Tiểu luận: Thực trạng phòng vệ rủi ro tỷ giá bằng công cụ phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

44 185 7
Tiểu luận: Thực trạng phòng vệ rủi ro tỷ giá bằng công cụ phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm soát nguồn vốn khả dụng: các NHTM có thể thực hiện các giao dịch hoán đổi ngoại tệ với NHNN để điều tiết lượng ngoại tệ khả dụng tại ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài ra, các NHTM còn có thể ký kết các hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với nhua nhằm sử dụng nguồn ngoại tệ một cách có hiệu quả

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** TIỂU LUẬN MÔN: KINH DOANH NGOẠI HỐI ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHỊNG VỆ RỦI RO TỶ GIÁ BẰNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI NHTMCP Á CHÂU Lớp tín chỉ: TCH419.1 Người thực hiện: Nhóm 21 - Lê Ngọc Linh - 1713310086 - Vũ Ngô Linh Chi - 1713310022 - Phạm Minh Quang - 1713330084 - Nguyễn Đức Anh Tuấn – 1713310169 - Nguyễn Ngọc Tường - 1713310170 Người hướng dẫn: TS.Mai Thu Hiền Hà Nội, tháng năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Tên MSSV Phân công công việc Ghi chú/Đánh giá Điểm - Phần 2.2 Lê Ngọc Linh (Nhóm 1713310086 trưởng) - Làm outline, phân - Có trách nhiệm, tích cơng cơng việc, nhắc cực, chủ động nhở deadline công việc - Tổng hợp chỉnh - Hoàn thành hạn 10 sửa tiểu luận - Có trách nhiệm, tích Vũ Ngơ Linh Chi 1713310022 - Lời mở đầu + cực, chủ động chương cơng việc 10 - Hồn thành hạn - Có trách nhiệm, tích Phạm Minh Quang 1713330084 - Phần 2.1 cực, chủ động công việc 10 - Hồn thành hạn - Có trách nhiệm, tích Nguyễn Đức Anh Tuấn 1713310169 - Phần 2.3 cực, chủ động cơng việc 10 - Hồn thành hạn - Có trách nhiệm cơng việc nộp Nguyễn Ngọc Tường 1713310170 - Chương 3+ Kết luận trễ deadline - Phần kết luận viết sơ sài, phải bổ sung thêm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ PHỊNG VỆ RỦI RO TỶ GIÁ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh 1.1.2 Các công cụ tài phái sinh 11 1.2 Lợi tính hiệu cơng cụ tài phái sinh 13 1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến phát triển cơng cụ tài phái sinh Việt Nam 14 1.3.1 Rủi ro tỷ giá 14 1.3.2 Phòng vệ rủi ro tỷ giá 14 1.4 Sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phòng vệ rủi ro tỷ giá 15 1.4.1 Hợp đồng kỳ hạn 15 1.4.2 Hợp đồng tương lai 16 1.4.3 Hợp đồng quyền chọn 17 1.4.4 Hợp đồng hoán đổi 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH ĐỂ PHỊNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở NHTMCP Á CHÂU 19 2.1 Giới thiệu sơ lược NHTMCP Á Châu 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ 20 2.1.3 Thành tựu định hướng phát triển 21 2.2 Thực tiễn áp dụng cơng cụ phái sinh việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá NHTMCP Á Châu 27 2.2.1 Nghiệp vụ kỳ hạn 27 2.2.2 Nghiệp vụ hoán đổi 32 2.3 Đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh nhằm phịng vệ rủi ro tỷ giá NHTMCP Á Châu 35 2.3.1 Thành tựu đạt việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá cơng cụ tài phái sinh NHTMCP Á Châu 35 2.3.2 Những hạn chế trình áp dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá 36 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA CƠNG CỤ PHÁI SINH NHẰM PHỊNG VỆ RỦI RO TỶ GIÁ HIỆU QUẢ 42 KẾT LUẬN 44 LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Sau gia nhập WTO, Việt Nam bước thực tự hóa thương mại, tự hóa tài chính, tự hóa đầu tư Tiến trình tự hóa tất yếu dẫn đến nhiều hội thách thức kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng, có vấn đề rủi ro tỷ giá Xuất nhập nước tăng lên nhanh chóng kim ngạch đa dạng hóa cấu tiền tệ, thị trường tài lại biến động khơn lường, làm phát sinh rủi ro tỷ giá cho nhà kinh doanh xuất nhập có khoản thu, chi đồng tiền khác Thực tế cho thấy tỷ giá biến động tăng giảm, làm cho nhà kinh doanh XNK phát sinh lãi lỗ Tuy nhiên học lại lường hết điều Kỳ vọng nhà kinh doanh XNK tỷ giá ổn định xác định trước để họ tập trung vào thực thương mại đảm bảo lợi nhuận Từ năm 1988, NHNN bắt đầu cho phép thực giao dịch kỳ hạn giao dịch hốn đổi để phịng ngừa rủi ro tỷ giá, đến năm 2002, số tổ chức tín dụng bắt đầu triển khai nghiệp vụ Tuy nhiên, hạn chế từ phía người sử dụng, người cung cấp người hoạch định sách mà đến doanh số giao dịch thị trường cịn tương đối thấp Vì tương lai, cần hoàn thiện biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá để phát triển kinh tế vững mạnh mà đó, cơng cụ tài phái sinh xem giải pháp hiệu việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá Đó lý để nhóm chọn vấn đề nghiên cứu “Thực trạng phòng vệ rủi ro tỷ giá công cụ phái sinh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” làm nội dung nghiên cứu tiểu luận Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng đến thực trạng nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cơng cụ tài phía sinh NHTMCP Á Châu Phương pháp nghiên cứu Trên sở phân tích nguồn gốc rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, sách điều hành tỷ giá NHNN thời gian qua, đề tài thực phương pháp thu thập, so sánh, phân tích kết hợp với khảo sát chọn mẫu đánh giá nhận thức doanh nghiệp vấn đề rủi ro tỷ giá, công cụ tài phái sinh, nhu cầu hình thức doanh nghiệp sử dụng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Từ hướng đến việc dụng cơng cụ tài phái sinh biện pháp phòng ngừa rủi ro tốt nhất, đồng thời hoàn thiện thị trường phái sinh ngoại tệ nhằm khuyến khích doanh nghiệp áp dụng phịng ngừa rủi ro tỷ giá Ý nghĩa đề tài Ngân hàng  Kiểm soát nguồn vốn khả dụng: NHTM thực giao dịch hốn đổi ngoại tệ với NHNN để điều tiết lượng ngoại tệ khả dụng ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh Ngồi ra, NHTM cịn ký kết hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với nhua nhằm sử dụng nguồn ngoại tệ cách có hiệu  Tạo liên kết với khách hàng: nhờ đáp ứng nhu cầu cần thiết khách hàng nên giao dịch hối đoái phái sinh trở thành cầu nối quan trọng ngân hàng khách hàng Cầu nối lại chắn thông qua giao dịch ngân hàng thực việc bán chéo sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng  Tăng thu nhập cho ngân hàng: giao dịch ngoại hối phái sinh mang lại cho NHTM người thu thơng qua phí chênh lệch tỷ giá hối đối Ngồi việc bán chéo sản phẩm đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng khai thác cách triệt để DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần XNK: Xuất nhập TTCK: Thị trường chứng khốn TCTD: Tổ chức tín dụng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ PHỊNG VỆ RỦI RO TỶ GIÁ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh 1.1.1.1 Chứng khoán phái sinh: - Chứng khoán phái sinh cơng cụ tài có giá trị phụ thuộc vào giá trị tài sản sở nhằm nhiều mục tiêu khác phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận tạo lợi nhuận, Tài sản sở chứng khoán phái sinh chia thành dạng hồng hóa thực phẩm/nơng sản, lượng,… cơng cụ tài cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất, - Trong thị trường tài sản, việc mua bán địi hỏi hàng hố chứng khoán phải giao nhận lâu sau Việc toán thường thực tức thời có trường hợp sử dụng số thoả thuận tín dụng Do đặc điểm nên thường gọi thị trường tiền mặt thị trường giao Doanh số thực hiện, khoản tốn hồn trả hàng hố, chứng khốn giao nhận Trong tình khác, hàng hoá hay chứng khoán giao nhận vào ngày sau đó, có thoả thuận giúp cho người bán người mua chọn có thực bán hay không loại thoả thuận này, nghiệp vụ thực thị trường phái sinh 1.1.1.2 Thị trường phái sinh: - Thị trường phái sinh thị trường dành cho công cụ tài phái sinh, cơng cụ mang tính hợp đồng, mà thành chúng xác định công cụ tài sản khác Chúng ta xem công cụ phái sinh hợp đồng, giống tất hợp đồng, chúng thoả thuận hai bên, người mua người bán, bên thực nghĩa vụ cho bên Các hợp đồng có giá người mua cố gắng mua với giá rẻ người bán cố gắng bán với giá cao - Thị trường chứng khoán phái sinh thị trường phát hành mua bán lại chứng từ tài chính, quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn 1.1.1.3 Các thành viên thị trường tài phái sinh: - Người đầu tư: Họ sử dụng nghiệp vụ phái sinh để giảm thiểu loại bỏrủi ro họ phải đối mặt với rủi ro biến động giá sảnphẩm - Người đầu cơ: Với tâm lí muốn đánh biến động giá cảcủa sản phẩm chỉnh nên họ sử dụng nghiệp vụ đòn bẩy đặc biệt - Người lợi (thực lợi nhuận mà khơng có rủi ro): Bằng cách sửdụng chênh lệch giá thị trường tài khác nhau, họ sử dụng rấthiệu nghiệp vụ phái sinh để hưởng chênh lệch giá Các nghiệp vụ tài phái sinh mang lại lợi ích cho thành viên, thị trường tài quốc tế, nghiệp vụ phát triển hợp đồng Vậy nên, thân hợp đồng kỳ hạn có chứa nhiều rủi ro cơng cụ phái sinh 2.2.1.2 Tình h́ng a Tình 1: Ngày 1/1/2013, công ty A nhập lơ hàng từ Châu Âu, phải tốn đồng EUR với giá trị lô hàng 20.000 EUR, ngày tốn tháng sau Cơng ty A lo tháng sau mua EUR để tốn mà giá EUR lúc lại tăng lên, bị lỗ ngồi mong muốn Để tránh rủi ro Công ty A tới ACB ký hợp đồng mua kỳ hạn đồng EUR với số lượng 2000 EUR, thời hạn tháng, với giá kỳ hạn 23.294 đồng/EUR (Giá bán giao ACB niêm yết lúc 23.278) Vào ngày đáo hạn hợp đồng, dù tỷ giá EUR/VND công ty A mua EUR với giá 23.924 đồng - Trường hợp 1: Vào ngày 1/2/2013 giá EUR 24.000 đồng/EUR cơng ty A lời 1.520.000 đồng = ( 24.000-23.924 )*20.000 - Trường hợp : Vào ngày 1/2/2013 Giá EUR 23.800 đồng/EUR cơng ty A lỗ 2.480.000 đồng = ( 23.924-23.800 )*20.000 Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối, cơng ty A sử dụng hợp đồng kỳ hạn cho EUR