanh thiếu niên nữ có nhóm bạn với sốlượng bạn nam và bạn nữ bằng nhau Khoảng 5-10% thanh thiếu niên nữ trong tổng số mẫu điềutra trả lời rằng hầu hết bạn của mình là namtrong khi chỉ 2-3% số thanh thiếu niên nam nóirằng phần lớn bạn mình là nữ (xem Biểu đồ 7).Ở nhiều quốc gia, phần lớn thanh thiếu niêncũng thường có bạn bè là người cùng giới tínhnhưng xu hướng này dường như thể hiện rõ rànghơn ở Việt Nam đặc biệt là ở lứa tuổi 18-25 Mộtcuộc nghiên cứu với các cha mẹ ở Hà Nội chothấy phụ huynh thường thích con em mình cóbạn bè cùng giới và họ thường không khuyếnkhích con cái chơi với bạn khác giới nhằm tránhcho con cái mình khỏi sự quyến rũ của các bạnkhác giới - một hiện tượng thường xảy ra ở lứatuổi dậy thì1 Quan niệm và thái độ đó của chamẹ thường làm cho thanh thiếu niên cảm thấyngại không dám trao đổi trò chuyện một cách cởimở với bạn khác giới.
BIỂU ĐỒ 7 Thành phần giới tính của các nhóm bạn
Trang 24.2 Dậy thì
Một thời điểm quan trọng đánh dấu sự phát triểnvề thể chất và trưởng thành của vị thành niên đólà thời điểm dậy thì Những thay đổi về cơ thểthường kéo theo những thay đổi về tâm lý vàtình cảm, đây thực sự là một thử thách không chỉcho bản thân vị thành niên mà còn cho cả chamẹ Dấu hiệu quan trọng nhất đối với người thiếunữ là xuất hiện kinh nguyệt lần đầu, đối với namlà hiện tượng xuất tinh hoặc mộng tinh lần đầutiên Thanh thiếu niên được hỏi về tuổi bắt đầuxuất hiện kinh nguyệt, mộng tinh/xuất tinh.Theo kết quả điều tra SAVY, tuổi trung bình cókinh nguyệt lần đầu ở nữ là 14,5 tuổi và mộngtinh/xuất tinh ở nam là 15,6 tuổi Nữ thường bắtđầu dậy thì sớm hơn nam Ví dụ, ở độ tuổi 13 chỉcó 3,3% nam có hiện tượng xuất tinh so với17,3% thiếu nữ có kinh nguyệt lần đầu Vào độtuổi 15 thì 79% thiếu nữ đã có kinh nguyệt và50% nam giới xuất hiện mộng tinh/xuất tinh Cósự khác biệt rất nhỏ về thời điểm xuất hiệnmộng tinh giữa nam thanh niên thành thị vànông thôn Tuổi trung bình của lần đầu tiên xuấthiện mộng tinh/xuất tinh của nam thanh niênthành thị là 15,4 trong khi đối với nam nông thônlà 15,7 Tuy nhiên có sự khác biệt lớn giữa nữthanh niên thành thị và nông thôn về tuổi trungbình xuất hiện kinh nguyệt lần đầu Đối với nữthành thị, tuổi trung bình xuất hiện dấu hiệu kinhnguyệt là 14, sớm hơn so với tuổi trung bình củanữ nông thôn là 14,6 (Biểu đồ 8) Thời điểm xuấthiện kinh nguyệt lần đầu ở nữ giới có liên quan
đến tình trạng dinh dưỡng Sự khác biệt dễ nhậnthấy giữa nữ thanh thiếu niên nông thôn vàthành thị so với sự khác biệt rất ít giữa namthanh thiếu niên nông thôn và thành thị có thểcho thấy rằng điều kiện dinh dưỡng của nữ thanhthiếu niên khu vực nông thôn còn hạn chế hơn,không phụ thuộc vào tác động của những khácbiệt mang tính chất giới tính Kết quả này xét vềmột khía cạnh nào đó khác với phát hiện củacuộc Điều tra Y tế Quốc gia (NHS) năm 2002 chorằng không có sự bất lợi về mặt dinh dưỡng đốivới nữ2 Kết quả cũng tương tự như vậy khi sosánh giữa nam, nữ thanh thiếu niên dân tộc Kinhvà dân tộc thiểu số, không thấy có sự khác biệtđáng kể về thời điểm dậy thì ở nam thanh thiếuniên nhưng lại có sự khác biệt đáng kể đối vớithời điểm xuất hiện kinh nguyệt lần đầu tiên ởnữ thanh thiếu niên Tuổi trung bình xuất hiệnkinh nguyệt ở nữ thanh thiếu niên dân tộc Kinhlà 14,9, trong khi đó ở nữ thanh thiếu niên dântộc thiểu số là 14,4.
Mặc dù phần lớn thanh thiếu niên chưa có quanhệ tình dục ở tuổi này, nhưng tác động tâm lý xãhội do các thay đổi trong cơ thể có thể là nhữngthách thức thực sự Nếu không được chuẩn bị sẵntinh thần và có đầy đủ các thông tin thì nhữngthay đổi rất bình thường và phổ biến này ở lứatuổi vị thành niên có thể gây nên những hoangmang không cần thiết Đối với một số nền vănhóa, hiện tượng dậy thì được đón mừng xem nhưlà một cột mốc trọng đại đánh dấu một chặngđường mới trong cuộc đời của thanh thiếu niên
BIỂU ĐỒ 8Tuổi bắt đầu có kinh ở nữ và mộng tinh/xuất tinh ở nam
Trang 3Những phân tích trên đây nhấn mạnh sự cầnthiết phải cung cấp thông tin về những thay đổitrong thời kỳ dậy thì cho nam nữ khi bắt đầu tuổithanh thiếu niên Các thông tin về dậy thì vànhững thay đổi liên quan có thể được giới thiệuvào những năm đầu của cấp Trung học cơ sở vàtại gia đình bởi cha mẹ
4.3 Bạn trai và bạn gái
Thanh thiếu niên cũng được hỏi một loạt các câuhỏi liên quan đến nhận thức, thái độ, hành vitrong quan hệ với bạn khác giới như: hẹn hò,hôn nhau và quan hệ tình dục Câu hỏi đầu tiêndành cho thanh thiếu niên chưa lập gia đình là
“Bạn đã bao giờ có người yêu chưa?”
28% thanh thiếu niên độc thân cho biết đã từngcó người yêu Theo Biểu đồ 9, một tỷ lệ nhỏ(9,9%) trong nhóm thanh thiếu niên 14-17 tuổicho biết họ đã từng có người yêu Tỷ lệ này tănglên hơn đáng kể ở nhóm tuổi 18-21 với 42,2% vàở nhóm tuổi 22-25 là 64% Xu hướng có bạntrai/bạn gái dường như phổ biến hơn ở khu vựcthành thị với 36,8% so với 25% ở khu vực nôngthôn Điều thú vị là khoảng 35% số thanh niêncòn độc thân trong độ tuổi 22-25 được phỏng vấncho biết họ chưa từng bao giờ có người yêu Trong quan hệ với bạn trai và bạn gái, một sốhành vi biểu hiện tình cảm nhất định tăng lêntheo độ tuổi trên cả hai phương diện: tỷ lệ phầntrăm số người thực hiện hành vi và mức độ thânmật Biểu đồ 10 cho thấy mức độ thể hiện củacác hành vi theo độ tuổi.
Phần lớn những người trả lời đã có bạn trai haybạn gái cũng cho biết rằng họ đã từng hẹn hòvới tỷ lệ tăng lên 77,3%, 89,6% và 94,5% tươngứng theo nhóm tuổi Điều hiển nhiên là ở nhóm14-17 tuổi thì tỷ lệ đã từng ôm hôn là thấp hơn,ở mức 36,2%, tăng lên 59,3% ở nhóm 18-21 tuổivà 78,3% ở nhóm 22-25 tuổi Một tỷ lệ nhỏ hơntrả lời có những hành vi thân mật hơn như sờ móbộ phận kín (12,5% ở nhóm tuổi 14-17 tăng lên26,7% ở nhóm tuổi 18-21 và 43,9% ở nhóm tuổi22-25).
BIỂU ĐỒ 10 Hẹn hò và quan hệ bạn bè theo nhóm tuổi
BIỂU ĐỒ 9 Thanh thiếu niên đã từng có người yêu
Trang 44.4 Quan hệ tình dục
4.4.1 Thanh niên chưa lập gia đình vàquan hệ tình dục
Quan hệ tình dục không phổ biến lắm trong sốcác bạn trẻ 14-17 tuổi Trong số 3.213 người trảlời ở nhóm tuổi này, chỉ có 8 người (7 nam và 1nữ) ở thành thị và 12 người (9 nam và 3 nữ) ởnông thôn trả lời rằng họ đã có quan hệ tìnhdục Tuy nhiên con số này có thể thấp hơn thựctế do tính chất nhạy cảm của câu hỏi Mặc dùvậy, quan hệ tình dục ở nhóm tuổi này cũngchưa phổ biến lắm Những em này còn quá trẻ(một em 14 tuổi, 1 em 15, 8 em 16 và 10 em 17).Mặc dù thanh thiếu niên có quan hệ tình dục chỉchiếm một con số nhỏ, tuy nhiên cần phải lưu ýrằng những người này bắt đầu có quan hệ tìnhdục khi còn quá trẻ Một em trai có quan hệ tìnhdục khi mới 14 tuổi, 6 em ở tuổi 15,7 em 16 tuổivà 5 em 17 tuổi Mặc dù, số lượng không nhiều,nhưng hiện tượng quan hệ tình dục trong độ tuổinày lưu ý các bậc cha mẹ, và nhà trường nênchú trọng quan tâm đến việc giáo dục giới tínhcho các em trong độ tuổi này và giúp các emtránh được các hành vi không an toàn.
Do số lượng người có hoạt động tình dục trongđộ tuổi 14-17 không nhiều nên trong những phântích sau đây sẽ không đề cập đến nhóm tuổi này.Mặc dù vậy, cũng cần lưu ý rằng, những gì sẽđược trao đổi dưới đây cũng có thể áp dụng vớinhóm tuổi trẻ nhất này
Thanh thiếu niên thuộc nhóm tuổi 18-25 chưa lậpgia đình (trong đó nam chiếm 81,1% và nữ chiếm
62,8% trên tổng số mẫu điều tra) trả lời câu hỏi
“Bạn đã bao giờ có quan hệ tình dục với một aiđó chưa”, có 9,6% trả lời đã từng có quan hệ tình
dục Tỷ lệ nam đã từng có quan hệ tình dục caohơn nữ, ở thành thị cao hơn nông thôn (Biểu đồ11) Kết quả của các nghiên cứu trước đây vànhững so sánh với các quốc gia khác ở khu vựcChâu Á3 và một số quốc gia châu Âu4 cũng chothấy một tỷ lệ thấp thanh thiếu niên có quan hệtình dục đặc biệt là đối với nữ
Cũng tương tự với tình hình các nước khác ởchâu Á,5 kết quả cuộc điều tra này cho thấynhững người chưa lập gia đình có quan hệ tìnhdục chủ yếu là nam giới (15,4% nam so với 2,3%nữ) Số liệu về quan hệ tình dục trước hôn nhânđược mô tả theo giới, địa bàn và nhóm tuổi nhằmphát hiện các đặc điểm tương đồng, khác biệtcũng như xu hướng của hiện tượng này để sosánh trong từng nhóm và giữa các nhóm Một điều thú vị đối với các nhà lập kế hoạch ytế cộng đồng cũng như các bậc cha mẹ đó là 1/3nam giới độc thân (33,4%) ở khu vực thành thịtrong nhóm tuổi 22-25 có quan hệ tình dục trướchôn nhân so với 3,7% nữ giới Đặc điểm nàycũng rõ như vậy ở khu vực nông thôn khi tỷ lệquan hệ tình dục trước hôn nhân của nam thanhniên nông thôn trong độ tuổi 22-25 là 26,0% sovới tỷ lệ 3,3% nữ thanh niên nông thôn Các yếutố ảnh hưởng đến sự khác biệt về giới trong tỷ lệnày có thể là do nữ thanh niên không dám trảlời đã có quan hệ tình dục vì các lý do văn hóacũng như sự kỳ thị đối với việc quan hệ tình dụctrước hôn nhân.
Sự khác biệt về giới khi trả lời về quan hệ tìnhdục trước hôn nhân cũng phù hợp với các kếtquả nghiên cứu về vị thành niên ở các nướcĐông Nam Á Trong một nghiên cứu so sánh tìnhhình thanh thiếu niên tại 14 nước trên thế giới6,nữ thanh thiếu niên chưa lập gia đình trongnhóm tuổi 15-19 ở Thái Lan và Philipine trả lời cóquan hệ tình dục trước hôn nhân đặc biệt thấp(1-3%) trong khi ở nam thanh niên trong cùng độtuổi lại cao hơn nhiều (12% ở Philipine và 27% ởThái Lan) Tuy nhiên, tỷ lệ này đặc biệt thấp đốivới cả hai giới so với nhiều nước ở vùng Cận samạc Sahara của châu Phi, châu Mỹ La tinh vàvùng vịnh Caribê, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ.
BIỂU ĐỒ 11Quan hệ tình dục trước hôn nhân nhóm tuổi 18-25
Trang 54.4.2 Bạn tình
Trong số thanh niên chưa lập gia đình có quanhệ tình dục, phần lớn 71,9% trả lời có quan hệtình dục lần đầu với người yêu, 10% với bạn và9,1% với gái mại dâm Đa số người trả lời (85%)cho biết rằng mình chỉ có một bạn tình trongvòng 12 tháng qua Nữ thanh thiếu niên thì chobiết họ có quan hệ tình dục lần đầu tiên với namgiới lớn hơn họ vài tuổi.
Trong số thanh thiếu niên chưa có gia đìnhnhưng đã có quan hệ tình dục, chỉ có 6 trong số317 nam giới trả lời đã từng được trả tiền choviệc quan hệ tình dục
4.4.3 Nơi quan hệ tình dục lần đầu tiên
Đa số thanh niên đã lập gia đình (92%) cho biếtcó quan hệ tình dục lần đầu tiên tại nhà mìnhhoặc nhà bạn tình Tuy nhiên có sự khác biệt đốivới nhóm chưa lập gia đình với 28% có quan hệtình dục lần đầu tiên tại nhà họ hoặc nhà bạntình Nam chưa lập gia đình trả lời có quan hệtình dục lần đầu tại khách sạn là 39,4% và 8% tạicông viên Nam thanh niên thành thị có quan hệtình dục lần đầu tiên tại khách sạn nhiều hơnnam thanh niên nông thôn Trong nhóm namthanh niên 18-21 tuổi độc thân đã có quan hệtình dục, hơn 50% quan hệ tình dục lần đầu tiên
tại khách sạn Rất ít nữ độc thân đã quan hệ tìnhdục có quan hệ lần đầu tiên ở khách sạn Phát hiện này cho thấy dưới 30% thanh thiếuniên độc thân đã có quan hệ tình dục quan hệlần đầu tiên tại nơi quen thuộc (ở nhà) là nơikhá an toàn đối với họ So với những người đãcó gia đình, nhìn chung thanh niên chưa lập giađình không dễ dàng quan hệ tình dục lần đầu tạinhà Đa số không chọn nhà là nơi quan hệ tìnhdục Điều này có thể liên quan đến vấn đề riêngtư, kín đáo Nhiều thanh thiếu niên có lẽ tránh sựbắt gặp của cha mẹ hoặc cảm thấy không thoảimái khi có những hành vi không phù hợp vớivăn hóa truyền thống ngay tại nhà họ Một yếutố có thể giải thích cho hiện tượng này là nhữngnơi như khách sạn, công viên là địa điểm dễdàng cho họ gặp gỡ bạn tình của mình Mặc dù nhóm thanh niên độc thân có quan hệtình dục (chủ yếu là nam giới) chiếm tỷ lệ nhỏtrong toàn mẫu, nhóm này có thể có nguy cơnhiễm HIV cao Hiểu rõ hơn về bản chất và cácnguy cơ có liên quan tới các hành vi hoạt độngtình dục sớm của nhóm nam thanh thiếu niênnày sẽ giúp chúng ta xây dựng các chương trìnhhỗ trợ phù hợp Kết quả SAVY cung cấp bằngchứng cho thấy các hoạt động can thiệp vàtruyền thông tại khách sạn về hành vi tình dụcan toàn sẽ tiếp cận được một tỷ lệ lớn nam thanh
BIỂU ĐỒ 12Quan hệ tình dục trước hôn nhân theo tuổi, giới và thành thị - nông thôn
Trang 6niên trong lần quan hệ tình dục đầu tiên của họ
4.4.4 Tuổi có quan hệ tình dục lần đầutiên
Tuổi có quan hệ tình dục lần đầu tiên ở thanhthiếu niên Việt Nam trong cuộc điều tra này làtương đối muộn (khoảng 19 tuổi) so với các nướcphương Tây và một số nước châu Á khác7 Tuổitrung bình cho lần quan hệ đầu tiên là 19,6 trêntoàn mẫu điều tra tương tự cho cả nam (20 tuổi)và nữ (19,4) Tuổi có quan hệ tình dục lần đầutiên của thanh niên dân tộc thiểu số sớm hơnmột năm (18,6 tuổi)
Phần lớn thanh thiếu niên đã có quan hệ tìnhdục cho biết họ tiếp tục có quan hệ tình dục saulần quan hệ đầu tiên Tỷ lệ này là 92% ở nhómđã có gia đình và thấp hơn là 70% ở nhóm cònđộc thân Như vậy còn lại 30% thanh thiếu niênchưa lập gia đình có quan hệ tình dục có thể đãthay đổi suy nghĩ và quyết định thôi không tiếptục quan hệ nữa Tuy nhiên tỷ lệ khá cao (70%)tiếp tục quan hệ tình dục sau lần quan hệ đầutiên có thể cho thấy họ có suy nghĩ và quyếtđịnh làm việc này chứ không phải chỉ là hànhđộng bất chợt.
4.4.5 Tần suất quan hệ tình dục
Thanh thiếu niên có quan hệ tình dục được hỏiđã sinh hoạt tình dục bao nhiêu lần trong thángvừa qua và con số trung bình mà các đối tượngđược phỏng vấn đưa ra là 5,0 lần Có sự khácbiệt rõ rệt, ở nhóm đã có gia đình là 6,0 lần và ởnhóm còn độc thân mà đã có quan hệ tình dụclà 1,7 lần Trong tổng số thanh thiếu niên đã cóquan hệ tình dục, nam thành thị 22-25 tuổi trả lời3,8 lần so với nam nông thôn là 6,0 lần Nữthành thị là 4,4 lần so với nữ nông thôn là 5,1lần Có thể lý giải cho sự khác biệt này là tỷ lệthanh niên nông thôn lập gia đình nhiều hơnthành thị Thanh thiếu niên dân tộc thiểu số cótần suất quan hệ tình dục tương đối cao hơn, vớinam là 7,3 và nữ 6,1 lần trong tháng vừa qua
4.4.6 Quan hệ tình dục với gái mại dâm
Rất ít thanh thiếu niên đã có quan hệ tình dụccho biết họ có quan hệ tình dục với gái mại dâm(5,3%) Tuy nhiên chỉ có 1% nam thanh niên đã
lập gia đình so với 21,5% nam thanh niên chưa
lập gia đình đã có quan hệ tình dục trả lời “có”cho câu hỏi “Bạn đã từng bao giờ có quan hệ tìnhdục với gái mại dâm hay chưa?”
Không có nữ thanh niên nào cho biết có quan hệtình dục với người mại dâm Có thể những ngườiphỏng vấn đã không hỏi câu hỏi này đối với nữthanh thiếu niên với suy nghĩ là ở Việt Nam chỉcó gái mại dâm, không có mại dâm nam cho nữ(hoặc cho nam) mặc dù họ cần phải hỏi câu hỏinày.
Con số nam thanh thiếu niên thành thị độc thânđã từng quan hệ tình dục có quan hệ với gái mạidâm cao hơn so với số nam thanh thiếu niênnông thôn, như thể hiện ở Biểu đồ 13 Những lýdo giải thích sự khác biệt giữa khu vực thành thịvà khu vực nông thôn có thể do sự gia tăng vềtính sẵn có và dễ tiếp cận của dịch vụ mại dâmở khu vực thành thị, điều kiện kinh tế khá giảcủa nam thanh niên thành thị và sự khác biệt vềvăn hóa trong hành vi quan hệ tình dục của namthanh niên thành thị và nông thôn
Có một tỷ lệ cao (khoảng 93,2%) nam thanh thiếuniên có quan hệ tình dục với gái mại dâm chobiết họ có sử dụng bao cao su khi quan hệ, trongđó gần 100% ở nhóm thành thị và khoảng 90% ởnhóm nông thôn Trong khi chỉ có 1% thanhthiếu niên đã có gia đình có quan hệ tình dụcvới gái mại dâm (số người trả lời là n=15), tỷ lệsử dụng bao cao su của họ là 66,1% thấp hơn sovới 98,1% thanh thiếu niên độc thân có sử dụngbao cao su khi quan hệ tình dục với gái mạidâm
BIỂU ĐỒ 13 Nam độc thân đã QHTD có quanhệ với gái mại dâm
Trang 7Thái độ chung của thanh thiếu niên đối với việcsử dụng bao cao su khá tiêu cực Ví dụ 70% cácđối tượng trả lời phỏng vấn cho biết dùng baocao su làm giảm khoái cảm và một nửa số thanhthiếu niên được hỏi cho biết những người mangbao cao su có thể có quan hệ không đứng đắn.Ngoài ra, có 30,2% nói rằng bao cao su chỉ dànhcho gái mại dâm hoặc người không chung thủy.Tuy nhiên các đối tượng trả lời phỏng vấn đềuđồng ý với tác dụng thực tế của bao cao su.98,5% đồng ý rằng bao cao su có tác dụng tránhthai và 97% đồng ý bao cao su có thể giúp phòngtránh HIV và các bệnh lây qua đường tình dục.Cần chú ý rằng kết quả của các nghiên cứu/điềutra trước đây đưa ra những con số thấp hơn nhiềuvề tỷ lệ sử dụng bao cao su8
4.5 Tình dục trước hôn nhân ởnhững thanh niên đã lập gia đìnhTrong tổng số mẫu điều tra, 7,6% đối tượng trảlời phỏng vấn cho biết đã có hoạt động tình dụctrước hôn nhân Tuy nhiên có sự khác biệt giữanam thanh niên và nữ thanh niên với tỷ lệ tươngứng là 11,1% và 4% Quan hệ tình dục trước hônnhân của các nhóm thanh niên dân tộc thiểu sốphổ biến hơn (39,8% nam thanh niên và 26,1%nữ thanh niên) và có lẽ đây là hành vi được xemnhư bình thường theo phong tục tập quán củamột số nhóm dân tộc thiểu số Những người đãcó gia đình cũng được hỏi về quan hệ tình dụctrước hôn nhân Có 22,2% thanh thiếu niên đãlập gia đình cho biết đã có quan hệ tình dụctrước hôn nhân (28,8% nam, 14,8% nữ), cao hơnsố chưa lập gia đình (8,1% đối với nam giới và1,1% với nữ giới) Sự khác biệt lớn này một mặtliên quan tới lứa tuổi, mặt khác cũng có thể dokhi đã lập gia đình thì nói ra quan hệ tình dụctrước hôn nhân dễ dàng được chấp nhận hơn sovới khi chưa lập gia đình Có 19,2% thanh thiếuniên đã lập gia đình cho biết đã quan hệ tìnhdục trước hôn nhân với người bây giờ làvợ/chồng họ và 6% có quan hệ tình dục trướchôn nhân với người khác nữa
Tỷ lệ thanh niên đã lập gia đình cho biết đã cóhoạt động tình dục trước hôn nhân có thể giúp tacó được một ước tính sát thực tế hơn về số lượngthanh niên nói chung có hoạt động tình dục trướchôn nhân Các thông tin này có thể rất hữu íchđối với việc lập kế hoạch cung cấp các dịch vụ
sức khỏe sinh sản phù hợp và đầy đủ, thiết kếcác chiến dịch thông tin giáo dục truyền thôngbao gồm cả giáo dục dự phòng và điều trị cho cảthanh niên đã có gia đình và chưa lập gia đình.Một số lớn (92%) thanh niên đã lập gia đình cóquan hệ tình dục trước hôn nhân cho biết chỉquan hệ tình dục với người sau này là chồng/vợcủa mình, phát hiện này phần nào cho thấy sựcam kết của mối quan hệ tình cảm giữa hai ngườivà quan hệ tình dục là bước tiếp theo của quanhệ yêu đương khá vững chắc của họ Đồng thời,điều này cũng cho thấy sự bứt phá khỏi giá trịđạo đức vững chắc là không nên có quan hệ tìnhdục trước hôn nhân, nhất là đối với phụ nữ Kếtquả điều tra cũng đưa ra một dấu hiệu đángmừng cho các cán bộ làm công tác giáo dục sứckhỏe vì hầu hết thanh niên không có xu hướngcó nhiều bạn tình Tuy nhiên cần tìm hiểu sâuhơn về hành vi của 15% đối tượng nam thanhthiếu niên bao gồm cả thanh thiếu niên Kinh vàdân tộc thiểu số có quan hệ tình dục trước hônnhân với những người không phải là vợ mình saunày Tỷ lệ này đối với nữ thanh thiếu niên thấphơn nhiều (chỉ 1%).
4.6 Quan niệm về mức độ phổbiến đối với quan hệ tình dục trướchôn nhân
Để tìm hiểu suy nghĩ của thanh thiếu niên về mứcđộ quan hệ tình dục trước hôn nhân trong cộngđồng và về thái độ của họ đối với vấn đề tìnhdục trước hôn nhân, cuộc điều tra SAVY đã hỏi
thanh thiếu niên “Tại địa bàn anh chị cư trú, theo
BIỂU ĐỒ 14Tỷ lệ có quan hệ tình dụctrước hôn nhân
Trang 8anh chị có bao nhiêu người chưa lập gia đình màđã có quan hệ tình dục?” Khoảng 1/5 (22,5%) tổng
số người trả lời nói rằng không có quan hệ tìnhdục trước hôn nhân trong cộng đồng của họ vàmột tỷ lệ cao hơn đối với nữ cho rằng hoàn toànkhông có quan hệ tình dục trước hôn nhân Biểu đồ 15 và 16 so sánh ý kiến của nam và nữthanh niên về mức độ quan hệ tình dục trướchôn nhân trong cộng đồng mà họ đang sinhsống Có 29,4% nữ cho rằng không có nam thanhniên nào đã quan hệ tình dục trước hôn nhân
trong khi chỉ có 19,3% nam có cùng nhận định
này 1/5 (21%) nữ cho rằng có “rất ít” nam thanh
niên trong khu vực đã có quan hệ tình dục trongkhi có tới 28% nam có chung nhận định này.
6,8% nữ cho rằng “có rất nhiều hoặc hầu hết tấtcả nam thanh niên đều có quan hệ tình dục” với
12,7% nam có cùng nhận định Xem trên biểu đồcó thể thấy cả nam và nữ đều nhận định nữ cóquan hệ tình dục trước hôn nhân ít hơn nam.Quan niệm của thanh thiếu niên đã lập gia đìnhvà chưa lập gia đình về vấn đề này không khácnhau nhiều lắm
BIỂU ĐỒ 16Quan niệâm của thanh thiếu niên về nữ thanh thiếu niên tại cộngđồng của mình có quan hệ tình dục trước hôn nhân
BIỂU ĐỒ 15Quan niệm của thanh thiếu niên về nam thanh thiếu niên tạicộng đồng của mình có quan hệ tình dục trước hôn nhân
Trang 9Kết quả của các nghiên cứu trước đây9cho thấythanh thiếu niên thường có xu hướng cho rằng sốngười có hoạt động tình dục và các hành vi nguycơ cao nhiều hơn so với các số liệu chính thứccủa cuộc điều tra Một trong những lý do dẫn tớihiện tượng này là một vài trường hợp thanh thiếuniên sống phóng túng tại cộng đồng được giới trẻbiết đến và phổ biến ra như thể đây là tình trạngchung của cộng đồng đó Một lý do khác cũng cóthể do tác động của các phương tiện thông tin đạichúng, ví dụ từ một số bài báo hoặc tình huốngcụ thể nào đó làm thanh thiếu niên có cảm nhậnđây là xu hướng chung của nhiều người
Quan niệm sai lệch và những câu chuyện đượcthêu dệt vô tình tạo áp lực lên thanh thiếu niêncho rằng họ đã thực hiện hành vi nào đó màtrên thực tế họ chưa tham gia vào, hoặc mặt kháckhiến họ phải tìm cách thích nghi với hành vi màngười ta cho là phổ biến – nhưng trên thực tế lại
không phải vậy Những ý kiến theo kiểu “thanhniên nào chẳng có quan hệ tình dục” hoặc “aichẳng say xỉn” là những ví dụ điển hình của các
câu chuyện thổi phồng sự thực mà không đượcsố liệu của SAVY chứng minh Các phương tiệnthông tin đại chúng cộng với tư tưởng hay hoangmang của người lớn có thể là những tác nhân
góp phần làm thổi phồng sự thực Cần có bằngchứng xác thực để bác bỏ các thông tin sai lệch.Cần có các chương trình truyền thông hiệu quảvới thanh thiếu niên, các bậc cha mẹ và các nhàhoạch định chính sách nhằm cung cấp các thôngtin chính xác về mức độ thanh niên/vị thành niêncó hoạt động tình dục trước hôn nhân trên thựctế, từ đó giúp thanh thiếu niên lựa chọn đúng, trìhoãn quan hệ tình dục
4.7 Quan niệm về quan hệ tìnhdục trước hôn nhân
Trả lời của thanh thiếu niên về vấn đề tình dụctrước hôn nhân cho thấy nhìn chung họ khôngchấp nhận việc quan hệ tình dục trước hôn nhân.Tuy nhiên nam thanh thiếu niên có thái độ chủđộng và chấp nhận đối với vấn đề này hơn là nữthanh thiếu niên Tùy vào một số hoàn cảnh cụthể mà quan điểm này có thể thay đổi đôi chút.Nữ thanh thiếu niên có vẻ chấp nhận quan hệtình dục nếu đôi nam nữ sẽ cưới nhau hoặc biếtcách tránh thai
Ví dụ khi được hỏi liệu quan hệ tình dục có chấpnhận được không nếu cả 2 bên cùng mong
BIỂU ĐỒ 17Quan hệ tình dục trước hôn nhân có thể chấp nhận được nếu
Trang 10muốn, 41% đối tượng nam đồng tình, trong khichỉ có 22% đối tượng nữ đồng tình Một tỷ lệtương đương nam (42,7%) không đồng tình vớiviệc chấp nhận quan hệ tình dục trước hôn nhân,số nữ không đồng tình cao hơn (64,4%) Kết quảtương tự như vậy cũng nhận được đối với câu
hỏi: “Liệu quan hệ tình dục trước hôn nhân cóchấp nhận được không nếu cả hai bên yêunhau?” 32,5% nam giới đồng ý so với 14,7% nữ
thanh niên đồng ý với ý kiến này Nếu cả haingười dự định sẽ lấy nhau thì mức độ đồng ý đốivới việc sinh hoạt tình dục trước hôn nhân có thểcao hơn một chút với 37% nam giới đồng ý và17,4% nữ giới đồng ý Điều này có thể do một sốthanh thiếu niên có suy nghĩ thoáng hơn về quanhệ tình dục trước hôn nhân, hoặc có thể do thayđổi giá trị, quan niệm về trinh tiết Tuy nhiên cầncó nghiên cứu định tính để tìm hiểu rõ hơn quanđiểm của thanh thiếu niên về vấn đề này và cónhững lý giải phù hợp
Tỷ lệ đồng ý tương đối cao với câu hỏi “Liệu vấnđề quan hệ tình dục trước hôn nhân có chấpnhận được không nếu người phụ nữ biết cáchtránh thai?” Có 37% nam thanh thiếu niên và
20,2% nữ thanh thiếu niên đã đồng ý với ý kiếnnày 42,7% nam và 63,2% nữ không đồng ý Điềunày cho thấy sự chấp nhận hoạt động tình dụctrước hôn nhân không chỉ là vấn đề về đạo đứcmà còn liên quan tới các hậu quả sau này đó làcó thai ngoài ý muốn Nhận định này cũng cóthể cho thấy ý thức trách nhiệm của thanh thiếuniên để tránh hậu quả hoặc họ có lưu ý hơn vềtình dục an toàn
Nhóm thanh thiếu niên trong độ tuổi 14-17 dườngnhư không chấp nhận sinh hoạt tình dục trướchôn nhân như ở nhóm lớn tuổi hơn Điều nàykhông có gì đáng ngạc nhiên trong hoàn cảnhcác thông điệp tuyên truyền luôn luôn lặp đi lặplại về giá trị đạo đức và tầm quan trọng của việc
gìn giữ trinh tiết, “vị thành niên hãy nói khôngvới tình dục” và quan niệm có quan hệ tình dục
trước hôn nhân là không nên, là không đúng vớithuần phong mỹ tục Nhìn chung, cách nhìn nhậnnhư vậy cũng là một yếu tố bảo vệ Tuy nhiên,đối với một số thanh thiếu niên vượt quá các giớihạn chặt chẽ này thì dư luận xã hội và việc buộcphải giữ bí mật có thể dẫn tới những hậu quảnghiêm trọng không chỉ là có thai ngoài ý muốn,nguy cơ bệnh lây truyền qua đường tình dục vàHIV mà còn dẫn tới những xung đột trong gia
đình, làm mất uy tín, đổ vỡ quan hệ cha mẹ con cái và biến thanh thiếu niên sớm trở thànhcha mẹ ở lứa tuổi còn trẻ10
-Trên thế giới các chương trình dành cho thanhthiếu niên đã chuyển hướng sang khuyến khíchthanh thiếu niên trì hoãn thử nghiệm việc bắt
đầu có các “hành vi của người lớn” tuy nhiên các
chương trình này cũng chấp nhận thực tế là vẫncòn một số thanh thiếu niên sẽ có những hành vinày11 Điều quan trọng là nghiên cứu này cũngchỉ ra việc giáo dục giới tính một cách toàn diệnnhằm vào việc trì hoãn quan hệ tình dục sớm đãcó tác dụng tích cực đối với kiến thức và thái độcủa thanh thiếu niên về sức khỏe sinh sản12.Những chương trình như vậy sẽ tạo ra một môitrường thuận lợi thông qua việc cung cấp thôngtin và giúp thanh thiếu niên có kỹ năng để cóthể có các quyết định và sự lựa chọn an toànhơn Các chương trình này còn bao gồm nhiềudạng dịch vụ, đôi khi là dịch vụ điều trị nhằmgiải quyết những hậu quả không thể tránh được
và những “sai lầm của tuổi trẻ”.
Khi trả lời các câu hỏi về thái độ đối với hoạtđộng tình dục trước hôn nhân, khoảng 20% ngườiđược phỏng vấn đưa ra câu trả lời không chắcchắn, một tỷ lệ cao hơn đối với hầu hết các câuhỏi khác Điều này có thể có nghĩa là thanh niênvà vị thành niên vẫn còn lưỡng lự hoặc thậm chíchưa thực sự suy nghĩ về các vấn đề đó và vì thếhọ không đưa ra ý kiến bình luận nào Tuy nhiênđiều đó cũng có thể do quan niệm cũ tránh thảoluận thẳng thắn vấn đề tình dục và sức khỏe sinhsản một cách cởi mở vì thế một số thanh niên vàvị thành niên vẫn chưa vượt qua được sự ngượngngùng để cung cấp cho chúng ta thông tin vềvấn đề này
4.8 Quan niệm về mại dâm Bộ phiếu hỏi SAVY đưa ra rất nhiều các ý kiếnkhác nhau về mại dâm để tham khảo suy nghĩcủa thanh thiếu niên Nhìn chung họ có suy nghĩtiêu cực về mại dâm tuy nhiên với nhóm tuổi lớnhơn cũng có thể thấy sự độ lượng hơn trong cáccâu trả lời Kết quả phân tích cho thấy mức độchấp nhận và độ lượng phụ thuộc vào hoàn cảnhvà xuất xứ của từng trường hợp cụ thể chứ khôngphải tất cả các hoạt động mại dâm đều đượcđánh giá giống nhau