1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN đổi mới phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết quả kì thi THPT quốc gia lớp 12 – chủ đề địa lí nông ghiệp việt nam

24 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến 2.2 Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sáng tạo thực 2.3.1 Các giải pháp chung 2.3.2 Các giải pháp cụ thể a Giải pháp 1: Yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà b.Giải pháp 2: Xây dựng cơng thức địa lí c.Giải pháp 3: Khái quát hóa nội dung kiến thức dạng tư .6 d Giải pháp 4: Kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm theo bài, với biểu đồ - bảng số liệu, Atlat Địa lí Việt Nam 2.4 Đánh giá kết áp dụng sáng kiến 16 Kết luận, kiến nghị: 17 - Kết luận 17 - Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài * Việc đổi giáo dục dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục Đảng Nhà nước Đó định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục Đ ổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thể nhiều văn bản, đặc biệt gần Nghị hội nghị trung ương khóa XI v ề đổi toàn diện GD ĐT với nội dung: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chi ều, ghi nh máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát tri ển l ực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa d ạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy m ạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy h ọc Đổi m ới hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá k ết qu ả giáo dục, đào tạo đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cu ối năm h ọc; đánh giá người dạy với tự đánh giá c ng ười h ọc; đánh giá c nhà trường với đánh giá gia đình, xã hội Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711 ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: Ti ếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá k ết qu ả h ọc t ập, rèn luy ện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng t ạo l ực tự học người học Đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra, đánh giá trình giáo dục với kết thi Tiếp thu quan điểm đạo Nhà nước việc đổi giáo dục nói trên, đặc biệt học sinh lớp 12 có dự thi mơn Địa lí kì thi THPTQG việc giúp em có nhiều kênh tiếp nhận kiến thức, kĩ địa lí r ất cần thiết, tạo tiền đề vững mặt lí luận giúp tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến * Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển mạnh mẽ, Chúng ta chuyển từ chương trình giáo dục định hướng nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đ ến vi ệc học sinh học đến chỗ quan tâm đến học sinh vận dụng qua việc học làm thi Để đảm bảo ều c ần ph ải đổi tồn diện nội dung, phương pháp dạy học đóng vai trị vơ quan trọng Trang Trong năm qua, việc đổi giáo dục quan tâm đạo từ phía Bộ giáo dục Ngành Giáo dục cấp tổ chức tập hu ấn cho giáo viên triển khai thực thực tiễn giảng dạy Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học trọng, tạo ều ki ện thuận lợi cho hoạt động giáo viên học sinh Đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi hoạt động dạy- học có mong mu ốn thực đổi đồng phương pháp Tuy nhiên, việc dạy học thầy trị cịn gặp nhiều khó khăn tài liệu hướng dẫn việc đổi khơng nhiều, mang tính lí thuyết, tư trừu tượng Việc tập huấn giáo viên số giáo viên tham gia từ Bộ - Sở - đến trường sở đề cập chung chung phải sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ khác nhau, áp dụng linh ho ạt nhiều kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực Cịn áp dụng nào, có với mục đích u cầu, chủ trương hay khơng chưa ki ểm tra, đánh giá đúc rút kinh nghiệm Kết mục tiêu giáo d ục không đạt Môn Địa lí trường phổ thơng xem môn phụ, g ặp phải định kiến phụ huynh học sinh thời đại Ở trường THPT Hồng Lệ Kha, nhiều khóa học gần đây, kì thi tuyển sinh vào 10, cho học sinh đăng kí chọn ban theo học, đại đa số học sinh theo h ọc ban A tổ hợp tự nhiên Năm học 2018- 2019 nhà tr ường có nh ất 1/8 lớp đăng kí theo học ban khoa học xã hội Vì người học khơng dành thời gian quan tâm, học chiếu lệ, người dạy nhãng, chưa tâm huyết Nghịch lí đến học kì II hai năm học này, lại toàn b ộ h ọc sinh kh ối 12 chuyển sang học tổ hợp xã hội dự thi tổ hợp để dự thi xét tốt nghiệp THPTQG sợ dự thi ban KHTN bị liệt không đủ ểm xét t ốt nghiệp Tất lí trên, động lực quan trọng khiến định lựa chọn đề tài: Đổi phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết thi THPTQG lớp 12 - Chủ đề Địa lí Nơng nghiệp Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài tơi lựa chọn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân, góp phần đồng mơn đồng nghiệp nâng cao ch ất lượng dạy học môn Địa lí Qua phần học giáo viên áp dụng để ôn thi nhiều phần kiến thức khác, em học sinh có kí b ản v ề tính tốn, kiến thức ngành nơng nghiệp phục vụ cho học tập làm vi ệc mai sau Đặc biệt trang bị cho em học sinh, h ọc sinh l ớp 12 có kiến thức, kĩ dự thi đạt hiệu cao Mặt khác, tơi mong muốn xã hội có cách nhìn nghiêm khắc rộng mở với mơn Địa lí Theo tơi, mơn học giúp em trang b ị ki ến thức tự nhiên, người, kinh tế - xã hội, kĩ năng- kĩ x ảo t duy, suy luận logic kĩ tính tốn mà em vận d ụng đ ược sống mai sau 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang Đề tài trình bày cụ thể nhiều kênh kiến thức, kĩ khác giúp học sinh lớp 12 có đầy đủ kiến thức lí thuyết, kĩ sử dụng Atlat, kĩ lựa chọn dạng biểu đồ phân tích bảng số liệu theo định hướng phát triển lực 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến Chương trình Địa lí lớp 12 học địa lí Việt Nam nên gần gũi với đối tượng học sinh trường Trên thực tế mơn thi học sinh bị điểm liệt, chí mơn học sinh hi vọng điểm cao đ ể bù vào môn thi khác Tuy nhiên lí thuyết, cịn q trình d ạy học, nhận thấy để học sinh đạt điểm cao không dễ, lượng kiến thức kĩ nhiều Đơn cử phần “ Một số vấn đề phát tri ển phân bố nông nghiệp” gần gũi khơng khó, kiến thức khoa học, có cấu trúc qui trình nên khơng dễ dàng hi ểu nh hết Vì tơi thiết nghĩ phải tìm giải pháp giúp h ọc sinh bi ết đ ược nhiều, nhớ lâu làm tốt Từ phần đơn vị kiến thức học sinh áp dụng, rút học kinh nghiệm cho ph ần ki ến th ức khác 2.2 Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến -Thuận lợi: Trường THPT Hồng Lệ Kha nơi tơi cơng tác nơi có mơi trường giáo dục hàng đầu tỉnh Lãnh đạo nhà trường quan tâm đ ến vi ệc phát triển tồn diện học sinh Vì tất môn quan tâm đ ầu tư tạo điều kiện tốt Nhà trường ý xây dựng môi tr ường làm việc chuyên nghiệp, khoa học tạo điều kiện cho giáo viên có hội phát huy lực thân Hầu hết học sinh trường em nông thôn nên chịu khó, ngoan ngỗn, có ý thức học tập tốt, thuận lợi cho giáo viên th ực hoạt động giáo dục Mơn Địa lí trường mơn học có số lượng tiết dạy Trong nh ững năm gần trở thành mơn thi thi tổ hợp xã h ội nên đ ược nhiều học sinh lựa chọn dự thi THPT quốc gia -Khó khăn: Tuy nhiên khó phần lớn học sinh lên lớp 12, chí sang h ọc kì lớp 12 chuyển sang học mơn Địa lí đ ể d ự thi, l ượng kiến thức mơn khơng lí thuyết mà cịn có phần kĩ s d ụng Atlat, biểu đồ, bảng số liệu nên thầy trị phải chạy chương trình r ất vất vả, có thời gian ơn luyện, giải đề Vì th ế nhi ều h ọc sinh không đáp ứng kịp nên có tư tưởng chán học, bng bỏ Trang Bảng khảo sát học sinh khối 12 tham gia dự thi tổ hợp tự nhiên tổ hợp xã hội đầu học kì I đầu học kì II trường THPT Hồng Lệ Kha Đầu học kì I, năm học 2018- 2019 Lớp / sĩ số HS chọn HS chọn thi thi tổ hợp tự tổ hợp xã hội nhiên Số % Số % lượng lượng 12A1- 41 41 100 0 Đầu học kì II, năm học 2018- 2019 HS chọn HS chọn thi thi tổ hợp tự tổ hợp xã hội nhiên Số % Số % lượng lượng 31 75,7 10 24,3 25 56,8 19 43,2 12A2- 44 44 100 0 22 52,4 20 47,6 12A3- 42 42 100 0 06 17.6 28 82,4 12A4 – 34 34 100 0 12A5- 39 0 39 100 0 39 100 12A6- 41 0 41 100 0 41 100 12A7- 34 0 34 100 0 34 100 12A8- 28 0 28 100 0 28 100 12A9- 29 0 29 100 0 29 100 Như số học sinh chuyển sang lựa chọn thi tổ hợp xã hội kì thi THPTQG tăng lên học kì II Chính để học sinh n ắm đ ược ki ến thức, kĩ biết vận dụng kiến thức, kĩ vào giải đề thi đạt điểm trung bình trở lên, yêu cầu người giáo viên phải có gi ải pháp phù hợp q trình giảng dạy ơn tập 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp chung Để học sinh học tập tốt đạt kết cao kì thi, khơng th ể phủ nhận vai trị người thầy Vì lẽ đó, người giáo viên tâm huyết khơng phải đứng bục giảng thuyết trình say sưa học mà ph ải để người học thích, hứng thú - mong đợi học - say mê - kết q cao Có nghĩa, người giáo viên khơng đơn giảng dạy kiến thức, kĩ có sẵn theo lối mòn, mà phải “chế biến” kiến thức, kĩ thành nhiều dạng khác nhau, nhiều mức độ khác để kích thích tai mắt - cảm xúc - hành động học trò 2.3.2 Giải pháp cụ thể a Giải pháp 1: Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước học nhà Đây giải pháp quan trọng, giúp học sinh bước đầu tự nghiên cứu nội dung học cần tìm hiểu Chẳng hạn “ Đặc điểm nơng nghiệp nước ta”, học sinh cần rút kiến thức nội dung t ừng m ục nhà, sau đến lớp em giáo viên chuẩn kiến thức, sửa lại đề m ục bổ sung nội dung thiếu Trang Giải pháp xuất phát từ thực trạng: Học thụ động nghe giảng ghi nhiều em chăm vẽ chữ giáo viên từ bảng vào mà không tiếp thu nội dung học qua lời giảng giáo viên Trong lượng kiến thức học chương trình lớp 12 nhiều, kèm theo có kĩ nhận xét lựa chọn biểu đồ từ bảng số liệu, kĩ khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam Với thời lượng 45 phút lớp, đa phần học sinh trường không tiếp thu kiến thức c theo yêu cầu Với cách học phần lớn học sinh nắm ghi chép nội dung c học Khi vào tiết học, em ghi b ổ sung phần kiến thức thiếu ghi lại đề mục phù hợp với nội dung Với cách làm học sinh có thời gian nghe giáo viên giảng bài, chu ẩn bị nhà nên học sinh dễ dàng tập trung ý thức xây dựng t ốt h ơn Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo mẫu sau: Phần nội dung HS ghi nhà Phần nội dung kiến thức giáo viên chuẩn hóa lớp Ví dụ: Chuẩn bị nhà chuẩn kiến thức lớp phần kiến thức 21: Đặc điểm nông nghiệp nước ta học sinh lớp 12A4 b Giải pháp 2: Xây dựng cơng thức địa lí Tỉ trọng thành phần A( %) = x 100 Trang Tốc độ tăng trưởng (%) = x100(lấy năm gốc BSL = 100%) Sản lượng( triệu tấn) = Diện tích x Năng suất Năng suất( tạ/ ha) = Bình quân lương thực đầu người( kg/ người) = Lưu ý: = 10 tạ = 1.000 kg = 10.000 m2 (Các cơng thức tính suất, bình quân lương th ực đ ầu ng ười c ần nhân 1000 để đổi đơn vị máy tính kết tạ/ ha; kg/ ng ười) c Giải pháp 3: Khái quát hóa nội dung kiến thức d ạng s đ tư Việc xây dựng sơ đồ tư mang lại hiệu cao trình d ạy học Điểm yếu phần lớn học sinh nắm nội dung học mà quên kiến thức khác có mối quan h ệ m ột tổng thể Ví dụ: - Giáo viên: Em xác định cấu ngành nông nghiệp nước ta? - Học sinh: Ngành nông nghiệp bao gồm ngành trồng lương thực, công nghiệp, ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Vì vậy, với việc sử dụng sơ đồ tư để khái quát hóa kiến thức, học sinh nhanh chóng bao quát nội dung học, đặc biệt giải pháp giúp học sinh nhớ kiến thức học lâu xác Trong trình giảng dạy, giáo viên tùy vào đối tượng học sinh mà sử dụng vào đầu học, củng cố học ho ặc kiểm tra cũ thiết nghĩ mang lại hiệu cao Hình Sơ đồ cấu ngành khu vực I( ngành Nông nghiệp theo nghĩa rộng) Trang Hình Sơ đồ cấu ngành Nơng nghiệp( theo nghĩa hẹp) Hình 3: Sơ đồ vùng Nông nghiệp nước ta d Giải pháp 4: Kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm theo bài, v ới bảng số liệu - biểu đồ Atlat Địa lí việt Nam phần địa lí Nơng nghiệp Trang Sự cần thiết giáo viên phải soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo theo chủ đề dựa vào nội dung kiến thức trọng tâm, bảng số liệu biểu đồ có nội dung học, Atlat địa lí Việt Nam trang 18, 19, 20( nhắc nhở học sinh tìm hiểu mối quan hệ với trang khác Atlat có liên quan trang 9,10,11,12) Đây hoạt động dạy – h ọc c ần thiết q trình ơn tập cho học sinh Vi ệc làm quen v ới câu hỏi trắc nghiệm mức độ: nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp - vận dụng cao giúp học sinh củng cố lại kiến thức lí thuy ết, gi ải quy ết câu hỏi kĩ ,lựa chọn đáp án với bảng số li ệu Atlat * Phần lí thuyết: Câu hỏi trắc nghiệm xây dựng dựa nội dụng học, tùy theo dung lượng kiến thức nhiều hay câu hỏi, xong thường dao động từ 10- 50 câu Ví dụ :Bài 21- Đặc điểm nông nghiệp nước ta Câu Nguyên nhân dẫn đến phân hóa mùa vụ nơng nghi ệp nước ta? A Sự phân hóa khí hậu B Sự phân hóa đất đai C Độ cao địa hình khác D Hệ thống sơng khác Câu Nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu sản phẩm nông nghiệp? A Các loại đất trồng khác vùng đất nước B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa rõ rệt C Nguồn nước có khác nhiều đồng D Địa hình đa dạng, có núi, đồi, cao nguyên, đồng Câu Phải áp dụng hệ thống canh tác khác vùng phân hóa điều kiện A địa hình, khí hậu B khí hậu, nguồn nước C nguồn nước, địa hình D địa hình, đất trồng Câu Việc sử dụng đất điều kiện nông nghiệp nhiệt đới không cần ý đến vấn đề A xâm thực, xói mịn B bạc màu, giảm độ phì C đầm lầy hóa D Sa mạc hóa Câu Ngun nhân làm tăng thêm tính bấp bênh vốn có nơng nghi ệp nước ta? A Đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thay đổi thất thường C Nguồn nước sơng từ bên ngồi lãnh thổ chảy vào D Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Câu Phát biểu sau không với việc khai thác ngày có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới nước ta? A Cây, phù hợp với vùng sinh thái nơng nghi ệp B Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng phòng tránh thiên tai C Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ vào giao thông chế bi ến Trang nông sản D Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước Câu Đặc điểm sau với nông nghiệp nước ta nay? A Là nông nghiệp tự cấp, tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền B Là nông nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến kĩ thuật đại C Tồn song song nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa D chuyển nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại Câu Đặc điểm nông nghiệp cổ truyền là: A phần lớn sản phẩm dùng để cung cấp cho thị trường B sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, nhiều sức người, suất lao động thấp C tạo nhiều lợi nhuận, sử dụng ngày nhiều máy móc D phát triển vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa Câu Đặc trưng nơng nghiệp hàng hóa A Người nơng dân quan tâm nhiều đến sản lượng B Mỗi sở sản xuất, địa phương sản xuất nhiều loại sản phẩm C Phần lớn sản phẩm sản xuất để tiêu dùng chỗ D Nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến dịch vụ nông nghi ệp Đáp án: Câu Đáp án A B A C B D C B D * Câu hỏi trắc nghiệm với bảng số liệu biểu đồ: Giáo viên dựa vào bảng số liệu, biểu đồ cấu trúc nội dung học để soạn câu hỏi phù hợp Soạn đề phải đầy đủ dạng câu hỏi: - Dạng 1: Mức nhận biết – chọn đáp án loại biểu đồ xác cho bảng số liệu - Dạng 2: Mức thơng hiểu cho hình biểu đồ, chọn đáp án với yêu cầu nhận xét chọn đáp án - Dạng 3: Mức vận dụng vận dụng cao – phân tích, tính tốn gi ải thích thơng qua hình biểu đồ, bảng số liệu chọn đáp án Ví dụ : Câu 1: Cho bảng số liệu giá trị sản lượng ngành nông- lâm - thủy sản nước ta (Đơn vị: tỉ đồng) Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 61.817,5 82.307,1 112.111,7 137.112,0 Lâm nghiệp 4.969,0 5.033,7 5.901,6 6.315,6 Thủy sản 8.135,2 13.523,9 21.777,4 38.726,9 Tổng số 74.921,7 100.864,7 139.790,7 182.154,5 Để biểu thị chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông- lâm - thủy sản nước ta giai đoạn 1990-2005 , biểu đồ thích hợp là: A Cột C Đường biểu diễn B Miền D Hình trịn Trang Câu Dựa vào bảng số liệu sau sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì 1990 - 2005 (Đơn vị : nghìn tấn) Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 Tổng sản lượng 890,6 1.584,4 2.250,5 3.432,8 - Khai thác 728,5 1.195,3 1.660,9 1.995,4 - Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1.437,4 Nhận định sau chưa xác ? A Sản lựơng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục tăng tồn diện B Ni trồng tăng gần 8,9 lần khai thác tăng 2,7 lần C.Tốc độ tăng nuôi trồng nhanh gấp lần tốc độ tăng ngành D Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000-2005 tăng nhanh giai đoạn 19902005 Câu 3: Quan sát biểu đồ sau Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Cơ cấu diện tích, sản lượng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2005 B Sự chuyển dịch cấu diện tích, sản lượng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 C.Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 D Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 Câu 4: Dựa vào bảng số liệu sau diện tích cơng nghiệp nước ta thời kì 1975 - 2008 Năm 1975 1980 Cây công nghiệp năm 210,1 371,7 Trang 10 (Đơn vị: nghìn ha) Cây cơng nghiệp lâu năm 172,8 256,0 1985 600,7 470,3 1990 542,0 657,3 1995 716,7 902,3 2000 778,1 1451,3 2008 845,8 1491,5 Nhận định : A Cây công nghiệp năm công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua năm B Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh chiếm tỉ trọng cao C Giai đoạn 1975 - 1985, công nghiệp năm có diện tích lớn tăng chậm D Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh mà tăng liên tục Câu 5: Cho bảng số liệu Số dân, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người nước ta qua năm Năm Tổng số dân (nghìn người) Sản lượng lương thực Bình quân lương thực (nghìn tấn) theo đầu người (kg/người) 1990 66.016 19.879,7 301,1 2000 77.635 34.538,9 444,9 2005 82.392 39.621,6 480,9 2010 86.947 44.632,2 513,4 2015 91.713 50.498,3 550,6 Để thể tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ thích hợp nhất? A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Câu 6: Cho bảng số liệu Diện tích gieo trồng cơng nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên năm 2013 (Đơn vị: nghìn ha) Cả nước Trung du miền Tây Nguyên núi Bắc Bộ Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0 Cà phê 641,2 15,5 573,4 Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Cây khác 382,2 0,0 113,7 Trong cấu công nghiệp lâu năm Tây Nguyên tỷ trọng cà phê chiếm A 79,2% B 69,2% C 59,2% D 49,2% Trang 11 Câu 7: Dựa vào bảng số liệu câu 6, để thể quy mơvà cấu diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ thích hợp nhất? A Biểu đồ trịn B Biểu đồ cột ghép C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Câu 8: Dựa vào bảng số liệu câu 6, bán kính biểu đồ trịn thể cấu diện tích cơng nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ (đvbk) bán kính biểu đồ Tây Nguyên A 14,9 B 7,9 C 2,6 D 1,9 Đáp án: Câu Đáp án B C C B D C A C * Kĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm với Atlat Địa lí Việt Nam Với Atlat Địa lí Việt Nam, giáo viên cần giới thiệu nội dung, hướng dẫn học sinh khai thác học sinh sử dụng soạn câu hỏi giúp học sinh khai thác kiến thức với đồ, biểu đồ, bảng số liệu, lát cắt địa hình( n ếu có) Ví dụ: Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ nơng nghiệp chung (Atlat địa lí Việt Nam trang 18) Nội dung đồ thể bao gồm yếu tố trạng sử d ụng đất, vùng nông nghiệp, trồng vật nuôi chính; bi ểu đồ phụ thể giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản – Hiện trạng sử dụng đất đồ nông nghiệp chung thể cách bật thông qua phương pháp vùng phân bố v ới n ền màu khác Mỗi màu thể loại đất khác bao gồm đất tr ồng lương thực, thực phẩm công nghiệp hàng năm; đất tr ồng cơng nghiệp lâu năm; đất lâm nghiệp có rừng; mặt nước nuôi trồng thủy sản; đất nông lâm kết hợp – Cây trồng vật nuôi thể trực quan phương pháp vùng phân bố với kí hiệu khái qt hố cao theo7 vùng Ví dụ chè trâu trồng vật nuôi chủ yếu vùng Trung du mi ền núi B ắc Bộ, lợn lúa thuộc vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long, cà phê cao su trồng Tây Ngun… – Bảy vùng nơng nghiệp có ranh giới xác định với kí hiệu chữ số La-mã l ần lượt từ I đến VII bao gồm: I – Trung du miền núi Bắc Bộ; II – Đ ồng b ằng sông Hồng; III – Bắc Trung Bộ; IV – Duyên hải Nam Trung B ộ; V – Tây Nguyên; VI – Đông Nam Bộ; VII – Đồng sông C ửu Long Sử dụng đồ để nắm nội dung sau : vị trí, ph ạm vi, ranh giới sản phẩm đặc trưng vùng Nông nghiệp, tương ứng vùng sinh thái Nơng nghiệp có đặc điểm địa hình, đất, khí h ậu riêng Trang 12 Hình5: HS trường THPT Hồng Lệ Kha làm trắc nghiệm mơn Địa lí Trang 13 Hình 4: Bản đồ Nơng nghiệp chung ( trang 18) Ví dụ: Trang 18: Bản đồ Nông nghiệp chung Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng sau có cà phê trồng chuyên mơn hóa? A Trung du miền núi Bắc Bơ BBắc Trung Bô C Duyên hải Nam Trung Bô DTây Nguyên Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, sản phẩm nông nghi ệp chuyên môn hóa Đồng sơng Cửu Long A cao su, hồ tiêu, đâụ tương B.lúa, dừa, mía, lợn, ăn qủa, thực phẩm C cà phê, chè, lạc, mía D trâu, bị, lợn, gia cầm Câu 3: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng sau có cao su trồng chun mơn hóa? A.Trung du va miền núi Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu 4: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng sau có đàn trâu sản phẩm nơng nghiệp chun mơn hóa? A Dun hải Nam Trung Bộ B Trung du miền núi Bắc Bộ C Đồng sông Hồng D Đồng sông Cửu Long Câu 5: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho bi ết ngành sau chiếm tỉ trọng cao cấu giá tri sản xuất ngành nông nghiệp nước ta? A Nông nghiệp B.Thủy sản lâm nghiệp C.Thủy sản D Lâm nghiệp Câu 6: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng sau có chè trồng chuyên mơn hóa? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Trang 19: Bản đồ Các ngành nông nghiệp – trồng trọt- chăn nuôi Câu 7: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 19, cho bi ết vùng nông nghiệp sau có tỉ lệ diện tích trồng lúa 60% so v ới di ện tích trồng lương thực? A Đông Nam Bộ B Tây Nguyên C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 8: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 19, cho bi ết vùng nông nghiệp sau có tỉ lệ diện tích trồng lúa chiếm 90% so v ới di ện tích trồng lương thực? A Đông Nam Bộ B Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Trang 14 Câu 9: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, năm 2007 di ện tích tr ồng cơng nghiệp hàng năm nước ta A 1821 nghìn B 778 nghìn C 846 nghìn D 861 nghìn Câu 10: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho bi ết ngành chăn nuôi sau chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi? A Gia súc B Gia cầm Sản phẩm không qua giết thịt C Sản phẩm không qua giết thịt D Gia cầm Câu 11: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, năm 2007 s ản l ượnglúa nước ta A 32530 nghìn B 35832 nghìn C.7207 nghìn D 35942 nghìn Câu 12: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, năm 2007 di ện tích ́thu hoạch cà phê nước ta A 489 nghìǹha B 378 nghìǹha C 916 nghìǹha D 303 nghìǹha Câu 13: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh tỉnh có diện tích cơng nghiệp hàng năm cao nhất? A Hà Tĩnh B Nghê An C Bình Thuận D Long An Câu 14: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, năm 2007 di ện tích ́trồng cơng nghiệp lâu năm nước ta A 1451 nghìn B 1633 nghìn C 1821 nghìn D 846 nghìn Câu 15: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết t ỉnh tỉnh có sản lượng thịt xuất chuồng tính theo đầu người thấp nhất? A Quảng Bình B Bắc Giang C Thái Bình D Thanh Hóa Câu 16: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh sau tỉnh có số lượng đàn bò lớn nhất? A Gia Lai B Sơn La C Quảng Ngãi D Nghê An Câu 17: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 19, cho biết vùng nơng nghiệp sau có tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghi ệp chi ếm t 30% đến 50% so với tổng diện tích gieo trồng? A Bắc Trung Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ C Tây Nguyên D Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 18: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho bi ết tỉnh tỉnh có số lượng đàn lợn lớn nhất? A Nghê An B Thanh Hóa C Thái Bình D Đồng Nai Câu 19: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho bi ết tỉnh tỉnh có số lượng đàn gia cầm triêụ con? A Phú Thọ B Bắc Giang C Hà Tĩnh D Nghê An Trang 20: Bản đồ Lâm nghiệp Thủy sản Câu 20: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, năm 2007 tổng di ện tích rừng nước ta A 12 739,6 nghìn B 10 188,2 nghìn Trang 15 C 12 148,5 nghìn D 551,4 nghìn Câu 21: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản chiếm từ 30 đến 50% tổng giá tri sau ̣sản xuất nông –lâm –thủy sản tỉnh (năm 2007)? A Quảng Bình B Nghê An C Bình Thuận D Phú Yên Câu 22: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, năm 2007 tỉnh tỉnh sau có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao c ả n ước (theo gia so sánh 1994)? A Thanh Hóa B Nghê An C Đồng Tháp D Bắc Giang Câu 23: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, năm 2007 t ỉnh có s ản lượngthủy sản nuôi trồng cao Duyên hải Nam Trung Bộ A Quảng Ngãi B Bình Thuận C Bình Định D Khánh Hịa Đáp án: Câu Đáp D B D B A A B D án Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C A D A B C D D án Câu 17 18 19 20 21 22 23 Đáp A B B A C B D án 2.4 Đánh giá kết sáng kiến kinh nghiệm Tóm lại, sau thời gian thực sáng kiến thấy: -Việc áp dụng nhiều cách thức ôn tập thực mục tiêu: không lấy khả tái kiến thức làm trung tâm, mà trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình khác Từ giúp học sinh hình thành lực cần thiết như: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực hợp tác, giao tiếp… - Khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học truyền thống: Giáo viên giảng, ghi bảng; học sinh thụ động nghe - ghi chép - hiểu ( nghe không tập trung – vẽ chữ giáo viên vào - không hiểu bài) Với việc áp dụng nhiều cách tiếp cận kiến thức này, học sinh rèn luyện kĩ làm việc độc lập, phát triển tư biết vận dụng kiến thức kĩ vào trình làm - Áp dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học tạo điều kiện cho học sinh khai thác vận dụng kiến thức, kĩ liên mơn sinh học, tốn học, lịch sử, giáo dục quốc phòng Đồng thời học sinh phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo - Học sinh phát huy khả tư duy, kĩ giải câu hỏi trắc nghiệm, gồm câu hỏi lí thuyết, câu hỏi làm việc với biểu đồ, bảng số liệu Atlat Địa lí Việt Nam Trang 16 - Đặc biệt với câu hỏi dạng trắc nghiệm, giáo viên thường gọi học sinh lên bảng làm Từ giúp em vận dụng kiến thức kĩ nhanh chóng, nhẹ nhàng, hiểu rõ Tơi nhận thấy rõ em say mê làm không học thụ động trước thi hình thức tự luận Đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm Atlat em phát huy nhiều kĩ địa lí, tìm tịi kiến thức qua đồ, biểu đồ, bảng số liệu giúp học sinh hiểu mối quan hệ yếu tố tự nhiên – tự nhiên; tự nhiên – kinh tế, xã hội Thêm em trải nghiệm thiên nhiên, người nước Việt qua vùng miền - Khơng khí học tập vui vẻ, hiệu giúp cho giáo viên học sinh có cảm hứng để dạy tiếp thu cách tốt nhất, tiết học trôi nhanh khơng cịn nặng nề trước - Thơng qua việc áp dụng nhiều phương pháp truyền đạt kiến thức kĩ cho học sinh, giáo viên tự rút học cho để kịp thời điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp… Trong q trình ơn tập tơi nhận thấy phần lớn em học sinh lớp 12 giảng dạy có thái độ học tập nghiêm túc, có nhiều tiến đạt kết khả quan tiết kiểm tra, kì thi khảo sát chất lượng sở, trường Có em - điển hình lớp 12A4 sang học kì II chuyển sang học tổ hợp xã hội, ban đầu cịn khơng biết Atlat gì, dùng sau vài buổi học biết - hiểu - vận dụng có hiệu vào việc học làm Kết thể ró thi khảo sát chất lượng kì thi THPTQG Sở GD & ĐT Thanh Hóa tổ chức Tuy số điểm giỏi chưa nhiều có em bị điểm yếu kém, HS không chịu học bài, không tương tác với giáo viên trình dạy – học bắt đầu q trình ơn luyện Sự tiến em khiến tơi có thêm động lực để tiếp tục áp dụng, phát huy sáng kiến Kết điểm thi khảo sát mơn Địa lí ( Tổ chức ngày 9- 10/4/2019) Lớp/ sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm Điểm yếu Điểm trung bình 12A4 3HS 8HS 11HS 4HS 1HS 28 HS (10,7%) (28,6%) (39,3%) (14,3%) (7,1%) 12A8 2HS 7HS 9HS 4HS 2HS 25HS (8%) (28%) (36%) (16%) (8%) Tóm lại: Mỗi cá nhân, để thành công học tập, thành đạt sống, cần phải sở hữu nhiều lực, phẩm chất khác Ngành giáo dục tiến hành nhiều đổi để thực hiên mục tiêu Do vậy, người giáo viên không thay đổi phương pháp giảng dạy mà cịn phải sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ khác nhằm kiểm tra đánh giá lực khác người học Đặc biệt em học sinh lớp 12 bớt âu lo kì thi Trang 17 THPTQuốc Gia tới Thiết nghĩ cách góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận : Kinh nghiệm điều biết trơng thấy, nghe thấy làm, trải nghiệm Với tơi, trình bày sáng kiến tơi thực áp dụng năm gần thu kết bước đầu tương đối tốt Tôi mạnh dạn viết lại với mong muốn chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp Vẫn biết phương pháp khơng thể hồn hảo, tơi mong góp ý bạn để bổ sung, hồn thiện thêm sáng kiến - Kiến nghị : Để học sinh lớp 12 đạt kết cao kì thi THPTQG nói chung, mơn địa lí nói riêng, việc tư vấn cho học sinh lựa chọn tổ hợp thi sớm vô quan trọng Để làm điều cần có đạo BGH nhà trường, việc định hướng giáo viên chủ nhệm phụ huynh học sinh, phát đánh giá lực giáo viên mơn + Về phía BGH nhà trường, đặc biệt hiệu phó chun mơn cần tham vấn cho thi khảo sát môn lựa chọn tổ hợp thi học sinh học kì II năm lớp 10 để đánh giá lực trình học học sinh + Giáo viên chủ nhiệm thông báo kết đánh giá đến học sinh phụ huynh , phối hợp với giáo viên môn giảng dạy để tư vấn sớm cho học sinh chuyển môn thi theo lực + Học sinh biết xác định rõ lực, đam mê để xác định khối thi đầu lớp 11 chậm đầu năm lớp 12 + Về phía giáo viên, muốn làm tốt giảng dạy cần phải có thái độ làm việc nghiêm túc, có tâm huyết với nghề nghiệp mình, có trách nhiệm với học sinh với tồn xã hội Những yếu tố giúp cho giáo viên không thực mục tiêu giáo dục mơn học mà cịn khiến mơn Địa lí trở thành mơn học u thích học sinh Trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Hà Thị Hương Trang 18 ... chọn đề tài: Đổi phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết thi THPTQG lớp 12 - Chủ đề Địa lí Nơng nghiệp Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài lựa chọn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho... Là nơng nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến kĩ thuật đại C Tồn song song nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hóa D chuyển nơng nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại Câu Đặc điểm nông nghiệp cổ truyền... dụng đồ nông nghiệp chung (Atlat địa lí Việt Nam trang 18) Nội dung đồ thể bao gồm yếu tố trạng sử d ụng đất, vùng nông nghiệp, trồng vật ni chính; bi ểu đồ phụ thể giá trị sản xuất nông nghiệp,

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. đc cu ngành khu vc I( ngành Nông nghi p theo nghĩa r ng) ộ - SKKN đổi mới phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết quả kì thi THPT quốc gia lớp 12 – chủ đề địa lí nông ghiệp việt nam
Hình 1. đc cu ngành khu vc I( ngành Nông nghi p theo nghĩa r ng) ộ (Trang 8)
Hình 3: Sđ các vùng Nông nghi p nơ ồệ ước ta - SKKN đổi mới phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết quả kì thi THPT quốc gia lớp 12 – chủ đề địa lí nông ghiệp việt nam
Hình 3 Sđ các vùng Nông nghi p nơ ồệ ước ta (Trang 9)
Hình 2. đc cu ngành Nông nghi p( theo nghĩa h p) ẹ - SKKN đổi mới phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết quả kì thi THPT quốc gia lớp 12 – chủ đề địa lí nông ghiệp việt nam
Hình 2. đc cu ngành Nông nghi p( theo nghĩa h p) ẹ (Trang 9)
Câu 2. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta - SKKN đổi mới phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết quả kì thi THPT quốc gia lớp 12 – chủ đề địa lí nông ghiệp việt nam
u 2. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta (Trang 13)
Hình5: HS trường THPT Hoàn gL Kha làm bài tr c nghi m môn Đa lí ị - SKKN đổi mới phương pháp ôn luyện nhằm nâng cao kết quả kì thi THPT quốc gia lớp 12 – chủ đề địa lí nông ghiệp việt nam
Hình 5 HS trường THPT Hoàn gL Kha làm bài tr c nghi m môn Đa lí ị (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w