SKKN CHUAN

15 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vµi biÖn ph¸p ®Ó d¹y c¸ch tÝnh thÓ tÝch c¸c h×nh ë líp 5 phần : phần mở đầu . Lý do chọn đề tài: 1. Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp người lao động mới phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh một thế giới luôn biến động, một xã hội thông tin đang bùng nổ và một thời đại mà tiến bộ khoa học và công nghệ đang phát triển như vũ bão trong điều kiện thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế. êu cầu đối với việc dạy học hiện nay đã thay đổi cơ bản và cao hơn trước: để đạt được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta cần có một nguồn nhân lực với chất lượng cao. Điều này chỉ có thể có được khi chất lượng đào tạo ở nhà trường từ bậc mầm non đến đại học có một bước đột phá. Chính vì vậy, chất lượng dạy học trở thành vấn đề bức xúc. Nếu như trước đây việc dạy học chỉ thuần tuý là truyền thụ kiến thức cho học sinh theo đúng chương trình quy định thì nay yêu cầu của việc dạy học là phải khơi dạy tiềm năng trí tuệ của người học, dạy cho họ phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề để người học có thể tự mình học tập suốt đời và mục tiêu cuối cùng là đào tạo ra người lao động thích ứng với xã hội công nghiệp, với nền kinh tế thị trường và có khả năng hội nhập. 2.Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của việc tính thể tích các hình ở lớp 5. Việc hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính thể tích các hình ở lớp 5 đặc biệt quan trọng vì: 1.1 Cung cấp cho học sinh khái niệm ban đầu về thể tích từ đó các em biết so sánh thể tích của các hình (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) hay thể tích của hình này là tổng thể tích của những hình khác . 1.2 Việc xây dựng công thức tính thể tích các hình ở lớp 5 giúp học sinh ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày như tính thể tích phòng học có dạng hình chữ nhật, đồ vật có dạng hình lập phương, tính số nước chứa trong bể hình trụ . chúng rất gần gũi với 1 Vµi biÖn ph¸p ®Ó d¹y c¸ch tÝnh thÓ tÝch c¸c h×nh ë líp 5 trẻ thơ. Từ đó giúp các em có phương pháp nhận thức một mặt của thế giới xung quanh và biết hành động có hiệu quả trong cuộc sống. 1. Đặc biệt với khái niệm và công thức tính thể tích các hình giúp các em phát triển óc tưởng tượng, sự tư duy trừu tượng, tính khái quát. Đó cũng chính là nền tảng giúp các em học tốt môn học hình không gian sau này. 1.4 Việc dạy yếu tố hình học nói chung, dạy khái niệm và xây dựng công thức tính thể tích các hình ở lớp 5 nói riêng được dạy thông qua các hoạt động thực hành để tích luỹ những hiểu biết cần thiết cho học sinh. Song những kiến thức kỹ năng hình học được thu lượm như vậy qua con đường thực nghiệm lại rất cần thiết trong cuộc sống, rất cần thiết cho việc học tập các tuyến kiến thức khác trong môn toán tiểu học như số học, đo đại lượng, giải toán . cũng như có tác dụng tốt cho việc học tập các môn mỹ thuật, thủ công, tự nhiên xã hội .và cần thiết cho cuộc sống. 1.5 Rèn cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo. Đây cũng sẽ hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như cần cù, cẩn thận, có tinh thần vượt khó, làm việc có khoa học, có nề nếp . để có thể học và tiếp thu tốt các giáo trình toán học ở bậc cao hơn, đủ sức phục vụ cho công việc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đát nước hiện nay. Tóm lại: Việc tính thể tích các hình ở lớp 5 đặc biệt quan trọng vì thế hơn ai hết mỗi giáo viên chúng ta cần xác định đúng đắn vị trí, mục tiêu, yêu cầu để có những tác động tích cực đến học sinh nhằm đạt được những kết quả như mong muốn. . Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính thể tích các hình ở lớp 5. 1. Việc dạy của giáo viên + Giáo viên làm việc không khoa học, làm việc nhiều, hầu như làm hết công việc của học sinh nên cung cấp kiến thức đặc biệt là khái niệm, công thức tính thể tích các hình đều dưới dạng áp đặt. + Giáo viên còn chưa linh hoạt, sáng tạo mà chủ yếu dựa vào bài soạn, sách giáo viên để dạy cho học sinh mà chưa tính dến đối tượng học sinh lớp mình phụ trách khác hẳn với học sinh ở Thủ đô Hà Nội. 2 Vµi biÖn ph¸p ®Ó d¹y c¸ch tÝnh thÓ tÝch c¸c h×nh ë líp 5 + Giáo viên chưa thể hiện được vai trò của mình là người hướng dẫn các hoạt động còn học sinh mới là trung tâm của mọi hoạt động nên học sinh không có cơ hội làm nhiều, nói nhiều, thực hành nhiều để các em tự chiếm lĩnh tri thức mới. Ví dụ 1: Khi dạy bài kThể tích hình lập phương (Toán 5, trang 155). Giáo viên thường chỉ cho học sinh quan sát hình lập phương (giáo viên đưa ra) và nhận xét về các cạnh (bằng nhau) trong lúc học sinh không được cầm, quan sát rồi thực hành đo các cạnh. Hay là cách tính thể tích cũng vậy. Học sinh đếm trên hình vẽ rất trừu tượng số hình lập phương cạnh 1 cm có trong hình lập phương lớn cạnh 4 cm. Giáo viên hỏi có bao nhiêu hình lập phương tất cả học sinh sẽ nhìn vào hình và sách giáo khoa để trả lời có tất cả 64 hình. Vậy V = 4 x 4 x 4 = 64 cm Hay thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh. Cách dạy này học sinh không được thực hành việc lắp ghép các hình lập phương cạnh 1 cm và hình lập phương cạnh 4 cm để các em tự tìm kết quả về thể tích. + Giáo viên chưa chú trọng đến việc phát triển tư duy, óc sáng tạo, tính độc lập trong suy nghĩ cho học sinh nên không phát hiện được học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng và học sinh yếu kém để giúp đỡ. Ví dụ: kBài Thể tích hình hộp chữ nhật (Toán 5 trang 15, 154) Sau khi giáo viên cho học sinh quan sát hình a (trang 15) và yêu cầu học sinh tính số hình lập phương ở mỗi lớp. Những học sinh có năng khiếu các em sẽ biết ngay mỗi lớp có: x 4 hình lập phương cạnh 1 cm (hình b) nhưng những học sinh yếu kém các em sẽ đếm lần lượt từng hàng rồi cộng lại rất lâu: + + + = 12 hình. Sau đó giáo vien chuyển sang dạy công thức ngay nên các em sẽ rất mơ hồ trong khi trẻ có năng khiếu lại nhàm chán (vì quá dễ đối với các em). + Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu chủ yếu là hoạt động cả lớp dưới sự hướng dẫn chung của giáo viên mà chưa chú ý đến các hình thức tổ chức dạy học như nhóm nhỏ, cặp, hoạt động cá nhân . để học sinh có cơ hội bộc lộ tầm hiểu biết của mình. + Các phương pháp dạy học phối hợp chưa linh hoạt, sáng tạo mà chủ yếu sử dụng các phương pháp truyền thống đặc biệt chú trọng phương pháp quan sát và hỏi đáp để hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính thể tích các hình. Giáo viên ít quan tâm đến 3 Vµi biÖn ph¸p ®Ó d¹y c¸ch tÝnh thÓ tÝch c¸c h×nh ë líp 5 phương pháp dạy học hiện đại để phát huy tính tích cực chủ động của các em đó là phương pháp thực hành luyện tập để học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức. Ví dụ bài: kThể tích hình trụ (Toán 5 trang 159T, 160) Giáo viên hỏi: Muốn tính thể tích hình trụ ta làm thế nào? Học sinh trả lời: Lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. Giáo viên kết luận: Vậy muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. + Sau mỗi bài dạy công thức mới giáo viên ít quan tâm đến việc vận dụng thực tế cuộc sống nhưng yêu cầu học sinh tính thể tích của phòng học hình hộp chữ nhật mà các em đang học bằng số đo cụ thể. Vì thế ở học sinh tiểu học các em sẽ không thấy được tầm quan trọng cuả việc hiểu và nắm chắc công thức tính thể tích các hình để có thể giúp gia đình, vận dụng thực tiễn. Đó cũng là một niềm vui lớn của các em. - Giáo viên chưa mở rộng các công thức có thể suy ra từ công thức gốc như: 1. Hình hộp chữ nhật: V= a x b x c Suy ra : c = V : ( a x b) (a x b) = V : c a = V : c : b b = V : c : a 2. Hình trụ: V = (r x r x ,14) x h suy ra : h = V : (r x r x ,14) (r x r x ,14) = V : h Vì thế mà học sinh gặp rất khó khăn khi làm các bài tập như bài 4 (Toán 5, trang 156). + Giáo viên chưa chỉ ra được mối quan hệ giữa cách tính thể tích các hình (cả hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ thì thể tích đều bằng diện tích mặt đáy nhân với chiều cao) nói riêng và mối quan hệ chặt chẽ giữa chu vi, diện tích, thể tích các hình nói chung. + Dạy thể tích hình trụ giáo viên thường không minh hoạ để học sinh biết viết công thức tính thể tích đó là: V = (r x r x ,14) x h mà giáo viên chỉ cho các em nhớ quy tắc vì vậy học sinh sẽ khó hiểu mà nhanh quên (Bài thể tích hình trụ Sách Toán 5, trang 159, 160). 4 Vài biện pháp để dạy cách tính thể tích các hình ở lớp 5 + Giỏo viờn ớt quan tõm n vic hc sinh dựng n v o th tớch do vy phn ln cỏc em dựng tờn n v rt lỳng tỳng. Vớ d: Bi 2, Toỏn 5, trang 156, tit: lý thuyt tng hp. Tớnh din tớch xung quanh, din tớch tom phn, th tớch hỡnh hp ch nht cú chiu di a, chiu rng b, chiu cao c. a) a = 7 cm, b = 5 cm, c = 6 cm b) a = 1,2 m, b = 0,8 m, c = 0,5 m Hc sinh gii: a) Din tớch xung quanh hỡnh hp ch nht: ( 7 + 5 ) x 2 x 6 = 144 (cm) Din tớch ton phn hỡnh hp ch nht: 144 + ( 7 x 5 x 2 ) = 214 (cm) Th tớch hỡnh hp ch nht: 7 x 5 x 6 = 210 (cm 2 ) Cú hc sinh lm: 7 x 5 x 6 = 210 (cm) Giỏo viờn cha hng cho hc sinh cỏch hc, phng phỏp hc tr hng thỳ, yờu thớch vi vn tru tng v y mi m ny. 2. Vic hc ca hc sinh + Vỡ tip nhn mt cỏch th ng cỏc khỏi nim, cụng thc nờn cỏc em thng nhanh quờn, vn dng kin thc thng khụng linh hot v nhiu khi mỏy múc. + Hc sinh khụng th th hin c ht kh nng sỏng to ca mỡnh qua vic vn dng cỏc cụng thc tớnh th tớch cỏc hỡnh núi riờng v cụng thc toỏn núi chung. + Hu nh hc sinh ch bit lm theo, núi theo giỏo viờn hoc cỏc bi mu trong sỏch, cũn cỏc dng khỏc trong sỏch giỏo khoa hc sinh s khụng t lm c. + Hc sinh hc tp th ng v núi chung trỡnh phỏt trin nhn thc thp. + Hc sinh khụng c chun b ỳng mc hot ng c lp sỏng to vỡ luụn luụn b l thuc vo ngi khỏc. + Hc sinh hc tp thng ớt hng thỳ, nng lc cỏ nhõn ca s ụng hc sinh khụng cú iu kin bc l v phỏt trin y . + Hc sinh dựng ngụn ng toỏn hc, ký hiu, n v o cũn nhiu lỳng tỳng (qua cỏc vớ d ó nờu trờn). + Cụng thc tớnh th tớch cỏc em d nhm ln vi cụng thc tớnh din tớch xung quanh, din tớch ton phn. 5 Vµi biÖn ph¸p ®Ó d¹y c¸ch tÝnh thÓ tÝch c¸c h×nh ë líp 5 + Trí tưởng tượng của trẻ còn hạn chế nên các em gặp rất nhiều khó khăn khi phải làm những bài tập như Bài 6, trang 158 (tiết luyện tập tổng hợp). Một số viên gạch như nhau, mỗi viên đều có 2 mặt là hình vuông, được xếp thành một hình chữ nhật như hình bên. Tính: a) Thể tích mỗi viên gạch. b) Thể tích của hình hộp. Hay bài 4 trang 150 (tiết k thể tích một hình) Thực trạng nêu trên đã kéo dài và cản trở mạnh mẽ đến việc đào tạo những người lao động mới, năng động, tự tin, sáng tạo, cản trở những cải tiến mới về phương pháp dạy học và những sáng tạo của giáo viên tiểu học có tâm huyết với nghề nghiệp. Vì thế tôi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần vào công cuộc đổi mới dạy học nói chung và đổi mới việc tính thể tích các hình ở lớp 5 nói riêng. phần . Nội dung Những biện pháp giúp giáo viên và học sinh khắc phục khó khăn và sai lầm thường gặp. 1. Đối với giáo viên: + ở bậc tiểu học, giáo viên đứng lớp là ông thầy dạy toàn cấp từ lớp 1 đến lớp 5, dạy toàn diện các môn học. Xét về mặt tác động tâm lý, người giáo viên tiểu học là thần tượng của học sinh, là linh hồn của trẻ, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người (mọi người đều phải trải qua bậc tiểu học). ở tiểu học, thầy là nhất, là toàn quyền của knền văn minh nhà trường, mọi thứ đều hoà hợp, tích tụ qua ông thầy mới đến học trò. Các em thường bảo: kThầy dạy em thế, người khác nói em không nghe, kể cả bố mẹ cũng vậy. + ở bậc tiểu học, kiến thức không phải là khó, cái khó là nghiệp vụ, phương pháp, kỹ năng phải rất linh hoạt, uyển chuyển. Người thầy phải có sức sống, phải có cái hồn ă lòng nhân ái thương yêu học sinh như thương yêu con đẻ của mình, có vậy thì việc chăm 6 Vài biện pháp để dạy cách tính thể tích các hình ở lớp 5 lo dy d mi tn tõm, tn lc ht lũng vỡ hc sinh: kM v cụ l hai cụ giỏo, cụ v m l hai m hin. Ngi thy phi cú lũng t trng, gng mu v mụ phm. Bi nht c nht ng ca thy u tỏc ng trc tip n vic phỏt trin t duy, bi dng tỡnh cm ca tr. i vi tr phi cụng minh chớnh trc, khụng c i x thiờn lch. + Cn nhn rừ, bc tiu hc l bc khi u, cng l bc thp nht trong h thng giỏo dc, nhng li l bc hc mang tớnh cht nn múng ht sc quan trng t c s vng chc cho hc sinh phỏt trin. bc hc ny mi hot ng ca giỏo viờn tiu hc u cú ý ngha tỏc ng trc tip, tỏc ng tt s phỏt trin ỳng hng, tỏc ng xu s rt nguy hi. + Ngi giỏo viờn tiu hc phi m bo cho tt c hc sinh hc tp cú kt qu, vỡ nh vy phi loi tr hc sinh lu ban, b hc. Vic loi tr lu ban, b hc khụng phi bng cỏch nõng im m phi m bo cho hc sinh hc tp t kt qu thc s. km bo cho hc sinh hc thnh cụng ú l tớnh dõn ch cao nht ca giỏo dc. Bc tiu hc l bc hc tng i hon chnh, th hin mt nn giỏo dc dõn tc, nhõn vn, theo hng hin i hoỏ. Hc sinh hc ht bc tiu hc s cú c s vng chc hc tip lờn bc hc cao hn. Nu khụng cng cú nhng tri thc cn thit vo i, bc vo cuc sng. Nh vy a tr hc l sng, khụng phi hc bit. bc tiu hc tr n hc l bt u lm ngha v xó hi. Nhng ngy u, tr n hc cũn rt ng ngng do ú giỏo viờn cn ht sc quan tõm dy hc sinh cỏch hc. Quan im giỏo dc hin i khng nh: k bc tiu hc phi cho hc sinh cỏch hc l chớnh. Trờn thc t, cú nhiu ngi cú trỡnh hc vn hc v khụng cao, h ó bng con ng t hc, t o to i lờn, tr thnh nhng ngi cú danh vng, hc v cao bi h ó cú mt cỏch hc tt. Trang b kin thc, rốn k nng v dy cỏch hc cho hc sinh, ú l 2 vn cú liờn quan cht ch v cú tỏc dng ln nhau. bc tiu hc cú 2 giai on: Giai on 1: t lp 1 n lp ; giai on 2: lp 4 v lp 5. Giai on 1 ũi hi giỏo viờn phi gii nghip v, phng php v k nng. Giai on 2: giỏo viờn va phi gii nghip v phng phỏp v li cn cú kin thc sõu v rng. Vỡ l lp cui cp, hon thin mc tiờu bc tiu hc bc hc knn múng. Núi n vic hc dự l bc tiu hc, vic hc ó mang tớnh cỏ th hoỏ, vỡ vy vi dy cn ly hc sinh lm trung tõm. 7 Vài biện pháp để dạy cách tính thể tích các hình ở lớp 5 + Vic xỏc nh chun ca giỏo viờn tiu hc cn núi rừ tn ti trong thi gian bao nm? Bi vỡ sau khi xõy dng xong chun, cũn phi tớnh n vic bi dng ton b giỏo viờn tiu hc t chun; vỡ i ng giỏo viờn tiu hc hin ang ng lp cú ti trờn 0 vn, li rt a dng v trỡnh (7 + 2, 7 + , 9 + 2, 9 + , THSP, CSP, HSP khoa tiu hc). Mt khỏc ngy nay khoa hc k thut luụn phỏt trin, s bựng n thụng tin nh hng sõu sc ti cỏc lnh vc, cỏc nghnh ngh, thỳc y trong tng lai phi luụn i mi do dú cng ũi hi ngi thy giỏo tiu hc cng phi nõng cao trỡnh mi ỏp ng c yờu cu mi. Xut phỏt t nhng cn c nờu trờn, khi xõy dng chun giỏo viờn tiu hc phi tớnh n cỏc tỡnh hung cú th xy ra, ko khụng chun ra s rt mau chúng lc hu. + Trong lp hc giỏo viờn núi ớt, ging bi ớt, lm mu ớt nhng s thng xuyờn lm vic vi cỏ nhõn hc sinh hoc nhúm hc sinh. cỏch lm vic mi nh vy ũi hi giỏo viờn va phi bit cỏch t chc cỏc hot ng, va phi khụng ngng nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v cú th ỏp ng kp thi cỏc tỡnh hung cú th xy ra trong quỏ trỡnh hc tp ca hc sinh. Nh cỏch dy hc nh vy m giỏo viờn nm c kh nng ca tng hc sinh, t ú cú th to iu kin giỳp tng hc sinh phỏt trin nng lc, s trng cỏ nhõn. + Cn coi trng vic rốn luyn k nng s dng cỏc dng c hỡnh hc. Cỏc dng c hỡnh hc nh thc, ờke, compa . cú vai trũ ht sc quan trng trong Hỡnh hc, trong Toỏn hc, trong k thut. Vỡ th ngay t bc tiu hc, chỳng ta ó phi rốn cho hc sinh k nng s dng chỳng, thụng qua vic: - Dy cho cỏc em cỏch gi gỡn, bo v cỏc dng c hỡnh hc chỳng c lõu bn v chớnh xỏc. - Lm cho cỏc em nm vng cỏc thao tỏc cn thit trong khi s dng cỏc dng c hỡnh hc v hỡnh, o c . c chớnh xỏc, p v sch . V phn mỡnh giỏo viờn cng phi gng mu: gi gỡn, bo qun v cú thỏi cn trng trong khi s dng cỏc dng c hỡnh hc v hỡnh, o c . Cỏc hỡnh v ca giỏo viờn trờn bng phi chớnh xỏc, sach s v p . tuyt i khụng c cu th. ng thi, giỏo viờn cng phi chỳ ý s dng phn mu mt cỏch thớch hp, s dng cỏc nột t mt cỏch hp lý trong khi v 8 Vµi biÖn ph¸p ®Ó d¹y c¸ch tÝnh thÓ tÝch c¸c h×nh ë líp 5 hình; phải viết các ký hiệu hình học một cách rõ ràng, chuẩn xác và mẫu mực . để học sinh theo dõi và bắt chước. Bên cạnh đó ta cũng cần tập cho trẻ thói quen đo đạc không cần các dụng cụ chính xác thông qua việc ước lượng độ dài bằng mắt, gang tay, bước chân . Khả năng ước lượng này cũng rất cần thiết trong cuộc sống. + Cần đặc biệt quan tâm đến việc thường xuyên ôn tập, củng cố và hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng hình học. Những quy tắc và công thức hình học phải được thường xuyên ôn lại để học sinh dễ nhớ. Tuy nhiên điều quan trọng là giáo viên cần cho học sinh áp dụng nhiều lần các công thức đó trong nhiều bài tập thực hành, qua đó mà trẻ nghi nhớ. + Cần đảm bảo sự cân đối giữa tính khoa học và tính vừa sức trong giảng dạy các yếu tố hình học. Do các đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ, nên trong giảng dạy các yếu tố hình học ta phải chú ý không nên dặt yêu cầu quá cao vào tính chính xác và và sự chặt chẽ của hệ thống kiến thức mà cần cân nhắc tính toán cẩn thận mức độ để tránh tình trạng dạy quá cao, khiến trẻ không thể tiếp thu đựơc. tuy nhiên cũng đừng vin vào cớ trẻ còn nhỏ, khả năng suy nghĩ còn nhiều hạn chế mà bất chấp mọi yêu cầu về tính khoa học của hệ thống kiến thức. Nguyên tắc chung ở đây là: cần cố gắng dạy các yếu tố hình học cho trẻ ở mức chặt chẽ và chính xác cao nhất mà trẻ có thể tiếp thu được. Chẳng hạn: khi dạy học sinh lớp 5 về chiều cao của hình trụ, giáo viên chưa nên yêu cầu học sinh phân biệt - Chiều cao là độ dài đoạn thẳng 00 ơ - Còn đường cao là đoạn thẳng 00 ơ êu cầu như vậy là quá cao: Thiên về tính khoa học coi nhẹ tính vừa sức. Nhưng giáo viên chỉ vào hình vẽ và nói ngay 00 ơ là chiều cao của hình trụ lại quá thấp với trình độ của các em. Mà giáo viên nên cho học sinh biết: đoạn thẳng nối 2 tâm của 2 hình tròn đáy gọi là chiều cao của hình trụ. + Khi dạy các yếu tố hình học ở lớp 5, giáo viên cũng phải quan tâm đén các vấn đề cơ bản như: - Quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động thực hành trong các tiết về yếu tố hình học. Ví dụ, học sinh rất khó hình dung rõ nét các hình (khối) không gian như: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ nhất là khi biểu diễn các hình (khối) đó bằng hình vẽ trên 9 Vài biện pháp để dạy cách tính thể tích các hình ở lớp 5 mt phng. Vỡ vy, giỏo viờn cn dnh nhiu thi gian cho hc sinh c thc hnh v ct giy dỏn thnh cỏc hỡnh ú theo nhng kớch thc nht nh. Chớnh qua hot ng thc hnh khai trin kdin tớch xung quanh, din tớch ton phn cỏc hỡnh (khi) ny; cỏc em s d dng nm c cỏc tớnh cht v c im ca chỳng. - Tng cng so sỏnh i chiu h thng hoỏ cỏc quy tc v cụng thc tớnh toỏn, giỳp hc sinh hiu v nh lõu. Vớ d cn lm cho hc sinh thy c s ging nhau trong cụng thc tớnh th tớch cỏc hỡnh (khi) : . Hỡnh hp ch nht: V = a x b x c . Hỡnh lp phng: V = a x a x a . Hỡnh tr: V = ,14 x r x r x h L chỳng du cú dng: Th tớch = Din tớch ỏy x chiu cao Cũn ch khỏc nhau õy l: . Hỡnh hp ch nht cú ỏy l hỡnh ch nht (chiu di a, chiu rng b, chiu cao c). . Hỡnh lp phng cú ỏy l hỡnh vuụng cnh a v chiu cao cng l a. . Hỡnh tr cú ỏy l hỡnh trũn bỏn kớnh r v chiu cao l h. + Lu ý ỳng mc vic nõng cao nng lc t duy ca hc sinh. Lp 5 l lp cui cp, hc sinh tng i ln, sp sa bc vo trng trung hc. Do ú, bờn cnh phng phỏp cung cp kin thc chớnh cho hc sinh l da vo thc nghim v quy np, giỏo viờn cũn cn phi quan tõm ỳng mc n vic tp dt cho tr em kh nng suy lun mt cỏch cú c s, cú cn c. + Coi trng vic lm rừ mi quan h gia cỏc cụng thc (quy tc) tớnh toỏn: lp 5, nu k c cỏc cụng thc tớnh ngc thỡ cú ti hng chc cụng thc (quy tc) tớnh toỏn v hỡnh hc. Mun cho hc sinh cú th nh v vn dng cỏc cụng thc ny, giỏo viờn cn thng xuyờn ụn tp v h thng hoỏ giỳp cỏc em nhn thy cú th t quy tc (cụng thc) ny suy ra quy tc (cụng thc) kia. Chng hn: Vớ d 1: Hỡnh lp phng l hỡnh ch nht c bit cú chiu di bng chiu rng bng chiu cao. Do ú cỏc quy tc (cụng thc) tớnh th tớch hỡnh lp phng chng qua ch l cỏc trng hp c bit ca quy tc (cụng thc) tớnh th tớch hỡnh hp ch nht. C th l, t cụng thc tớnh th tớch hỡnh hp ch nht: V = a x b x c 10

Ngày đăng: 14/10/2013, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan