1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN TẬP.CH.2.DIEN HOC - LÍ 10 HÈ.(18-19)

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI A LÝ THUYẾT Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đường thẳng qua góc tọa độ ( U = 0; I = 0) Điện trở dây dẫn Định luật Ôm - Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây I = U/R - Điện trở dây dẫn xác định công thức R = U/I Đoạn mạch mắc nối tiếp - Cường độ dòng điện mạch I = I1 = I2; hay U1/R1 = U2/R2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = U1 + U2 - Điện trở mạch R = R1 + R2 Đoạn mạch mắc song song - Cường độ dòng điện mạch I = I1 + I2; hay I1/I2 = R2/R1 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = U1 = U2 - Điện trở mạch 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 Suy Rtđ = R1.R2/ R1+ R2 Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện vào vật liệu làm dây dẫn - Điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây - Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt - Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài  dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = ρ  /S; với ρ (Ω.m): điện trở suất;  (m): chiều dài dây; S (m2): tiết diện, 1mm2 = 10−6m2 - Biến trở điện trở thay đổi trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Cơng suất điện - Số ốt ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường - Công suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện qua P = U.I Điện – Cơng dịng điện - Cơng dòng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác: A = P.t = U.I.t, với P(W), U (V), I(A), t(h) A(W.h); kW = 103W, 1kW.h = 3.600.000J Định luật Jun – Len-xơ Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua: Q = I2.R.t; với t(s), Q(J) hay Q = 0,24.I2.R.t; với t(s), Q(calo) B BÀI TẬP Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 , điện trở toàn mạch A 200 B 300 C 400  D 500 Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 , mắc nối tiếp với điện trở R = 200 , hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 V Hiệu điện hai đầu điện trở R A U1 = V B U1 = V C U1 = V D U1 = V Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  mắc song song với điện trở R2 = 300 , điện trở toàn mạch là: A 75 B 100 C 150 D 400 Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100, mắc nối tiếp với điện trở R = 200 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 6V Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12V B U = V C U = 18 V D U = 24 V Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị A R = 100  B R = 150  C R = 200  D R = 250  Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 W Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là: A 5W B 10W C 40W D 80W Khi hai điện trở giống mắc song vào hiệu điện U không đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20W Nếu mắc chúng nối tiếp mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng A 5W B 10W C 40W D 80W Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t = 10phút Cịn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40(phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nước sơi sau thời gian là: A t = 4phút B t = 8phút C t = 25phút D t = 30phút 10 Một ấm điện có hai dây dẫn R R2 để đun nước Nếu dùng dây R nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10(phút) Cịn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40(phút) Nếu dùng hai dây mắc nối tiếp nước sơi sau thời gian là: A t = phút B t = 25phút C t = 30phút D t = 50phút 11 Hai bóng đèn loại (110V-25W) loại (110V- 100W) Cường độ dòng điện định mức điện trở chúng A Iđm1 = Iđm2 ; R1= R2 B Iđm1 < Iđm2 ; R1< R2 C Iđm1 > Iđm2 ; R1> R2 D Iđm1 < Iđm2 ; R1> R2 12 Một dây dẫn có chiều dài  , giảm chiều dài nửa giữ nguyên tiết diện ngang, với dịng điện có cường độ I nhiệt lượng tỏa hai dây dẫn thời gian A Q = Q/ B Q/ =2Q C Q/ = Q/2 D Q/ = Q/4 13 Một biếp điện gồm hai điện trở R 1và R2 mắc nối tiếp song song vào hiệu điện U không đổi Lúc đầu hai điện trở mắc nối tiếp sau chuyển qua mắc song song cơng suất A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần 14 Một biếp điện gồm hai điện trở R 1và R2 mắc nối tiếp song song vào hiệu điện U không đổi Lúc đầu hai điện trở mắc song song sau chuyển qua mắc nối tiếp công suất A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần 15 Cho hai bóng đèn Đ1(120V- 60W); Đ2(120V- 45W) điện trở R mắc hình vẽ U =240V Để hai bóng đèn sáng bình thường điện trở R có giá trị Đ2 Đ1 A 200      B 400  C 750  R D 960Ω  U  16 Người ta dùng bóng đèn loại (6V – 12W) mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện 240V Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường A 20 bóng B 40 bóng C 60 bóng D 10 bóng 17 Cho mạch điện hình vẽ R3 = 3Ώ ; R2 = 4Ώ ; R1 = 12Ώ ; bóng đèn Đ (6V- 6W), biết đèn sáng bình thường Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB có giá trị R1 A 15V  A  B  R3  R2  Đ B 17V C 18V D 20V 18 Cho mạch điện hình vẽ R3 = 3Ώ ; R2 = 4Ώ ; R1 = 12Ώ ; bóng đèn Đ (6V- 6W), biết đèn sáng bình thường Nhiệt lượng tỏa R1 sau 15 phút R1 A 24300J  B 243000J A B   R3 C 405J   Đ R2 D 40500J 19 Một bóng đèn Đ(6V- 4,5W) mắc nối tiếp với biến trở R hình vẽ Cho UAB = 9V, bóng đèn sáng bình thường Cơng suất tiêu thụ điện biến trở lúc Đ A 20W     B 50W R C 25W D 2,25W   A hình B 20 Một bóng đèn Đ(6V- 4,5W) mắc nối tiếp với biến trở R vẽ Cho UAB = 9V, bóng đèn sáng bình thường Cơng dịng điện sản tồn đoạn Đ mạch     10 phút R A 2000J B 1350J C 4050J D 2250J   A B 21 Một biếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 Ώ cường độ dịng điện qua bếp 2,5A a Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s b Dùng bếp điện để đun sơi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 25 oC thời gian đun nước 20 phút Coi nhiệt lượng cung cấp để đun sơi nước có ích Tính hiệu suất bếp, cho biết nhiệt dung riêng nước c = 4.200J/kg.K c Mỗi ngày sử dụng bếp điện Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện 30 ngày Nếu giá 1kW.h 700 đồng ĐS : a 500J b.78.75% c 31.500 đồng 22 Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình có chiều dài tổng cộng 40m có lõi đồng với tiết diện 0,5mm Hiệu điện cuối đường dây (tại nhà) 220V Gia đình sử dụng đèn dây tóc nóng sáng có tổng cơng suất 165W trung bình ngày Cho điện trở suất đồng 1,7.10-8 Ώ.m a Tính điện trở tồn đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình b Tính cường độ dịng điện chạy đường dây dẫn sử dụng công suất cho c Tính nhiệt lượng tỏa đường dây dẫn 30 ngày theo đơn vị kW.h ĐS: a 1,36 Ώ b 0,75A c 0,07 kW.h Hết ... thời gian là: A t = phút B t = 25phút C t = 30phút D t = 50phút 11 Hai bóng đèn loại (110V-25W) loại (110V- 100 W) Cường độ dòng điện định mức điện trở chúng A Iđm1 = Iđm2 ; R1= R2 B Iđm1 < Iđm2... = V Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  mắc song song với điện trở R2 = 300 , điện trở toàn mạch là: A 75 B 100  C 150 D 400 Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 , mắc nối tiếp với điện trở.. .- Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác: A = P.t = U.I.t, với P(W), U (V), I(A), t(h) A(W.h); kW = 103 W, 1kW.h = 3.600.000J Định luật Jun – Len-xơ

Ngày đăng: 23/07/2020, 18:07

w