1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài :NHỆN chuẩn KTKN + GDMT

21 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 8,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS HUỲNH TỐ KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu vai trò của giáp xác ? *Có lợi : -Thực phẩm đông lạnh: Tôm, tép -Thực phẩm khô: Tôm, tép -Nguyên liệu làm mắm: Tôm, tép, ba khía, ruốc… -Thực phẩm tươi sống : Tôm, cua, tép, ghẹ… *Có hại : -Cho giao thông đường thủy: con sun. -Ký sinh gây hại cá: Chân kiếm. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 LỚP HÌNH NHỆN BÀI 25 : NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I / NHỆN 1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 2. TẬP TÍNH a/ Chăng lưới b/ Bắt mồi II / SỰ ĐA DẠNG LỚP HÌNH NHỆN 1. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN 2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN Trò chơi CG Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện Đôi kìm 4 đôi chân bò 1 lỗ sinh dục Các núm tuyến tơ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) Đôi khe thở 00:0000:0600:0300:0400:0100:0200:0700:0800:0900:0500:1100:1200:1000:1600:1500:1400:1300:2000:1900:18 00:17 00:2100:2200:2300:2400:2500:26 00:27 00:2800:2900:2900:3000:31 00:32 00:3300:34 00:3500:3600:37 00:3800:39 00:40 00:41 00:42 00:43 00:44 00:45 00:46 00:47 00:4800:4900:50 00:5100:52 00:5300:54 00:55 00:56 00:57 00:58 00:59 01:00 01:01 01:0201:03 01:04 01:05 01:0601:07 01:08 01:0901:1001:1101:12 01:13 01:14 01:15 01:16 01:1701:18 01:19 01:20 01:21 01:22 01:23 01:24 01:25 01:26 01:27 01:2801:2901:30 01:31 01:3201:33 01:3401:35 01:36 01:3701:38 01:39 01:40 01:41 01:4201:4301:44 01:45 01:46 01:4701:48 01:49 01:5001:51 01:52 01:53 01:54 01:55 01:56 01:57 01:58 01:5902:00 Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau: Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu- ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc 2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) 3 4 đôi chân bò Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở 5 Ở giữa là một lỗ sinh dục 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Bắt mồi và tự vệ Cảm giác về khứu giác và xúc giác Di chuyển và chăng lưới Hô hấp Sinh sản Sinh ra tơ nhện Kìm Chân xúc giác Chân bò Lỗ sinh dục Khe thở Núm tuyến tơ • So sánh sự giống nhau và khác nhau của nhện và lớp giáp xác về sự phân chia cơ thể và số phần phụ của cơ thể. Tơm sơng Nhện So sánh các phần cơ thể nhện với giáp xác ( tôm sông) Các phần cơ thể Giáp xác Nhện Phần đầu-ngực Phần bụng - Đôi kìm - Đôi chân xúc giác - 4 đôi chân bò - Các chân hàm - 2 đôi râu - 5 đôi chân bò - 5 đôi chân bụng - Tấm lái - Đôi khe thở - 1 lỗ sinh dục - Các núm tuyến tơ -Phần đầu – ngực: + Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ. + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác. + 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới. -Phần bụng: + Đôi khe thở: Hô hấp. + Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 LỚP HÌNH NHỆN BÀI 25 : NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I / NHỆN 1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO  Hình 25.2. Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng trình tự. A. Chờ mồi B. Chăng tơ phóng xạ C. Chăng bộ khung lưới D. Chăng các tơ vòng  Hãy đánh số vào ô trống theo một số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào ? - Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) - Chăng dây tơ phóng xạ (B) - Chăng dây tơ khung (C) - Chăng các sợi tơ vòng (D) 1 2 4 3 4. Chờ mồi 2. Chăng tơ phóng xạ 1. Chăng bộ khung lưới 3. Chăng các tơ vòng  Nhện thường chăng tơ vào ban đêm. Các thao tác bắt mồi: - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. 4 1 2 3 Với các thao tác gợi ý trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện [...]... da chăng tuyến nào của nhện nhện tính nào 7 Lồi của độc thường còn tập phần chăng 7 DẶN DỊ 1.HỌC BÀI : N¾m v÷ng: + §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o vµ tËp tÝnh cđa nhƯn + Mét sè ®¹i diƯn vµ ý nghÜa thùc tiƠn cđa h×nh nhƯn 2 LÀM BÀI TẬP -Lµm tõ bµi1, 2 ,3, sgk /85 -Häc thc vë ghi kÕt hỵp víi ghi nhí sgk/ 85 3.CHUẨN BỊ BÀI SAU - §äc tr­íc bµi sau, chn bÞ mçi em 1 con ch©u chÊu . tơ -Phần đầu – ngực: + Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ. + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác. + 4 đôi chân bò: Di chuyển,. chăng lưới. -Phần bụng: + Đôi khe thở: Hô hấp. + Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 LỚP HÌNH NHỆN BÀI 25 : NHỆN VÀ SỰ ĐA

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w