1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng theo Basel II

26 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 623,81 KB

Nội dung

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM theo tiêu chuẩn Basel II; phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ACB Đà Nẵng giai đoạn 20142017, trên cơ sở tham chiếu với các tiêu chuẩn của Basel II để đánh giá những kết quả và hạn chế của quá trình quản trị RRTD tại ngân hàng này, tạo cơ sở cho các kiến nghị.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI VŨ BẢO TRUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG THEO BASEL II TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2018 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS Lê Thế Giới Phản biện 1: TS Lê Thị Minh Hằng Phản biện 2: TS Huỳnh Huy Hòa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 10 ngân hàng NHNN lựa chọn triển khai Basel II Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu chủ động phân tích xây dưng lộ trình tổng thể triển khai Basel II Tuy nhiên, với khó khăn việc thay đổi phương thức chế quản lý hình thành từ lâu để áp dụng hiệp ước hoạt động mình, ACB chưa thể hồn thiện việc áp dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Xuất phát từ thực tế yêu cầu ứng dụng hiệp ước Basel II hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng từ thực tế hiệu cịn hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng theo Basel II” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM theo tiêu chuẩn Basel II - Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017, sở tham chiếu với tiêu chuẩn Basel II để đánh giá kết hạn chế trình quản trị RRTD ngân hàng này, tạo sở cho kiến nghị - Đưa kiến nghị nhằm gợi ý cho nhà quản trị ACB Đà Nẵng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng theo tiêu chuẩn Basel II 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tổ chức, cá nhân ngân hàng thương mại - Về không gian nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tổ chức, cá nhân ngân hàng ACB Đà Nẵng - Về thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2014-2017 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp sử dụng việc thu thập số liệu báo cáo thường niên ACB, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phân tích, đánh giá đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng ACB Đà Nẵng - Xử lý số liệu: + Phương pháp thống kê mô tả + Phương pháp thống kê so sánh: So sánh số tương đối tuyệt đối năm nghiên cứu để có đánh giá mức độ tăng, giảm tốc độ phát triển nhân tố, từ đưa đánh giá, kết luận tình hình hoạt động ACB Đà Nẵng - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp sử dụng giai đoạn thu thập phân tích liệu đánh giá thực trạng ứng dụng Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ACB nói chung ACB Đà Nẵng nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về mặt lý luận - Tổng hợp, hệ thống lại vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, quy định quản trị rủi ro tín dụng Basel II cần thiết phải đáp ứng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 5.2 Về mặt thực tiễn Kết hợp việc phân tích liệu, số liệu thu thập từ báo cáo ACB với liệu thu thập thông qua khảo sát đối tượng nhà quản lý, nhân viên ngân hàng lĩnh vực tín dụng, tác giả hạn chế việc thực quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ACB Đà Nẵng nội dung Basel II phức tạp, nhân viên ngân hàng chưa có nhận thức đầy đủ lợi ích Basel II, NHNN chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc thực Basel II, ACB chưa đáp ứng điều kiện thực theo Basel II (hệ thống sở liệu, nhân lực, tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp, lực giám sát) Các phát nghiên cứu đưa gợi ý cho ACB việc hoạch định chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Tổng quan tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng có nhiều cơng trình, đề tài nước ngồi nước dạng nghiên cứu tạp chí, luận văn, luận văn hướng khác như: *Hướng thứ nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng ngân hàng *Hướng nghiên cứu thứ hai mối quan hệ quản trị rủi ro tín dụng với khả sinh lời ngân hàng thương mại *Hướng nghiên cứu thứ ba quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại *Hướng nghiên cứu thứ tư quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II: Luận văn Luận văn nghiên cứu theo hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Bởi theo tổng quan cho thấy: (1) Rủi ro tín dụng rủi ro quan trọng nhất, ngân hàng quan tâm hàng đầu (2) Các nghiên cứu khẳng định quản trị rủi ro theo Basel II cần thiết hữu hiệu cho ngân hàng (3) Việc triển khai thực quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II gặp nhiều khó khăn thách thức Do đó, “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng theo Basel II” tác giả lựa chọn nghiên cứu Nội dung luận văn: Về cấu trúc, phần mở đầu, kết luận, luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Tổng quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại theo tiêu chuẩn Basel II Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng theo tiêu chuẩn Basel II Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cho quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng theo tiêu chuẩn Basel II CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Có nhiều quan niệm khác rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, theo tác giả rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng tổn thất xảy mà ngân hàng khơng lường trước được, phạm vi không gian thời gian định 1.1.2 Các nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng NHTM *Ngun nhân từ bên ngồi - Do thay đổi sách Chính phủ - Ngun nhân từ phía mơi trường pháp lý - Môi trường tự nhiên - Môi trường kinh tế xã hội *Nguyên nhân từ bên ngân hàng b Mô hình máy quản trị rủi ro tín dụng  Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán  Tổ chức máy quản trị RRTD c Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Nội dung quản trị RRTD gồm khâu: Nhận diện RRTD; Đo lường RRTD; Kiểm soát RRTD; Tài trợ RRTD Điều quan trọng trình quản trị rủi ro hoạt động cho vay muốn đạt hiệu phải bảo đảm công đoạn phát kịp thời, xác định rủi ro tồn tại, phân tích định lượng để từ có cơng cụ biện pháp ứng phó Quản lý rủi ro hoạt động cho vay hiệu khơng có nghĩa rủi ro khơng xảy mà rủi ro xảy xảy mức độ dự đoán trước ngân hàng chuẩn bị đủ nguồn lực để bù đắp rủi ro xảy Hình 1.2: Các bước quy trình quản trị RRTD 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II a Tổng quan Ủy ban Basel Hiệp ước Basel  Quá trình hình thành phát triển Ủy ban Basel Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel-Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Các thành viên Ủy ban Basel gồm: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ Ý Ủy ban nhóm họp lần năm  Hiệp ƣớc Basel I  Hiệp ƣớc Basel II Hiệp ước vốn Basel II hoàn thiện vào quý 4/2003 thức có hiệu lực từ tháng 1/2010 Mục tiêu Basel II: Mục tiêu Basel II nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Trong ba mục tiêu hai mục tiêu đầu mục tiêu chủ chốt Hiệp ước vốn Basel I mục tiêu cuối bổ sung Nội dung Hiệp ước Basel II: Hiệp ước vốn Basel II xây dựng sở vững gồm ba trụ cột Trụ cột I quy định vốn kết hợp rủi ro hoạt động vào cơng thức tính vốn tối thiểu Trụ cột liên quan đến hoạt động tra giám sát trụ cột nguyên tắc kỉ luật thị trường Trụ cột thứ I - Yêu cầu vốn: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hồn tồn phiên rủi ro vận hành Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng Trụ cột thứ II - Thanh tra giám sát ngân hàng: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý Trụ cột thứ III - Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường: Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Basel II Trụ cột I Trụ cột II Trụ cột III Yêu cầu vốn Quy trình rà sốt, Cơng khai thơng tin, tối thiểu giám sát nguyên tắc thị trường Hình 1.3: Nội dung Basel II  Hiệp ƣớc vốn Basel III 10 - Hệ thống giới hạn tín dụng - Mơ hình tính tốn - Tính tốn rủi ro - Các kỹ thuật hạn chế rủi ro - Hoàn thiện thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NHTM VIỆT NAM KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG (ACB ĐÀ NẴNG) 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển ACB Đà Nẵng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Đà Nẵng thành lập theo định số 212/QĐ-NH15 ký ngày 13/08/1996 thức vào hoạt động vào ngày 08/01/1997 Trụ sở đặt 218 Bạch Đằng, Q Hải Châu, TP Đà Nẵng kể từ ngày 15/03/2010 (khai trương thức ngày 26/03/2010) 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ACB Đà Nẵng 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ACB Đà Nẵng Bảng 2.1: Kết hoạt động chủ yếu ACB Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017 (ĐVT: triệu đồng) Năm 2014 2015 2016 Tổng tài sản Tổng nguồn vốn huy động 2,678,575 2,968,746 3,198,787 4,565,433 1,322,536 1,404,464 1,543,341 2,193,747 Tổng dư nợ 2,574,647 2,886,522 3,084,955 3,831,646 Nợ hạn 26,396 24,857 23,646 2017 15,746 12 Năm 2017, tổng nguồn vốn ACB Đà Nẵng đạt 2.193.747 triệu đồng, tăng #42,19% so với năm 2016 (1.543.341 triệu đồng), tăng #56,27% so với năm 2015 (1.404.464 triệu đồng) Tương ứng với tốc độ tăng tổng tài sản, nguồn vốn ACB đạt tốc độ tăng trưởng cao chất lượng tốt thời gian qua 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI ACB ĐÀ NẴNG 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng Bảng 2.2: Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017 (ĐVT: triệu đồng) Năm 2014 2015 2016 2017 Tổng dư nợ 2,574,647 2,886,522 Nợ hạn 26,396 24,857 23,646 15,746 Nợ xấu 23,736 21,374 20,389 9,221 Dự phịng RRTD Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD 24,656 26,546 27,325 14,630 0.96% 0.92% 0.89% 0.38% Tỷ lệ nợ hạn 1.03% 0.86% 0.77% 0.41% Tỷ lệ nợ xấu 0.92% 0.74% 0.66% 0.24% 3,084,955 3,831,646 Các năm gần hoạt động tín dụng ACB Đà Nẵng đạt kết khả quan Cụ thể: Tổng dư nợ năm 2017 đạt 3.831.646 triệu đồng, tăng #24,21% so với năm 2016 (3.084.955 triệu đồng), tăng #32,73% so với năm 2015 (2.886.522 triệu đồng) 13 Giai đoạn 2014-2017 giai đoạn kiểm soát nợ xấu, nợ hạn tốt ACB Đà Nẵng, nợ hạn ACB Đà Nẵng mức 26.396 triệu đồng, 24.857 triệu đồng, 23.646 triệu đồng 15.746 triệu đồng, tỷ lệ nợ hạn đạt 1,03%; 0,86%, 0,77% 0,41% giảm dần qua năm 2.2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng Hiện nay, dựa thông tin trực tuyến, ACB xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, kết nối trực tuyến từ Hội sở đến chi nhánh, phịng giao dịch Đây mơ hình quản lý rủi ro cách hệ thống quy mơ tồn ngân hàng Hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc Khối quản lý rủi ro phận ban hành sách tín dụng quản lý rủi ro Hội đồng quản trị điều hành việc chủ chốt, Ban tổng giám đốc điều hành thừa hành đạo Hội đồng quản trị Bên cạnh cấp quản lý có chức riêng công tác quản lý rủi ro Tại Hội sở: hoạt động quản lý rủi ro ACB tập trung vào Khối quản lý rủi ro mà đặc biệt Ban sách & quản lý tín dụng Các phịng ban có nhiệm vụ QLRR Hội sở chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban tổng giám đốc việc điều hành hoạt động liên quan đến QLRR: Bao gồm soạn thảo văn hướng dẫn quy trình nghiệp vụ sách đạo cụ thể phù hợp với tình thị trường, giám sát đánh giá hoạt động QLRR nói chung ngân hàng nói riêng chi nhánh, phòng giao dịch đồng thời đề xuất biện pháp cải thiện tình hình 2.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng - Nhận diện rủi ro tín dụng - Đo lƣờng rủi ro tín dụng 14 - Kiểm sốt rủi ro tín dụng - Tài trợ rủi ro tín dụng 2.2.4 Thực trạng chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng theo Basel II ACB Đà Nẵng bước áp dụng Basel II công tác quản trị rủi ro thông qua thông tư NHNN (1) Thông tư 41/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (2) Dự thảo thơng tư thay thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29.12.2011 Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, để đánh giá tốt loại rủi ro mà ACB Đà Nẵng gặp phải đặc biệt rủi ro tín dụng - Quy định an toàn vốn tối thiểu Tháng 12/2016, NHNN ban hành Thông tư 41/2016/TTNHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước - Hoạt động tra giám sát Các trụ cột Basel II có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nên việc áp dụng qui định Basel II cần tiến hành mối liên hệ với trụ cột khác Điều đòi hỏi phải có nỗ lực chung ngân hàng thương mại (nâng cao khả quản trị kinh doanh, kiểm sốt nội bộ) kiểm sốt vĩ mơ từ NHNN hoạt động quan Thanh tra giám sát giữ vai trị chủ đạo - Minh bạch thơng tin Theo Basel II yêu cầu NH phải minh bạch, công khai thông tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn NH mức độ dự phòng, khả đầy đủ vốn (capital adequacy) 15 để đáp ứng trường hợp có rủi ro… 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NĨI CHUNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NĨI RIÊNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI ACB ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Tỷ lệ an toàn vốn Bảng 2.6: Hệ số CAR ACB giai đoạn 2014-2017 Chỉ tiêu/ Năm 2014 2015 2016 2017 Hệ số CAR (%) 14.08% 12.80% 13.19% 11.49% (Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu 2017) ACB tích cực chủ động cải thiện tỷ lệ an tồn vốn (CAR) thơng qua nhiều biện pháp phát hành nghìn tỷ trái phiếu vốn cấp (Tier 2), chủ động theo dõi, quản lý danh mục cho vay từ nhiều mặt kỳ hạn ngành nghề cho vay với mục tiêu cải thiện hệ số tài sản có rủi ro Đến hết năm 2017, hệ số CAR ACB đạt 11.49% tuân thủ theo quy định Ngân hàng nhà nước (vượt yêu cầu tối thiểu 8%), đảm bảo nhu cầu an toàn vốn theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN sẵn sàng cho Basel II Kiểm tra giám sát nội ACB Ngân hàng Á Châu (ACB) thiết lập cấu quản trị điều hành phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại (Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Chính phủ) hướng dẫn tổ chức hoạt động hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc ngân hàng TMCP Nhà nước nhân dân (Quyết định 1087/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 Ngân hàng Nhà nước) Minh bạch thông tin Nguyên tắc công bố thông tin ACB tuân thủ cung cấp 16 thông tin theo yêu cầu quan quản lý nhà nước, không phân biệt đối xử cổ đông tổ chức hay cổ đông cá nhân, nước hay nước ngồi Đồng thời, thơng tin phải cơng bố dựa kiện, khơng phán đốn Qua báo cáo thường niên ACB, nhà đầu dễ dàng nắm bắt tình hình, hiệu hoạt động năm Đồng thời, qua ACB đưa đánh giá, dự báo tình hình thị trường nước nước ngoài, giúp nhà đầu thấy tranh toàn cảnh 2.3.2 Những hạn chế - Về tỷ lệ an toàn vốn Mặc dù tỷ lệ an toàn vốn ACB qua năm đạt yêu theo quy định Ngân hàng nhà nước Tuy nhiên, mức vốn điều lệ ACB khiêm tốn so ngân hàng thương mại nhà nước; mức vốn trở nên nhỏ tương đối so với số ngân hàng thương mại cổ phần riết tăng cường lực tài chính; ngày có nhiều ngân hàng 100% vốn nước mạnh vốn gia nhập thị trường - Công nghệ thông tin chƣa đáp ứng yêu cầu Đây thách thức cho ACB việc mở rộng kiểm sốt hoạt động điều kiện thiếu hệ thống thơng tin tương xứng Chính ACB cần phải xây dựng củng cố thêm hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm hồn thiện tiếp cận với yêu cầu thông lệ quốc tế, khơng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng hoạt động điều kiện môi trường thông tin không cân xứng gia tăng nợ xấu cho ngân hàng - Về công tác kiểm tra giám sát nội Trong thời gian qua ACB chưa thực tốt cơng tác ACB có quy trình hiệu nhằm kiểm tra giam sát sau cho vay 17 Điều phần yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng (cho khách hàng ký trước biên kiểm tra để đối phó với kiểm tốn, tra), phần hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp lạc hậu, không cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin mà ACB yêu cầu Tuy ACB có số hệ thống theo dõi DNA, CLMS, hệ thống theo dõi thu nợ triển khai xây dựng nên giai đoạn nhiều hạn chế, phận quản lý nợ tập trung thành lập, chưa hoàn chỉnh nên hoạt động chưa thực hiệu - Về nguồn nhân lực Một khó khăn xem xét việc ứng dụng Basel II vào cơng tác QTRR thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II ACB Đà Nẵng - Nội dung Basel II phức tạp Một trở ngại lớn việc tiếp cận quy tắc hiệp ước Basel (kể phiên I II) khác biệt ngôn ngữ Ngôn ngữ thể hiệp ước Basel tiếng Anh, hồn tồn chưa có tài liệu nghiên cứu dịch thuật thức hiệp ước Basel tiếng Việt - Chi phí thực ứng dụng Basel II lớn Một khó khăn ảnh hưởng đến việc định áp dụng Basel II vào hệ thống giám sát quản trị rủi ro ACB chi phí vận hành theo tồn chuẩn mực Basel II lớn - Yêu cầu Basel II vốn cao Hiệp ước Basel II nhằm điều chỉnh hoạt động tập đoàn 18 ngân hàng hoạt động phạm vi nhiều quốc gia, yêu cầu an toàn vốn mục tiêu đặt hàng đầu ngân hàng Vốn nhằm giảm thiểu đến mức tối đa khả xảy vỡ nợ ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI ACB – ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA ACB – CN ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 3.1.1 Định hƣớng nhiệm vụ trọng tâm ACB – CN Đà Nẵng giai đoạn 2018 - 2020 a Định hướng phát triển ACB – CN Đà Nẵng Với dự báo kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020, ACB xây dựng định hướng phát triển ngân hàng giai đoạn 2018 – 2020 với phương châm Tăng tốc – Bền vững, với giá trị cốt lõi Chính trực – Cách tân – Cẩn trọng – Hài hịa – Hiệu Tồn hệ thống ACB phấn đấu nỗ lực để thực thắng lợi hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra: Tổng tài sản tăng 18%, tiền gửi khách hàng tăng 18%, tín dụng tăng trưởng 15%, tỷ lệ nợ xấu mức 2% Cùng với toàn hệ thống, năm 2018, ACB Đà Nẵng tiếp tục nỗ lực phấn đấu với tinh thần trách nhiệm cao để thực hóa mục tiêu kế hoạch đặt ra, tiếp tục có bước đột phá, ghi thêm dấu ấn năm 2018 thực thi chiến lược phát triển đến năm 2020 19 b Nhiệm vụ trọng tâm ACB – CN Đà Nẵng - Công tác khách hàng nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt - Tập trung nguồn lực để thu hồi nợ xấu, nợ xử lý DPRR - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tài trợ thương mại - Tập trung triển khai lộ trình dự án nâng cao lực quản trị đặc biệt lực quản trị RRTD, triển khai sáng kiến trọng yếu - Tăng cường công tác quản trị rủi ro kiểm tra kiểm soát nội - Hồn thiện triển khai quy trình quy chế nội 3.1.2 Định hƣớng công tác quản trị rủi ro tín dụng ACB – CN Đà Nẵng theo Basel II giai đoạn 2018 - 2020 a Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng phù hợp Hoàn thiện khung quản lý rủi ro theo chuẩn mực Basel II, cải tiến mạnh mẽ công tác quản trị bảo mật quản lý rủi ro b Xây dựng quy trình hoạt động ngân hàng hợp lý Quy trình hoạt động ngân hàng xây dựng đáp ứng yêu cầu công tác quản lý chung quản trị rủi ro Trong đó, đặc biệt đưa quy định, quy trình làm việc, biểu mẫu công việc bao gồm:  Về cấu tổ chức  Về sở vật chất, hạ tầng phục vụ hoạt động quản trị rủi ro c Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, tra hoạt động ngân hàng Ban kiểm soát thực chức nhiệm vụ thông qua nghị phiên họp Ban kiểm soát; tham dự phiên họp Hội đồng quản trị phối hợp hoạt động Ban kiểm soát với Hội đồng quản trị, Ban điều hành lĩnh vực giám sát hoạt động hệ 20 thống; giám sát việc thực nghị Đại hội đồng cổ đông; thẩm định báo cáo tài ngân hàng hợp với cơng ty Ban kiểm sốt tham dự tất phiên họp Hội đồng quản trị, tham gia ý kiến việc thực kế hoạch kinh doanh, giám sát việc thực quy định Ngân hàng Nhà nước liên quan đến (1) tỷ lệ an toàn vốn; (2) xử lý nợ xấu; (3) tái cấu hoạt động Ngân hàng; (4) thực kiến nghị Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng Ngồi Ban kiểm sốt cịn giám sát hoạt động kinh doanh chủ yếu huy động vốn, sử dụng vốn, trạng thái ngoại hối, chất lượng tín dụng, chi phí điều hành, kết kinh doanh, v.v 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI ACB – CN ĐÀ NẴNG 3.2.1 Tăng cƣờng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội quản trị rủi ro tín dụng Các kỳ kiểm toán cần thực cách thường xuyên (định kỳ hàng quý hàng tháng thay hàng năm nghiệp vụ chứa đựng rủi ro cao) cần nâng cao vai trò báo cáo kết kiểm tốn khâu cuối đưa thông tin đến người đọc chất vật, tượng thông qua phân tích, đánh giá thơng tin thu thập cách khách quan, trung thực 3.2.2 Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Như khuyến nghị Ủy ban Basel, NHTM tự thân chủ động thực giải pháp liên quan đến mức độ đủ vốn Theo đó, ACB Đà Nẵng nói riêng ACB khơng cần đảm bảo an toàn vốn tối thiểu theo Basel II mà cần thiết dần đáp ứng quy định Basel III 21 3.2.3 Áp dụng mô hình đánh giá để lƣợng hóa rủi ro tín dụng theo quy định Hiệp ƣớc Basel II ACB sử dụng hệ thống xếp hạng nội thước đo đo lường rủi ro khoản cho vay Tuy nhiên, thực tế, việc xếp hạng tín dụng để đưa định cho vay hay từ chối cho vay mà chưa thực phục vụ công tác đánh giá quản lý rủi ro tín dụng Một giải pháp giới thiệu cơng thức lượng hóa rủi ro dựa IRB (hệ thống sở liệu đánh giá nội bộ) quy định Hiệp ước Basel II 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thơng tin Đối với rủi ro tín dụng, ACB Đà Nẵng cần có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích có khả đo lường rủi ro tất hoạt động nội bảng ngoại bảng cân đối tài sản Hiệu quy trình đo lường rủi ro tín dụng phụ thuộc nhiều vào chất lượng hệ thống thông tin quản lý Việc đo lường rủi ro tín dụng cần xét tới yếu tố như: tính chất khoản tín dụng, điều kiện tài hợp đồng thời hạn, lãi suất tham chiếu; rủi ro thất thoát xảy đến hạn khoản vay biến động thị trường; tài sản chấp bảo lãnh, xếp hạng tín dụng nội 3.2.5 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin Chú trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, có rủi ro tín dụng Tiếp tục hồn thiện hệ thống thông tin, thống kê, báo cáo nội để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Triển khai mạng thông tin nội rộng khắp tồn hệ thống sở ứng dụng cơng nghệ thông tin công nghệ mạng Tiếp tục nâng cấp mạng diện rộng hạ tầng công nghệ 22 thông tin với giải pháp kỹ thuật phương thức truyền thơng phù hợp với trình độ phát triển ACB Đà Nẵng 3.2.6 Cải tiến công tác quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với tiêu chuẩn Hiệp ƣớc Basel II Nhìn chung, thời gian qua ACB Đà Nẵng trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng cách nghiêm túc trình kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, phương pháp đo lường rủi ro tín dụng cách thức thực quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng chưa đạt tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II, nguyên nhân phụ thuộc vào nhận thức chiến lược xây dựng hệ thống quản trị rủi ro ACB Đà Nẵng Vì vậy, để tương lai gần ACB Đà Nẵng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro nói chung phù hợp với tiêu chuẩn Basel II ACB Đà Nẵng cần thực biện pháp sau: - Song song với giải pháp nhằm giải khoản nợ xấu từ hoạt động cho vay khứ, ACB Đà Nẵng nên nhanh chóng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tiên tiến theo chuẩn mực ngân hàng quốc tế, nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng tương lai, thay phải giải việc thời gian vừa qua Xu hội nhập kinh tế quốc tế ln địi hỏi ACB Đà Nẵng ACB NHTM Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị theo chuẩn mực quốc tế nhằm mở hội để ngành ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực quốc tế quản trị kinh doanh ngân hàng 3.2.7 Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán Xây dựng chiến lược kinh doanh ACB Đà Nẵng phù hợp với 23 chiến lược nguồn nhân lực Hội sở Sự phù hợp khía cạnh quan trọng kế hoạch chiến lược bao gồm: (i) Sự phù hợp tầm nhìn mục tiêu chiến lược kinh doanh với tầm nhìn mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; (ii) Sự liên hệ tương tác đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng theo mô hình SWOT với đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ngân hàng; (iii) phù hợp kế hoạch kinh doanh nhằm triển khai chiến lược (kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch R&D, kế hoạch tín dụng, kế hoạch quản trị rủi ro ) với kế hoạch quản trị nguồn nhân lực chất lượng cao (tuyển dụng lựa chọn, phân công công việc đánh giá kết quả, đào tạo phát triển đào tạo đội ngũ kế nhiệm) 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở Chương này, luận văn trình bày mục tiêu trọng tâm định hướng quản trị RRTD ACB thời gian tới Từ tồn nguyên nhân tồn Chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản trị RRTD theo Basel II ACB Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội ngân hàng để nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD ACB 24 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng rủi ro lớn mà ngân hàng phải đối mặt, gây tổn thất lớn cho ngân hàng, cho hệ thống ngân hàng cho kinh tế Do đó, ngân hàng cần phải có chiến lược quản trị RRTD nhằm hạn chế tổn thất xảy Luận văn nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng ACB theo tiêu chuẩn Basel II với mục tiêu đưa gợi ý cho nhà quản trị ngân hàng chiến lược quản trị RRTD Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng với phương pháp thống kê, phân tích Luân văn tổng hợp số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM theo tiêu chuẩn Basel II Bằng số liệu thu thập từ báo cáo ngân hàng liệu thu từ nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng sở tham chiếu với tiêu chuẩn Basel II Từ hạn chế, nguyên nhân nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm gợi ý cho nhà quản trị ACB chiến lược quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Với kết đạt nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần tích cực việc hồn thiện cơng tác quản trị RRTD ACB theo tiêu chuẩn Basel II ... TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG (ACB ĐÀ NẴNG) 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển ACB Đà Nẵng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Đà. .. cho quản trị rủi ro tín dụng ACB Đà Nẵng theo tiêu chuẩn Basel II CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1 RỦI RO TÍN... ? ?Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng theo Basel II? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 09/07/2020, 20:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Nội dung Basel II - Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng theo Basel II
Hình 1.3 Nội dung Basel II (Trang 10)
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ACB Đà Nẵng  - Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng theo Basel II
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ACB Đà Nẵng (Trang 13)
Bảng 2.2: Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng của ACB Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017  - Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng theo Basel II
Bảng 2.2 Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng của ACB Đà Nẵng giai đoạn 2014-2017 (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w