với kỳ vọng giá EUR vào ngày 1/2/2013 giảm so với giá EUR hợp đồng Cịn ngân hàng ACB kỳ vọng ngược lại giá EUR tăng Như ví dụ trên, trường hợp ngân hàng ACB bị lỗ kỳ vọng sai giá EUR vào ngày 1/2/2013 cịn trường hợp ngược lại b Tình : Để minh họa cho việc sử dụng giao dịch kỳ hạn ngân hàng khách hàng, xem xét tình sau đây: Ngày 04 / 08 / 200x ngân hàng ACB có hai khách hàng liên hệ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn : - Công ty Saigonimex liên hệ với ACB để bán 90.000EUR kỳ hạn tháng - Công ty Cholimex liên hệ muốn mua 100.000EUR kỳ hạn tháng Đáp ứng nhu cầu giao dịch khách hàng, ACB chào tỷ giá mua kỳ hạn tháng cho công ty Saigonimex tỷ giá bán kỳ hạn tháng cho công ty Cholimex Thông tin cần thiết để xác định tỷ giá kỳ hạn bao gồm : - Tỷ giá giao USD / VND : 15888 – 15890 - Tỷ giá giao EUR / USD : 1,2248 – 1,2298 - Lãi suất kỳ hạn tháng kỳ hạn tháng VND EUR sau : Vào ngày thỏa thuận, dựa vào thông tin tỷ giá lãi suất , ACB xác định chào tỷ giá kỳ hạn cho khách hàng sau: - Đối với Saigonimex , ACB chào tỷ giá mua EUR / VND kỳ hạn tháng Để xác định tỷ giá trước tiên cần xác định tỷ giá mua giao ngay: EUR/VND = EUR/USD x USD/VND = 1,2248x15888=19459 Kể đến tỷ giá kỳ hạn xác định theo công thức : Em = Sm + Sm[Ltg(VND) - Lcv(NT)]N100x360 = 19459+19459 [ 0,68 * 12-6,5 ] 180 = 19621 100*360 - Đối với Cholimex , ACB chào tỷ giá bán EUR / VND kỳ hạn tháng Để xác định tỷ giá trước tiên cần xác định tỷ giá bán giao ngay: EUR / VND = EUR / USD x USD / VND = 1,2298 x 15890 = 19542 Kế đến tỷ giá kỳ hạn xác định theo công thức : Fb = Sb + Sb [ Lcv ( VND ) - Ltg ( NT ) ] N 100 x 360 = 19542+ 19542 [ 0,96 * 12-6,2 ] 90 = 19801 100 * 360 Nếu ngân hàng khách hàng đồng ý giao dịch vào ngày đáo hạn thực chuyển giao ngoại tệ sau : Saigonimex giao cho ngân hàng 90.000EUR , ngân hàng toán cho Saigonimex số tiền VND bằng: 90.000 x 19621 = 1.765.890.000VND - Cholimex nhận 100.000 EUR toán cho ngân hàng số tiền 100.000 x 19801 = 1.980.100.000VND 2.2.2 Nghiệp vụ hoán đổi 2.2.2.1 Quy tắc sử dụng nghiệp vụ hoán đổi ACB Trong hợp đồng giao dịch hoán đổi, hai bên ngân hàng khách hàng thỏa thuận với số nội dung sau: a Thời hạn giao dịch Thời hạn giao dịch hoán đổi từ ngày đến tháng Nếu ngày đáo hạn rơi vào ngày Chủ nhật ngày lễ hai bên thỏa thuận chọn ngày đáo hạn thích hợp thời hạn hợp đồng tính số ngày thực tế b Điều kiện thực Giao dịch hoán đổi áp dụng khách hàng có đủ điều kiện sau:  Có giấy phép kinh doanh  Xuất trình chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng ngoại tệ  Mở tài khoản ngoại tệ tài khoản VND ngân hàng  Trả phí giao dịch theo quy định  Duy trì tỷ lệ đặt cọc tối đa khơng q 5% trị giá hợp đồng để đảm bảo việc thực hợp đồng  Ký hợp đồng giao dịch hoán đổi với ngân hàng c Ngày toán Trong giao dịch hoán đổi, ngày toán bao gồm hai loại ngày khác ngày hiệu lực ngày đáo hạn:  Ngày hiệu lực ngày thực toán giao dịch giao  Ngày đáo hạn ngày thực tốn giao dịch có kỳ hạn d Xác định tỷ giá hoán đổi Một hợp đồng hoán đổi liên quan đến hai loại tỷ giá: tỷ giá giao tỷ giá có kỳ hạn, đó:  Tỷ giá giao tỷ giá ngân hàng niêm yết thời điểm giao dịch hai bên thỏa thuận  Tỷ giá có kỳ hạn tính sở tỷ giá giao ngay, chênh lệch lãi suất VND ngoại tệ, số ngày thực tế hợp đồng e Quy trình thực giao dịch hốn đổi Tại NHTMCP ACB quy trình thực giao dịch hoán đổi tiến hành qua bước sau:  Khách hàng có nhu cầu thực giao dịch hốn đổi đến để liên hệ với phịng kinh doanh tiền tệ ngân hàng  Căn vào cung cầu ngoại tệ, phòng kinh doanh tiền tệ chào giá kỳ hạn cụ thể cho khách hàng  Nếu khách hàng đồng ý giá hai bên ký hợp đồng hốn đổi 2.2.2.2 Tình h́ng a Trường hợp 1: Ngân hàng dư thừa lượng ngoại tệ cần lượng cố định ngoại tệ khác: Ngân hàng ACB cần 1.000.000 EUR 90 ngày tới, dư thừa USD => Thực nghiệp vụ Swap cho ngân hàng Thông tin thị trường:  EUR/USD = 1,1235/75  Lãi suất tháng  USD: 4,25 – 4,5%  EUR: 5,125 – 5,25% - Bước 1: Tại T+2, ngân hàng nhận từ đối tác kinh doanh 1.000.000EUR bán giao USD theo tỷ giá bình quân giao EUR/USD Số USD bán là: 1.000.000*1,1255 = 1.125.500 USD - Bước 2: Tại T+2+90, ngân hàng trả đủ 1.000.000 EUR cho đối tác kinh doanh nhận lại số USD theo Dswap Dswap EUR/USD = Dbq + phí tổn Swap Dswap EUR/USD = Dbq + 𝐷𝑏𝑞 (𝑇2𝑚−𝑇1𝑏)∗90 36000+𝑇1𝑏∗90 = 1,1255 + 1,1255 (4,25−5,25)90 36000+5,25∗90 = 1,1227 Số USD ngân hàng nhận lại: 1.000.000*1,1227 = 1.122.723 (USD) b Trường hợp 2: Ngân hàng dư thừa lượng cố định ngoại tệ cần lượng ngoại tệ khác: Ngân hàng A dư thừa 1.000.000EUR 90 ngày, cần sử dụng USD Thực nghiệp vụ Swap cho ngân hàng Thông tin thị trường:  EUR/USD = 1,1235/75  Lãi suất tháng: -  USD: 4,25 – 4,5 (%)  EUR: 5,125 – 5,25 (%) Bước 1: Tại T+2, ngân hàng bán giao cho đối tác 1.000.000 EUR theo tỷ giá bình quân: 1,1235+1,1275 = 1.125.500 Ngân hàng nhận số USD theo tỷ giá bình quân giao EUR/USD: 1.000.000*1,1235 = 1.125.500 USD - Bước 2: Tại T+2+90, ngân hàng nhận đủ 1.000.000 EUR từ đối tác trả USD theo Dswap Dswap EUR/USD = Dbq + phí tổn Swap = Dbq + 𝐷𝑏𝑞∗(𝑇2𝑏−𝑇1𝑚)∗90 36000+𝑇1𝑚∗90 = 1,1255 + 1,1255∗(4,5−5,125)∗90 36000+5,125∗90 = 1,1237 Số USD mà ngân hàng cần để chi trả là: 1.000.000 * 1,1237 = 1.123.700 USD 2.3 Đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh nhằm phịng vệ rủi ro tỷ giá NHTMCP Á Châu 2.3.1 Thành tựu đạt việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá cơng cụ tài phái sinh NHTMCP Á Châu 2.3.1.1 Giao dịch kỳ hạn - Doanh số giao dịch kỳ hạn ACB tương đối lớn, chứng tỏ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn cần thiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp việc vận dụng giao dịch kỳ hạn ACB hiệu - Góp phần giúp ACB doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro ngoại hối cách hiệu - Tạo thêm kênh cung cấp ngoại tệ với rủi ro tỷ giá bảo hiểm, giúp doanh nghiệp nhập chủ động nguồn ngoại tệ để tốn hàng nhập với chi phí cố định trước 2.3.1.2 Giao dịch hoán đổi - Tạo thêm kênh cung ứng tiền hiệu quả, giúp NHNN điều tiết thị trường tiền tệ kinh tế bất ổn, ACB thiếu vốn VND thừa vốn ngoại tệ - Tạo kênh phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại tệ cho doanh nghiệp ngân hàng thực giao dịch hoán đổi với ngân hàng nước 2.3.1.3 Giao dịch quyền chọn - Trong thời gian triển khai thí điểm thưc quyền chọn tiền tệ, ACB mạnh dạn đưa thị trường hợp đồng quyền chọn VND/USD hưởng ứng nhiều doanh nghiệp, cho thấy phản ứng tích cực từ thị trường loại giao dịch - Là công cụ linh hoạt giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu - Quy định pháp lý sử dụng quyền chọn thơng thống, đối tượng sử dụng giao dịch đa dạng 2.3.2 Những hạn chế trình áp dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá 2.3.2.1 Những hạn chế giao dịch kỳ hạn - Doanh số giao dịch kỳ hạn ACB nhìn chung có cao chưa chiếm tỷ trọng lớn so với giao dịch giao ngay, bất chấp biến động tỷ giá ngoại tệ căng thẳng cung cầu thị trường suốt thời gian dài vừa qua Điều chứng tỏ giao dịch kỳ hạn chưa phải lựa chọn phổ biến doanh nghiệp dù có nhu cầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá - Như phân tích trên, cách tính tỷ giá làm cho tỷ giá kỳ hạn ln cao tỷ giá giao thời điểm thực giao dịch kỳ hạn làm tính hấp dẫn loại hình giao dịch Ngồi cịn có hạn chế đặc trưng hợp đồng kỳ hạn: - Giao dịch kỳ hạn giao dịch bắt buộc nên đáo hạn dù bất lợi hai bên phải thực hợp đồng - Tính khoản thấp nghĩa vụ bên nhìn chung chuyển giao cho bên thứ ba - Hợp đồng kỳ hạn đáp ứng nhu cầu khách hàng cần mua bán lượng ngoại tệ tương lai cịn khơng có nhu cầu mua bán ngoại tệ 2.3.2.2 Những hạn chế giao dịch hoán đổi - Hợp đồng hoán đổi khắc phục nhược điểm hợp đồng kỳ hạn chỗ thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ khách hàng thời điểm tại, nhiên hợp đồng hốn đổi cịn vướng phải hạn chế hợp đồng kỳ hạn loại hợp đồng bắt buộc thực đáo hạn bất chấp tỷ giá giao thị trường lúc - Hợp đồng hoán đổi khách hàng doanh nghiệp phần bị hạn chế quy định NHNN Từ 18/03/2009, NHNN ban hành công văn số 1819/NHNN – QLNH V/v chấn chỉnh hoạt động mua bán ngoại tệ, theo đó, Thống đốc NHNN có u cầu tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối không sử dụng kết hợp cơng cụ phái sinh nhằm mục đích mua bán USD giao với giá cao trần biên độ NHNN quy định Trong đó, hợp đồng hốn đổi ACB chủ yếu thực qua gói sản phẩm có kết hợp với hợp đồng kỳ hạn nhằm gia tăng tiện ích linh hoạt dịng tiền cho khách hàng, phần bị thu hẹp, doanh số giao dịch nằm mức thấp 2.3.2.3 Những hạn chế việc phát triển thị trường giao sau ngoại tệ - Giao dịch giao sau phổ biến nước có thị trường tài phát triển, khơng thị trường ngoại hối mà thực thị trường chứng khốn thị trường hàng hóa Ở ACB nói riêng Việt Nam nói chung chưa thực loại giao dịch thị trường ngoại tệ, chủ yếu có lý chính: - Khả nhận thức: để giao dịch đưa thị trường điều kiện tiên bên liên quan phải nhận thức rõ loại giao dịch Các bên liên quan đề cập giao dịch bao gồm: nhà hoạch định sách, sở giao dịch khách hàng Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể giao dịch giao sau ngoại tệ từ nhà hoạch định sách Việc tổ chức sở giao dịch cho thị trường giao sau chưa thiết lập cuối am hiểu khách hàng tham gia hạn chế - Mức độ hiệu thị trường: nói đến mức độ hiệu thị trường tức nói đến phản ứng nhanh nhạy tỷ giá tất thơng tin có liên quan Nếu thị trường hiệu tỷ giá phản ánh nhanh tất thơng tin có liên quan Tuy nhiên, tình trạng thơng tin bất cân xứng thị trường nước cịn phổ biến, việc tiếp cận thơng tin hai bên thường phụ thuộc nhiều vào sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho việc tiếp cận thông tin bên - Cơ sở hạ tầng phục vụ giao dịch: bao gồm phần cứng địa điểm sở vật chất phục vụ giao dịch; phần mềm quy định, thể chế giao dịch hệ thống toán bù trừ phục vụ cho giao dịch ngày Hiện sở hạ tầng để phục vụ cho thị trường giao sau ngoại tệ nhiều hạn chế 2.3.2.4 Những hạn chế giao dịch quyền chọn - Thị trường quyền chọn có chiều, có số ngân hàng bán khách hàng mua Tính cạnh tranh nên phí khơng sát, thực tế phí Quyền chọn cao số lượng khách hàng nên chưa khuyến khích giao dịch phát triển - ACB chưa có khả tự doanh quyền chọn mà thực vai trò trung gian hưởng hoa hồng khách hàng nước ngân hàng nước - Các đối tượng khách hàng hầu hết chưa nắm vững loại hình giao dịch - Chưa có nhiều văn pháp lý quy định hướng dẫn thực nghiệp vụ loại hình giao dịch phức tạp Đến NHNN ngừng thí điểm thực quyền chọn VND/USD thị trường gần thu hẹp hồn tồn, doanh nghiệp khơng cịn vận dụng để phịng ngừa rủi ro tỷ giá - Tất hạn chế kìm hãm phát triển thị trường, giao dịch ngoại hối phái sinh nguồn để mua ngoại tệ chưa phải nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro tỷ giá 2.3.2.5 Những hạn chế khác việc phát triển thị trường phái sinh Không riêng ACB, thị trường phái sinh Việt Nam nói chung cịn mẻ, khơng tránh khỏi hạn chế: - Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh, trước mắt thấy nhiều hạn chế nhà cung cấp dịch vụ - Thiếu đào tạo thực tế sản phẩm phái sinh Đây thực trạng phổ biến Việt Nam Các chuyên gia đào tạo sản phẩm phái sinh cho nhà cung cấp dịch vụ đối tượng sử dụng cịn q Đồng thời, số đơn vị cung cấp tham gia giao dịch phái sinh không nhiều, thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh Việt Nam hạn chế - Còn nhập nhằng phòng ngừa rủi ro đầu Doanh nghiệp không nghĩ sử dụng sản phẩm phái sinh trả khoản tiền để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho mình, đồng thời chủ động kế hoạch kinh doanh kiểm soát chi phí tương lai, thay vào họ mong muốn kiếm lợi nhuận không muốn lỗ - Thơng tin sản phẩm phái sinh khó tiếp cận Điều liên quan đến mức độ “khó hiểu” không đầy đủ hướng dẫn sản phẩm phái sinh tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh tài liệu đào tạo Sở dĩ sản phẩm phái sinh chủ đề khó, địi hỏi trình độ chun mơn đáng kể Điều cho thấy Việt Nam thiếu chuyên gia am hiểu sâu sản phẩm phái sinh giải thích cách đơn giản dễ hiểu vấn đề cho doanh nghiệp CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HĨA CƠNG CỤ PHÁI SINH NHẰM PHÒNG VỆ RỦI RO TỶ GIÁ HIỆU QUẢ Với mục tiêu tối ưu hóa cơng cụ phái sinh để trở thành kênh phòng vệ rủi ro tỷ giá hiệu cho ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nói riêng Việt Nam nói chung, từ hướng tới thị trường phái sinh phát triển mạnh mẽ mang lại nguồn thu sôi động cho ngành tài nước nhà, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp sau đây: Từ phía ngân hàng: o Một tăng cường hướng dẫn, quy định thị trường Dựa trạng phái sinh Việt Nam nhìn nhận tài sản đầu tư kênh phòng hộ rủi ro phần thiếu hiểu biết đến từ khách hàng cá nhân phái sinh sản phẩm tài cao cấp phức tạp sản phẩm khác o Hai dây dựng sở hạ tầng tạo thuận tiện cho người sử dụng dịch vụ cung cấp dịch vụ Trước thời đại cách mạng số nay, bên việc hoàn thiện nghiệp vụ phòng giao dịch, hội sở, ngân hàng cần phải đẩy mạnh cơng tác số hóa thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ theo dõi tình trạng dịch vụ, cung cấp tảng số thuận tiện cho người sử dụng truy cập đâu thời điểm o Ba cần phải gia tăng nhận thức khách hàng sản phẩm phái sinh Vốn sản phẩm tài phức tạp hàng đầu, muốn có nguồn thu từ hạng mục ngân hàng cần đẩy mạnh chiến dịch truyền thông cung cấp cho khách hàng nhìn rõ ràng sắc nét sản phẩm phái sinh mà ngân hàng cung cấp để vừa tránh tình trạng mập mờ chức phòng vệ đầu phái sinh vừa lơi kéo khách hàng tham gia đầu tư sử dụng sản phẩm phái sinh, từ gia tăng doanh thu ngân hàng Bên cạnh để thị trường tài đất nước ngày phát triển trưởng thành, ngân hàng nhà nước phủ thơng qua sách mang tính nới lỏng khơng gian phát triển cho chứng khốn phái sinh đồng thời cần nhiều quy định rõ ràng cụ thể để bảo vệ khách hàng cá nhân thị trường - người thường chịu rủi ro lớn thiếu hiểu biết hướng dẫn cần có kim nang mang tính pháp lý để bám vào mà an tâm tham gia thị trường tài KẾT LUẬN Qua hoạt động nghiên cứu đúc kết nhóm nghiên cứu, chúng tơi với mục tiêu cung cấp hiểu biết từ lý thuyết đến hoạt động thực nghiệm sản phẩm chứng khoán phái sinh phục vụ cho cơng tác phịng vệ rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - từ rút khơng cách thức hoạt động sản phẩm tài mà cịn nắm thực trạng hoạt động thị trường phái sinh Việt Nam có diễn biến Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt lĩnh vực tài ngân hàng, việc cung ứng giao dịch phái sinh giúp TCTD thu lợi nhuận từ phí dịch vụ, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tại, ví dụ hỗ trỡ khách hàng phòng vệ rủi ro giao dịch gốc Các sản phẩm phái sinh cung cấp thêm cho TCTD công cụ hữu hiệu để quản trị rủi ro lãi suất cho họat động kinh doanh Từ kết nghiên cứu, thấy thị trường chứng khốn phái sinh nói riêng thị trường tài Việt Nam nói chung dù có bước phát triển đáng ghi nhận nhiên tồn vài điểm non trẻ định Điển việc chưa thể đưa hoạt động giao dịch giao sau ngoại tệ vào thực tiễn thiếu sót nhận thức, khả thị trường sở hạ tầng Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu tin với đa phát triển có Việt Nam, thị trường tài nói chung sớm có thêm bước tiến tiến gần tới kinh tế phát triển tương lai không xa ... pháp hiệu việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá Đó lý để nhóm chọn vấn đề nghiên cứu ? ?Thực trạng phòng vệ rủi ro tỷ giá công cụ phái sinh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu? ?? làm nội dung nghiên cứu tiểu. .. 32 2.3 Đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh nhằm phịng vệ rủi ro tỷ giá NHTMCP Á Châu 35 2.3.1 Thành tựu đạt việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá cơng cụ tài phái sinh NHTMCP Á Châu ... phát triển cơng cụ tài phái sinh Việt Nam 14 1.3.1 Rủi ro tỷ giá 14 1.3.2 Phòng vệ rủi ro tỷ giá 14 1.4 Sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phòng vệ rủi ro tỷ giá

Ngày đăng: 24/07/2020, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan