SANG KEN KINH NGHIEM moi nhat 1

56 80 0
SANG KEN KINH NGHIEM moi nhat 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1.1. Tiến hành khảo sát Khi thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận có liên quan mật thiết tới hiệu quả tăng, giảm chất lượng bộ môn Văn. Tôi đã tiến hành các cuộc điều tra bằng phiếu khảo sát với 112 học sinh của 4 lớp 11 trong trung tâm là 11A, 11B, 11C, 11D với mẫu phiếu sau: Câu 1: Em có thói quen phân tích đề văn trước khi viết bài không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không Câu 2: Em có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không Câu 3: Hãy phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Ngạn ngữ có câu: “Gieo thói quen, gặt tính cách”. Suy nghĩ của anhchị về vấn đề trên. Câu 4: Yêu cầu học sinh thực hiện ở nhà, buổi sau nộp: Hãy viết bài văn với đề bài đã cho ở Câu 3. 2.1.2. Kết quả khảo sát Với câu hỏi số 1: Khảo sát thói quen phân tích đề với câu hỏi: Em có thói quen phân tích đề văn trước khi viết bài không?, cho kết quả như sau: Tổng số học sinh Trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 112 22 28 62 100% 19,6 25,0 55,4 Bảng 1: Kết quả khảo sát thói quen phân tích đề của học sinh trước khi áp dụng các biện pháp. Với câu hỏi số 2: Khảo sát thói quen lập dàn ý với câu hỏi: Em có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn không?, cho kết quả như sau: Tổng số học sinh Trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 112 11 23 78 100% 9,8 20,5 69,7 Bảng 2: Kết quả khảo sát thói quen lập dàn ý của học sinh trước khi áp dụng các biện pháp. Với câu hỏi số 3: Khảo sát kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý với câu hỏi: Hãy phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Ngạn ngữ có câu: “Gieo thói quen, gặt tính cách”. Suy nghĩ của anhchị về vấn đề trên. Tổng số học sinh Kết quả Phân tích đề Lập dàn ý Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu 112 31 81 26 86 100% 27,7 72,3 23,2 76,8 Bảng 3: Kết quả khảo sát kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý của học sinh trước khi áp dụng các biện pháp. Bảng 4: Thống kê kết quả bài viết văn của HS với đề bài đã cho ở câu hỏi số 3. Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 112 6 14 46 25 21 100% 5,4 12,5 41,1 22,3 18,7 Bảng 4: Kết quả bài viết của học sinh trước khi áp dụng các biện pháp. 2.2. Phân tích kết quả khảo sát Dựa vào bảng kết quả khảo sát thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi viết bài văn nghị luận (Bảng 1 và 2) cho thấy phần đa học sinh không có thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi viết bài (chiếm 55,4 % và 69,7%). Khi hỏi những học sinh không bao giờ phân tích đề, lập dàn ý trước khi viết bài thì hầu hết các em đều xem nhẹ khâu này, một số em cho biết: “Khi đi thi thầy cô chỉ chấm điểm bài viết chứ không ai yêu cầu phải nộp phần phân tích đề và lập dàn ý nên em không làm”; “Em không quen lập dàn ý, nó còn khó hơn viết văn, nên em cứ vừa viết vừa nghĩ ý”;… một số HS không thường xuyên phân tích đề và lập dàn ý cho rằng: “Việc phải đặt bút phân tích và lập dàn ý một đề văn sẽ rất phí thời gian làm bài nên thường những bài viết được giao về nhà em mới thực hiện khâu này, còn viết trên lớp em thấy không cần thiết vì mất thời gian”… Khi khảo sát kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý với một đề văn cụ thể, tôi thấy các em đã cố gắng phân tích đề và lập dàn ý nhưng số học sinh đạt yêu cầu còn rất thấp. Tệ hại hơn, phần đa các em không biết lập dàn ý (có ghi bố cục 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài nhưng lại viết thành các đoạn văn; hoặc nêu ra một vài ý nhưng không biết sắp xếp các ý cho logic...). Dẫn đến việc mất thời gian lại không hiệu quả. Quan sát quá trình viết một đề văn cụ thể của các em, tôi thấy hầu hết học sinh chỉ đọc đề một vài lần và viết bài luôn, không tìm ý trước mà vừa viết vừa suy nghĩ để tìm ý. Một số em chưa biết cách phân tích đề làm cơ sở cho việc tìm ý nên khi bắt tay tay vào viết rất lúng túng, viết không đúng yêu cầu của đề bài và lạc đề dẫn đến chất lượng bài viết không cao, tỉ lệ bài viết Khá, Giỏi rất thấp (Bảng 4). Đặc biệt đối với đề văn mở như trên các em còn gặp khó khăn trong khâu xác định phương thức biểu đạt, các thao tác tư duy để làm bài, bị động trong quá trình viết bài. 2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến…………………… Bộ mơn (lĩnh vực):……………… TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Nghị luận kiểu quan trọng phân môn làm văn THPT, kiểu có phạm vi rộng, đề tài lại phong phú đa dạng, học sinh đứng trước kiểu em vô lúng túng Nếu em bỏ qua bước tìm hiểu đề lập dàn ý trước viết chắn khó để đảm bảo đồng thời yếu tố cần thiết cho văn nghị luận: bố cục hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, hấp dẫn người đọc Hơn nữa, đối tượng học sinh Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – giáo dục Thường xuyên với chất lượng đầu vào khiêm tốn, kĩ tạo lập văn em cịn hạn chế, chí số học sinh khơng có khả viết văn hồn chỉnh, bố cục hợp lí, cấu trúc rõ ràng Khi quan sát em làm kiểm tra tơi thường thấy em bỏ qua khâu tìm hiểu đề, lập dàn ý (ta quen gọi nháp) trước viết Gặp đề văn em bỏ vài phút để đọc đề cắm cúi viết Chính viết em thường khơng có chất lượng Một thực tế nữa, cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia, phần Làm văn chiếm tổng số 10 điểm câu viết văn thuộc dạng văn nghị luận, hạn chế kĩ viết văn nghị luận nên em thường đánh nhiều điểm phần Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trung tâm, vô trăn trở, ln tìm tịi cách thức tháo gỡ giúp em học sinh hiểu cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nghị luận, tự tin đạt điểm cao kì thi quan trọng Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến mà đưa quan tâm đạo Ban giám đốc trung tâm, hỗ trợ góp ý Tổ chun mơn đồng nghiệp Để sáng kiến có hiệu tối ưu nhất, thân xây dựng kế hoạch áp dụng sáng kiến từ đầu năm học 2017-2018 với lớp 11 mà tơi trực tiếp giảng dạy 11A, 11B 11D Bên cạnh đó, thân tơi ln nghiêm túc đầu tư trí tuệ, cơng sức, lịng nhiệt huyết với nghề tận tuỵ với học sinh thân yêu, đồng thời ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh động lực giúp tâm thực sáng kiến Nội dung sáng kiến: 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Trong sáng kiến lựa chọn nội dung sáng kiến Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận cho học sinh trung tâm giáo dục Nghề nghiệp - giáo dục Thường xuyên vấn đề mà thầy giảng dạy khối GDTX đưa quan tâm mức, giải pháp tơi đưa sáng kiến có tính giúp học sinh dễ nhận biết dễ hiểu dễ nắm quy cách làm văn nghị luận Vì thực tế phần lí thuyết sách giáo khoa cịn chung chung, tơi hướng dẫn học sinh cách phân tích đề, lập dàn ý nghị luận rõ ràng hơn, cụ thể nhiều 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Khả áp dụng triển khai rộng rãi tất nhà trường THPT, đối tượng lớp 11, áp dụng cho lớp 10,12 (khi tiếp cận với văn nghị luận.) Cách thức áp dụng tơi trình bày rõ ràng cụ thể: Hướng dẫn học sinh nhận thức tầm quan trọng việc phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận; Cách thức phân tích đề làm văn cho văn nghị luận; Cách thức tìm ý cho văn nghị luận; Cách thức lập dàn ý cho văn nghị luận; Rèn kỹ phăn tích đề, lập dàn ý dạng văn nghị luận Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Học sinh hiểu nắm cách làm nghị luận Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn nghị luận Rèn luyện kĩ quan sát, khả diễn đạt, khả lập luận, rèn kĩ dựng đoạn, viết Chủ động hứng thú, có ý thức chủ động tìm tịi nghiên cứu tham khảo nhiều kênh thông tin khác Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Bằng ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm nhỏ bé tích lũy công tác giảng dạy hi vọng bạn đọc đồng nghiệp tìm thấy sáng kiến điều bổ ích Tuy nhiên, phát kiến cá nhân nên khó tránh khỏi sơ ý, thiếu sót mơ tả sáng kiến Kính mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí Hội đồng xét chấm sáng kiến cấp, đồng chí lãnh đạo trường, lãnh đạo ngành, đồng chí bạn bè đồng nghiệp để giúp tơi hồn thiện hơn! Tơi mạnh dạn đề nghị cấp quản lí giáo dục lãnh đạo trung tâm cần trọng việc đầu tư trang thiết bị, sở vật chất giúp giáo viên học sinh có mơi trường học tập thuận lợi để phát triển tồn diện MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong thực tế giảng dạy môn Ngữ văn Trung tâm giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Ninh Giang tham khảo nhìn nhận, đánh giá đồng nghiệp trung tâm nhận thấy phần lớn học sinh Trung tâm giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên thiếu kiến thức kỹ viết đặc biệt dạng văn nghị luận Đa số học sinh làm văn theo cảm tính, em chưa có thói quen suy nghĩ đề, yêu cầu đề, cách tìm ý, xếp ý, kết cấu văn hình thành Vì tượng học sinh lạc đề, xa đề, viết lan man, kết cấu lộn xộn, trùng lặp, đứt mạch, cân đối, văn kết cấu không đầy đủ, triển khai luận điểm phần hay khai thác tư liệu,…xảy phổ biến Đó thiếu sót thường gặp kĩ làm văn nghị luận học sinh trung tâm 1.2 Để giúp em làm tốt dạng nghị luận vấn đề đặt cho giáo viên dạy Ngữ văn trung tâm Trong khung cấu trúc đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia môn Ngữ văn có câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức xã hội văn học để viết văn nghị luận với mức 7/10 điểm Vì học sinh cần chuẩn bị kiến thức kĩ để làm tốt dạng câu hỏi kì thi quan trọng cuối cấp 1.3 Là giáo viên trực tiếp dạy môn Ngữ văn khối 10, 11 có năm ơn thi tốt nghiệp THPT quốc gia Trung tâm giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Ninh Giang, trăn trở: Làm để giúp em chủ động tiếp cận, tổng hợp kiến thức để làm tốt văn nghị luận? Cũng làm để em nắm cách thức phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ Văn 11- Tập 1? Làm để em hứng thú, thích học Văn, say mê tìm tịi hứng thú trước đề văn? Đó lí khiến tơi chọn đề tài Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận cho học sinh trung tâm giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên để nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy trung tâm Hy vọng rằng, kinh nghiệm nhỏ góp phần tạo nên tác dụng hữu ích với đồng nghiệp Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Theo Luật Giáo dục điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; phù hợp với lớp học, mơn học ” Điều cho thấy, vấn đề định hướng đổi giáo dục nước ta đổi phương pháp dạy - học Ở phân mơn làm văn để làm điều phải tổ chức dạy học cho học sinh trang bị hệ thống kiến thức kỹ cần thiết đặc biệt phải giúp em vận dụng tốt hệ thống kiến thức phương pháp cung cấp để em tự viết văn hồn chỉnh theo yêu cầu 2.2 Làm văn cơng việc đầy sáng tạo khó nhọc, khơng đòi hỏi người viết am hiểu chữ nghĩa, lực tư duy, vốn hiểu biết mà thử thách trình độ tạo lập văn nhân cách, cá tính người cầm bút Phân tích đề lập dàn ý thao tác, kĩ quan trọng làm nên trình độ tạo lập văn người làm văn 2.3 Phân tích đề lập dàn ý u cầu có tính bắt buộc quy trình làm văn trường phổ thơng: có ý nghĩa quan trọng, định phương hướng lựa chọn kiểu văn bản, với việc sử dụng thao tác tư phương thức biểu đạt để tạo lập văn nội dung văn Để đánh giá văn hay, điều then chốt văn có yêu cầu đề đặt khơng? Qua việc phân tích đề lập dàn ý học sinh kiểm tra xem định hướng viết phù hợp chưa, trả lời câu hỏi mà Bác hồ thu gọn lại: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào? Như vậy, phân tích đề lập dàn ý thao tác tư quan trọng nhằm định hướng cho hành động Chính mà Gớt-tơ nhà văn tiếng Đức “Tất phụ thuộc vào bố cục” Cịn Đơxtơi-ep-xki nhà văn Nga kỉ XIX lại ao ước “Nếu tìm bố cục đạt cơng việc nhanh trượt mỡ” Trong phạm vi nhà trường phổ thông kĩ cần cho học sinh để làm văn Bởi thành thục kĩ học sinh viết văn rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ ý, yêu cầu kiểu văn Thực trạng vấn đề 2.1 Kết khảo sát thực tế việc phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận học sinh khối 11 trung tâm giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Ninh Giang (năm học 2017-2018) 2.1.1 Tiến hành khảo sát Khi thấy tầm quan trọng, ý nghĩa việc tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn nghị luận có liên quan mật thiết tới hiệu tăng, giảm chất lượng môn Văn Tôi tiến hành điều tra phiếu khảo sát với 112 học sinh lớp 11 trung tâm 11A, 11B, 11C, 11D với mẫu phiếu sau: Câu 1: Em có thói quen phân tích đề văn trước viết khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 2: Em có thói quen lập dàn ý trước viết văn không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 3: Hãy phân tích đề lập dàn ý cho đề sau: Ngạn ngữ có câu: “Gieo thói quen, gặt tính cách” Suy nghĩ anh/chị vấn đề Câu 4: Yêu cầu học sinh thực nhà, buổi sau nộp: Hãy viết văn với đề cho Câu 2.1.2 Kết khảo sát - Với câu hỏi số 1: Khảo sát thói quen phân tích đề với câu hỏi: Em có thói quen phân tích đề văn trước viết không?, cho kết sau: Tổng số học sinh Trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 112 22 28 62 100% 19,6 25,0 55,4 Bảng 1: Kết khảo sát thói quen phân tích đề học sinh trước áp dụng biện pháp - Với câu hỏi số 2: Khảo sát thói quen lập dàn ý với câu hỏi: Em có thói quen lập dàn ý trước viết văn không?, cho kết sau: Tổng số học sinh Trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 112 11 23 78 100% 9,8 20,5 69,7 Bảng 2: Kết khảo sát thói quen lập dàn ý học sinh trước áp dụng biện pháp - Với câu hỏi số 3: Khảo sát kỹ phân tích đề, lập dàn ý với câu hỏi: Hãy phân tích đề lập dàn ý cho đề sau: Ngạn ngữ có câu: “Gieo thói quen, gặt tính cách” Suy nghĩ anh/chị vấn đề Tổng số học sinh Kết Phân tích đề Đạt yêu cầu Lập dàn ý Không đạt Đạt yêu Không đạt yêu cầu cầu yêu cầu 112 31 81 26 86 100% 27,7 72,3 23,2 76,8 Bảng 3: Kết khảo sát kỹ phân tích đề, lập dàn ý học sinh trước áp dụng biện pháp Bảng 4: Thống kê kết viết văn HS với đề cho câu hỏi số Tổng số HS Giỏi Khá Trung Yếu Kém bình 112 14 46 25 21 100% 5,4 12,5 41,1 22,3 18,7 Bảng 4: Kết viết học sinh trước áp dụng biện pháp 2.2 Phân tích kết khảo sát Dựa vào bảng kết khảo sát thói quen phân tích đề lập dàn ý trước viết văn nghị luận (Bảng 2) cho thấy phần đa học sinh khơng có thói quen phân tích đề lập dàn ý trước viết (chiếm 55,4 % 69,7%) Khi hỏi học sinh khơng phân tích đề, lập dàn ý trước viết hầu hết em xem nhẹ khâu này, số em cho biết: “Khi thi thầy cô chấm điểm viết không yêu cầu phải nộp phần phân tích đề lập dàn ý nên em khơng làm”; “Em khơng quen lập dàn ý, cịn khó viết văn, nên em vừa viết vừa nghĩ ý”; … số HS khơng thường xun phân tích đề lập dàn ý cho rằng: “Việc phải đặt bút phân tích lập dàn ý đề văn phí thời gian làm nên thường viết giao nhà em thực khâu này, cịn viết lớp em thấy khơng cần thiết thời gian”… Khi khảo sát kỹ phân tích đề, lập dàn ý với đề văn cụ thể, thấy em cố gắng phân tích đề lập dàn ý số học sinh đạt yêu cầu thấp Tệ hại hơn, phần đa em khơng biết lập dàn ý (có ghi bố cục phần Mở bài, Thân bài, Kết lại viết thành đoạn văn; nêu vài ý xếp ý cho logic ) Dẫn đến việc thời gian lại khơng hiệu Quan sát q trình viết đề văn cụ thể em, thấy hầu hết học sinh đọc đề vài lần viết ln, khơng tìm ý trước mà vừa viết vừa suy nghĩ để tìm ý Một số em chưa biết cách phân tích đề làm sở cho việc tìm ý nên bắt tay tay vào viết lúng túng, viết không yêu cầu đề lạc đề dẫn đến chất lượng viết không cao, tỉ lệ viết Khá, Giỏi thấp (Bảng 4) Đặc biệt đề văn mở em cịn gặp khó khăn khâu xác định phương thức biểu đạt, thao tác tư để làm bài, bị động trình viết 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Từ kết khảo sát, điều tra vấn cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng học sinh khơng phân tích đề, lập dàn ý trước viết thực với kết không cao lý sau: - Ngay từ lớp em khơng có thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước viết - Kỹ phân tích đề, lập dàn ý cho văn yếu - Học sinh chưa thấy tầm quan trọng việc phân tích đề, lập dàn ý trước viết nên xem nhẹ, hời hợt - Tinh thần tự giác, tích cực tìm tịi suy nghĩ trước đề văn em hạn chế - Thời gian dành cho việc rèn luyện kỹ hạn chế Các biện pháp thực 10 Phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh với lực lượng giáo dục khác Học sinh phải có ý thức học tập tốt, tự tìm tịi chủ động lĩnh hội tích lũy kiến thức cho chính Phải có yếu tố học trị say mê, ham học việc thầy hướng dẫn có hiệu Nhà trường đầu tư sở vật chất trang thiết bị, tài liệu sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học thầy trị Ngồi cần có hỗ trợ đồng chí đồng nghiệp cấp quyền ngành giáo dục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nội dung nghiên cứu mà đưa phong phú địi hỏi kiên trì Ở sáng kiến đưa nội dung giải pháp để 42 tiến hành phân tích đề lập dàn ý cho văn nghị luận Cụ thể hướng dẫn học sinh nhận thức tầm quan trọng việc phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận; Cách thức phân tích đề làm văn cho văn nghị luận; Cách thức tìm ý cho văn nghị luận; Cách thức lập dàn ý cho văn nghị luận; Rèn kỹ phăn tích đề, lập dàn ý dạng văn nghị luận Với khả thân đưa giải pháp nhằm mục đích giúp học sinh hiểu làm tốt kiểu nghị luận, sáng kiến đưa giải pháp (đã trình bày phần mơ tả) với mong muốn học sinh hứng thú học văn, không ngại học văn, đứng trước đề văn em phản ứng nhanh làm tốt, nghị luận em đủ ý, giàu tính thuyết phục trình bày quan điểm, chứng kiến đặc biệt kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm tới em tự tin để thành công Khuyến nghị : Để sáng kiến đạt hiệu cao mạnh dạn đề nghị cấp quản lí giáo dục cần mở đợt học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên hàng năm, tổ chức hội thảo cụm liên trường để giáo viên có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệp từ đồng nghiệp khác nhà trường Hàng năm tổ chức khen thưởng thầy giáo có thành tích cơng tác đổi phương pháp dạy học theo môn cụ thể từ tạo động lực để giáo viên hăng hái say sưa với chun mơn Cần đầu tư trang thiết bị, sở vật chất đầy đủ đáp ững nhu cầu giáo viên học sinh Trên vài giải pháp cá nhân tôi, giải pháp thực nhà trường có hiệu định Hi vọng với giải pháp tơi trình bày nhiều người áp dụng hiệu sáng kiến ngày cao bền vững Mặc dù cố gắng trình bày giải pháp cá nhân cách rõ ràng dễ hiểu nhiên ý kiến chủ quan cá nhân khơng thể tránh thiếu sót, hạn chế vấn đề tranh cãi bàn luận Rất mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp 43 Xin chân thành cảm ơn đồng chí quan tâm, theo dõi giúp đỡ PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tài liệu tham khảo 44 Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Sách giáo viên Ngữ Văn 11 Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn 11 tập Muốn làm văn hay- Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên Hướng dẫn làm văn nghị luận lớp 11 Phụ lục 2: Danh mục từ viết tắt THPT: Trung học phổ thông GDTX : Giáo dục thường xuyên HS : Học sinh 45 NXB : Nhà xuất TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Đề khảo sát trước thực biện pháp, giải pháp A Đề bài: Ngạn ngữ có câu: “Gieo thói quen, gặt tính cách” Suy nghĩ anh/chị vấn đề 46 B Hướng dẫn chấm: Phụ lục 4: Đề khảo sát sau đưa biện pháp, giải pháp A Đề bài: Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trơi nước, Tự tình (Bài II) Hồ Xn Hương Thương vợ Trần Tế Xương 47 B Hướng dẫn chấm: Phụ lục 5: Giáo án minh họa (minh họa cho mục 3.6 Áp dụng sáng kiến vào dạy làm văn chương trình Ngữ văn 11 tập 1, bản.) Tiết 6: Làm văn: 48 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: 15/0 9/2017 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho viết văn - Cách xác định luận điểm luận cho văn Kỹ năng: - Phân tích đề văn nghị luận - Lập dàn ý văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước làm Định hướng phát triển lực: - Năng lực tìm kiếm, tổ chức thơng tin - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực sử dụng tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV Học sinh: - SGK, soạn, ghi III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC Ổn định tổ chức lớp học: - Quan sát diều chỉnh lớp tạo khơng khí học tập Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng a, Giới thiệu Ở lớp dưới, em làm quen với văn nghị luận, đặc biệt rèn luyện số kĩ năng: lập luận, cách xây dựng luận điểm, luận Hôm nay, rèn luyện thêm kĩ phân tích đề, lập dàn ý để tránh lạc đề, xa đề làm viết b, Tiến trình hoạt động giáo viên học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG CẦN ĐẠT VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Phân tích đề: phân tích đề Tìm hiểu ngữ liệu: Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu Thảo luận nhóm: 49 - Chia nhóm - GV tổng kết nhấn mạnh tầm quan trọng hai công việc: Phân tích đề lập dàn ý Nhóm 1: Đề Nhóm 2: Đề Nhóm 3: Đề + Đề 1: - Vấn đề nghị luận: suy nghĩ khả thực hành người Việt Nam giai đoạn (Đề thuộc dạng đề em dễ dàng nhận gạch luận đề đề bài) - Kiểu bài: Nghị luận vấn đề đặt - Các nhóm tiến hành đọc kỹ đề tác phẩm văn học nhóm SGK phần - Thao tác: Phân tích, giải thích, I thực yêu cầu: chứng minh, bình luận… + Gạch chân từ, cụm từ trọng - Dẫn chứng, tư liệu: Đời sống xã tâm đề hội + Vấn đề cần nghị luận đề gì? Đề có định hướng cụ thể + Đề 2: hay đòi hỏi người viết phải tự xác - Vấn đề nghị luận: Tâm định hướng triển khai? Hồ Xuân Hương “Tự + Xác định kiểu nghị luận tình II” (Không nêu nội dung cụ đề? thể hướng triển khai → đề + Xác định thao tác sử dụng cho chìm.) đề bài? + Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực - Kiểu bài: Phân tích/ cảm nhận nào? khía cạnh nội dung thơ - Thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh… - Dẫn chứng, tư liệu: Nội dung “Tự tình II” Hồ Xuân Hương + Đề 3: - Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp thơ “ Mùa thu câu cá” Nguyễn Khuyến (Không nêu nội dung cụ thể hướng triển khai → đề chìm) - Kiểu bài: Phân tích/ cảm nhận khía cạnh nội dung, nghệ thuật thơ - Thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh… - Dẫn chứng, tư liệu: Nội dung, nghệ thuật “Thu điếu” Nguyễn Khuyến Khái niệm: Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh Phân tích đề yêu 50 rút khái niệm phân tích đề cầu nội dung, thao tác lập luận Từ việc phân tích đề em phạm vi dẫn chứng đề hiểu phân tích đề gì? * Phương pháp: Để phân tích đề, ta cần thực - Đọc kĩ đề cơng việc gì? - Gạch chân từ then chốt (những từ chứa đựng ý nghĩa đề) - Đề đặt vấn đề cần giải quyết? Viết lại rõ ràng luận đề giấy - Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? - Cần sử dụng thao tác nghị luận nào? - Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? II Lập dàn ý: Tìm hiểu ngữ liệu: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh a Xác lập luận điểm, luận lập dàn ý Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh xác lập luận điểm luận + Đề 1: có luận điểm lớn: Giáo viên yêu cầu nhóm tiếp tục - Cái mạnh người Việt Nam thảo luận nội dung tiếp theo, cụ thể: Có luận cứ: → thơng minh Xác định luận điểm luận → Sự nhạy bén với đề theo gợi ý sau: Nhóm Ở đề 1, từ ý kiến Vũ - Cái yếu người Việt Nam Khoan, xác định bao → lỗ hỏng kiến thức nhiêu luận điểm, luận → khả thực hành sáng cho luận điểm? Đó tạo luận điểm, luận nào? + Đề 2: có luận điểm: Nhóm Ở đề 2, dựa vào học - Bi kịch duyên phận Hồ đọc-hiểu văn để xác định Xuân Hương: tâm diễn biến tâm trạng luận cứ: Nỗi cô đơn nhà thơ Mỗi nét tâm trạng coi Sự lỡ làng luận điểm - Khát vọng sống nhân vật Nhóm Xác định vấn đề bất trữ tình: kỳ liên quan đến nội dung luận cứ: Sự phẫn uất nghệ thuật thơ để tìm luận Cam chịu với hạnh điểm phúc bị san sẻ + Đề 3: có luận điểm luận tùy thuộc vào vẻ đẹp thơ mà hs lựa chọn 51 Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh xếp luận điểm luận Gv gọi nhóm trình bày xếp ý vào dàn Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh rút kết luận Vậy từ nhiệm vụ thảo luận em hiểu lập dàn ý? Vai trò việc lập dàn ý? Để lập dàn ý ta tiến hành bước nào? 52 b Sắp xếp luận điểm luận - Ví dụ dàn ý đề 1: * Mở - Giới thiệu vấn đề (Nhìn nhận mạnh yếu người VN để bước vào kỷ XXI ) - Trích đề * Thân bài:Triển khai vấn đề - Cái mạnh: Thông minh nhạy bén với (Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề ) - Cái yếu: + Lỗ hổng kiến thức + Khả thực hành, sáng tạo bị hạn chế -> ảnh hưởng đến công việc, học tập lực làm việc - Mỗi cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, tự trang bị kiến thức tốt để chuẩn bị hành trang bước vào kỉ XXI * Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề - Rút học cho thân Kết luận: - Lập dàn ý văn nghị lận nhằm thiết kế bố cục xếp ý theo trật tự logic - Vai trò dàn ý: Tránh thiếu ý, thừa ý, giúp viết mạch lạc, chặt chẽ Lập dàn ý tốt, viết dễ dàng hơn, nhanh hơn, hay - Các bước lập dàn ý: + Xác lập luận điểm + Xác lập luận + Sắp xếp luận điểm, luận theo trình tự logic, chặt chẽ vào bố cục phần: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân bài: Triển khai luận đề luận điểm * Kết bài: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa vấn đề, rút học GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, * Ghi nhớ tổng kết nhấm mạnh trọng tâm - SGK học Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm tập ĐỀ 1: Cảm nghĩ anh (chị) giá trị thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác) III Luyện tập: Phân tích đề lập dàn ý cho hai đề bài: Đề 1: * Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: Giá trị thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Đề thuộc dạng đề em dễ dàng nhận gạch luận đề đề bài) - Kiểu bài: Phân tích/ cảm nhận khía cạnh nội dung, nghệ thuật kí - Thao tác: Phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, … - Dẫn chứng, tư liệu: Nội dung, nghệ thuật đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” – Lê Hữu Trác * Lập dàn ý: Mở Giới thiệu định hướng triển khai vấn để: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí ‘của Lê Hữu Trác) giá trị thực sâu sắc Thân – Giá trị thực sâu sắc đoạn trích: + Quang cảnh phủ chúa + Cung cách sinh hoạt phủ chúa Một tranh sinh động vế 53 sống xa hoa, quý thiếu sinh khí Kết Tài quan sát tác giả thật tinh tế, ngòi bút tác giả chân thực sắc sảo ĐỀ 2: Tài sử dụng ngôn ngữ dân lộc Hồ Xuân Hương qua Đề 2: mội thơ nôm (Bánh trôi nước * Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: Tài Tự tình (bài II)) sử dụng ngơn ngữ dân lộc Hồ Xuân Hương (Đề thuộc dạng đề em dễ dàng nhận gạch luận đề đề bài) - Kiểu bài: Phân tích/ cảm nhận khía cạnh nghệ thuật thơ - Thao tác: Phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, … - Dẫn chứng, tư liệu: Bánh trơi nước Tự tình II * Lập dàn ý: Mở Giới thiệu định hướng triển khai vấn để Hổ Xuân Hương, bà chúa thơ Nôm tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc bà (Bài Bánh trôi nước) Thân – Đề tài bình dị nói người bình thường – Bài thơ đa nghĩa mà nghĩa hợp hay – Sử dụng ngôn ngữ thơ điêu luyện tài hoa Vịnh vật nhằm nói đến người, người phụ nữ chế độ 54 phong kiến xưa kia) Kết Với cá tính sáng tạo độc đáo đề tài ngơn ngữ thơ, thơ bình dị sáng đậm đà sắc dân tộc Bài thơ nhỏ mà đặt vấn đề lớn lao: Số phận bất hạnh sức sống mãnh liệt người phụ nữ chế độ phong kiến xưa Củng cố, kiểm tra (3 phút) - Hệ thống hóa kiến thức MỤC LỤC TT Tên đề mục 55 Trang 4.1 Định hướng tầm quan trọng việc phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận 4.2 Hướng dẫn học sinh phân tích đề 4.3 Hướng dẫn học sinh tìm ý 4.4 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 4.4.1 Lập dàn ý văn nghị luận xã hội 4.4.1.1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí 4.4.1.2 Nghị luận tượng đời sống 4.4.2 Lập dàn ý văn nghị luận văn học 4.4.2.1 Cảm nhận thơ/đoạn thơ 4.4.2.2 Cảm nhận hai đoạn thơ/bài thơ 4.4.3 Lập dàn ý văn nghị luận bàn hai ý kiến/hai vấn đề 4.5 Rèn kỹ phân tích đề, lập dàn ý 56 ... chất lượng môn Văn Tôi tiến hành điều tra phiếu khảo sát với 11 2 học sinh lớp 11 trung tâm 11 A, 11 B, 11 C, 11 D với mẫu phiếu sau: Câu 1: Em có thói quen phân tích đề văn trước viết không? a Thường... ưu nhất, thân tơi xây dựng kế hoạch áp dụng sáng kiến từ đầu năm học 2 017 -2 018 với lớp 11 mà trực tiếp giảng dạy 11 A, 11 B 11 D Bên cạnh đó, thân tơi ln nghiêm túc đầu tư trí tuệ, cơng sức, lịng... pháp tiến hành đề cho học sinh khối 11 viết bài, giáo viên thu chấm kết viết cụ thể : Tổng Giỏi Khá Trung số HS Yếu Kém bình 11 2 27 66 17 10 0% 24 ,1 58,9 15 ,1 1,9 Bảng 5: Kết viết học sinh sau áp

Ngày đăng: 25/07/2020, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan